Quan hệ giữađiện áp va đồng điện trên phần tử điện trở được xác định bởi biểu thức: is đ- Phần tử điện trở được biểu thị như trên hình 1-2... Quan hệ giữa điện áp và đòng điện trên phần
Trang 1PGS TS ĐỖ HUY GIÁC (Chø biên) - THS PHAN TRỌNG HANH THS NGUYEN HOÀI ANH - THS DOAN MINH ĐỊNH
Bai tap
Ly thuyét
Trang 2ThS Phan Trọng Hanh, ThS Nguyễn Hoài nh, Th8 Đoàn Minh Định
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Cuốn "BÀI TẬP LÝ THUYẾT MACH" này được biên soạn phù hợp uới cácnội dung co ban của môn học "Lý thuyết mạch - tín hiệu" dùng cho sinh uiên
thuộc ngành điện - điện tử Nó có thể được xem như tài liệu hướng dẫn thực hành
phân tích mạch điện theo các mô hình va phương pháp khác nhau Đồng thời còn làtài liệu tham khảo tốt cho sinh uiên các ngành khác khỉ nghiên cứu vé mạch điện,
cũng như làm tài liệu tham khảo va hướng dẫn ôn tập cho các học uiên chuẩn bị ônthi đầu uào cao học, nghiên cứu sinh thuộc chuyên ngành điện - điện tử
Nội dung của tập sách được phân thành 6 chương tương ứng uới các nộidung co ban của môn học "Lý thuyết mach - tin hiệu"
Mỏ đầu mỗi chương đâu có phan tóm tắt những nội dung lý thuyết co bản nhất,học uiên cần phải nắm uững đểgiải được các bài tập của chương Các khái niệm cũng
như các ky hiệu được sử dung trong tập sách này phù hợp uới các khái niệm va ky hiệu
sử dụng trong tài liệu "Lý thuyết mach - tín hiệu" mà chúng tôi đã có dip giới thiệu uớibạn doc”
Sau phan tóm tắt lý thuyết là phan giới thiệu các bai tập Tat cả các bài tậpđều được giải một cách chỉ tiết (đối uới một số bài mau) hoặc hướng dẫn phươngpháp giải ở phần cuối chương
Dé sử dụng tập sách có hiệu qua, ban đọc phải chủ động va độc lập giải cácbài tập, chỉ nên xem phan hướng dẫn sau khi đã tự mình giải xong
Cũng cần nhấn mạnh rằng, uới bài tập phân tích hoặc téng hợp mạch cóthể có nhiều phương pháp giải khác nhau Do đó điều cần thiết trước hết là phảibiết chọn cho mình một phương pháp thích hợp đối uới mỗi bài tập cu thể, từ đó rút ranhững kết luận bổ ích giúp hiểu va nắm uững nội dung hiến thức của môn học cũng như
van dụng một cách sáng tạo uào uiệc học tap va công tác thực tế sau này
Cuốn sách được biên soạn lên đâu, nên khó có thé tránh khỏi những sai sóẽ,
các tác gia mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc
Các tác giả
® Đỗ Huy Giác - Nguyễn Văn Tach: Lý thuyết mach - tin hiệu (2 tập) - Nhà xuất bản Khoahọc uà Kỹ thuật Hà Nội, 2002 uà 2003
Trang 6MẠCH ĐIỆN -SƠ ĐỒ MACH ĐIỆN - CAC PHAN TU CUA
MACH ĐIỆN - DINH LUAT OM VA KIẾCKHỐP VE MACH ĐIỆN
TOM TAT LY THUYET
1- Mạch điện là tổ hợp các phan tử ky thuật điện (điện tit) được ghép nối
điện với nhau theo một cách nào đó
- Sơ đồ của mạch điện là mô hình của mạch điện
Cac phần tử của mạch điện là các phan tử lý tưởng hóa, mỗi phần tử mạchchỉ có một tính chất vật lý xác định đặc trưng cho một quá trình năng lượng của
mạch
- Phần tử nguồn là phần tử cung cấp năng lượng cho mạch Phần tử nguồn
có thể là nguồn điện áp hoặc nguồn đồng điện và được biểu thị như trên hình 1-1
- Phần tử điện trở là phần tử tiêu tan năng lượng của mạch Quan hệ giữađiện áp va đồng điện trên phần tử điện trở được xác định bởi biểu thức:
is đ-)
Phần tử điện trở được biểu thị như trên hình (1-2).
