Trong quá trình hoạt động, chủ dự án cam kết xử lý nước thải, khí thải phát sinh đạt quy chuẩn hiện hành trước khi thải ra nguồn tiếp nhận để không gây các ảnh hưởng xấu đến chất lượng m
Tên chủ Dự án đầu tƣ
Chủ Đầu tƣ: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Quảng Bình
- Địa chỉ văn ph ng: Đường 23/8 - TP Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình
- Người đại diện theo pháp luật của chủ Dự án đầu tư: Ông Phan Phong Phú Chức vụ: Giám đốc
Tên Dự án đầu tƣ
Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cƣ công trình Cầu Nhật Lệ 3 và đường 2 đầu cầu 2.1 Địa điểm thực hiện Dự án đầu tƣ:
- Khu vực lập dự án là phần đất thuộc thôn Cừa Phú, xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới thuộc khu vực lập Quy hoạch chi tiết Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cƣ phục vụ GPMB công trình Cầu Nhật lê 3 và đường hai đầu cầu tại xã Bảo Ninh, tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 3716/QĐ-UBND ngày 26/12/2022
- Phạm vi ranh giới đƣợc xác định nhƣ sau: Khu vực lập dự án thuộc thôn Cừa Phú, xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới có ranh giới đƣợc xác định nhƣ sau:
+ Phía Đông giáp đường quy hoạch rộng 52,0m và trạm biến áp 110kV;
+ Phía Tây giáp đường quy hoạch rộng 15,0m và đất ở mới;
+ Phía Nam giáp đường quy hoạch rộng 22,5m;
+ Phía Bắc giáp khu dân cƣ hiện hữu
+ Diện tích khu vực lập dự án khoảng: 3,01 ha
Hình 1.1 Vị trí Dự án
Khu vực lập dự án chủ yếu là đất trồng cây hằng năm, đồi cát bỏ hoang không sử dụng Hiện trạng sử dụng đất khu vực lập Dự án nhƣ sau:
STT Chức năng sử dụng đất Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)
1 Đất trồng cây hằng năm 26.593,15 86,0
Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở
- Cơ quan chấp thuận chủ trương đầu tư: Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Bình
- Cơ quan phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi: UBND tỉnh Quảng Bình
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở Xây dựng Quảng Bình
- Cơ quan cấp giấy phép môi trường:
+ Loại hình dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới
+ Với tổng mức đầu tƣ: 38.000.000.000 đồng, Dự án thuộc nhóm C theo quy định tại khoản 3, Điều 10, Luật đầu tƣ công số 39/2019/QH14
+ Theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ,
Dự án thuộc mục số 2, phụ lục V vì vậy thuộc đối tượng lập Giấy phép môi trường trình UBND cấp thành phố phê duyệt
2.3 Quy mô của Dự án đầu tƣ
Quy mô Dự án: Tổng diện tích 30.100,0m 2 với quy mô các hạng mục nhƣ sau:
Bảng 1.1: Quy mô dự án
STT Tên công trình Diện tích m 2
Tầng cao tối đa (tầng)
2 Đất cây xanh công viên 2.983,78 9,95 5
4 Đất hạ tầng kỹ thuật 2.694,69 8,98 -
Tổng diện tích xây dựng (m 2 ) 30.100 100
Nguồn: Hồ sơ thiết kế cơ sở
- Quy mô dân số: 350 người
- Tổng mức đầu tư: 38.000.000.000 đồng (Ba mươi tám tỷ đồng)
- Nhóm Dự án: Với tổng vốn đầu tƣ 38.000.000.000 đồng, theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công, Dự án thuộc Dự án nhóm C.
Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tƣ
3.1 Công suất của Dự án đầu tƣ
Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm các hạng mục: San nền, hệ thống đường giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước, điện chiếu sáng, cây xanh, trên tổng diện tích đầu tư xây dựng là 3,01ha với quy mô dân số dự kiến khoảng 350 người
3.2 Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tƣ, đánh giá việc lực chọn công nghệ sản xuất của Dự án đầu tƣ: a Công nghệ sản xuất
Dự án chỉ xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, đồng bộ phục vụ nhu cầu tái định cư các hộ thuộc diện di dời do GPMB của Dự án và người dân sẽ thi công xây dựng nhà ở, khu thương mại dịch vụ, để sinh sống ho c bán cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu, hình thành khu dân cƣ mới Khu dân cƣ thuộc về sự quản lý hành chính của xã Bảo Ninh, các hạng mục hạ tầng khác sẽ đƣợc chuyển giao cho đơn vị liên quan quản lý b Đánh giá việc lực chọn công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư
Dự án thành phần 2: Cầu Nhật 3 và đường 2 đầu cầu thuộc Dự án Đường ven biển và Cầu Nhật Lệ 3, tỉnh Quảng Bình được đầu tư xây dựng tại khu vực các xã Lương Ninh (huyện Quảng Ninh), Bảo Ninh (thành phố Đồng Hới) Hướng tuyến dự án tuân thủ các quy hoạch của Thành phố đã đƣợc UBND phê duyệt, theo đó: đầu tuyến nối với QL1 tại Km667+635 (trái tuyến) tại xã Lương Ninh, bắc ngang sông Nhật Lệ và đấu nối đường ven biên (đường Võ Nguyên Giáp) cuối tuyến Đường đầu cầu phía Đông đi qua khu vực thôn Cừa Phú, xã Bảo Ninh với hiện trạng có nhiều dân cƣ sinh sống ổn định, việc đầu tƣ xây dựng công trình Cầu Nhật 3 và đường 2 đầu cầu sẽ cần thực hiện GPMB, di dời khoảng trên 20 hộ dân Theo điều tra khảo sát ban đầu, cũng nhƣ qua thu thập ý kiến của người dân địa phương trong quá trình lập Dự án thành phần 2: Cầu Nhật Lệ 3 và đường 2 đầu cầu do UBMTTQ tỉnh tổ chức, đa số người dân có nhu cầu tái định cư tại các khu vực lân cận để đảm bảo ổn định đời sống, phù hợp với tập quán địa phương
Xuất phát các nhu cầu chính đáng của người dân bị ảnh hưởng trực tiếp, cũng như xem xét về hiệu quả đầu tư người dân địa phương là đối tượng ưu tiên hưởng lợi ích về cơ sở hạ tầng khi đầu tư dự án thành phần 2: Cầu Nhật Lệ 3 và đường 2 đầu cầu, việc lập
Hoàn thiện cơ sở hạ tầng Quyền sử dụng đất
Xây dựng nhà ở, khu thương mại,…
Xây dựng hạ tầng kỹ thuật
Hình thành khu dân cƣ
- Bụi, khí thải từ động cơ, máy móc
- Chất thải rắn sinh hoạt, phế thải xây dựng
- Nước thải: sinh hoạt, xây dựng,…
- Bụi, khí thải từ xe cộ, máy móc
- Chất thải rắn sinh hoạt, phế thải xây dựng
- Nước thải: sinh hoạt, xây dựng,…
- Bụi, khí thải từ xe cộ, máy móc
- Chất thải rắn sinh hoạt, phế thải xây dựng
- Nước thải: sinh hoạt đầu tƣ dự án Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cƣ là nhằm mục tiêu tạo quỹ đất để giải phóng m t bằng xây dựng công trình Cầu Nhật 3 và đường 2 đầu cầu
Khu vực lập Dự án chủ yếu là đất trồng cây hằng năm nhƣng điều kiện đất đai cằn cỗi nên bỏ hoang nhiều, năng suất trồng trọt thấp gây ra lãng phí tài nguyên, gây mất cảnh quan Do đó việc đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu dân cƣ là cần thiết, nâng cao giá trị đất đai, phục vụ đời sống dân cƣ, phù hợp với đ c điểm địa hình và quy hoạch của khu vực
3.3 Sản phẩm của Dự án đầu tƣ:
Sau khi Dự án hoàn thành sẽ hình thành khu dân cƣ mới, đƣợc bố trí với các khu chức năng: đất ở tái định cƣ (tổng diện tích 12.478,94 m 2 chiếm 41,6%); đất cây xanh (2.983,78 m 2 chiếm 9,95%), hạ tầng kỹ thuật (2.694,69 m 2 chiếm 8,98%), đất giao thông (11.484,27 m 2 chiếm 38,28%) Quy mô dân số phục vụ khoảng 350 người.
