Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng .... - Quyết định số 2525/QĐ-UBND ngày 16/10/2023 của UBND tỉnh Thái Nguyên về v
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
MỞ ĐẦU 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 5
1 Tên chủ dự án đầu tư: 5
2 Tên dự án đầu tư: 5
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 6
3.1 Công suất của dự án đầu tư 6
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 6
3.3 Sản phẩm của dự án 7
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 11
4.1 Giai đoạn thi công xây dựng 11
a Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ thi công xây dựng dự án 11
b Nhu cầu sử dụng điện 13
c Nhu cầu sử dụng nước 13
4.2 Giai đoạn hoạt động của dự án 14
a Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho hoạt động của dự án 14
b Nhu cầu sử dụng điện 14
c Nhu cầu sử dụng nước 15
5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 16
5.1 Vị trí thực hiện dự án 16
5.2 Hiện trạng quản lý sử dụng đất của dự án 18
5.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 20
5.4 Các hạng mục công trình của dự án 21
5.5 Tiến độ thực hiện dự án 23
Chương II 24
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 24
1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 24
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 24
Chương III 26
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 26
1 Dữ liệu hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 26
Trang 31.1 Chất lượng các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự
án 26
1.2 Thông tin về đa dạng sinh học có thể tác động bởi dự án 26
1.2.1 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 26
1.2.2 Các đối tượng nhạy cảm về môi trường, danh mục và hiện trạng các loài thực vật, động vật hoang dã, trong đó có loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, các loài đặc hữu có trong vùng có thể bị tác động do dự án 27
2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của Dự án 27
2.1 Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải 27
2.2 Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải 30
2.3 Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải 31
3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án 31
Chương IV 34
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 34
1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 34
1.1 Đánh giá, dự báo tác động 34
1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 58
2 Đánh giá, dự báo tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 64
2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 64
2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường do dự án đề xuất thực hiện 76
b Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố 92
3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 94
3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 94
4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 94
4.1 Nhận xét về mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo 94
4.2 Nhận xét về mức độ chi tiết của các đánh giá 95
Chương V 96
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 96
Chương VI 97
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 97
1.Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 97
2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có): 98
3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có): 98
Trang 4Chương VII 99
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 99
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư 99
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý nước thải: 99
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 99
2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 100
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: 100
2.1.1 Giám sát giai đoạn thi công, xây dựng 100
2.1.2 Giám sát giai đoạn vận hành 101
2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án 102
3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 102
Chương VIII 103
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 103
1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ 103
2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo vệ môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan 103
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BYT : Bộ Y tế BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BXD : Bộ Xây dựng
CBCNV : Cán bộ công nhân viên CTNH : Chất thải nguy hại GPMT : Giấy phép môi trường
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 1 Cơ cấu sử dụng đất của dự án 6
Bảng 1 4 Danh mục nguyên vật liệu sử dụng cho giai đoạn xây dựng 11
Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng háo chất trong giai đoạn vận hành Dự án 14
Bảng 1 2 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước giai đoạn vận hành dự án 15
Bảng 1 6 Tọa độ vị trí mốc giới khu đất thực hiện dự án 16
Bảng 3 1 Danh mục các đợt quan trắc môi trường 31
Bảng 3 2 Bảng tổng hợp kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh 32
Bảng 3 3 Bảng tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước mặt 33
Bảng 4 1 Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường 38
Bảng 4 2 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên nhiệu do hoạt động vận chuyển đất đào của dự án 38
Bảng 4 3 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên nhiệu do hoạt động giao thông vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng dự án 40