Trang 7m—>— — }=—¬ c———#WWN_
————>
u
Hinh 1-2 Phan tử điện trở và chiều điện áp, dòng điện qua nó
- Phân tử điện cảm là phần tử tích trữ năng lượng của mạch dưới dạng từtrường Quan hệ giữa điện áp và đòng điện trên phần tử điện cảm được xác định bởi
biểu thức:
điane 2
Hình 1-3 Phan tử điện cảm và chiều điện áp, dòng điện trên nó
- Phần tử điện dung là phần tử tích trữ năng lượng dưới dạng điện trường
Quan hệ giữa điện áp và dòng điện trên phần tử điện dung được xác định bởi biểuthức:
: du1=G—— 1-3te (1-8)Phan tử điện dung được biểu thị như trên hình (1-4)
1—————n
—>
Hình 1-4 Phần tử điện dung, chiều điện áp và dòng điện trên nó
2- Định luật Ôm và các định luật Kiếckhốp về mạch điện
- Định luật Ôm xác định mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện qua phần tửđiện trỏ Biểu thức (1-1) chính là biểu thức của định luật Ôm
- Định luật Kiếckhốp 1 xác định mối liên hệ giữa các dòng điện tại một nútcủa mạch: Tổng dai số các dòng điện tại một nút bằng bhông Biểu thức (1-4) là
biểu thức của định lủật Kiếckhốp 1:
bà (1-4)
k
trong đó, i, là dòng điện trong nhánh k nối với nút xét
Trang 8- Định luật Kiếckhốp 2 xác định mối liên hệ giữa các điện áp trên các phần
tu thuộc mạch vòng: Trong một inach uòng tổng đại số các điện áp rơi trên các phan
tử thuộc mạch uòng bằng tổng đại số cúc nguồn điện áp tác động nằm trong các
nhánh thuộc mạch uòng Biểu thức (1-5) là biểu thức của định luật Kiếckhốp 2:
mang dấu âm (-), hoặc ngược lại
Cần chú ý rằng các biểu thức của định luật Om và các định luật Kiếckhốp(1-1), (1-4), (1-5) phù hợp khi chiểu dong điện và điện áp được quy ước đi từ nơi cóđiện thế cao hơn đến nơi có điện thế thấp hơn; còn chiều của nguồn điện áp đi từcực âm đến cực dương (ngược với chiều điện áp)
3- Quan hệ bậc nhất và nguyên lý xếp chồng là hai tính chất quantrọng nhất của mạch điện tuyến tính
- Quan hệ bậc nhất: Trong mạch điện tuyến tính, phản ứng (đáp ứng) tỷ lệbậc nhất với tác động (kích thích)
- Nguyên lý xếp chồng: Trong mạch điện tuyến tính có nhiều tác động đồng
thời, phản ứng trong mạch bằng tổng đại số các phản ứng thành phần do từng
nguồn tác động riêng lẻ gây ra
Trang 9b) Biểu thức công suất tiêu hao trên điện trỏ trong các khoảng thời gian từ 0
đến 1s và từ 1 đến 2s Vẽ đường cong công suất tiêu hao trên điện trở?
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trổ trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s?
1.2 Tìm quy luật biến thiên và vẽ các đường cong đòng điện chạy qua cácphần tử điện trở R = 10, điện cảm L = 1H, điện dung C = 1F, nếu điện áp trên haicực của phần tử đó có đồ thị thời gian vẽ trên hình 1-6 Đối với phần tử điện cảm vàđiện dung, tìm quy luật biến thiên năng lượng tích trữ trong chúng trong khoảngthời gian nói trên Còn đối với phần tử điện trỏ, tìm năng lượng tỏa ra trên nó trongkhoảng thời gian từ t = 0 đến t= 4s
tử có đổ thị thời gian vẽ trên hình 1-6b Tìm quy luật biến thiên của năng lượngtích trữ trong các phần tử kháng L, C?