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của Dự án đầu tư
4.1 Trong giai đoạn xây dựng
Khối lƣợng nguyên vật liệu phục vụ thi công các hạng mục của Dự án ƣớc tính ở bảng sau:
Bảng 1.2 Ƣớc tính tổng hợp khối lƣợng thi công các hạng mục của Dự án
TT Chủng loại Khối lƣợng Khối lƣợng
Chiều dài vận chuyển (km)
Xe sử dụng vận chuyển
9 Hố ga các loại 144 cái 144 10 15
(Nguồn: Báo cáo đầu tư xây dựng Dự án)
* Dự kiến nguồn cung cấp nguyên vật liệu xây dựng Dự án gồm:
- Đất đắp lấy tại mỏ đất Nông trường Việt Trung cự ly vận chuyển trung bình 22km;
- Cát lấy ở mỏ cát xã Võ Ninh, cự ly vận chuyển khoảng 12km;
- Đá dăm, đá hộc lấy ở mỏ đá Áng Sơn, cự ly vận chuyển khoảng 30km;
- Phần rác thải xây dựng sẽ vận chuyển đến đổ ở khu vực Bãi đổ phế thải xây dựng thuộc khu vực Ba Trang, thôn 6, xã Lộc Ninh, thành phố Đồng Hới, cự ly vận chuyển khoảng 12km;
- Vật liệu xây dựng cơ bản: sắt thép, xi măng lấy tại thị trấn Quán Hàu, thành phố Đồng Hới cự ly vận chuyển về công trình khoảng 10km;
- Ống cống BTCT đƣợc mua tại địa bàn thành phố Đồng Hới Cự ly vận chuyển về công trình khoảng 10km;
Nhìn chung, quá trình vận chuyển nguyên vật liệu từ các đơn vị cung cấp vật liệu, mỏ đất, cát san lấp trong quá trình thi công đến công trình chủ yếu theo các tuyến đường khu vực tập trung về đường Quốc lộ 1A, đi qua cầu Nhật Lệ 2 về đường Võ Nguyên Giáp Các tuyến đường này có mật độ dân cư và phương tiện giao thông đông đúc nên cần lưu ý thực hiện các biện pháp giảm thiểu để đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện Dự án (Sơ đồ vận chuyển tuyến đường nguyên vật liệu được đính kèm ở phần phụ lục)
* Nhu cầu về nguồn cung cấp điện: Dọc theo tuyến đường Nguyễn Thị Định đã có tuyến đường điện 22kV Đây là nguồn cung cấp điện cho Dự án
* Nhu cầu sử dụng nước: chủ yếu là nước uống, sinh hoạt phục vụ cho công nhân thi công trên công trường và nước phun ẩm Nguồn nước này do đơn vị thi công tự cung cấp, cụ thể:
+ Nước uống: Mua các bình nước 20l tại các cửa hàng tạp hóa trên địa bàn để phục vụ nhu cầu của công nhân
+ Nước sinh hoạt: đơn vị thi công tự cung cấp bằng xe bồn rồi bố trí bồn chứa nước khoảng 3m 3 tại lán trại để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của công nhân
+ Nước tưới đường (phun ẩm): sử dụng xe bồn 3 – 5m 3 để chứa nước
* Nguồn cung cấp nhiên liệu: Đƣợc mua từ các cửa hàng xăng dầu trên địa bàn xã
Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới và các vùng lân cận
4.2 Trong giai đoạn hoạt động a Nhu cầu và nguồn cung cấp điện
- Nhu cầu sử dụng: Căn cứ theo các tiêu chuẩn thiết kế, chỉ tiêu cấp điện theo QCVN 01:2021/BXD và trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất dự kiến nhu cầu điện năng cho
Bảng 1.3: Nhu cầu sử dụng điện năng của dự án
TT Phụ tải Suất phụ tải / đơn vị tính Số lƣợng
1 Đất ở TDC 700W /người(4-6 người/hộ) 100 280
- Xây dựng 01 TBA: 22/0,4 kV-400 KVA kiểu Kios cấp điện cho khu vực lập dự án
Nguồn điện cung cấp điện cho Dự án từ đường dây 22kV hiện có trên đường Nguyễn Thị Định thông qua trạm biến áp 400kVA xây mới b Nhu cầu và nguồn cấp nước
- Căn cứ các tiêu chuẩn thiết kế:
+ TCXD 33-2006 Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình
+ QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
- Nhu cầu: Nhu cầu sử dụng nước trong quá trình hoạt động của Dự án được trình bày ở bảng sau:
Bảng 1.4: Nhu cầu sử dụng nước của Dự án
STT Hạng mục Tiêu chuẩn dùng nước
1 Nước cấp sinh hoạt cho dân cư (350 người) 150
2 Nước cấp cho công cộng, dịch vụ 10% (Qsh) 5,25
3 Nước tưới cây, rửa đường 10% (Qsh) 5,25
Tổng lưu lượng nước sinh hoạt tính toán cho ngày dùng nước lớn nhất là 72,45m 3 /ngày đêm
Nguồn cấp nước: Nguồn nước lấy từ nhà máy cấp nước Phú Vinh Điểm khởi thủy lấy từ đường ống D160 nằm trên vỉa hè phía Tây đường Nguyễn Thị Định.
Các thông tin khác liên quan đến Dự án đầu tƣ
Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm các hạng mục: San nền, hệ thống đường giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước thải, điện chiếu sáng, cây xanh với diện tích đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật 3,01 ha Với quy mô, khối lượng và phương án thiết kế nhƣ sau:
5.1.1 San nền a Giải pháp thiết kế
- Diện tích san nền trong công trình (bao gồm 04 lô) với tổng diện tích: 18.156,8m 2
- Cao độ san nền thấp hơn cao độ hoàn thiện san nền theo quy hoạch 20cm, các vị trí không tiếp giáp với đường giao thông, đắp bộc đất cấp phối đồi K95 gia cố mái taluy
- Giữ nguyên cao độ các khu dân cƣ và các công trình giao thông hiện có Tuân thủ cao độ khống chế của các tuyến đường hiện có và khu vực xung quanh Độ dốc khống chế đảm bảo theo tiêu chuẩn cho phép
- Công tác san ủi, tạo m t bằng bao gồm cả công tác phát quang cây bụi, đào cỏ rác, dọn dẹp m t bằng Đối với đất đồi cát bóc hữu cơ dày 10cm, đối với đất ao hồ, bóc hữu cơ dày 30cm sau đó thay lại bằng cát đầm ch t
- Tiến hành vận chuyển đất bốc phong hóa, đào hữu cơ từ các lô 2,3,4 xung quanh đƣa đến đắp tận dụng tại lô 1 đƣợc quy hoạch để trồng cây xanh San gạt cát bằng phẳng b Khối lƣợng san nền: Khối lƣợng hạng mục san nền đƣợc tổng hợp ở bảng sau:
TT Hạng mục (Vật liệu) Đơn vị Khối lƣợng
2 Đắp cát lô 1 đến cao độ thiết kế san nền m 3 5.193,08
4 Đắp cát lô 2,3,4 đến cao độ thiết kế san nền m 3 16.645,95
5 Khối lƣợng trồng cỏ trên taluy m 2 302,10
6 Đắp bộc CPD K95, mái taluy dày 100cm m 3 169,05
7 Phát rừng mật độ 3 cây/100m 2 m 2 5.511,20
Nguồn: Hồ sơ thiết kế cơ sở
- Toàn bộ hệ thống giao thông khu vực lập dự án bao gồm 05 tuyến có tổng chiều dài khoảng L=1.143,00m, có quy mô nhƣ sau:
- Các Tuyến đường rộng 13,5m: tổng chiều dài L17,0m
+ Tuyến 01: Bnền,5m (Bm=2x3,75m; Ble=2x3,0m): có chiều dài L17,00m
- Các Tuyến đường rộng 15,0m: tổng chiều dài Lr6,0m
+ Tuyến 02: Bnền,0m (Bm=2x4,5m; Ble=2x3,0m): có chiều dài L6,00m + Tuyến 03: Bnền,0m (Bm=2x4,5m; Ble=2x3,0m): có chiều dài L&6,00m + Tuyến 04: Bnền,0m (Bm=2x4,5m; Ble=2x3,0m): có chiều dài L!5,00m + Tuyến 05: Bnền,0m (Bm=2x4,5m; Ble=2x3,0m): có chiều dài L9,00m + Dốc ngang m t: im t= 2%, dốc ngang lề đường ilề=1%
- Hệ thống giao thông đƣợc bố trí theo dạng ô bàn cờ, m t cắt ngang đảm bảo đủ tiêu chuẩn cho 2 làn xe lưu thông Vĩa hè hai bên dành cho người đi bộ và xây dựng hệ thống hạ tầng ngầm, kết hợp trồng cây xanh tạo bóng mát
- Các tuyến đường được thiết kế theo tiêu chuẩn đường đô thị - yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007 Đường phố nội bộ M t đường cấp cao A1
- Kết cấu áo đường tính trên xuống: Loại A1
+ Lớp nhựa thấm bám TC 1,0kg/m2
+ Lớp móng trên CPDD loai 1 dày 15cm
+ Lớp móng dưới CPDD loại 2 dày 18 cm
+ Đắp đất cấp phối tự nhiên lu lèn đạt độ ch t K≥0,98 dày 50cm
+ Đắp đất cấp phối tự nhiên lu lèn đạt độ ch t K≥0,95 dày 30cm
- Nền đường được bóc phong hóa trung bình dày 25cm, đắp bù đất
- Đắp đất cấp phối nền đường K95
- Vỉa hè, đường đi bộ: Đổ bê tông lót M100, dày 10cm (phần lát gạch Tezarro KT 30x30cm dày 3,0cm trên lớp vữa XM M00 dày 2cm)
- Bó vỉa và đan rãnh: Dùng loại đúc sẵn thông dụng hiện nay bêtông M250#, vữa xây dùng vữa xi măng mác 100 #, bó vỉa hè dùng loại vát cạnh kích thước 30x25x100 cm