Bảng 4 4 Hệ số phát thải ô nhiễm của một số máy móc thi công trong giai đoạn xây dựng dự án 42
Bảng 4 5 Lượng nhiên liệu tiêu thụ của một số máy móc thi công trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án 42
Bảng 4 6 Tải lượng bụi và khí thải của các máy móc, thiết bị trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án 42
Bảng 4 7 Hệ số phát thải các chất ô nhiễm trong quá trình hàn 43
Bảng 4 8 Nồng độ các chất ô nhiễm không khí do hoạt động hàn 44
Bảng 4 9 Chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (định mức cho 1 người) 45
Bảng 4 10 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng 46
Bảng 4 11 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng 47
Bảng 4 12 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ 48
Bảng 4 13 Định mức CTNH phát sinh trong hoạt động xây dựng 51
Bảng 4 14 Ước tính CTNH phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án 52
Bảng 4 15 Mức độ tiếng ồn điển hình của các phương tiện, máy móc thi công ở khoảng cách 2m 53
Bảng 4 16 Mức độ ồn do các phương tiện, máy móc thi công theo khoảng cách 54
Bảng 4 17 Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số 55
Bảng 4 18 Mức rung của một số máy móc thi công điển hình 56
Bảng 4 19 Hệ số phát thải của các phương tiện giao thông 64
Trang 7Bảng 4 20 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông
trong giai đoạn vận hành Dự án 65
Bảng 4 21 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên nhiệu do hoạt động giao thông - giai đoạn hoạt động của dự án 66
Bảng 4 22 Dự báo nồng độ nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận hành dự án 69
Bảng 4 23 Dự kiến thông số đầu vào của trạm xử lý nước thải tập trung 79
Bảng 4 24 Tổng hợp các vị trí đấu nối nước mưa của dự án 91
Bảng 4 25 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 94
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 1 Mô tả quy trình vận hành của dự án 7
Hình 1 1 Phối cảnh của dự án 9
Hình 1 3 Vị trí dự án trên bản đồ google map 17
Hình 1 4 Một số hình ảnh hiện trạng khu đất 19
Hình 1 5 Sơ đồ minh họa quy hoạch tổng mặt bằng các hạng mục công trình của dự án 22
Hình 3 1 Ảnh hồ điều hòa Cống Ngựa trên bản đồ google map 28
Hình 4 1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt của dự án 79
Trang 10MỞ ĐẦU
Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên Thành phố
Thái Nguyên cách thủ đô Hà Nội khoảng 80 km và cách sân bay quốc tế Nội
Bài khoảng 50 km, là cửa ngõ đi các tỉnh Đông Bắc như: Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà
Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn Thành phố Thái Nguyên được xác định là trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh
Thái Nguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc Thành phố Thái Nguyên có 32 đơn
vị hành chính, trong đó có 21 phường và 11 xã với tổng số dân hơn 420 nghìn người
Thành phố Thái Nguyên có vị trí địa lý thuận lợi khi nằm ở trung tâm tỉnh Thái
Nguyên, có các tuyến giao thông đường bộ, đường thủy và đường sắt huyết mạch đi
qua như Quốc lộ 3, Quốc lộ 3 mới (tuyến đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên), Quốc
lộ 37, Quốc lộ 1B, tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên Ngoài ra, thành phố Thái
Nguyên còn là đầu mối của các tuyến giao thông dẫn tới trung tâm các huyện và thị xã
trong toàn tỉnh
Với tính chất trên, thành phố Thái Nguyên cũng đã xác định quan điểm là xây
dựng và phát triển với tầm nhìn xây dựng là thành phố sinh thái, có chức năng tổng
hợp, trọng tâm là dịch vụ, du lịch và hàng hóa công nghệ xanh, chú trọng phát triển
thương mại, dịch vụ, công nghiệp được phát triển theo hướng bền vững
Theo đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên đến năm 2035
đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2486/QĐ-TTg ngày
20/12/2016 Trong đó khu trung tâm lịch sử hiện hữu của thành phố Thái Nguyên
được định hướng: “Xây dựng mật độ cao Chỉnh trang diện mạo không gian cảnh quan
mới dọc bờ sông Cầu Kiến trúc các trung tâm dịch vụ, thương mại, du lịch, giải trí,
quảng trường, công viên vừa hiện đại, vừa gắn với văn hóa bản địa Tổ chức các
công trình điểm nhấn xung quanh quảng trường và không gian mở; tạo lập các tuyến đi
bộ và không gian sinh hoạt cộng đồng hướng ra bờ sông Cầu”
Phường Hoàng Văn Thụ là đơn vị hành chính thuộc trung tâm thành phố Thái
Nguyên với tổng dân số khoảng 27.000 người Trên địa bàn phường có các tuyến giao
thông chính của thành phố Thái Nguyên: Tuyến đường Hoàng Văn Thụ, tuyến đường
Bắc Sơn, tuyến đường Lương Ngọc Quyến, tuyến đường Bắc Kạn Với lợi thế giao
thông đặc biệt đó, phường Hoàng Văn Thụ từ lâu đã được xác định là đơn vị hành
chính quan trọng, là trung tâm giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội giữa các vùng trong
và ngoài thành phố Thái Nguyên nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung Đây là một
trong những điều kiện và lợi thế quan trọng của phường Hoàng Văn Thụ trong quá
trình phát triển đô thị
Ngày 29/10/2021, UBND tỉnh Thái Nguyên đã ra Quyết định số
3395/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh phương án sắp xếp lại, xử lý cơ sở nhà, đất và thu
Trang 11hồi tài sản tại tháp Anten cũ, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên của Đài
phát thanh - Truyền hình tỉnh để giao Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Thái Nguyên
Sau khi thu hồi đất của Đài phát thanh - Truyền hình tỉnh giao cho Trung tâm
