1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề án phát triển thành phố thông minh tỉnh bắc giang đến năm 2025

132 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Thành Phố Thông Minh Tỉnh Bắc Giang Đến Năm 2025
Tác giả Sở Thông Tin Và Truyền Thông, Trung Tâm Tư Vấn Thông Tin Và Truyền Thông – Viện Chiến Lược Thông Tin Và Truyền Thông, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bắc Giang
Thể loại Đề Án
Năm xuất bản 2025
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 887,67 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU (6)
    • I. Đặt vấn đề (6)
    • II. Xây dựng khái niệm (7)
    • III. Sự cần thiết (7)
    • IV. Căn cứ pháp lý (11)
    • V. Xu hướng phát triển thành phố thông minh (13)
      • 1. Các nước (13)
      • 2. Việt Nam (17)
  • PHẦN 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THÔNG MINH TỈNH BẮC GIANG (19)
    • I. Phân tích hiện trạng các yếu tố liên quan phát triển thành phố thông minh.18 1. Dân số (19)
      • 2. Đô thị (19)
      • 3. Kinh tế xã hội (20)
      • 4. Quản lý (21)
      • 5. Công nghệ thông tin và truyền thông (23)
    • II. Dự báo (30)
      • 1. Đô thị (30)
      • 2. Dân số (32)
      • 4. Công nghệ (34)
    • III. Đánh giá hiện trạng và xây dựng định hướng phát triển (36)
      • 1. Đánh giá hiện trạng phát triển của tỉnh khi xây dựng thành phố thông minh (36)
      • 2. Tiêu chí phát triển (40)
  • PHẦN 3. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THÔNG (44)
    • I. Phạm vi (44)
    • II. Quan điểm (44)
    • III. Mục tiêu (45)
      • 1. Mục tiêu tổng quát (45)
      • 2. Mục tiêu cụ thể (45)
    • IV. Nguyên tắc xây dựng thành phố thông minh (51)
    • V. Các nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu (52)
      • 1. Nhóm 1: Xây dựng Kiến trúc ICT cho đô thị thông minh tỉnh Bắc Giang (52)
      • 2. Nhóm 2: Đẩy mạnh xây dựng hạ tầng thành phố thông minh (55)
      • 3. Nhóm 3: Ứng dụng phát triển thành phố thông minh (71)
      • 4. Nhóm 4: Phát triển nguồn nhân lực thành phố thông minh (81)
    • VI. Các nhóm nhiệm vụ ưu tiên thực hiện (84)
    • VII. Tổ chức vận hành (102)
      • 1. Điều hành (102)
      • 2. Tổ chức vận hành (102)
    • VIII. Giải pháp thực hiện (103)
      • 1. Chính sách (103)
      • 2. Quản lý (41)
      • 3. Nhân lực (104)
      • 4. Phát triển khoa học công nghệ (106)
      • 5. Hợp tác (106)
      • 6. Huy động nguồn đầu tư (107)
  • PHẦN 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN (111)
    • I. Tổ chức thực hiện (111)
      • 1. Sở Thông tin và Truyền thông (111)
      • 2. Sở Kế hoạch và Đầu tư (113)
      • 3. Sở Tài chính (113)
      • 4. Sở Giáo dục và Đào tạo (113)
      • 5. Sở Y tế (114)
      • 6. Sở Xây dựng (114)
      • 7. Sở Giao thông Vận tải (115)
      • 8. Sở Tài nguyên và Môi trường (115)
      • 9. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (116)
      • 10. Sở Khoa học và Công nghệ (116)
      • 11. Các Sở, ban, ngành khác (116)
      • 12. Các địa phương (116)
      • 13. Doanh nghiệp (117)
    • II. Đánh giá đề án (117)
      • 1. Đánh giá đề án (117)
      • 2. Phương thức đánh giá trong quá trình triển khai (121)

Nội dung

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THÔNG MINH TỈNH BẮC GIANG

Phân tích hiện trạng các yếu tố liên quan phát triển thành phố thông minh.18 1 Dân số

Năm 2017, dân số trung bình toàn tỉnh khoảng 1.674.400 người, mật độ dân số trung bình 429,8 người/km², gấp 1,5 lần mật độ dân số bình quân của cả nước Trong đó, có khoảng 11,43% dân số sống ở đô thị và 88,57% dân số sống ở nông thôn Tỷ lệ nam giới chiếm khoảng 49,7% dân số

Dân số trong độ tuổi lao động có khoảng trên 1.056.000 người (chiếm khoảng 63,06% dân số toàn tỉnh) Tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh đạt 58,5%.