Tại thời điểm nào tốc độ tích trữ năng lượng là lớn nhất? Giá trị đó bằng bao
nhiêu?
Trang 10vào mach tại thời điểm t = 0, giá trị các phần tử R= 10, L= 1H va dong điện quađiện cảm tại thời điểm t = 0 bằng không [i,(0) = 0] Xác định biểu thức của dòngđiện chạy trong mach và vẽ dé thị thời gian của các đòng điện đó.
[T1 T
km
Hình 1-7
AAT
1.5 Mach dién cho trén hinh 1-8a, biét: R = 20, L= 1H, C = 0,5F, nguén dién
áp tác động có dé thị thời gian vẽ trên hình (1-8b); khi t = 0, i,(0) = 0, ue(0) = 0 Xác
định các dòng điện i(t), ig(t), i,(t), ig(t) và giá trị của các dòng điện đó tại các thời
điểm:
t=(0,5 ; 0,9;1;1,2)s
i e(v)
Hình 1-8
1.6 Mạch điện cho trên hình 1-9a, biết R= 2Q, L = 1H, nguồn tác động ¡ có đồ
thị thời gian vẽ trên hình 1-9b Hãy xác định:
a) Biểu thức của điện áp trên các phần tử u,(t), u,(Œ) và trên hai cực củanguồn u(t)
b) Giá trị cực đại của điện 4p trên hai cực của nguồn?
c) Phương trình công suất tức thời mà nguồn cung cấp cho mach?
Trang 11>— eown
Hinh 1-91.7 Mach dién cho trén hinh 1- 10, biết: R = 10Q, C = 0,5F Nguồn tác động i
có đồ thị thời gian vẽ trên hình 1- 9b, điện áp trên điện dung C tại thời điểm t =0 làtuo(0) = 0 Hãy xác định:
a) Các điện áp ux(t), uc(t), u(t) và vẽ đồ thị thời gian các điện áp tìm được?b) Giá trị cực đại của điện áp trên hai cực của nguồn u(t)?
©) Phương trình công suất tức thời mà nguồn cung cấp cho mạch và giá trịcông suất tại các thời điểm t, = 0,25s, t, = 0,75s?
1.8 Mach dién cho trén hinh 1-11, biết R= 10, L= 1H, tại thời điểm t = 0,1,(0) = 0 Hãy xác định:
a) Các dòng điện ig(t), iy, (t), i(t) khi tác động vào mạch là nguồn điện á áp có đồthị thời gian vẽ trên hình 1-12 Vẽ đồ thị thời gian của các dong điện tim được?b) Giá trị cực đại của dòng điện i(t)?
©) Thời điểm dong điện i(t) đạt giá trị không [i(t) = 0]?
đ) Phương trình công suất tức thời nguồn cung cấp cho mạch?
1 |
;==
Hình 1-10 Hình 1-11
10
Trang 12-LE -~ -l mm Us)
Hinh 112
-1.9 Mạch điện cho trên hình 1-11 với nguồn tác động e = 2e” được đóng vào
mach tại thời điểm t = 0 Tại thời điểm t = 0, i,(0) = 0, tại thời điểm t = 0,5s, i,(0,5)
= 1A, i= 1,01A Hãy xác định giá trị các phần tử R, L của mạch và vẽ đề thị thời
gian của các đòng điện ig(t), 1„(Ð i(t)? (Số tự nhiên e ~ 2,71)
1.10 Tác động vào mạch điện cho trên hình 1-10 là nguồn dong điện xung có
đồ thị thời gian vẽ trên hình (1-13a) Tại thời điểm t = 0, điện áp trên điện dung ue(0) = 0; tại thời điểm t= 1s điện áp giữa hai cực của nguồn uQ) = 10V; tại thời điểm t = 2s, điện áp trên hai cực của nguồn u(2) = 14V Hãy xác định giá trị các tham số R,C ? Giả sử với các giá trị R, C vừa tìm được nhưng thay nguồn tác động bằng nguồn dòng điện xung có đồ thị thời gian vẽ trên hình 1-13b, cũng sau khoảng thời gian trên, kể từ khi đóng nguồn tác động (tại thời điểm t = 0) giá trị các điện áp
sẽ bằng bao nhiêu?