- Cây xanh: Cây xanh được trồng dọc theo các tuyến đường, khoảng cách giữa các cây được bố trí xen kẽ giữa các lô đất, khoảng các trung bình 8,0m/ cây đường kính gốc cây ≥15cm Cây xanh lựa chọn là cây Sưa trắng và cây Dáng Hương trồng đan xen nhau h Khối lƣợng hạng mục giao thông
Khối lƣợng hạng mục giao thông đƣợc tổng hợp ở bảng sau:
TT Hạng mục Đơn vị
Tổng cộng Phần Nút giao
1 Bóc hữu cơ dày 25cm, nền cát m3 880,73 2.892,74 3.773,46
2 Đào nền đường, nền cát m3 307,00 4.870,63 5.177,63
4 Đào khuôn đường, nền cát m3 259,34 3.161,91 3.421,25
5 Đào khuôn vỉa hè, nền cát m3 107,19 226,75 333,94
1 Bạt ni lông chống mất nước m2 917,38 3.917,66 4.703,26
2 Bê tông M100 đá 2x4 dày 10cm lót vỉa hè m3 91,74 391,77 470,33
4 Lát gach Tezarro, kích thước
III.1 Diện tích mặt đường bê tông nhựa m2 2.748,56 6.995,47 6.995,47
1 Bê tông nhựa ch t BTNC C19 dày
2 Tưới nhựa thấm bám TC nhựa
3 Móng lớp trên CPDD loại I, dày
4 Móng lớp dưới CPDD loại II, dày
5 Đắp đất nền đường K98, dày 50cm m3 1.330,47 3.325,70 4.656,17
6 Đắp đất nền đường K95, dày 30cm m3 798,28 1.995,42 2.793,70
IV Phần bó vỉa đường, bó hè đường
1 Chiều dài bó vỉa đường, lắp ghép m 438,08 1.470,62 1.908,70
1,3 Vữa XM M100 đệm lót dày 1cm m3 1,31 4,41 5,73
1,4 Bê tông đan rãnh M250, đá 1x2 đổ tại chổ m3 43,81 147,06 190,87
1,5 lót 2 lớp bạt ni long m2 219,04 735,31 954,35
2 Chiều dài bó hè đường m 364,20 1.470,62 1.834,82
2,1 Bê tông M150, đá 1x2, đổ tại chổ m3 25,49 102,94 128,44
2,3 Ván khuôn bó hè đường m2 254,94 1.029,43 1.284,37
Nguồn: Thiết kế cơ sở Dự án
5.1.3 Cấp nước a Nguồn cấp nước
- Nguồn cấp nước: Nguồn nước lấy từ nhà máy cấp nước Phú Vinh Điểm khởi thủy lấy từ đường ống D160 nằm trên vỉa hè phía Tây đường Nguyễn Thị Định b Giải pháp thiết kế
- Mạng lưới cấp nước phân phối khu vực được thiết kế mạng v ng có đường kính D110 Mạng lưới cấp nước phân phối chính được tính toán đảm bảo giờ dùng nước lớn nhất và giờ dùng nước lớn nhất có cháy cho khu vực dự án
- Mạng cấp nước cho khu vực lập dự án được thiết kế mạng v ng kết hợp mạng cụt cấp nước dẫn đến từng khu chức năng
- Tại mỗi lô đất bố trí các tê chờ đấu nối cấp nước
- Thiết kế hệ thống mạng lưới D110-D63 phân phối nước cho toàn bộ khu vực dự án Bố trí các tuyến ống phân phối cấp nước đến từng lô đất
- Ống thép lồng sử dụng là ống thép đen cần bọc bitum 01 lớp ho c sơn chống rỉ 02 lớp trước khi lắp đ t
- Lắp đ t các hố van khóa, van ch n mỗi khu vực để thuận tiện quản lý vận hành
- Ống cấp nước đ t trên vỉa hè theo chỉ giới được xác định trên m t cắt đường giao thông và độ sâu chôn ống từ 0.5 - 1.0(m)
- Bố trí các họng cứu hỏa đảm bảo tiếp nước cho xe chữa cháy trong trường hợp có hỏa hoạn Khoảng cách các họng cứu hỏa từ 120 -150m, họng cứu hỏa đƣợc đ t tại các nút giao thông, trung tâm của khu dân cư Trên mạng lưới bố trí hệ thống van xả khí, van khóa, cút, tê đảm bảo công tác vận hành thuận tiện, an toàn
- Các hố van xây bằng bê tông đá 1X2, M200, tường dày 200mm, nắp đan đổ BTCT mác M200 dày 80mm c Khối lượng cấp nước Dự án
Khối lượng hạng mục cấp nước của dự án được ước tính ở bảng sau:
Vị Phần ngoài ranh giới dự án
1 Ống nhựa HDPE - D110-PN10 (Đường láng nhựa) 9 m
2 Ống nhựa HDPE - D110-PN10 (Vỉa hè đường bê tông) 108 m
3 Ống lồng thép D141,3 (dày 3,96 mm) 16 m
4 Ống nhựa HDPE - D110-PN10 (Đường bê tông) 58 m
1 Ống nhựa HDPE - D110-PN10 (lắp đ t trong đất) 705 m
2 Ống nhựa HDPE - D110-PN10 (lắp đ t trong hào cáp) 102 m
3 Ống nhựa HDPE - D63 -PN10 (lắp đ t trong đất) 27 m
4 Ống nhựa HDPE - D63 -PN10 (lắp đ t trong hào cáp) 388 m
5 Ống lồng thép D141,3 (dày 3,96 mm) 131 m
6 Hố van cấp nước HV1, HVXK 05; 01 cái
8 Cụm đấu nối, đồng hồ điện tử 1 Cụm
9 Vật tư phụ tính bằng 5% tổng khối lượng đường ống cấp nước chính
(Nguồn: Thiết kế cơ sở Dự án)
5.1.4 Thoát nước mưa a Giải pháp thiết kế:
- Xây dựng hệ thống cống dọc, cống ngang và các hố ga theo quy hoạch chi tiết đã đƣợc phê duyệt
- Ống cống sử dụng loại ống bê tông ly tâm D600-D1500mm, cống thuộc phạm vi vỉa hè loại TC (tải trọng H10), móng cống bằng gối đỡ cống; cống qua đường loại C (tải trọng H30), móng cống bằng bê tông M100 đá 2x4 và lớp bê tông M250 đá 1x2
- Hố ga, hố thu bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 15cm; nắp đan hố ga bằng composite, lưới chắn rác bằng composite
- Hướng thoát nước chính sẽ tập trung về mương thoát nước nằm ở phía Tây của dự án b Bảng tổng hợp khối lượng thoát nước mưa chính của Dự án
TT Hạng mục, vật tƣ Đơn vị Khối lƣợng
1 Cống buy BTCT D400 qua đường (H30) m 275
2 Cống buy BTCT D600 qua đường (H30) m 18
3 Cống buy BTCT D600 vỉa hè (H13) m 368
4 Cống buy BTCT D800 qua đường (H30) m 66
5 Cống buy BTCT D800 vỉa hè (H13) m 170
6 Cống buy BTCT D1000 qua đường (H30) m 27
7 Cống buy BTCT D1000 vỉa hè (H13) m 140
8 Cống buy BTCT D1500 qua đường (H30) m 23
9 Cống buy BTCT D1500 vỉa hè (H13) m 99
11 Hố ga kiểu 1; kiểu 1’ Cái 25; 04
16 Hố thu nước mưa Cái 62
Nguồn: Thiết kế cơ sở Dự án
5.1.5 Thoát nước thải và xử lý nước thải a Phương án thiết kế
Thiết kế các tuyến cống uPVC D250- D315 dọc theo vỉa hè để thu gom nước thải từ bể tự hoại từ các công trình sau đó thu gom về hố ga hiện có phía Tây khu vực dự án Từ hố ga, nước thải được dẫn về khu xử lý nước thải công suất 60m 3 /ng.đ đ t ở khu cây xanh Nước thải sau khi được xử lý được tạm thời đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa của khu vực lập dự án
Hệ thống thoát nước thải được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy Bố trí các hố ga, khoảng cách giữa các hố ga từ 30÷45m
* Hệ thống xử lý nước thải
- Nước thải từ các tuyến được thu gom vào hệ thống D315 đ t trên vỉa hè sau đó được thu gom vào bể thu gom đ t ở cuối tuyến Từ bề thu gom nước thải được bơm nâng cos vào trạm xử lý dạng môdun
- Nước sau khi được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT được đấu nối tạm thời vào hệ thống thoát nước mưa
Sự phù hợp của Dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản phù hợp với quy hoạch tỉnh theo các quyết định sau:
Quyết định số 1538/QĐ-CT ngày 06/7/2012 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch chung điều chỉnh xây dựng thành phố Đồng Hới và vùng phụ cận đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, điều chỉnh cục bộ một số khu vực tại Quyết định số 4425/QĐ- UBND ngày 11/11/2019 của UBND tỉnh;
Quyết định số 4425/QĐ-UBND ngày 11/11/2019 của UBND tỉnh về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ một số khu vực thuộc đồ án quy hoạch chung điều chỉnh xây dựng thành phố Đồng Hới và vùng phụ cận đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035;
Quyết định số 300/QĐ-UBND ngày 26/01/2018 và Quyết định số 2519/QĐ-UBND ngày 09/8/2021 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phân khu điều chỉnh phía Nam xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỷ lệ 1/2.000;
Quyết định số 582/QĐ-UBND ngày 07/3/2022 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Bảo Ninh – Cừa Phú, thành phố Đồng Hới, tỷ lệ 1/500;
Quyết định số 267/QĐ-UBND ngày 26/01/2022 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị khu vực dọc tuyến đường phía Đông sông Nhật Lệ, xã Bảo Ninh đoạn từ cầu Nhật Lệ 1 đến Khu neo đậu tránh trú bão và hậu cần nghề cá.