Toàn tỉnh có 17 đô thị, trong đó có 01 đô thị loại II là thành phố Bắc Giang;

02 đô thị loại IV là thị trấn Chũ (huyện Lục Ngạn) và thị trấn Thắng (huyện Hiệp Hòa); 14 đô thị loại V và 02 đô thị mới được công nhận là đô thị loại V (Phố Kim, huyện Lục Ngạn) và Mỏ Trọng (Huyện Yên Thế).

Trong các đô thị của tỉnh, thành phố Bắc Giang là đô thị loại II là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội - khoa học kỹ thuật của tỉnh, đồng thời được xác định có vai trò là đô thị cửa ngõ xuất nhập khẩu, trung tâm tiếp vận - trung chuyển hàng hóa của Vùng Thủ đô Hà Nội với cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn); đầu mối kinh doanh - thương mại quan trọng của Vùng với các tỉnh Đông Bắc của Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc

Thành phố Bắc Giang đang ngày càng được mở rộng, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, chất lượng dịch vụ đô thị ngày càng được nâng cao Những đô thị khác trong tỉnh cũng đang từng bước thực hiện xây dựng mới kết hợp cải tạo nâng cấp khu trung tâm, xây dựng trụ sở cơ quan hành chính, các khu dân cư mới, cải tạo chỉnh trang khu dân cư hiện hữu như thị trấn Thắng, thị trấn Chũ, thị trấn Đồi Ngô, thị trấn Neo, thị trấn Vôi để đáp ứng vai trò là trung tâm chính trị - kinh tế của huyện

Các đô thị đã ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật với việc xây dựng mới các tuyến đường giao thông, nâng cấp mở rộng và nhựa hóa, bê tông hóa đường giao thông nội thị, lát hè, trồng cây xanh, đèn chiếu sáng, xây dựng hệ thống thoát nước, cấp nước, thu gom xử lý rác thải, quản lý xây dựng đô thị.Thu hút đầu tư các dự án khu dân cư mới, công trình công cộng phục vụ người dân.

* Về đầu tư phát triển khu đô thị mới, khu dân cư mới: Hiện nay, trên toàn tỉnh có 26 dự án đã được Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận đầu tư với tổng mức đầu tư khoảng 6.450 tỷ đồng, tổng diện tích đất khoảng 573 ha Trong đó, 18 dự án đã khởi công xây dựng, 8 dự án đang thực hiện giải phóng mặt bằng.

Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc Những năm gần đây Bắc Giang là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế khá cao, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, diện mạo đô thị và nông thôn ngày càng thay đổi theo hướng văn minh hiện đại. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm của tỉnh (GRDP) năm 2017 đạt 13,3%, tăng cao nhất từ trước đến nay, cao hơn bình quân chung của cả nước (GDP năm

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Công nghiệp - xây dựng ngày càng chiếm tỷ trọng cao; năm 2017, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 46,1%; dịch vụ chiếm 33,3%; ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 20,6%

Sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trưởng cao, chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2017 bằng 130% so với năm 2016; giá trị sản xuất công nghiệp (giá thực tế) đạt 114.375 tỷ đồng, tăng 32,8% so với năm 2016

Hạ tầng các khu, cụm công nghiệp được đầu tư hoàn thiện, giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm, đẩy mạnh thu hút đầu tư

Tăng trưởng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm Giá trị sản xuất đạt trên 27.000 tỷ đồng (trong đó, lĩnh vực nông nghiệp chiếm 89,4%, lâm nghiệp chiếm 4,6%, thủy sản chiếm 6%), bằng 99,4% so năm 2016 Sản lượng lương thực có hạt đạt 657 nghìn tấn, bằng 97,9% cùng kỳ Sản lượng vải thiều đạt trên 91.000 tấn, bằng 61,7% so với năm 2016

Ngành dịch vụ tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất đạt 34.445 tỷ đồng, tăng 14,4% so với năm 2016 Giá cả hàng hóa cơ bản ổn định, chỉ số giá tiêu dùng năm 2017 tăng 1,9% so với năm 2016 Tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ đạt 22.190 tỷ đồng; kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng cao, giá trị xuất khẩu ước đạt 6,2 tỷ USD, tăng 70,8%; giá trị nhập khẩu ước đạt 6 tỷ USD.