Phát triển quỹ đất tỉnh Thái Nguyên để quản lý theo quy hoạch tại phường Hoàng Văn
Thụ, thành phố Thái Nguyên theo Quyết định số 3481/QĐ-UBND ngày 09/11/2021
của UBND tỉnh Thái Nguyên, UBND thành phố Thái Nguyên đã điều chỉnh chức năng
sử dụng khu đất này cho phù hợp với định hướng phát triển không gian kiến trúc của
thành phố
Đến ngày 01/11/2021, UBND thành phố Thái Nguyên đã phê duyệt đồ án Quy
hoạch chi tiết Dự án đầu tư xây dựng Tòa nhà hỗn hợp ở, thương mại dịch vụ cao tầng,
phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên tại Quyết định số 11397/QĐ-UBND
Sau khi đồ án quy hoạch được phê duyệt, dưới sự chỉ đạo sát sao của các cấp
chính quyền địa phương, đến nay Dự án đầu tư xây dựng Tòa nhà hỗn hợp ở, thương
mại dịch vụ cao tầng (sau đây gọi là “Dự án”) đã thực hiện đầy đủ các bước theo
đúng quy định của của pháp luật Đến ngày 12/7/2023, UBND tỉnh Thái Nguyên đã
chấp thuận chủ trương đầu tư “Dự án đầu tư xây dựng Tòa nhà hỗn hợp ở, thương mại
dịch vụ cao tầng” tại Quyết định số 1599/QĐ-UBND Theo đó, hình thức lựa chọn nhà
đầu tư là “Đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai”
Ngay sau đó, UBND tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức đấu thầu theo quy định và
Công ty Cổ phần BV Invest đã trúng đấu giá quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với
đất theo Quyết định số 2525/QĐ-UBND ngày 16/10/2023 của UBND tỉnh Thái Nguyên
Nhận thức được tầm quan trọng của dự án, Công ty Cổ phần BV Invest đã tiến
hành triển khai các thủ tục đầu tư với mục tiêu sớm đưa dự án vào sử dụng, góp phần
nâng cấp hạ tầng đô thị, nâng cao chất lượng sống của người dân, thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội, tăng cường hiệu quả sử dụng đất và làm thay đổi bộ mặt không gian
kiến trúc cảnh quan chung của khu vực
Theo Điểm đ, Khoản 5, Điều 8 của Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày
13/9/2019 quy định: Dự án thuộc loại hình “Xây dựng dân dụng” có tổng mức đầu tư
từ 800 tỷ đồng trở lên thì thuộc nhóm A Do đó, tổng vốn đầu tư của Dự án đầu tư xây
dựng Tòa nhà hỗn hợp ở, thương mại dịch vụ cao tầng là 1.558,827 tỷ đồng nên thuộc
dự án nhóm A
Theo quy định tại Mục I.2 Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ (Dự án nhóm A và nhóm B có cấu
phần xây dựng được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công,
xây dựng và không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô
nhiễm môi trường), Dự án có tiêu chí về môi trường như dự án đầu tư nhóm II - là nhóm
có nguy cơ tác động xấu đến môi trường được quy định tại Khoản 4, Điều 28, Luật
Bảo vệ môi trường
Trang 12Ngoài ra, trong quá trình hoạt động của dự án có phát sinh nước thải phải thu
gom, xử lý trước khi xả ra ngoài môi trường Do đó, căn cứ Mục 1, Điều 39 của Luật
Bảo vệ môi trường số năm 2020 thì dự án “Đầu tư xây dựng tòa nhà hỗn hợp ở,
thương mại dịch vụ cao tầng” thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường
Căn cứ Điểm a, Khoản 3, Điều 41 của Luật Bảo vệ môi trường, Báo cáo đề xuất
cấp Giấy phép môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng tòa nhà hỗn hợp ở, thương mại
dịch vụ cao tầng” thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh Thái Nguyên
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của Dự án được thực hiện theo mẫu
hướng dẫn tại tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày
10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Trang 14Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 Tên chủ dự án đầu tư:
CÔNG TY CỔ PHẦN BV INVEST
- Địa chỉ văn phòng: Tòa nhà Rivera Park, số 69 đường Vũ Trọng Phụng,
phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Nguyễn Tân Thành
- Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị
- Điện thoại: 0243.5626525 Email: lilama-udc@yahoo.com
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần, mã số 0101367050
do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu
ngày 23/4/2023, đăng ký thay đổi lần thứ 14 ngày 21/04/2023
- Quyết định số 1599/QĐ-UBND ngày 12/7/2023 của UBND tỉnh Thái Nguyên
chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng Tòa nhà hỗn hợp ở, thương mại
dịch vụ cao tầng
- Quyết định số 2525/QĐ-UBND ngày 16/10/2023 của UBND tỉnh Thái
Nguyên về việc phê duyệt kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền
với đất để lựa chọn nhà đầu tư thực hiện Dự án đầu tư xây dựng Tòa nhà hỗn hợp ở,
thương mại dịch vụ cao tầng
2 Tên dự án đầu tư:
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TÒA NHÀ HỖN HỢP Ở, THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ CAO TẦNG
- Đị điểm thực hiện dự án đầu tư Phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
- Cơ qu n thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên qu n
đến dự án đầu tư
+ Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Bộ Xây dựng
+ Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư: Ủy ban nhân
dân tỉnh Thái Nguyên
+ Cơ quan cấp giấy phép môi trường: UBND tỉnh Thái Nguyên
- Quy mô củ dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về
đầu tư công):
Trang 15Dự án đầu tư xây dựng tòa hỗn hợp ở, thương mại dịch vụ cao tầng thuộc nhóm
ngành xây dựng dân dụng với tổng vốn đầu tư là 1.558.827.000.000 VNĐ (Bằng chữ:
Một nghìn năm trăm năm mươi tám tỷ tám trăm hai mươi bảy triệu đồng) Theo quy
định tại Điểm đ, Khoản 5, Điều 8 của Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày
13/06/2019: Dự án có tiêu chí dự án Nhóm A
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
3.1 Công suất của dự án đầu tư
Dự án không thực hiện sản xuất mà kinh doanh căn hộ và các dịch vụ thương
mại trên lô đất có diện tích 9.805 m2
Cơ cấu sử dụng đất của dự án như sau:
[Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở của dự án]
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản
xuất của dự án đầu tư
Dự án đầu tư xây dựng tòa hỗn hợp ở, thương mại dịch vụ cao tầng không thực
hiện sản xuất mà kinh doanh căn hộ và các dịch vụ thương mại Toàn bộ khu đất thực
hiện dự án sẽ được xây dựng chung cư cao 38 tầng và hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội theo quy hoạch được duyệt
Quy trình vận hành của dự án như sau:
Trang 16- Tầng 3, 4, 5 được bố trí để xe máy và ô tô với diện tích 13.877,4m2
- Tầng 6 bố trí trung tâm thương mại, cho thuê văn phòng, các dịch vụ ngoài
trời, dịch vụ bể bơi với tổng diện tích sàn khoảng 4.200m2
- Tầng 7 đến tầng 38 là các căn hộ chung cư Tổng số căn hộ của tháp A là 318
căn, tổng số căn hộ của tháp B là 317 căn
Căn hộ chung cư của dự án được thiết kế bao gồm 4 loại, cụ thể như sau:
- Nước thải sinh hoạt (nước thải từ các nhà
vệ sinh)
- Nước thải bể bơi
- Chất thải rắn: Thức ăn thừa, vỏ hoa quả, túi nilong, bao bì đựng thực phẩm
- Nước thải sinh hoạt (nước thải từ các nhà
vệ sinh)
- Nước thải giặt
- Nước thải nhà bếp
Trang 17STT Nội dung
Số phòng ngủ
Diện tích thông thủy
Trang 18Hình 1 2 Phối cảnh củ dự án
Trang 204 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hó chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện, nước củ dự án đầu tư
4.1 Gi i đoạn thi công xây dựng
Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ thi công xây dựng dự án
Các loại nguyên vật liệu chính phục vụ thi công các hạng mục công trình của
dự án được liệt kê trong bảng sau:
Bảng 1 2 D nh mục nguyên vật liệu sử dụng cho gi i đoạn xây dựng
STT Nguyên liệu, hó chất Đơn vị Khối lượng lượng Khối
riêng
Khối lượng quy đổi r tấn
Trang 2119 Gạch bê tông 6,5x10,5x22 viên 41.593,741
16,254
Tính trung bình khoảng 40kg/m2
Trang 2242 Khung xương (nhôm) kg 24.467,307 - 24,467
[Nguồn: Theo dự toán của dự án]
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu xây dựng Các nguyên vật liệu xây dựng
phục vụ thi công dự án được mua từ các đại lý cung cấp vật liệu xây dựng trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên và các vùng lân cận
Riêng đối với đất đắp nền, dự án tận dụng nguồn đất đào nên không phải mua
từ các đơn vị khác
Chủ đầu tư cũng không xây dựng trạm trộn bê tông phục vụ cho thi công dự án
mà mua bê tông thương phẩm từ các đơn vị cung cấp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
b Nhu cầu sử dụng điện
Điện phục vụ thi công và sinh hoạt của CBCNV tại công trường sử dụng nguồn
điện chung của khu vực.Hiện nay, ở phía Nam khu đất có trạm biến áp đài truyền hình
22/0,4kV Do đó, dự án sẽ lấy nguồn từ đường dây trung thế 22kV lộ đường dây 474
đi nổi hiện có
c Nhu cầu sử dụng nước
* Nguồn nước sử dụng: Nước cấp cho hoạt động xây dựng của dự án được lấy
từ Công ty cổ phần nước sạch Thái Nguyên thông qua đường ống cấp nước sạch D100
chạy dọc vỉa hè đường Bắc Sơn
* Nhu cầu sử dụng nước:
Trong giai đoạn này, nước cấp phục vụ cho hoạt động sinh hoạt của công nhân
trên công trường, nước sử dụng cho thi công và tưới làm ẩm để giảm phát tán bụi trong
quá trình thi công
+ Đối với hoạt động sinh hoạt
Theo QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng, định mức nước cấp cho mỗi người trung bình là 80lít/người/ngày Tuy nhiên,
công nhân và kỹ sư tham gia xây dựng không ăn uống cũng như không lưu trú tại công
trường xây dựng Do đó, có thể áp dụng định mức nước cấp cho công nhân và kỹ sư
tham gia xây dựng khoảng 20 lít/người/ngày
Số lượng công nhân xây dựng làm việc tại công trình: dự kiến khoảng 100
người Ước tính lượng nước cấp sinh hoạt trong giai đoạn này được tính toán như sau:
Qsh = 100 người/ngày x 20 lít/người/ngày = 2 m3
/ngày
Trang 23Như vậy, nước cấp cho hoạt động sinh hoạt trong giai đoạn thi công xây dựng
khoảng 2 m3/ngày
+ Đối với hoạt động thi công xây dựng
Trong giai đoạn này, nước cấp cho các hoạt động như: Phối trộn vật liệu xây
dựng, bảo dưỡng bê tông, rửa dụng cụ thi công xây dựng sau mỗi ngày làm việc, rửa
bánh xe trước khi ra khỏi công trường, tưới ẩm bề mặt công trường để giảm thiểu bụi
Ước tính nhu cầu sử dụng khoảng 10m3/ngày
4.2 Gi i đoạn hoạt động củ dự án
Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho hoạt động củ dự án
Do đặc thù của dự án là tòa nhà hỗn hợp ở, thương mại dịch vụ cao tầng nên
không sử dụng các nguyên nhiên vật liệu như các loại hình dự án có hoạt động sản xuất
Trong giai đoạn hoạt động của dự án chỉ sử dụng các loại hóa chất phục vụ cho hoạt
động vận hành trạm XLNT và khử trùng bể bơi Nhu cầu sử dụng ước tính như sau:
Bảng 1 3 Nhu cầu sử dụng háo chất trong gi i đoạn vận hành Dự án
STT Hó chất sử dụng Định mức sử dụng Khối lượng trung bình
I Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải
1 Hóa chất khử trùng 3 - 5 g/m3 nước thải 2kg/ngày
2 Rỉ mật 0,02 kg/m3 nước thải 10 kg/ngày
II Hóa chất sử dụng cho bể bơi
1 NaCl
Cấp lần đầu 4kg/m3
, cấp bổ sung 0,2kg/m3/ngày
Cấp lần đầu 3.000kg, cấp
bổ sung 150kg/ngày
b Nhu cầu sử dụng điện
- Nguồn điện cấp cho dự án khu quy hoạch lấy từ đường dây trung thế 22KV
hiện có trên đường Bắc Sơn