Sự phù hợp của Dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Hiện nay, tại khu vực chƣa có đánh giá, công bố khả năng chịu tải của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt vì vậy chƣa có cơ sở để đánh giá sự phù hợp của dự án đầu tƣ đến khả năng chịu tải của môi trường Trong quá trình hoạt động, chủ dự án cam kết xử lý nước thải, khí thải phát sinh đạt quy chuẩn hiện hành trước khi thải ra nguồn tiếp nhận để không gây các ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường khu vực.
Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường khu vực
Khu vực thực hiện Dự án thuộc vùng đất trồng cây hằng năm hiện đang được người dân trồng các loại cây nhƣ sắn, sả, khoai lang,… Tuy nhiên đất đai cằn cỗi, nghèo dinh dƣỡng nên thả hoang nhiều dẫn đến cây bụi phát triển rậm rạp Trong khu vực không có các hoạt động sản xuất công nghiệp, chăn nuôi, chƣa hình thành khu dân cƣ nên chƣa có nhiều các yếu tố ô nhiễm tác động đến chất lượng môi trường khu vực
Tuy nhiên khu vực Dự án cách tuyến đường Nguyễn Thị Định khoảng 120m về phía Tây, tuyến đường này hiện đang được thi công các dự án vệ sinh môi trường đô thị về các hạng mục thoát nước nên có mật độ xe cộ qua lại khá lớn, hoạt động đào đắp, bốc xúc đất cát diễn ra Trong điều kiện khô nóng và có gió hàm lƣợng bụi, khí thải có thể khuếch tán đến vị trí dự án gây ảnh hưởng môi trường không khí
1.2 Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật khu vực
Hiện nay, khu vực thực hiện Dự án chƣa có các dữ liệu liên quan đến tài nguyên sinh vật Thành phần động, thực vật khu vực qua quá trình khảo sát chủ yếu là:
- Thực vật: Khu vực thực hiện dự án hiện nay là đất trồng cây hằng năm, tuy nhiên chất lƣợng đất khá cằn cỗi vì vậy diện tích sử dụng trồng cây khá thấp Một số vùng trồng các loại cây nhƣ sắn, khoai lang, sả, Phần c n lại chủ yếu là cây bụi phát triển mạnh và một số loại cây thân gỗ nhƣ tràm, phi lao, lộc vừng với mật độ thấp, nằm rải rác
Hình 2.1 Thực vật khu vực Dự án
- Động vật: Động vật trên cát chủ yếu là các loài chim nhỏ nhƣ chim sẻ, và các loài b sát nhƣ tắc kè, thằn lằn, rắn
Nhìn chung, hiện trạng tài nguyên sinh vật trong toàn bộ khu vực Dự án rất nghèo nàn cả về thành phần và chủng loại, trong đó không có các loài quý hiếm nằm trong danh mục cần đƣợc bảo vệ
1.3 Các đối tượng nhạy cảm về môi trường a Khu dân cƣ
Trong phạm vi thực hiện Dự án không có nhà dân hiệu hữu thuộc diện di dời, chỉ có
03 nhà ch i phục vụ cho các hộ gia đình canh tác cây trồng Diện tích mỗi nhà khoảng 20m 2 , xây bằng gạch block, mái lợp fibro xi măng
Khu dân cƣ gần nhất tiếp giáp phía Bắc Dự án, mật độ xây dân cƣ tập trung đông đúc, nhà ở hiện đại, chiều cao trung bình từ 2 – 3 tầng
Cách ranh giới dự án về phía Tây là khu dân cư tập trung ven tuyến đường Nguyễn Thị Định, có mật độ dân cƣ tập trung đông đúc, nhà ở hiện đại, đời sống dân cƣ ổn định nhờ các hoạt động kinh doanh ăn uống, cà phê và làm kinh tế biển
Nhà tạm của người dân trong phạm vi Khu dân cư phía Bắc Dự án b Hệ thống giao thông
Hiện trạng các tuyến đường khu vực thực hiện Dự án như sau:
- Phía Bắc: tiếp giáp tuyến đường thuộc khu dân cư phía Bắc Dự án, chiều rộng đường khoảng 6m, kết cấu bê tông xi măng
- Phía Tây: cách Dự án khoảng 100m là tuyến đường Nguyễn Thị Định, đây là một trong những tuyến đường chính của xã Bảo Ninh kết nối cầu Nhật Lệ 2, thành phố Đồng Hới và huyện Quảng Ninh Bề rộng nền đường khoảng 15m, kết cấu nền đường bê tông nhựa Tuy nhiên, hiện nay trên tuyến đường này đang thi công hệ thống đường ống thoát nước, mật độ xe cộ lớn, hoạt động đào đắp dẫn đến chất lượng bề m t xuống cấp, xuất hiện nhiều ổ gà và bụi bề m t đường Đây là tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu chính của Dự án trong quá trình thi công
- Các phía c n lại tiếp giáp với các tuyến đường quy hoạch của khu dân cư
- Trong khu vực Dự án có tuyến đường đất kết nối với đường Nguyễn Thị Định, bề rộng đường khoảng 3m Đường Nguyễn Thị Định Đường đất trong khu vực Dự án c Hệ thống khe, suối, dòng chảy thoát nước mặt
Khu vực Dự án không có sông, suối chảy qua tuy nhiên quá trình thoát nước khu vực hình thành nên một số ao, hồ nước trong phạm vi Dự án
Sông Nhật Lệ cách dự án khoảng 300m về phía Tây e Hệ thống cơ sở hạ tầng khác
- Cấp điện: dọc theo tuyến đường Nguyễn Thị Định đã có tuyến đường dây 22 kV treo trên cột BTLT 16m hiện có thuộc xuất tuyến 473 - DHO
- Cấp nước: Hiện trên địa bàn khu vực đầu tư xây dựng đã có tuyến ống cấp nước D160 nằm trên vỉa hè phía Tây đường Nguyễn Thị Định
- Hệ thống thoát nước mưa: Hiện nay, khu vực phía Tây dự án đã có tuyến cống thoát nước mưa thu gom và thoát về sông Nhật Lệ
- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải: Hiện tại khu vực chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung f Các đối tƣợng khác
Dự án cách khu neo đậu Nhật Lệ khoảng 400m về phía Nam
Trong phạm vi 1km không có các công trình văn hóa, di tích lịch sử, an ninh quốc phòng,
Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của Dự án
2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải a Địa lý, địa hình: Vị trí thực hiện dự án thuộc khu vực thôn Cửa Phú, xã Bảo
Ninh, thành phố Đồng Hới vì vậy địa hình chủ yếu là các cồn cát với cao độ không đồng đều Khu vực thực hiện dự án có cos cao độ thấp nhất khoảng +5,0m; cao nhất khoảng +15m
- Đ c điểm địa chất: Căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất và thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của đất trong ph ng Chúng tôi thấy tại khu vực dự kiến xây dựng công trình cấu trúc địa tầng đƣợc hình thành từ bề m t tự nhiên đến độ sâu khảo sát ở 3 lỗ khoan, mỗi lỗ sâu 7,0m nhƣ sau:
+ Lớp ký hiệu (1): Đất cát hạt mịn lẫn rễ cây thực vật, màu xám, xám vàng, kết cấu xốp, trạng thái hơi ẩm
Lớp đất (1) phân bố rộng trong khu vực khảo sát, có chiều dày 0.3m tại LK1; 0.2m tại LK2; 0.25m tại LK3 Thành phần lớp là cát hạt mịn lẫn rễ cây thực vật, màu xám, xám vàng, kết cấu xốp, trạng thái hơi ẩm Lớp này không tiến hành lấy mẫu thí nghiệm
+ Lớp ký hiệu (2): Đất cát hạt mịn, màu xám vàng, kết cấu ch t vừa, trạng thái ẩm ƣớt đến bảo h a
Lớp đất (2) phân bố rộng trong khu vực khảo sát, chiều dày lớp đất này chƣa xác định hết ở cả 3 lỗ khoan Thành phần lớp là cát hạt mịn, màu xám vàng, kết cấu ch t vừa, trạng thái ẩm ƣớt đến bảo h a Tính chất cơ lý của lớp này nhƣ sau:
TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
7 Hệ số rỗng tự nhiên o 0.709
8 Hệ số rỗng lớn nhất e max 0.999
9 Hệ số rỗng nhỏ nhất e min 0.461
11 Góc nghỉ khi ƣớt w Độ 31 0 14’
12 Góc nghỉ khi khô k Độ 36 0 18’
13 Áp lực tính toán quy ƣớc R 0 kG/cm 2 1.63-2.1 b Hệ thống sông suối, kênh rạch: Nhƣ đã trình bày tại phần d, mục 1.3, khu vực dự án không có sông suối chảy qua Trên phạm vi thực hiện dự án hình thành một số ao, hồ với diện tích nhỏ c Chế độ thủy văn:
- Nước m t: Chế độ thủy văn phụ thuộc theo mùa, vào mùa mưa nước mưa chảy tràn theo địa hình thoát về các vùng thấp trũng, ao hồ Khu vực từ trước đến nay chưa xảy ra hiện tượng ngập lụt Vào mùa khô, bề m t khu vực khô cằn, nước m t xuất hiện tại một số hồ, hố bom Tại thời điểm khảo sát chỉ thấy xuất hiện trong các ao hồ và các hố bom đọng nước trong khu vực dự án ở mức cạn
- Nước ngầm: Tồn tại trong tầng chứa nước lỗ hổng Halocen (qh), nằm khá nông trong l ng đất Mực nước ngầm biến đổi theo mùa, độ sâu xuất hiện mực nước ngầm trong các lỗ khoan tại thời điểm khảo sát là 1.3m - 4.2m so với bề m t tự nhiên.
Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện Dự án
a Hiện trạng môi trường không khí, tiếng ồn
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng môi trường không khí khu vực thực hiện Dự án đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.1 Chất lượng môi trường không khí, độ ồn 20/05/2022
TT Chỉ tiêu đo ĐVT Kết quả đo QCVN 05:
(Nguồn Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng)
Bảng 3.2 Chất lượng môi trường không khí, độ ồn ngày 24/05/2022
TT Chỉ tiêu đo ĐVT Kết quả đo QCVN 05:
(Nguồn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng)
Bảng 3.3 Chất lượng môi trường không khí, độ ồn ngày 26/05/2022
TT Chỉ tiêu đo ĐVT Kết quả đo QCVN 05:
(Nguồn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng)
- Thời gian đo: Từ 7 h 30 - 17 h 00; hướng gió Tây Nam
+ K 1 : Tại trung tâm khu vực thực hiện Dự án: Tọa độ X: 1928078.35; Y:568423.20
+ K 2 : Tại khu dân cƣ tiếp giáp phía Bắc Dự án: Tọa độ X: 1928129.72; Y: 568371.16
+ K 3 : Tại khu dân cƣ phía Tây Dự án: Tọa độ X: 1928013.85; Y: 568275.81
+ K 4 : Tại ngã 3 giao tuyến đường đi vào dự án và tuyến đường Nguyễn Thị Định: Tọa độ X: 1928051.55; Y: 568201.60
+ QCVN 05: 2013/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh (trung bình 1giờ)
+ (1) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
Từ kết quả đo đƣợc ở bảng trên, so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh (TB 1 giờ) và QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn cho thấy, hàm lƣợng bụi, các khí như , NO 2 , SO 2 và tiếng ồn tại các vị trí đo đều rất thấp, môi trường không khí ở đây chƣa có dấu hiệu bị ô nhiễm b Hiện trạng chất lượng môi trường nước
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng môi trường nước m t khu vực thực hiện Dự án đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.4 Kết quả phân tích chất lượng nước ngày 11/4/2023
STT Chỉ tiêu kiểm nghiệm Đơn vị
Kết quả thử nghiệm QCVN 08-MT
2 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 21 15
3 Nhu cầu oxi hóa học (COD) mg/l 14,65 30
4 Nhu cầu oxi sinh học (BOD 5 ) mg/l 29,8 15
(Nguồn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng)
Bảng 3.5 Kết quả phân tích chất lượng nước ngày 12/4/2023
STT Chỉ tiêu kiểm nghiệm Đơn vị
2 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 22 15
3 Nhu cầu oxi hóa học (COD) mg/l 14,55 30
4 Nhu cầu oxi sinh học (BOD 5 ) mg/l 29,2 15
(Nguồn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng)
Bảng 3.6 Kết quả phân tích chất lượng nước ngày 13/4/2023
STT Chỉ tiêu kiểm nghiệm Đơn vị
Kết quả thử nghiệm QCVN 08-MT
2 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 24 15
3 Nhu cầu oxi hóa học (COD) mg/l 14,32 30
4 Nhu cầu oxi sinh học (BOD 5 ) mg/l 28,8 15
(Nguồn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng) Ghi chú:
NM: Mẫu nước m t sông Nhật Lệ gần cửa xả thoát nước mưa của khu vực: Tọa độ X: 1927765; Y: 568112
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước m t, Cột B 1
Từ kết quả đo đƣợc ở bảng trên, so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước m t, Cột B 1 cho thấy, chất lượng nước m t khu vực chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm, đảm bảo mục đích sử dụng nước nuôi trồng thủy sản.
Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng Dự án đầu tƣ
1.1 Đánh giá, dự báo tác động
Hoạt động thi công Dự án sẽ làm phát sinh bụi, khí thải và các chất thải ra môi trường xung quanh, gây ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của khu vực (đây là giai đoạn gây tác động tiêu cực nhất trong cả quá trình thực hiện
Dự án) Các tác động này mang tính chất liên tục và kéo dài trong suốt thời gian thi công Các nguồn gây tác động trong giai đoạn này được tóm tắt và trình bày trong bảng dưới đây
Bảng 4.1 Tóm tắt các nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công
TT Hoạt động tạo nguồn gây tác động Nguồn gây tác động
I Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
1 Hoạt động đào bóc đất hữu cơ, san nền Bụi, khí thải, chất thải rắn, mùi hôi
2 Hoạt động vận chuyển đất, cát vật liệu xây dựng đến công trường Bụi, khí thải động cơ, chất thải rắn
3 Hoạt động thi công các hạng mục Dự án Bụi, khí thải động cơ, chất thải rắn
4 Hoạt động sinh hoạt của công nhân Nước thải, mùi và chất thải rắn sinh hoạt
5 Nước mưa chảy tràn Chất bẩn từ bề m t khu vực
II Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
1 Hoạt động thi công xây dựng Tiếng ồn, độ rung, an toàn lao động trên công trường
2 Hoạt động vận chuyển nguyên liệu
Tiếng ồn, độ rung Gia tăng lưu lượng các phương tiện trên đường, ảnh hưởng đến lưu thông của người dân khu vực và các sự cố mất an toàn giao thông
3 Hoạt động sinh hoạt của công nhân Lây lan dịch bệnh, mâu thuẫn xã hội
Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
1.1.1 Nguồn tác động đến môi trường không khí a Nguồn phát sinh
Quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình của Dự án sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường không khí khu vực chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau:
- Bụi, khí thải trong quá trình giải phóng m t bằng;
- Bụi phát sinh trong quá trình đào bóc hữu cơ, san nền;
- Bụi, khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển đất bóc bề m t, đất cát san nền, nguyên vật liệu phục vụ thi công Dự án;
- Bụi phát sinh trong quá trình thi công các hạng mục Dự án;
- Khí thải phát sinh của thiết bị, máy móc phục vụ thi công Dự án;
- Mùi, khí thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân b Tải lƣợng, dự báo và mức độ tác động
* Bụi, khí thải trong quá trình giải phóng mặt bằng
Căn cứ vào các hạng mục giải tỏa đền bù, khối lƣợng công việc thực hiện trong giai đoạn giải phóng m t bằng chủ yếu là giải toả phần diện tích đất gồm: Cây bụi, cỏ dại, cây trồng lâu năm nhƣ: bạch đàn, phi lao,… Sau khi có quyết định đền bù, chủ đầu tƣ sẽ kết hợp với đơn vị thi công để tiến hành ch t bỏ cây tạo m t bằng cho Dự án
- Bụi, khí thải từ quá trình phát quang thực vật: các loại bụi đất, cát và khí thải từ máy đào, máy cƣa,… phát sinh từ việc phát quang, đào bới cây cối Tuy nhiên, do khối lƣợng dọn dẹp không lớn, máy móc sử dụng ít, chỉ tiến hành phát quang cho từng khu vực và thời gian thực hiện ngắn nên mức độ ô nhiễm bụi tương đối nhỏ Chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực phát quang và công nhân làm việc, không phát tán ra môi trường xung quanh Dự báo vào những ngày thời tiết khô hanh, có gió nồng độ bụi cát tại khu vực có thể đạt từ 0,1 - 0,3 mg/m 3 Khi trời l ng gió, nồng độ bụi trung bình trên khu vực chỉ ở mức từ 0,01 - 0,05 mg/m 3 , thấp hơn so với giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh
- Bụi, khí thải phát sinh trong quá trình phá bỏ công trình hiện có trên đất: trong khu vực thực hiện Dự án chỉ có 03 ngôi nhà tạm phục vụ hoạt động sản xuất của người dân với quy mô nhỏ, do đó bụi và khí thải phát sinh không đáng kể, chỉ tập trung tại một số vị trí phá dỡ và phát tán ra môi trường xung quanh ở phạm vi nhỏ
* Đối với bụi phát sinh trong quá trình san lấp mặt bằng
Hiện trạng khu vực thực hiện Dự án chủ yếu là đất cát với cao độ không bằng phải do đó, trước khi thi công các hạng mục sẽ phải tiến hành bóc lớp phong hóa và thực vật hiện hữu trên toàn bộ Dự án Với đ c điểm lớp phong hóa là cát có kết cấu rời rạc, hạt nhỏ thành phần cát chiếm tỷ trọng lớn nên dễ phát tán trong quá trình đào đắp đ c biệt trong điều kiện có gió lớn Hoạt động gây bụi lớn nhất tại công trình phát sinh từ quá trình đào đắp san lấp tạo m t bằng khối lƣợng đất, cát lớn
Khối lƣợng đào đắp đƣợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 4.2 Bảng khối lƣợng bóc hữu cơ san nền