Lượng khách du lịch có mức tăng cao, đạt 1,13 triệu lượt khách, gấp 2,1 lần năm 2016; doanh thu từ khách du lịch đạt trên 400 tỷ đồng.

Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 5.625 tỷ đồng, tăng 11,6% Chi ngân sách cả năm đạt 13.139 tỷ đồng, tăng 18,6% so với năm 2016.

1 Nguồn: Báo cáo số 101/BC-UBND ngày 01/12/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang về Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2018

Thu hút đầu tư tăng mạnh, tỉnh đứng thứ 8/63 về số dự án và thứ 11/63 tỉnh, thành phố về vốn đăng ký Tổng số vốn đăng ký mới và bổ sung quy đổi đạt 2,23 tỷ USD.

Số doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh, có 1.208 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 59,3% Trong đó, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ chiếm 56%; lĩnh vực công nghiệp, xây dựng chiếm 40%.

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt trên 34.100 tỷ đồng, tăng 12,6% so với cùng kỳ.

Tập trung chăm lo bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội; quan tâm phát triển giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe, chăm lo đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân Văn hoá, thể thao, thông tin, truyền thông tiếp tục phát triển đa dạng, cơ bản đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần của nhân dân Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa phát triển sâu rộng.

Dự báo

Giai đoạn năm 2017-2020: Toàn tỉnh có 20 đô thị, trong đó:

- 01 đô thị loại II: Thành phố Bắc Giang.

3 Nguồn: Quyết định số 479/QĐ-UBND ngày 14/8/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệtChương trình phát triển đô thị toàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2030

- 04 đô thị loại IV: Mở rộng thị trấn Chũ cơ bản đạt tiêu chí đô thị loại III, tiến tới thành lập thị xã Chũ; thị trấn Thắng mở rộng (đã được Bộ Xây dựng ra quyết định công nhận năm 2012); thị trấn Đồi Ngô mở rộng (dự kiến gồm thị trấn Đồi Ngô, thị trấn Lục Nam, xã Tiên Hưng và Chu Điện) nâng cấp từ đô thị loại V lên đô thị loại IV; thị trấn Bích Động mở rộng (dự kiến gồm thị trấn Bích Động, xã Bích Sơn, xã Hồng Thái, xã Hoàng Ninh) nâng cấp từ đô thị loại V lên loại IV

- 15 đô thị loại V: Trong đó có 10 đô thị hiện có là thị trấn Neo, thị trấn Cao Thượng, thị trấn Cầu Gồ, thị trấn Vôi, thị trấn Nếnh, thị trấn An Châu, thị trấn Thanh Sơn, thị trấn Nhã Nam, thị trấn Bố Hạ, thị trấn Kép và 05 đô thị hình thành mới là Mỏ Trạng, Bách Nhẫn, Phố Hoa, Phương Sơn, Phì Điền.

Giai đoạn năm 2021-2025: Toàn tỉnh có 21 đô thị, trong đó:

- 01 đô thị loại I: Thành phố Bắc Giang;

- 01 đô thị loại III: Thị trấn Chũ;

- 04 đô thị loại IV: thị trấn Thắng mở rộng, thị trấn Bích Động, thị trấn Đồi Ngô, thị trấn Vôi (trong đó có 03 đô thị đã nâng cấp giai đoạn trước và 01 đô thị nâng cấp từ đô thị loại V lên đô thị loại IV là thị trấn Vôi);

- 15 đô thị loại V: Trong đó có 14 đô thị hiện có là thị trấn Neo, thị trấn Cao Thượng, thị trấn Cầu Gồ, thị trấn An Châu, thị trấn Thanh Sơn, thị trấn Nhã Nam, thị trấn Bố Hạ, thị trấn Nếnh, thị trấn Kép, thị trấn Mỏ Trạng, thị trấn Phương Sơn, thị trấn Phì Điền, thị trấn Phố Hoa, thị trấn Bách Nhẫn, 01 đô thị thành lập mới là Tân Sơn, huyện Lục Ngạn.