i(A)
a) b)Hinh 1-13
1.11 Mạch điện cho trên hình 1-14a, biết R = 0,5Q, L= 1H, C = 1F Trên hình
1-14b vẽ dé thị thời gian của điện áp trên điện cảm L Tại t = 0, ue(0) = 0, i,(0) = 0
Hãy xác định các điện áp ug(t), uc(t), u,(Ð, e(t) trong khoảng thời gian 0 <t<2 và
vẽ đồ thị thời gian các điện áp tìm được?
Trang 13Hinh 1-141.12.Trên hình 1-15a vẽ đồ thị thời gian của nguồn điện áp tác động vào mạchđiện gồm hai điện cảm L,, L, mắc song song (xem hình 1-15b) Biết giá trị của cácđiện cảm L,= 1H, L,= 3H và tại thời điểm t = „ 1Ó) = i,(0) = 0 Tại thời điểm t="déng điện i đạt giá trị bằng 1A I6) = 14] Xác định giá trị của tham số a?
Hinh 1-161.13 Mach điện cho trên hình 1-16, biết: R= R,= Ry = 2O, C,= 2F, C,=1F, L
= 1H Chiểu các dòng điện được quy định như trên hình vẽ Hi
Trang 14điện áp u, và các tham số R, C của
Hình 1-17
1.15 Cho mạch điện trên hình 1-18 Hãy biểu diễn dòng điện i qua đòng điện
iy và các tham số của mach?
L
1 nA 4
Hinh 1-18
1-16 Chứng minh rang các mạch điện vẽ trên hình 1-19 từng đôi một là tương
đương với nhau?
Le
iy mig bu
di
e =L,—*b) k2 Ordo
Trang 151-17 Tìm mối liên hệ giữa các điện trở của các mạch điện trên hình 1-20a và
1-20b để cho hai mạch điện đó là tương đương với nhau?
Ras4)
Hinh 1-201.18 Mach dién cho trén hinh 1-21, biét: e, = 20V, e, = 15V, R, = 250, R, =50Q, R,= 120 Q, R¿= 20G Tim dong điện trong tất cả các nhánh bằng nguyên lýxếp chồng?
1.19 Mạch điện cho trên hình 1-92, biết e¡= 120V, e, = 5OV, e, = 24V, i=20mA, R, = 1200, R,= 50Q, R¿= 1000, R,= 2700 Tìm dong điện trong tất cả cácnhánh bằng nguyên lý xếp chồng?
Hình 1-27 Hình 1-22
1.20 Mạch điện cho trên hình 1-23, biết: e = 200V, R, = 200, R, = 40G, R, =
500, R,= 80Q, R;= 100G Ap dung nguyên lý tương hỗ xác định dòng điện i,?
AIS
SIA
e
Hinh 1-23 Hinh 1-24
Trang 16định dòng điện 1; trong mạch điện trên hình 1-28?
1.22 Mạch điện cho trên hình 1-24, biết: Ry = 40Q, R, = 20, Ry = 80M, Ry =
100Q, R,= 50Q, điện áp giữa hai điểm ab: u„,= 100V
Xác định đòng điện trong các nhánh và điện áp đặt vào mạch u
‘ > rn o_
LOI GIAI VA CHI DAN
1.1 a) Điện áp trên hai cực của điện trở (hình 1-5) được xác định bởi biểuthức:
2-t khil<t<2sID
t khi0<t<ls
we9=|
Hình 1-5
t khi0<t<lsbọDang điện qua điện trở i,(t) = “uo es
1-4 khil<t<2s
b) Giá trị của dong điện qua điện tré tại các thời điểm t, = 0,25s, ty = 0,Ba,
in(t,) = ia(0,25) = 0,125Aig(te) = in(0,5) = 0,254in(ts) = ip(1) = 0,5
Công suất tiêu hao trên điện trỏ:
t?