TT Hạng mục Khối lƣợng (m 3 ) Khối lƣợng (tấn)
1 Khối lƣợng bóc phong hóa, nạo vét mương thoát nước 5.734,56 8.028,4
2 Khối lƣợng đào, san gạt 5.716,82 8.003,5
3 Khối lƣợng đắp lô cây xanh 5.193,08 7.270,3
3 Khối lƣợng đắp cát san nền 16.645,95 23.304,3
Bảng 4.3 Bảng tổng hợp khối lượng đào trong quá trình làm đường
TT Hạng mục Đơn vị
1 Đào nền đường, nền cát m3 307,00 4.870,63 5.177,63
3 Đào khuôn đường, nền cát m3 259,34 3.161,91 3.421,25
4 Đào khuôn vỉa hè, nền cát m3 107,19 226,75 333,94
5 Đắp đất nền đường K98, dày 50cm m3 1.330,47 3.325,70 4.656,17
6 Đắp đất nền đường K95, dày 30cm m3 798,28 1.995,42 2.793,70
Vậy tổng khối lượng đất đào, đắp trong quá trình san nền, làm đường của Dự án khoảng 59.093,7 m 3 ≈ 82.731,2 tấn Thời gian thi công hạng mục san nền ƣớc tính khoảng 90 ngày
* Tính nồng độ bụi phát sinh
Theo tài liệu “Environment assessment sourcebook, volume II, sectorial guidelines, environment, Word Bank, Washington D.C, 8/1991”, hệ số ô nhiễm đƣợc tính theo công thức sau:
+ E: Hệ số ô nhiễm (kg bụi/tấn đất)
+ k: Cấu trúc hạt, có giá trị trung bình 0,35;
+ U: Tốc độ gió lớn nhất, U = 2,9 m/s;
+ M : Độ ẩm trung bình của vật liệu, M = 20%;
+ Tính toán có đƣợc hệ số ô nhiễm bụi: E = 0,016 kg/tấn
Tổng khối lƣợng đất san ủi để tạo m t bằng Dự án là 82.731,2 tấn
Thời gian san nền dự kiến là 90 ngày, mỗi ngày làm việc 8 giờ
=> Khối lƣợng đất san nền trung bình là: 919,2 tấn/ngày
=> Lƣợng bụi phát sinh từ quá trình san nền là:
Mbụi = 919,2 tấn/ngày × 0,016 kg/tấn = 14,7 kg/ngày ≈ 0,51 g/s ≈ 510 mg/s
Bụi sinh ra trong quá trình đào đắp, san ủi phát tán trên diện tích rộng nên có thể áp dụng mô hình khuếch tán nguồn m t để tính toán nồng độ bụi Khối không khí tại khu vực san lấp được hình dung như một hình hộp với các kích thước chiều dài L (m), chiều rộng W (m) và chiều cao H (m), một cạnh đáy của hình hộp không khí song song với hướng gió Giả sử luồng gió thổi vào hộp là không ô nhiễm và không khí tại công trường vào thời điểm chƣa thi công là sạch thì nồng độ bụi phát sinh trung bình trong 01 giờ đƣợc tính theo công thức:
+ C : Nồng độ bụi phát sinh trung bình trong 1 giờ (mg/m 3 );
+ Es: Lƣợng phát thải ô nhiễm tính trên đơn vị diện tích;
+ Mbụi - tải lƣợng bụi (mg/s); Mbụi = 510 mg/s
U: Tốc độ gió lớn nhất thổi vuông góc với một cạnh của hộp không khí (m/s), lấy u
H: Chiều cao xáo trộn (m), lấy H = 10 m;
L, W: Chiều dài và chiều rộng của hộp khí (m)
(Nguồn: Trần Ngọc Chấn, 2001, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3, NXB KH&KT, Hà Nội)
Kết quả tính toán nồng độ bụi phát tán theo chiều dài (L) và chiều rộng (W) của hộp không khí đƣợc trình bày trong bảng sau:
Nồng độ bụi phát tán trong không khí do hoạt động đào, đắp đất
L (m) W (m) Nồng độ C (mg/m 3 ) QCVN 05:2013/BTNMT
Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật QG về chất lượng không khí xung quanh
Theo kết quả đã tính toán với giả thiết ở trên, trong phạm vi 100m nồng độ bụi phát sinh khoảng 0,005 – 16,619 mg/m 3 Nồng độ tại điểm đào, đắp trong v ng 1m phát sinh bụi với nồng độ lớn, từ phạm vi 15m trở đi nồng độ bụi nhỏ hơn 0,3 mg/m 3 So sánh với QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh (quy định nồng độ bụi lơ lững cho phép trung bình giờ là ≤ 0,3 mg/m 3 ) cho thấy bụi phát sinh trong khu vực có hoạt động đào đắp và gần đó theo hướng gió thì nồng độ sẽ vượt nồng độ cho phép của quy chuẩn nhiều lần nhưng với đ c tính bụi có kích thước lớn, dễ lắng động nên ngoài phạm vi 14 m thì nồng độ bụi nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép
Ngoài tính toán liên quan đến khối lƣợng và diện tích thi công nhƣ trên, nồng độ bụi c n phụ thuộc vào biện pháp thi công, thời gian thi công, tính chất của đất và đ c điểm thời tiết cụ thể tại từng thời điểm Nhìn chung, nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp, san lấp nền sẽ gây ảnh hưởng xấu tới môi trường không khí Tuy nhiên, các hạng mục công trình thường thi công vào những giai đoạn khác nhau và thường không phải tập trung ở một nơi mà phân tán trên m t bằng Dự án, do đó nồng độ thực tế sẽ thấp hơn so với tính toán lý thuyết Nồng độ bụi cao tập trung chủ yếu ở khu vực có hoạt động xây dựng, đào đắp, san gạt Nồng độ bụi cao tập trung chủ yếu ở khu vực có hoạt động xây dựng, đào đắp, san gạt Việc phát sinh bụi này chỉ diễn ra trong thời gian thi công (đ c biệt từ tháng 2 – tháng 9 hằng năm khi có gió Tây Nam khô nóng) và sẽ kết thúc khi quá trình XDCB hoàn tất Đối tƣợng chịu tác động chính trong giai đoạn san nền là công nhân làm việc tại công trường, khu dân cư tiếp giáp phía Bắc và phía Tây Dự án
Thời gian tác động: Trong suốt quá trình san nền
Mức độ tác động: Lớn (nếu không áp dụng các biện pháp giảm thiểu)
* Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình thi công tuyến đường
Trong quá trình rải đá dăm, đ c biệt là đá base thi công các tuyến đường với khối lƣợng khoảng 3.075,5m 3 ≈ 4.920,8 tấn sẽ làm phát sinh bụi
3 Móng lớp trên CPDD loại I, dày
4 Móng lớp dưới CPDD loại II, dày
Với đ c tính bụi chủ yếu là các hạt có kích thước lớn nên sẽ nhanh chóng lắng đọng trong phạm vi hẹp Bên cạnh đó, khối lƣợng thi công theo từng khu vực, thi công theo hình thức cuốn chiếu nên khả năng phát tán bụi diện rộng đƣợc hạn chế Dự báo nồng độ bụi phát sinh thấp hơn dự báo tại bảng nồng độ bụi phát sinh trong quá trình san nền
* Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình thi công các hạng mục hạ tầng kỹ thuật Dự án (cấp, thoát nước thải, điện chiếu sáng…)
Trong quá trình xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Dự án, quá trình đào đất các tuyến thoát nước, tuyến đường cấp nước, cấp điện sẽ làm phát sinh lượng bụi nhất định Tải lƣợng nguồn thải này khó tính toán đƣợc, phụ thuộc vào khối lƣợng các hạng mục cần thi công, thời tiết khu vực, Bụi chủ yếu phát sinh nhiều tại các vị trí đào hố móng, đào thi công hệ thống cống thu gom nước, tập kết nguyên vật liệu Khi thời tiết khô hanh và có gió thì tải lƣợng bụi phát tán càng nhiều Tuy nhiên, do khối lƣợng công việc không lớn, khối lƣợng thi công hạ tầng kỹ thuật theo từng khu vực, thi công theo hình thức cuốn chiếu, biện pháp thi công đơn giản nên dự báo phạm vị và mức độ ảnh hưởng của nguồn phát sinh này không đáng kể Chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân lao động tại khu vực thi công
* Bụi phát sinh tại bãi tập kết vật liệu thi công
Trong các nguồn nguyên vật liệu trên thì đất đắp và cát đắp vận chuyển đến sẽ đƣợc san gạt ngay, c n các nguồn nguyên liệu khác sẽ đƣợc tập kết ở bãi tập kết nằm ở trung tâm khu đất Dự án Vị trí tập kết này đảm bảo cách xa khu dân cƣ, các đối tƣợng sản xuất và thuận tiện cho hoạt động xây dựng Dự án Các nguyên vật liệu tập kết tại đây bao gồm: cát xây, xi măng, sắt thép, ống cống, ống HDPE, trong đó các nguyên vật liệu phát sinh bụi chủ yếu là cát và xi măng
Bụi này tập hợp nhiều hạt, tồn tại lâu và lơ lửng trong không khí, thường có kích thước từ 0,001 đến 10 micron Bụi nhỏ hơn 0,1 micron lơ lửng trong không khí, không ở lại phế nang Bụi từ 0,1 – 5,0 micron ở lại phổi, chiếm tới 80 – 90% Bụi có kích thước từ
5,0 – 10,0 micron vào phổi và một phần đƣợc đào thải ra ngoài Bụi lớn hơn 10 micron thường bị giữ lại ở mũi Tuy nhiên, do không có tài liệu, cơ sở cụ thể để tính toán lượng bụi phát sinh này nên trong báo cáo sẽ không tính toán lƣợng bụi phát sinh này
M c dù không có số liệu cụ thể để đánh giá tác động từ nguồn này, nhƣng trong thực tế tại các công trường xây dựng, khi có gió thì bụi phát tán từ bãi tập kết nguyên vật liệu khá nhiều Tuy nhiên, nếu áp dụng biện pháp ngăn gió cuốn theo bụi thì lƣợng bụi phát sinh do gió rất ít Vì vậy, chủ đầu tƣ sẽ chỉ đạo các đơn vị thi công áp dụng những biện pháp đó để ngăn bụi theo gió phát tán ra môi trường