- Tính toán phụ tải như sau:
2 Cấp điện cho công cộng,
Trang 24- Trạm biến áp: Xây dựng mới 01 trạm biến áp công suất sử dụng dự kiến
3.200KVA Trạm biến áp xây mới dùng loại trạm kios kiểu kín đặt trong khuôn viên
dự án
- Đường dây hạ thế: Tuyến dây trung thế 22kV, lưới 0,4KV và lưới chiếu sáng
được thiết kế đi ngầm
c Nhu cầu sử dụng nước
* Nguồn nước sử dụng: Nước cấp cho giai đoạn vận hành dự án được lấy từ
Công ty cổ phần nước sạch Thái Nguyên thông qua đường ống cấp nước sạch D100
chạy dọc vỉa hè đường Bắc Sơn
* Nhu cầu sử dụng nước:
Trong giai đoạn này, nước cấp cho hoạt động sinh hoạt của người dân, nhân
viên, khách của khu dịch vụ, trung tâm thương mại và nước dự phòng dùng cho phòng
cháy chữa cháy Nhu cầu sử dụng nước được tính toán trong bảng sau:
Bảng 1 4 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước gi i đoạn vận hành dự án
Nhu cầu sử dụng nước (m 3 /ngày.đ)
2 Công trình công cộng,
2
Trang 253 Nước tưới cây, rửa
Dự án “Đầu tư xây dựng khu nhà hỗn hợp ở, thương mại dịch vụ cao tầng”
được thực hiện tại phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
với tổng diện tích đất là 9.805 m2
Phạm vi ranh giới khu đất thực hiện dự án như sau:
+ Phía Bắc: giáp đường quy hoạch, lộ giới 15,0 m;
+ Phía Nam: giáp đường Bắc Sơn, lộ giới 27,0 m;
+ Phía Đông: giáp các ô đất chức năng thuộc quy hoạch chi tiết đường Bắc Sơn,
Minh Cầu kéo dài và Khu dân cư số 1 phường Hoàng Văn Thụ;
+ Phía Tây: giáp đường quy hoạch;
Ranh giới dự án được giới hạn bởi các điểm góc có tọa độ như sau:
Bảng 1 5 Tọ độ vị trí mốc giới khu đất thực hiện dự án
Tọ độ
các điểm
mốc
Tọ độ (Theo hệ tọ độ VN 2000) các điểm Tọ độ
mốc
Tọ độ (Theo hệ tọ độ VN 2000)
Trang 26Hình 1 3 Vị trí dự án trên bản đồ google m p
Vị trí dự án
Trang 275.2 Hiện trạng quản lý sử dụng đất của dự án
Khu đất thực hiện dự án nằm trên một quả đồi nên nền địa hình có độ chênh cao
độ lớn độ lớn Cụ thể như sau:
+ Cốt cao độ cao nhất là: 44,59
+ Cốt cao độ thấp nhất là: 25,66
Trong khu đất thực hiện dự án không có dân cư đang sinh sống Khu đất này
trước đây có 01 tháp Anten thuộc quản lý của Đài phát thanh – truyền hình tỉnh Thái
Nguyên và các công trình kiến trúc phụ trợ (gồm 01 nhà 02 tầng, nhà cấp 4, nhà bảo
vệ) Tuy nhiên, hiện tháp Anten đã được di dời tới địa điểm mới, nhà 02 tầng cũng đã
được phá dỡ Do đó, hiện trạng khu đất chỉ đất đồi trống, có một số cây thân gỗ và cây
cỏ bụi, 01 gian nhà cấp 4
Một số hình ảnh hiện trạng khu đất:
Trang 28Hình 1 4 Một số hình ảnh hiện trạng khu đất
Đánh giá chung khu đất thực hiện dự án:
Theo khảo sát thực tế, khu đất Dự án nằm ở giáp đường Bắc Sơn, xung quanh là khu dân cư phường Hoàng Văn Thụ Khu đất hiện có là đất đồi với thảm thực vật nghèo nàn (chỉ có một số cây thân gỗ nhỏ, cây cỏ bụi), địa chất khu vực tương đối ổn định, thuận lợi cho xây dựng Hiện trạng tháp Ăng ten đã được di dời, nhà 02 tầng đã được phá dỡ Hiện nay còn 01 nhà cấp IV có diện tích khoảng 20m2 nhưng không có
Trang 29dân sinh sống Do đó, khi triển khai thực hiện dự án tương đối thuận lợi (không phải di
dân, không phải di dời công trình hiện trạng)
5.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
* Hiện trạng giao thông:
Do khu vực quy hoạch là trạm thu phát sóng và các công trình phụ trợ của đài
truyền hình Thái Nguyên nên hệ thống giao thông trong khu vực quy hoạch chỉ là một
tuyến đường bê tông dẫn lên trạm thu phát với bề rộng lòng đường 2,0 ÷ 2,5m
* Hệ thống cấp điện:
Hiện tại khu vực quy hoạch được cấp điện từ trạm biến áp đài truyền hình
(22/0,4KV hiện có nằm ở phía Đông Nam của khu quy hoạch) lấy nguồn từ đường dây
trung thế 22KV lộ đường dây 474 đi nổi
* Hệ thống cung cấp nước:
Hiện tại trong khu vực quy hoạch đã có đường ống cấp nước sạch D110 chạy
dọc đường Bắc Sơn
* Hệ thống thoát nước thải và nước mưa:
Đối với thoát nước mặt, do khu đất dự án nằm trên một quả đồi có cao độ hiện
trang dao động từ 44,59 - 25,66m Do đó, nước mưa được chảy tràn theo địa hình tự
nhiên, từ nơi địa hình cao xuống nơi có địa hình thấp hơn và thoát vào hệ thống thoát
nước của đường Bắc Sơn và hồ điều hòa Cống Ngựa
Hiện trên đường Bắc Sơn cũng có 01 tuyến thu gom, thoát nước Tuy nhiên, hệ
thống thu gom này chưa được bàn giao cho UBND thành phố Thái Nguyên
* Hệ thống thông tin liên lạc:
Theo quy hoạch tổng thể khu vực quy hoạch thuộc phạm vi phục vụ của tổng
đài bưu điện phường Hoàng Văn Thụ Từ tổng đài này bố trí các tuyến cáp đi đi ngầm
trong hào kỹ thuật
* Hiện trạng xung quanh khu vực dự án:
Hướng tiếp cận khu dân cư: Phía Nam từ tuyến đường Bắc Sơn; phía Bắc từ
tuyến đường quy hoạch khu tái định cư Bắc Sơn; Phía Đông từ tuyến đường Minh Cấu
kéo dài; phía Tây từ tuyến đường quy hoạch khu dân cư đường Bắc Sơn;
Từ các hướng tiếp cận nên trên, bố trí tòa nhà hỗn hợp cao tầng tại trung tâm
khu quy hoạch nhằm thuận tiện cho việc ở, giao dịch, mua sắm, vui chơi giải trí trong
khu vực, đây là công trình điểm nhấn của khu Các công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng
kỹ thuật được bố trí phù hợp về số lượng, quy mô, vị trí, đảm bảo bán kính phục vụ
Trang 30Đánh giá chung khu đất thực hiện dự án:
Khu vực quy hoạch có đầy đủ các yếu tố về vị trí, điều kiện tự nhiên, địa hình,
địa chất sử dụng đất, hạ tầng kĩ thuật để hình thành nên một tòa nhà hỗn hợp cao
tầng có hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ
5.4 Các hạng mục công trình của dự án