— khi0<t<1s2
2
te khil<t<2s
p()= u34) =
Trang 17c) Năng lượng tỏa ra dưới dang nhiệt trong khoảng thời gian t =0 đến Is:
1-2 Điện áp trên hai cực của phần tử được xác định bởi biểu thức:
- Đối với đường cong trên hình 1-6a:
t khi O<t<1su(t)=4 1 khi Is<t<3s (1-1)4-t khi3s<t<4s
- Đối với đường cong trên hình 1-6b:
t khi 0<t<1suŒ)=42-t+ khi1s<t<3s (1-2)t-4 khi3s<t<4s
Dòng điện qua điện trở R, điện cảm L, điện dung C được xác định bởi các biểuthức tương ứng:
in) =,
: 15 š
iL@®== fu(tdt +i, ,)
Li,: du(t)
1#0=@o(t) dt
trong đó i,(t,) là déng điện qua điện cảm tại thời điểm t = ty
Từ đây ta xác định được:
s Đối với phần tử điện trở R= 1O
- Khi điện ấp trên hai cực được xác định bởi biểu thức (1-1):
t khi 0<t<1siqŒ=41 khils<t<3s
4-t khi3s<t<4s
- Khi điện áp trên hai cực được xác định bởi biểu thức (1-2):
t khi 0<t<1sin(Œ=42-—t khi ls<t<3s
t-4 khi3s<t<4s
s Đối với phần tử điện cảm L = 1H
Trang 18- Khi điện áp trên hai cực được xác định bởi biểu thức (1-1):
2
= khi 0<t<1s
2i,@=5 -+ khi 1s<t<3s
2
i, @) =} 2t” +1 khils<t<8s,
+?
Beets khi3s <t< 4s
s Đối với phan tử điện dung C = 1F
- Khi điện áp trên hai cực được xác định bởi biểu thức (1-1):
1 khi0<t<1si¿(Œ=40 khils<t<3s
=1 khi3s<t<4s
- Khi điện áp trên hai cực được xác định bởi biểu thức (1-2):
1 khi0<t<1si¿@=4—1 khils<t<3s
1 khi 3s<t<4sNăng lượng điện trường tích trữ trong điện dung được xác định bởi biểu thức
Trang 19ay khi0<t<1s
8
Wm = 1 1
sitt-t? hay khils 2 4 <t <3s
Con khi điện áp trên hai cực của các phần tử có dang ở hình 1-6b:
W= eg
3Con khi điện áp trên hai cực có dang như ở hình 1-6b:
W= TÊN
31-3 Dòng điện chạy qua các phần tử được xác định bởi biểu thức:
t khi 0<t<1si(t)=42-t khils<t<83s
t-4 khi3s<t<4sĐiện ap trên điện trỏ, điện cảm, điện dung được xác định bởi các biểu thức tương
Trang 20trong đó ue(t,) là điện Ap trên điện dung C tại thời điểm t = ty.
Do đó ta xác định được:
t khi0<t<1sup(t)=42-t khils<t<3s
t-4 khi8s<t<4s
1 khi0<t<1su,(t)=4-1 khils<t<3s
1 khi8s<t<4s
2
» khi0<t <1s
aieueŒ)= ĐA khils <t <3s
Trang 21p,=‡t-2_ khils<t<3st-4 khi3<t<4s
- Dòng điện qua điện cam:
i,(t)= 1 fe(t)at +i,,(0)
Trang 220 khi t <0e=42t;(V) khiOst<1
1e@) at
7 khi0 <t<1s
0 khi t>1s1Ð) = ig ( + 1@) + ig(t)
ity =|P +È+H(A) khi0<t sts
a) Biểu thức của nguồn dòng điện:
w;(9=R44)=|
w(=b4 “|
8()=wu(9 (9 ={
Trang 23c) Phương trình công suất tức thời mà nguồn cung cấp cho mach:
up(t)=Ri(t)=4 205 6) : : 40(1-t);(V) khi 05s<t<1s |
Hinh 1-10uolt)= 4 fiat +uc(t,), trong đó uc (t¿) là điện áp trên điện dung tại thời
Trang 24Biểu thức toán học của nguồn điện áp vẽ trên hình 1-12:
i(t) =0 khit=2 i(2)=0
- Công suất tức thời mà nguồn cung cấp cho mạch:
(t+1) khi0<t<9s
p=u()4() ay -2) khit>2s
1.9 Dòng điện qua điện cảm;
Ấy (0= + fac "át+ii t0) =-+e”tân: HN 7
L
Tw đây ta xác định được:
Rx 740
Trang 25Biểu thức của nguồn dong điện vẽ ở hình 1-13a.