Mức độ ảnh hưởng: Từ loại bụi và kích thước thì ảnh hưởng có thể gây ra là:
Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
1.1.4 Tác động do tiếng ồn, độ rung a Nguồn phát sinh
Tiếng ồn phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu là do hoạt động của các phương tiện, máy móc, thiết bị để thi công các hạng mục Dự án
Mức độ cũng như phạm vi ảnh hưởng của tiếng ồn trong quá trình thi công phụ thuộc vào đ c tính kỹ thuật, thời gian, tần suất hoạt động của máy móc, cũng như hướng và khoảng cách tới đối tƣợng tiếp nhận Trong đó, mức áp âm đối với các loại máy, thiết bị khi vận tải và xây dựng điển hình nhƣ sau:
Bảng 4.19 Mức áp âm từ các phương tiện giao thông và máy xây dựng
Phương tiện Mức ồn phổ biến (dBA) Mức ồn lớn nhất (dBA) Ô tô có trọng tải < 3,5t 85 - 90 103 Ô tô có trọng tải > 3,5t 90 - 95 105
(Nguồn: Trung tâm KHCN môi trường GTVT)
Từ bảng trên, dự báo mức áp âm trung bình trên công trường dao động trong khoảng từ 85 - 95 dBA, mức áp âm cực đại có thể vƣợt quá 115 dBA khi có sự cộng hưởng do hoạt động cùng một lúc của nhiều phương tiện, máy móc và thiết bị trong quá trình thi công xây dựng b Cường độ tác động
* Tiếng ồn: Khả năng lan truyền của tiếng ồn từ các thiết bị thi công tới khu vực xung quanh đƣợc tính gần đúng bằng công thức sau:
+ L : Mức ồn truyền tới điểm tính toán ở môi trường xung quanh (dBA);
+ L p : Mức ồn của nguồn gây ồn (dBA);
+ ∆L d : Mức ồn giảm đi theo khoảng cách (dBA);
+ r 1 : Khoảng cách dùng để xác định mức âm đ c trưng của nguồn gây ồn, thường lấy bằng 1m đối với nguồn điểm;
+ r 2 : Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn tính từ nguồn gây ồn (m);
+ a : Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình m t đất, đối với m t đất trống trải a = 0;
+ ∆L b : Mức ồn giảm đi khi truyền qua vật cản Khu vực Công trình có địa hình rộng thoáng và không có vật cản nên ∆Lb = 0;
+ ∆L n : Mức ồn giảm đi do không khí và các bề m t xung quanh hấp thụ Trong phạm vi tính toán nhỏ, chúng ta có thể bỏ qua mức giảm độ ồn này
(Nguồn: GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 1997)
Từ các công thức trên, chúng ta có thể tính toán được mức ồn trong môi trường xung quanh tại các khoảng cách tính từ nguồn gây ồn Kết quả tính toán đƣợc thể hiện trong bảng dưới đây
Bảng 4.20 Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị cơ giới
Stt Thiết bị, phương tiện Mức ồn phổ biến Độ ồn (dBA) theo khoảng cách (m)
1 Ô tô có tải trọng 3,5 tấn 90 – 95 69 61 55 51.5 49
(Nguồn: GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội – 1997)
Mức ồn trong các hoạt động thi công các hạng mục đƣợc đánh giá cụ thể nhƣ sau:
- Trong môi trường lao động: Dự báo mức áp âm trung bình (khoảng cách 1m) trên công trường đạt từ 84,5 - 89,5dBA, mức áp âm cực đại có thể vượt ngưỡng 90dBA Mức áp âm sẽ tăng khi có nhiều phương tiện, máy móc và thiết bị hoạt động cùng một lúc
Tiếng ồn trong môi trường lao động được đánh giá theo QCVN 24/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc thì tiếng ồn chung tối đa cho phép trong suốt 8 giờ lao động không đƣợc vƣợt quá 85dBA, mức cực đại không đƣợc vƣợt quá 115dBA Nếu tổng thời gian tiếp xúc với tiếng ồn trong ngày không quá:
+ 4 h làm việc không đƣợc vƣợt quá 90 dBA
+ 2 h làm việc không đƣợc vƣợt quá 95 dBA
+ 1 h làm việc không đƣợc vƣợt quá 100 dBA
+ 0,5 h làm việc không đƣợc vƣợt quá 105 dBA
+ 15 phút làm việc không đƣợc vƣợt quá 110 dBA
Thời gian làm việc c n lại trong ngày chỉ được tiếp xúc với tiếng ồn dưới 80dBA
- Tiếng ồn trong khu vực công cộng và dân cư:
+ Tiếng ồn phát sinh từ khu vực Dự án: Theo Bảng 4.20 thì tiếng ồn phát sinh từ khu vực Dự án ở khoảng cách > 20m sẽ đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn khu vực thông thường ≤70 dBA (6-21h) Do đó, tiếng ồn trong quá trình thi công sẽ ảnh hưởng đến các hộ dân tiếp giáp phía Bắc Dự án khi tiến hành thi công các hạng mục tại khu vực tiếp giáp này
+ Tiếng ồn trên các tuyến đường vận chuyển: Trong quá trình hoạt động của Dự án, việc vận chuyển đất phần lớn là trên các tuyến đường có dân cư sinh sống Dự báo mức ồn tại các khu dân cư ven đường nói trên sẽ vượt mức cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn Tuy nhiên, các tác động này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn khi có phương tiện vận tải đi qua nên ảnh hưởng của tiếng ồn đến sức khỏe và sinh hoạt của người dân là không lớn
Bảng 4.21 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn
(Theo mức âm tương đương), dBA
TT Khu vực Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
* Độ rung tại khu vực công trường và trên tuyến đường vận chuyển Độ rung sinh ra trong quá trình thi công chủ yếu là do hoạt động của các phương tiện, máy móc, thiết bị tham gia thi công Mức rung của một số máy móc, thiết bị sử dụng trong thi công đƣợc trình bày trong Bảng sau:
Bảng 4.22 Mức rung của một số loại máy móc, thiết bị thi công
TT Phương tiện thi công
Mức rung cách máy 10m (dBA)
Mức rung cách máy 30m (dBA)
Mức rung cách máy 60m (dBA)
QCVN 27 : 2010/BTNMT 75 (M c gia tốc rung cho phép trong hoạt động xây dựng từ 6h - 21h) (Nguồn: Viện KH&CN môi trường - Bộ GTVT)
Từ kết quả ở Bảng trên cho thấy, mức rung động sinh ra từ các máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải ở vị trí cách xa 10m so với nguồn rung ở vào khoảng 80dB, c n mức rung sinh ra từ khoảng cách từ 30m trở lên đều có giá trị nhỏ hơn 75dB và nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 27: 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
(giới hạn tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng ≤ 75dB - Áp dụng đối với khu vực thông thường từ 6h - 21h) c Phạm vi, đối tượng và mức độ tác động
- Đối tƣợng chịu tác động của tiếng ồn, độ rung: là công nhân trực tiếp lao động tại công trường (đây là đối tượng chịu tác động chính) và các hộ gia đình sinh sống tiếp giáp xung quanh Dự án
- Đánh giá mức độ tác động:
+ Công nhân, người dân làm việc ở những nơi có độ ồn lớn, kéo dài có thể mắc các chứng bệnh như: đau đầu, giảm thính giác, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, mất tập trung và khó chịu trong quá trình làm việc và sinh hoạt
+ Hoạt động vận chuyển sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của các hộ dân sinh sống hai bên tuyến đường vận chuyển như: gây cảm giác khó chịu, mất tập trung, gây đau đầu, giảm hiệu quả làm việc, có thể gây mất an toàn cho người tham gia giao thông trên các tuyến đường khi có xe vận chuyển đất, cát đi qua
1.1.5 Tác động đến kinh tế - xã hội
Các tác động kinh tế - xã hội trong quá trình thi công Dự án nhƣ sau:
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
- Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình hoạt động của Dự án
- Lưu lượng xả thải tối đa: 60 m 3 /ngày đêm
- Dòng nước thải: số lượng 01 d ng D ng nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt QCVN 14:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt trước khi chảy ra nguồn tiếp nhận
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải:
Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột B) với hệ số K = 1 Cụ thể như sau:
Bảng 7.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải
STT Chất ô nhiễm Đơn vị
Giá trị giới hạn QCVN 14:2008/BTNMT –
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100
4 Tổng chất rắn h a tan mg/l 1000
8 Phosphat (PO 4 3- ) (tính theo P) mg/l 20
9 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10
10 Tổng các chất hoạt động bề m t mg/l 10
- Vị trí xả thải: Mương thoát nước phía Tây Dự án Có tọa độ điểm xả thải: X(m):