Dự án được xây dựng tòa nhà chung cư hỗn hợp ở, thương mại cao tầng với
công trình chính là Tòa chung cư có chiều cao 147,7m, gồm 38 tầng Trong đó:
- Tầng 1 đến tầng 6 là phần đế chung
- Tầng 7 đến tầng 38 tách thành 02 tháp A, B
Ngoài ra, dự án sẽ xây dựng đồng bộ các hạng mục phụ trợ gồm hệ thống hạ
tầng kỹ thuật (điện, nước, thông tin liên lạc…)
Đối với các hạng mục công trình bảo vệ môi trường: Dự án xây dựng 01 trạm
XLNT tập trung công suất 500m3/ngày.đêm và 01 kho chứa rác có diện tích 65m2 bố
Trang 325.5 Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện dự án dự kiến như sau:
+ Từ Quý III/2023 đến Quý III/2024: Thực hiện thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng dự án, bản vẽ thi công, xin cấp Giấy phép môi trường, xin cấp Giấy phép xây dựng
+ Từ Quý III/2024 đến Quý I/2027: Triển khai thi công xây dựng tòa nhà hỗn hợp và hạ tầng kỹ thuật xung quanh Hoàn thành và đưa dự án đi vào hoạt động
Trang 33Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1 Sự phù hợp củ dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gi , quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án Đầu tư xây dựng tòa nhà hỗn hợp ở, thương mại và dịch vụ cao tầng phù
hợp với quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số
2832/QĐ-UBND ngày 10/11/2023 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt đồ
án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên
Dự án nằm ở vị trí tương đối thuận lợi về giao thông, phù hợp với chủ trương
đầu tư nhà ở chung cư Các tuyến đường kết nối vào chung cư và hạ tầng kỹ thuật đầy
đủ, hoàn thiện Do đó, địa điểm thực hiện Dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch sử
dụng đất của tỉnh Thái Nguyên Dự án đi vào hoạt động góp phần giải quyết nhu cầu
về quỹ đất ở thành phố, giúp chỉnh trang đô thị, đem lại cho thành phố một diện mạo
mới, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hiện đại hóa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội của thành phố Thái Nguyên nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung
2 Sự phù hợp củ dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải củ môi trường
Đối với nước thải: Khi Dự án đi vào vận hành, toàn bộ lượng nước thải sẽ được
thu gom và xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A Sau đó mới đấu nối vào hồ điều
hòa Cống Ngựa Như vậy, nước thải của dự án đã được xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải
nên sẽ không gây tác động lớn đến khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận
Đối với khí thải: Dự án xây dựng khu nhà ở hỗn hợp, không có nguồn khí thải
đặc trưng như các dự án sản xuất công nghiệp Do đó, dự án không gây tác động lớn
tới môi trường không khí khu vực Ngoài ra, trong quá trình hoạt động của dự án có
phát sinh bụi, khí thải từ hệ thống xử lý nước thải, khu vực tập kết rác thải sinh hoạt và
từ phương tiện giao thông Tuy nhiên, nồng độ và tải lượng của các nguồn thải này khá
nhỏ Trong quá trình hoạt động, Chủ dự án sẽ có những biện pháp nhằm hạn chế các
tác động của bụi và khí thải, đảm bảo chất lượng không khí đạt Quy chuẩn môi trường
QCVN 05:2023/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT
- Đối với chất thải rắn: Toàn bộ các chất thải phát sinh trong quá trình hoạt
động của dự án sẽ được phân loại, thu gom và xử lý theo đúng quy định tại Thông tư
số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, vì vậy dự báo sẽ không
gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường
Trang 34Do đó, với loại hình dự án là xây dựng tòa chung cư hỗn hợp, các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của cư dân, các loại chất thải phát sinh đều được thu gom, xử lý trước khi thải ra môi trườn nên khả năng chịu tải của môi trường khu vực có thể đáp ứng được
Trang 35Chương III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 Dữ liệu hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
1.1 Chất lượng các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp
bởi dự án
Trong quá trình thực hiện dự án các thành phần môi trường có khả năng chịu
tác động trực tiếp bởi dự án như môi trường không khí tiếp nhận nguồn khí thải của dự
án, môi trường nước mặt tiếp nhận nước thải của dự án Chất lượng các thành phần
môi trường như sau:
a) Chất lượng môi trường không khí:
Xung quanh dự án là khu dân cư và các công trình công dịch vụ khác, không có
cơ sở sản xuất nên chịu tác động chủ yếu từ hoạt động của phương tiện giao thông
Khu vực dự án thuộc quy hoạch tỉnh Thái Nguyên có hệ thống hạ tầng về giao thông
thuận lợi, không gian thoáng Qua khảo sát cho thấy chất lượng không khí tại vị trí
thực hiện dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm, chất lượng không khí tương đối tốt
Để đánh giá hiện trạng môi trường thực tế khu vực, chủ dự án đã lấy mẫu hiện
trạng kết quả thể hiện tại bảng 3.6 kết quả phân tích chất lượng không khí chất lượng
không khí xung quanh Theo kết quả thể hiện hiện trạng môi trường không khí của dự
án cho thấy chất lượng không khí xung quanh chưa có dấu hiệu ô nhiễm, chất lượng
không khí tương đối tốt
b) Chất lượng môi trường nước mặt
Khu vực dự án nằm trong khu dân cư đô thị của phường Hoàng Văn Thụ Khu
vực này gần hồ điều hòa Cống Ngựa Đây cũng là nguồn tiếp nhận nước thải, nước
mưa của dự án và một số khu dân cư lân cận
Theo kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt tại Bảng 3.3 tại vị trí
hồ Cống ngựa cho thấy chất lượng nước tương đối tốt, hầu hết các chỉ tiêu quan trắc