& i(A)
R WA)
2 2i(A ụ
G
0 5 t(S) 0 Us)
7 a) b)Hình 1-10 Hình 1-13
» [2 khi0<t<2s
is
0_ khit>2s2R khi0<t<2s
NRẾUP<BÌNG "| 0 khit>9s
wott)={ 24 khi 0< E< 28Trong khoảng thời gian 0<t<9s:
u(t) =up(t) + ug (t) =2R+ it Tait = 1s, ta có: u(1) = 2R+ 2-10 (*)
2
u(t) =uy(t)+ug(t) =3t+ (khi 0 <t <2s)
Khi nay: u(t,) =u(1) =3,5V; u(t.) =u(2) =8V
Trang 26t)=L-—=4
uy, (t) at
i(t) = 4t.(L=1H) ° Šuạ() =Rä@) =2t
Biểu thức của nguồn điện áp tác động (vẽ
ở hình 1-15a phần bai tap): b
ha dug Come di,
a) i, =i, +i, =i, +C, _“ =i, +0,R, Gaia er (C, =1F,R, = 20)
di : di dị di,
b) uy, =Rịi, hes (i, + 2nd, thon |
Trang 27Hinh 1-17du,dt
bi +RC:ˆ tựu
uydt?
ata
a
—+u,
Trang 289 u=Rdy+u, =RÍO Sầu 40 Mm 9 | yu, pare MRC: at at at dt
Trang 2912 đ?i, 2Ldi,
oo di eeR? dt? R dt
hs +i, +i,)+L- Sis +i, iat aa
3 " ` layy Li ati, , aig eee orc] Li oy, Pie
“at|R? đi? R dt Rat
1 [TẾ đổi, 312 đổi, a, ai, di,
Ro iy 4
e = Sụ (À
De, | R, "ma Ry | R,a) b)
Trang 30: + A 1ạR
Với mạch vẽ ở hình c): i, = R, +Ro
£0 ipRoCòn với mạch vẽ ở hình d): i, = DI RRS
đi ada › á ý di,
Với mach vẽ ở hình a), ta có: R,i, + Ly era
Còn đối với mach vẽ ở hình b’):
95
Ly
©)
Trang 31iy =i, +i, =i, = lu iat
R,i, ca fi dt =e,Coe,Thực hiện đạo hàm cả hai vế, ta nhận được:
bà ao ae
30
Trang 32Với mach điện vẽ ở hình c”):
se Z dR,i
ip = ig, +1¡=Ổ TP +1,,
A Oil ahay i, +RCy FP =Ío
Với mach điện vẽ ở hình đ), ta có :
Trang 33Để hai mạch điện ở hình 1-20a và b là tương a: nhau đồi hỏi:
Up + túy tuấi =Rzilz + Rysins + Rayis,=0 @)
Trong phương trình (3), thay ij,,i,, từ các phương trình (1), (2), ta sẽ tìmđược:
(4)
Mặt khác, từ hình 1-20b, ta có:
wy Bap Rl] — Rag Rigit :
atx ale arty 7 yy bysly 5gle Ry +R, +Ry, (6)Đối với sơ đồ ở hình 1-20a, ta có:
tụy = Rịi, - Reig 6)
Từ điều kiện tương đương (*) và so sánh các biểu thức (5) và (6), ta suy ra:
RyRy
„ (7a)Cũng từ hình 1-20b, ta có:
mm.