1928108; Y(m): 568274, hệ VN-2000 múi chiếu 3 0 , kinh tuyến trục 106 0 )
- Phương thức xả thải: Xả thải theo phương thức tự chảy
- Nguồn tiếp nhận nước thải: Mương thoát nước phía Tây Dự án
2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
2.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung
2.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung
Nguồn phát sinh: Từ hoạt động của hệ thống xử lý nước thải bao gồm bơm, máy sục khí
2.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung
Vị trí đ t hệ thống xử lý nước thải
Phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể nhƣ sau:
Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
1 70 55 Không thực hiện Khu vực thông thường
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB
TT Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
2.4 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
- Lắp đ t đệm cao su tại chân các thiết bị thổi khí, bơm, máy phát điện dự ph ng…
- Định kỳ kiểm tra độ mài m n của chi tiết động cơ, thay thế dầu bôi trơn
- Đầu tƣ thiết bị, máy móc hiện đại
- Các máy móc được thường xuyên bảo dưỡng định kỳ theo quy định
- Công nhân làm việc liên tục tại các công đoạn phát sinh tiếng ồn đƣợc trang bị nút tai chuyên dụng để giảm tác động của tiếng ồn
3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn
3.1 Chủng loại, khối lƣợng chất thải phát sinh
3.1.1 Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên
TT Tên chất thải Trạng thái tồn tại Mã chất thải Khối lƣợng
1 Thuốc diệt trừ các loài gây hại thải Rắn/lỏng 16 01 05 4,9
2 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thuỷ tinh hoạt tính thải Rắn 16 01 06 7
3 Các loại dầu mỡ thải Rắn/lỏng 16 01 08 3,5
4 Sơn, mực, chất kết dính và nhựa thải có các thành phần nguy hại Rắn/lỏng 16 01 09 3,5
5 Chất tẩy rửa thải có các thành phần Lỏng 16 01 10 3,5 nguy hại
6 Pin, ắc quy thải Rắn 16 01 12 1,4
Các thiết bị, linh kiện điện tử thải ho c các thiết bị điện có linh kiện điện tử
8 Bao bì mềm thải dính nhiễm thành phần nguy hại Rắn 18 01 01 1,4
9 Bao bì nhựa cứng thải Rắn 18 01 03 3,5
10 Giẻ lau, vải bảo vệ dính nhiễm thành phần nguy hại Rắn 18 02 01 1,4
3.1.2 Khối lượng, chủng loại chất thải rắn thông thường
TT Tên chất thải Trạng thái tồn tại
3 Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải Bùn 12 06 10 5.000
4 Giấy và bao bì giấy các tông thải bỏ Rắn 18 01 05 164
5 Bao bì nhựa (đã chứa chất khi thải ra không phải là CTNH) thải Rắn 18 01 06 164
6 Giẻ lau bảo vệ không dính thành phần nguy hại Rắn 18 02 02 82
3.1.3 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
TT Tên chất thải Khối lƣợng (tấn/năm)
1 Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế 53,7
3 Chất thải rắn sinh hoạt khác 80,5
3.2 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải nguy hại
- Quy cách: Mỗi hộ gia đình tự trang bị bao bì, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại
+ Bao bì chất thải nguy hại (vỏ cứng ho c vỏ mềm) đảm bảo lưu giữ an toàn chất thải nguy hại, không bị hƣ hỏng, rách vỡ vỏ
+ Thiết bị lưu chứa đảm bảo chứa an toàn chất thải nguy hại, có biển, nhãn dán dấu hiệu cảnh báo theo tiêu chuẩn
- Khối lượng có khả năng lưu chứa: khoảng 1kg chất thải nguy hại/ngày dạng rắn và 5l/ngày dạng lỏng
- Đơn vị quản lý tuyên truyền, vận động, yêu cầu mỗi hộ gia đình thực hiện phân loại chất thải nguy hại tại nguồn, không để lẫn chất thải nguy hại với các chất thải rắn khác
- Chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại đi xử lý theo đúng quy định
3.3 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường và sinh hoạt:
+ Các hộ gia đình sử dụng các thùng có kích thước 10L, 15L, 20L ho c túi tương đương để thu gom và phân loại chất thải theo quy định
+ Đơn vị quản lý bố trí các thùng chứa rác (loại 120l, 240l) tại các khu vực công cộng như công viên, trên các trục đường nội bộ, để thu gom rác từ các khu vực
- Cấu tạo: hình trụ, có nắp đậy, di động, vật liệu nhựa HDPE, không r rỉ
- Khối lượng có khả năng lưu chứa: 500kg/ngày
- Thiết kế cấu tạo: xây tường bao quanh cao khoảng 1m, bố trí 2 thùng nhựa xanh chứa chất thải dung tích mỗi thùng 500L Tổng sức chứa khoảng 1m 3 Đối với bùn thải: Chủ dự án thuê đơn vị có chức năng định kỳ đến thu gom, vận chuyển toàn bộ lượng bùn phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải và bùn bể tự hoại theo đúng quy định.
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Dự án đầu tƣ
Thời gian vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Dự án tuân thủ theo khoản 2 điều 31 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP, dự kiến nhƣ sau:
Công trình xử lý chất thải của Dự án Thời gian bắt đầu
(dự kiến) Thời gian kết thúc
(dự kiến) Công suất dự kiến đạt đƣợc
Hệ thống xử lý nước thải
Ngay sau khi hoàn thành công trình bảo vệ môi trường
Theo điểm a khoản 2 điều 31 Nghị định 08/2022/NĐ-CP
03 tháng sau khi bắt đầu vận hành thử nghiệm
- Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt - Cột B
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình thực hiện theo hướng dẫn tại điều 21 của thông tư 02/2022/TT-BTNMT về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, dự kiến như sau:
* Kế hoạch quan trắc nước thải trong giai đoạn vận hành ổn định
- Số lần lấy mẫu quan trắc: thực hiện lấy mẫu 3 lần với tần suất 1 ngày lấy mẫu 1 lần
- Thời gian lấy mẫu: Bắt đầu từ tháng 10/8/2025 (Trong thời gian 3 ngày)
- Vị trí lấy: Đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải
- Thông số quan trắc: pH; BOD 5 (20 0 C); Tổng chất rắn lơ lửng (TSS); Tổng chất rắn h a tan; Sunfua (tính theo H2S); Amoni (tính theo N); Nitrat (tính theo N); Phosphat (PO 4 3- ) (tính theo P); Dầu mỡ động thực vật; Tổng các chất hoạt động bề m t, Tổng Coliforms
- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt - Cột B
* Đơn vị tham gia phối hợp (dự kiến)
1 Công ty Cổ phần Công nghệ và Kỹ thuật HATICO Việt Nam
- Đ/c: Số 45, ngách 14/20, ngõ 214, đường Nguyễn Xiển, quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Thông tin chứng chỉ kèm theo: Quyết định số 2394/QĐ-BTNMT ngày 28/10/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Số hiệu VIMCERTS 269 (cấp lần 01)
2 Công ty TNHH MTV Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường
- Đ/c: 236 Võ Nguyên Hiến, phường Hưng Dũng, TP Vinh, tỉnh Nghệ An
- Thông tin chứng chỉ kèm theo: Quyết định số 1644/QĐ-BTNMT ngày 28/7/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Số hiệu VIMCERTS 004 (cấp lần 01)
3 Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng
- Đ/c: TDP 10, phường Bắc Lý, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
- Thông tin chứng chỉ kèm theo: Quyết định số 514/QĐ-BTNMT ngày 28/02/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Số hiệu VIMCERTS 263 (cấp lần 01)
2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: a Quan trắc nước thải:
- Chỉ tiêu giám sát: pH; BOD5 (20 0 C); Tổng chất rắn lơ lửng (TSS); Tổng chất rắn hòa tan; Sunfua (tính theo H 2 S); Amoni (tính theo N); Nitrat (tính theo N); Phosphat (PO 4 3- ) (tính theo P); Dầu mỡ động thực vật; Tổng các chất hoạt động bề m t, Tổng Coliforms
- Vị trí lấy mẫu phân tích:
+ NT: Nước thải đầu ra hệ thống xử lý nước thải
- Tần suất giám sát: 3 tháng/lần, khi có sự cố ho c theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường
- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt
Sơ đồ quan trắc trong giai đoạn hoạt động
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm
Chủ Dự án sẽ hợp đồng với Đơn vị có đủ năng lực và chuyên môn về môi trường để tiến hành giám sát môi trường tại Dự án theo quy định Kinh phí giám sát được thực hiện theo các quy định của nhà nước về môi trường.