đều đạt chất lượng mức B tại Bảng 3 “Giá trị giới hạn các thông số trong nước mặt
phục vụ cho việc phân loại chất lượng nước hồ, ao, đầm và bảo vệ môi trường sống
dưới nước” của QCVN 08:2023/BTNMT Duy chỉ có chỉ tiêu TSS có nồng độ
>15mg/l, hồ hiện trạng không có rác thải nổi nên nồng độ của TSS đạt chất lượng cột
C tại Bảng 3
1.2 Thông tin về đ dạng sinh học có thể tác động bởi dự án
1.2.1 Hiện trạng tài nguyên sinh vật
Hiện trạng sử dụng đất tại dự án là đất đồi có một số ít cây bụi và cây thân gỗ
nhỏ
Trang 36Động vật cạn, lưỡng cư: dự án thuộc khu vực dân cư, hạ tầng đã được đầu tư đầy đủ nên hiện trạng động vật sinh sống rất ít, chủ yếu là một số loài chim sâu, chim
sẻ, chuột, ếch, nhái, dế, giun đất,
Về thuỷ sinh trong khu vực: Gần khu vực dự án có hồ Cống Ngựa nên có một các loài động vật thuỷ sinh như các loại cá, tôm, cua
1.2.2 Các đối tượng nhạy cảm về môi trường, danh mục và hiện trạng các loài thực vật, động vật ho ng dã, trong đó có loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, các loài đặc hữu có trong vùng có thể bị tác động do dự án
Theo các tiêu chí quy định tại Khoản 4 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP thì dự
án không có yếu tố nhạy cảm về môi trường Tuy nhiên, dự án nằm trong khu vực khu dân cư nằm trong nội thành của đô thị nên hoạt động của dự án có thể ảnh hưởng chủ yếu tới môi trường sinh sống của người dân xung quanh
Trong vùng thực hiện dự án không có các loài thực vật, động vật hoang dã, cũng như không có loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, các loài đặc hữu
Đối với hệ thuỷ sinh vật: nước phát sinh từ dự án chảy về hệ thống thu gom nước thải của thành phố Thái Nguyên sau đó chảy ra về hồ điều hòa Cống Ngựa Nguồn nước này là phục vụ điều tiết nước bề mặt phòng chống ngập úng, điều hòa không khí tạo cảnh quan xanh, sạch, thoáng mát cho nơi có mật độ dân cư đông đúc nhất thành phố Thái Nguyên Hệ động thực vật thủy sinh ở đây chủ yếu là rong, tảo, các loại ấu trùng, các loại ốc kích thước nhỏ, cá kích thước nhỏ Các loài này không nằm trong danh sách loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, các loài đặc hữu
2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải củ Dự án
2.1 Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải
Điều kiện đị lý, đị hình
Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là hồ điều hòa Cống Ngựa Hồ điều hòa Cống Ngựa nằm ở phía Tây Bắc khu đất dự án Xung quanh hồ là khu dân cư phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên Hồ điều hòa Cống Ngựa có diện tích khoảng 2,5ha, là 01 hạng mục hồ điều hòa nằm trong dự án thoát nước và xử lý nước thải của thành phố Thái Nguyên Hồ được Công ty TNHH Một thành viên Thoát nước và Xây dựng hạ tầng đô thị Thái Nguyên xây dựng hoàn thiện và đưa vào sử dụng từ Quý II/2017
Trang 37Hình 3 1 Ảnh hồ điều hò Cống Ngự trên bản đồ google m p
b Điều kiện khí tượng khu vực tiếp nhận nước thải
Khu vực dự án nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nóng ẩm và có lượng mưa khá phong phú, mang tính chất chung của khí hậu miền Bắc
Việt Nam Khí hậu được chia làm hai mùa rõ rệt Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau, hướng gió chủ đạo Đông - Bắc, Bắc Vào mùa này, thời tiết khô
hanh, lạnh, ít mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, hướng gió
chủ đạo Nam và Đông - Nam Thời gian này thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều
* Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hóa các chất ô
nhiễm trong không khí; đồng thời nó có liên quan đến quá trình bay hơi của các chất
hữu cơ Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí là những yếu tố gây ảnh
hưởng đáng kể đến sức khỏe người lao động và môi trường xung quanh Tại khu vực
triển khai dự án nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là:
+ Nhiệt độ trung bình 3 năm trở lại đây: 24,2°C
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình của tháng nóng nhất: 30,2°C (tháng 6)
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình của tháng lạnh nhất: 17,3°C (tháng 12)
+ Nhiệt độ trung bình năm 2020 ở mức cao hơn trị số nhiệt độ TB các năm
khác
Hồ điều hòa Cống Ngựa
Trang 38* Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí là một trong những yếu tố cần thiết khi đánh giá mức độ tác động tới môi trường không khí của dự án Đây là tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát tán, lan truyền các chất gây ô nhiễm
Tại khu vực có:
- Độ ẩm tương đối trung bình tháng của không khí trong các năm: 79%
- Độ ẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất (tháng 3): 86%
- Độ ẩm tương đối trung bình tháng thấp nhất (tháng 12): 68,7%
* Lượng mưa
Mưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí và pha loãng chất thải lỏng, nó kéo theo các hạt bụi và hòa tan một số chất độc hại trong không khí rồi rơi xuống đất,
có khả năng gây ô nhiễm đất và ô nhiễm nước
Lượng mưa trên toàn khu vực được phân bổ theo 2 mùa: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa đạt tới cực đại vào tháng 7, tháng 8 (tháng nhiều bão nhất trong vùng), mùa khô (ít mưa) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
- Lượng mưa trung bình 3 năm trở lại đây: 1.762,6 mm
- Số ngày mưa trong năm: 150 - 160 ngày
- Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất: 393,1 mm (tháng 8)
- Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất: 5 mm (tháng 12)