lại =1a +193,
‡ cị cũ
Tye =1oá~ lạTrong phương trình (3) thay các ding điện lạy,1ty ti các biểu thức trên và biến
đổi ta nhận được:
$ xã Ry + Ros +Rg, sã
Cũng từ hình 1-18b, ta có:
Uy; =Ryg igs
Thay ij, từ biểu thức (8), ta sẽ nhận được:
—RygRorig + RayRaa1;
đấu se 23°"3123 23°*13: (9)
Ry, +Ry + đại
Trang 34Usa = Rại; - Reig (10)
Tw diéu kiện tương đương (*), so sánh các biểu thức (9), (10) ta nhận được:
Rs - Ros Ry, (7b)
Ry +R¿¿ + Rại
Vay điều kiện dé mach điện ở hình 20a tương đương với mach điện ở hình
1-20b là các điện trở R,, R,, Ry được xác định bởi các biểu thức (?), (Za), (7b) tương ứng.Giải hệ ba phương trình (7), (7a), (7b) ta tìm được:
Các biểu thức (11), (11a), (11b) là điều kiện để mạch điện ở hình 1-20b tương
đương với mạch điện ở hình 1-20a
Cách mắc các phần tử theo sơ đồ trên hình 1-20a gọi là cách mắc hình 8a0;còn cách mắc các phần tử theo sơ dé ở hình 1-20b gọi là cách mắc tam giác Nên các
phép biến đổi trên được gọi là phép biến đổi từ cách mắc tam giác sang mắc hình
sao (các biểu thức 7), và từ cách mắc hình sao sang mắc tam giác (các biểu thức 11)
1.18 Ta chọn chiều đồng điện theo sơ dé sau:
Sử dụng nguyên lý xếp chồng, ta lần lượt cho các nguồn điện áp eạ, e, tác động
và đòng điện qua các phần tử bằng tổng đại số các dòng điện thành phần do từng
nguồn tác động riêng lẻ gây ra
a) Cho e; tác động (e, # 0, e,= 0), ta có sơ dé sau:
Trang 3550+20
Trang 36iy = uy — li =i 5 =0801A Lager “E5 S7 * 218A t-te ậ ~0/166A.
ig =ig1= iy —ig)= 0,722 — 0,636 =0,086A
b) Cho e; tác động (e, = e; = 0, i= 0), ta có sơ dé như ở hình 1-22b
Trang 37iss # 0,17A
Trang 38igg = hyp = BÊ — =017/122 v0 041A
R,+R, +R, 490ina = igg - igg = 0,129A
đ) Cho nguồn đồng i tác động (e, = e; = e, = 0), ta có sơ dé như ở hình 1-22d
i, =iu - Ủy + yg - ly = B42mA
ig = lại - lạ + lạa + lạ¿ = 546mA
t= ta- la ig la = -4mA
ig = ign = deg - ing + lạ = 16mA
i = -(ig +i) = -562mA
Trang 39Sau khi thay số va tính toán, ta nhận được:
1.21 Khi tính dong i; bằng cách sử dụng định lý Thevenin - Norton
Trong mạch ở hình 1-23, coi R; là phụ tải, khi đó phần mạch còn lại là mạnghai cực có chứa nguồn (xem hình 1-23b) Từ hình 1-23b ta có:
Uge = Un = Uy > tị,
eR, eR,
h ee
TY ĐI RR, RB, +R,
Trang 40uụ~ 56,41V.
_ RR, | RoR,R=
R, +R, R, +R,
Sau khi thay số, ta xác định được: R, z 44,19
"Từ đây ta có sơ đồ tương đương để xác định ding is:
¡tu _ 5641
STR, +R, 4411100
i, * 391mA1.22 Xem hinh 1-24
Uy = Uno - UR = Bi; - Ryd
Mặt khác, ta có:
i, = lol CRạ) `
R, +R, +R, +R,_ ig (Ry +R, ) ®)1c