Giai đoạn năm 2026- 2030: Toàn tỉnh có 24 đô thị, trong đó:

- 01 đô thị loại I: Thành phố Bắc Giang;

- 01 đô thị loại III: Thị xã Chũ;

- 02 thị xã loại IV: Thị xã Việt Yên, Thị xã Hiệp Hòa;

- 03 thị trấn loại IV: Thị trấn Đồi Ngô, thị trấn Vôi, thị trấn Neo (trong đó nâng cấp thị trấn Neo từ đô thị từ loại V lên loại IV);

- 17 đô thị loại V: trong đó 11 đô thị đã có là thị trấn An Châu, thị trấn Cầu

Gồ, thị trấn Cao Thượng, thị trấn Nhã Nam, thị trấn Bố Hạ, thị trấn Mỏ Trạng,thị trấn Kép, thị trấn Phương Sơn, thị trấn Phì Điền, thị trấn Thanh Sơn, thị trấnTân Sơn và hình thành mới 06 đô thị thành lập mới là Long Sơn, Nghĩa Phương,Cẩm Lý, Bỉ, Việt Lập, Biển Động.

Dự báo dân số toàn tỉnh:

Dân số đô thị toàn tỉnh qua các năm như sau:

- Đến năm 2020: khoảng 371.800 người, chiếm tỷ lệ 22%.

- Đến năm 2025: khoảng 659.500 người, chiếm tỷ 35,0%

- Đến năm 2030: khoảng 857.700 người, chiếm tỷ 43,5%

Mục tiêu tổng quát trong 5 năm 2015-2020 là: Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh, làm hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị và nhân dân nhằm phát huy mọi tiềm năng, lợi thế của địa phương, sức mạnh tổng hợp của nhân dân, đưa Bắc Giang phát triển nhanh, toàn diện, vững chắc; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh; có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn tốc độ chung của cả nước, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, trọng tâm là hạ tầng giao thông, công nghiệp, đô thị, dịch vụ, nông nghiệp, nông thôn Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội phát triển toàn diện thuộc nhóm tiên tiến của cả nước Khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố vững chắc, quyền làm chủ của nhân dân được phát huy cao độ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, có mức thu nhập bình quân đầu người nằm trong các tỉnh đứng đầu khu vực của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và bằng bình quân cả nước; vị thế, hình ảnh tỉnh Bắc Giang được nâng lên tầm cao mới.

Phấn đấu đạt được các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020 là: (1) Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân đạt từ 10 - 11%/năm Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - xây dựng chiếm 42 - 43%; Dịch vụ chiếm 38 -39%; Nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 18 - 20% (2) GRDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 3.000 - 3.200 USD (3) Thu ngân sách trên địa bàn năm 2020 đạt trên 5.200 tỷ đồng (4) Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 230 nghìn tỷ đồng (5) Giá trị sản xuất trên 1ha đất sản xuất nông nghiệp năm 2020 đạt khoảng 110-120 triệu đồng (6) Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế 100% Số giường bệnh/vạn dân (không tính trạm y tế cấp xã) trên 25 giường Tỷ lệ người dân có thẻ bảo hiểm y tế đạt trên 80% dân số (7) Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2%/năm Tỷ lệ hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn giảm

4 Nguồn: Quyết định số 479/QĐ-UBND ngày 14/8/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệtChương trình phát triển đô thị toàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2030 bình quân 4%/năm (8) Tạo việc làm tăng thêm bình quân mỗi năm 29.000 - 30.000 lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70% (9) Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia trên 90% (10) Tỷ lệ gia đình, cơ quan, đơn vị đạt tiêu chuẩn gia đình, cơ quan văn hóa đạt 85% Tỷ lệ làng, bản, khu phố đạt danh hiệu làng, bản, khu phố văn hóa đạt 65-70% Tỷ lệ xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới; phường, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị đạt 35 - 40% (11) Khách du lịch đến tỉnh năm

2020 đạt trên 01 triệu lượt (12) Tỷ lệ dân số đô thị từ 22-23% (13) Tỷ lệ dân số thành thị sử dụng nước sạch đạt trên 90% Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt trên 95% (14) Tỷ lệ xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 35

- 40% (15) Tỷ lệ tổ chức cơ sở đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên đạt trên 90% Tỷ lệ đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên đạt trên 84%.