* Nắng
Nắng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt trong vùng, qua
đó ảnh hưởng đến quá trình phát tán cũng như biến đổi các chất ô nhiễm Chế độ nắng liên quan chặt chẽ với chế độ bức xạ và tình trạng mây
- Số giờ nắng trong ngày: 3-5 giờ/ngày
- Tổng số giờ nắng trung bình trong năm:1.405,7 giờ
- Số giờ nắng trung bình lớn nhất trong tháng: 196,3 giờ (tháng 7)
- Số giờ nắng trung bình nhỏ nhất trong tháng: 26,7 giờ (tháng 3)
* Tốc độ gió và hướng gió
Gió là yếu tố khí tượng cơ bản có ảnh hưởng đến sự lan truyền các chất ô nhiễm trong khí quyển và làm xáo trộn các chất ô nhiễm trong nước Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm trong không khí càng lan tỏa xa nguồn ô nhiễm và nồng độ chất ô nhiễm
Trang 39càng được pha loãng bởi không khí sạch Ngược lại khi tốc độ gió càng nhỏ hoặc
không có gió thì chất ô nhiễm sẽ bao chùm xuống mặt đất tại chân các nguồn thải làm
cho nồng độ chất gây ô nhiễm trong không khí xung quanh nguồn thải sẽ đạt giá trị lớn
nhất Hướng gió thay đổi làm cho mức độ ô nhiễm và khu vực bị ô nhiễm cũng thay
đổi theo
Do ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa Đông Nam Á và địa hình nên hướng gió
thay đổi theo mùa rõ rệt Mùa đông thịnh hành hướng gió Đông Bắc hoặc hướng Bắc
Mùa hạ chủ yếu là hướng gió Đông - Nam hoặc hướng Nam
Hướng gió nhìn chung nhỏ hơn so với vùng châu thổ Bắc Bộ từ 0,5 - 1m/s Vì
nằm trong nội địa vùng Đông Bắc nên khu vực hầu như không chịu ảnh hưởng trực
tiếp của bão Còn gió mùa đông bắc đợt nào mạnh nhất thổi qua thì sức gió cũng chỉ
tới cấp 3 - 4 Nhưng thời kỳ giao tiếp đổi mùa (mùa thu, nhất là mùa xuân) hay xuất
hiện lốc, giông tố địa phương với tốc độ gió lên tới cấp 8 – 9 gây hậu quả nghiêm
trọng
+ Tốc độ gió trung bình năm: 4,5m/s
* Các dạng thời tiết đặc biệt
- Gió mùa Đông Bắc: Gió mùa Đông Bắc là những khí áp cao hình thành từ lục
địa châu Á thổi qua Hoa Nam (Trung Quốc) vào miền Bắc nước ta theo hướng Đông
Bắc từ tháng 9 đến tháng 5 Giữa mùa đông lạnh số đợt gió mau hơn và sức gió mạnh
hơn so với đầu mùa và cuối mùa Mỗi đợt gió mùa tràn về ảnh hưởng tới thời tiết địa
phương từ 3 tới gần chục ngày
- Sương muối: Thường vào tháng 12 và tháng 1 năm sau, khi kết thúc các đợt
gió mùa Đông Bắc, trời nắng hanh, đêm không mây, lặng gió gây bức xạ mặt đất rất
mạnh Nhiệt độ không khí hạ thấp nhanh có thể xuống tới dưới 00C Hơi nước trong
không khí giáp mặt đất ngưng kết dạng tinh thể muối Sương muối có thể làm ngưng
trệ quá trình trao đổi chất của thực vật
- Nồm: Vào mùa đông xen giữa các đợt lạnh có những ngày nóng bức bất
thường hay xảy ra vào mùa xuân, độ ẩm không khí lên tới trên 90% gây ra hiện tượng
hơi nước động ướt át nền nhà
- Mây mù: Vào cuối mùa xuân (khoảng tháng 3 – 4) nhất là ở những thung lũng
kín, sườn núi khuất gió hay có hiện tượng mây mù đặc biệt, tầm nhìn mắt thường
không quá 5 m
2.2 Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải
Khu vực dự án nằm trong khu dân cư đô thị của phường Hoàng Văn Thụ Khu
vực này gần hồ điều hòa Cống Ngựa Đây cũng là nguồn tiếp nhận nước thải, nước
mưa của dự án và một số khu dân cư lân cận
Trang 40Theo kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt tại Bảng 3.3 tại vị trí
hồ Cống ngựa cho thấy chất lượng nước tương đối tốt, hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều đạt chất lượng mức B tại Bảng 3 “Giá trị giới hạn các thông số trong nước mặt phục vụ cho việc phân loại chất lượng nước hồ, ao, đầm và bảo vệ môi trường sống dưới nước” của QCVN 08:2023/BTNMT Duy chỉ có chỉ tiêu TSS có nồng độ
>15mg/l, hồ hiện trạng không có rác thải nổi nên nồng độ của TSS đạt chất lượng cột
C tại Bảng 3
Đặc điểm chế độ thủy văn của hồ này như sau:
Hồ điều hòa Cống Ngựa nằm ở phía Tây Bắc khu đất dự án Xung quanh hồ là khu dân cư phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên Hồ điều hòa Cống Ngựa
có diện tích khoảng 2,5ha, là 01 hạng mục hồ điều hòa nằm trong dự án thoát nước và
xử lý nước thải của thành phố Thái Nguyên Hồ được Công ty TNHH Một thành viên Thoát nước và Xây dựng hạ tầng đô thị Thái Nguyên xây dựng hoàn thiện và đưa vào
sử dụng từ Quý II/2017 Hiện nay, hồ điều hòa Cống Ngựa tiếp nhận nước chảy tràn của khu dân cư lân cận Hồ được xây hàng rào bao quanh
2.3 Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải
Hồ điều hoà Cống Ngựa là công trình công ích, không chỉ điều tiết nước bề mặt
để phòng, chống úng ngập tại khu vực phường Quang Trung và phường Hoàng Văn Thụ mà còn có tác dụng điều hoà không khí, tạo cảnh quan xanh, sạch, thoáng mát cho nơi có mật độ dân cư đông đúc nhất thành phố Thái Nguyên
Hồ Cống Ngựa không cung cấp nước cho các hoạt động sinh hoạt
3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án
Để đánh giá khả năng chịu tải của môi trường, Chủ dự án đã phối hợp với đơn vị
tư vấn và đơn vị quan trắc môi trường là Binh chủng hóa học - Viện hóa học quân sự
môi trường (đơn vị đã được BTNMT công nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, mã VIMCERTS 088) tiến hành khảo sát thực địa, quan trắc và phân tích
chất lượng môi trường khu vực Các thông tin về đợt quan trắc và kết quả quan trắc được trình bày cụ thể trong phần dưới đây:
Bảng 3 1 D nh mục các đợt qu n trắc môi trường
Đợt lấy mẫu Ngày lấy mẫu Ký hiệu
Đợt 1 09/03/2024 KK1 Không khí xung quanh lấy tại cổng
vào dự án Đợt 2 11/03/2024 KK2 Không khí xung quanh lấy tại trung
tấm khu đất thực hiện dự án