(1) Tập trung đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Tập trung phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ Chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp Phát triển nông nghiệp đa dạng cả trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản Phát triển đa dạng các ngành dịch vụ cả ở khu vực thành thị và nông thôn Xây dựng hệ thống đô thị từng bước đồng bộ, hiện đại gắn với xây dựng văn minh đô thị Đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng dân tộc và miền núi theo hướng bền vững; gắn phát triển kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, giảm sự chênh lệch khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và giữa các vùng trong tỉnh.

(2) Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ trong mọi lĩnh vực Xây dựng đời sống văn hóa, môi trường văn hóa lành mạnh; xây dựng con người Bắc Giang phát triển toàn diện Nâng cao chất lượng công tác phòng bệnh và chữa bệnh; nâng tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế Đẩy mạnh thông tin, truyền thông, phát thanh, truyền hình Thực hiện tốt các chính sách xã hội, giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống nhân dân Quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả và bền vững tài nguyên; thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu.

(3) Tăng cường quốc phòng, an ninh, giữ vững trật tự an toàn xã hội Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện; đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; tích cực đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn các loại tội phạm, tai nạn, tệ nạn xã hội Đẩy mạnh cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp Thực hiện tốt công tác tiếp công dân, giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo Tăng cường công tác đối ngoại.

(4) Xây dựng chính quyền các cấp trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả, chính quyền của dân, do dân, vì dân; đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các cơ quan hành chính nhà nước các cấp; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ trình độ, năng lực, tính chuyên nghiệp cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới.

(5) Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tạo đồng thuận xã hội thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của tỉnh.

Đánh giá hiện trạng và xây dựng định hướng phát triển

1 Đánh giá hiện trạng phát triển của tỉnh khi xây dựng thành phố thông minh a) Điểm mạnh

Bắc Giang có vị trí thuận lợi, nằm trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; nằm trong vùng Thủ đô Hà Nội, có hệ thống giao thông thuận tiện bao gồm cả đường bộ, đường sắt và đường thuỷ tới thủ đô Hà Nội, cửa khẩu quốc tế Lạng Sơn, sân bay quốc tế Nội Bài, cảng biển quốc tế Hải Phòng, Cái Lân… tạo thuận lợi trong phát triển kinh tế và giao lưu văn hoá với các nước trong khu vực.

Bắc Giang đã có quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành công nghệ thông tin và các ngành khác đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh; đã có những định hướng chủ trương để đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin; đã có chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp, chú trọng đến chính sách thu hút phát triển ngành công nghệ cao.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bắc Giang gia tăng liên tục nhờ sự phát triển của ngành công nghiệp xây dựng, sản xuất, thương mại, dịch vụ Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm của tỉnh (GRDP) đạt 13,3% (gần gấp đôi bình quân cả nước), tăng cao nhất từ trước đến nay.

Các đô thị trên địa bàn tỉnh đã được quan tâm quy hoạch, đầu tư xây dựng.Quy mô đô thị từng bước được mở rộng; hạ tầng kỹ thuật đô thị có nhiều cải thiện; kinh tế khu vực đô thị tăng nhanh, với định hướng phát triển thành phốBắc Giang trở thành đô thị loại I trong thời gian tới. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông được đẩy mạnh phát triển trong các ngành, lĩnh vực, đặc biệt là trong việc xây dựng Chính quyền điện tử. Đạt 100% đơn vị sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện đã có cổng thông tin điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính, triển khai một cửa điện tử (với 18 sở, ngành, 10/10 huyện, thành phố, 230/230 xã, phường, thị trấn triển khai), rút ngắn thời gian xử lý nhà nước, tăng tính minh bạch trong hoạt động của cơ quan nhà nước; cung cấp 667 dịch vụ công mức độ 3 phục vụ người dân và doanh nghiệp 100% các sở, ngành và Ủy ban nhân dân huyện cài đặt và sử dụng phần mềm quản lý văn bản và điều hành qua mạng (với 02 phần mềm mã nguồn mở BGO và phần mềm thương mại BGNetOffice)

Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin tại các cơ quan, đơn vị đã được đầu tư xây dựng tương đối đầy đủ, cơ bản đáp ứng nhu cầu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin Mạng diện rộng (WAN) của tỉnh đã được triển khai và đưa vào khai thác tại 100% đơn vị sở, ban, ngành, địa phương Hệ thống hội nghị trực tuyến đã được đầu tư xây dựng, kết nối từ tỉnh, đến huyện đáp ứng được các cuộc họp trực tuyến giữa Ủy ban nhân dân tỉnh với Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương và một số cuộc họp trực tuyến giữa Ủy ban nhân dân tỉnh với Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố 100% các cơ quan sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện và các đơn vị trực thuộc, 100% Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân cấp xã đã triển khai sử dụng chứng thư số, chữ ký số trong việc gửi, nhận văn bản, tài liệu điện tử

Bước đầu triển khai lắp đặt hệ thống camera giám sát giao thông, an ninh trật tự tại các tuyến đường trọng điểm trên địa bàn thành phố Bắc Giang, các địa điểm công cộng đem lại nhiều hiệu quả tích cực, đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Triển khai các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để nâng cao năng suất như xây dựng mô hình nhà màng; áp dụng các quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP

Nguồn nhân lực công nghệ thông tin được nâng cao về chất lượng, số lượng Bên cạnh đó, nhằm phát huy hiệu quả sử dụng các chương trình, dự án công nghệ thông tin đã được đầu tư, Sở Thông tin và Truyền thông thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo người sử dụng. b) Điểm yếu

Kinh tế của tỉnh phát triển, nhưng chưa bền vững Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tăng nhanh nhưng chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhìn chung còn hạn chế; vì vậy chưa thu hút được nhiều sự quan tâm đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước về phát triển công nghệ thông tin và truyền thông trên địa bàn tỉnh.

Dân cư sống chủ yếu tại khu vực nông thôn, phân bố không đồng đều Tuy đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, nhưng chưa đồng đều, vẫn còn khoảng cách giữa các khu vực nông thôn và thành thị Việc tiếp cận, sử dụng các công nghệ hiện đại trong đời sống xã hội còn hạn chế nên ảnh hưởng đến việc phát triển các dịch vụ thông minh phục vụ người dân.

Công tác quản lý điều hành, đặc biệt quản lý đô thị vẫn còn nhiều khó khăn, chưa có công cụ hiện đại hóa, các hệ thống thông minh hỗ trợ quản lý đô thị Còn phát sinh các vấn đề đô thị như thiếu cơ sở hạ tầng trong đô thị do đô thị hóa; tỷ lệ ô nhiễm môi trường tăng nhanh do thải nước và số xe máy tăng.

Việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong nội bộ cơ quan, đơn vị vẫn còn nhiều hạn chế Một số đơn vị sở, ban, ngành, địa phương chưa thực sự tích cực triển khai ứng dụng công nghệ thông tin Vẫn còn thiếu các phần mềm chuyên ngành, các cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý điều hành, liên thông Đa phần các ứng dụng công nghệ thông tin được triển khai tại các đơn vị vẫn mang tính rời rạc, chưa liên kết thành một hệ thống; dữ liệu chưa được chia sẻ và sử dụng chung.

Hạ tầng thiết bị công nghệ thông tin tại cơ quan nhà nước vẫn chưa được đầu tư đồng bộ; một số thiết bị đã bị xuống cấp, hết hạn khấu hao, chưa được duy tu, bảo dưỡng đầy đủ nên chưa đáp ứng được nhiều cho việc ứng dụng công nghệ thông tin Vấn đề bảo mật an toàn, an ninh thông tin vẫn còn chưa được quan tâm đúng mức do điều kiện kinh phí hạn hẹp.

Nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan, đơn vị vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ, đặc biệt là thiếu cán bộ công nghệ thông tin có trình độ cao Cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin chủ yếu vẫn là kiêm nhiệm, vẫn còn hạn chế về kỹ năng chuyên môn

Chưa có cơ chế hỗ trợ, ưu đãi cho cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin nên rất khó khăn trong việc tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc trong cơ quan nhà nước tại tỉnh. c) Cơ hội

Trong thời gian qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là xây dựng chính quyền điện tử và phát triển thành phố thông minh nhằm nâng cao năng lực quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kinh tế - xã hội, tạo ra môi trường, cuộc sống tươi đẹp cho người dân, doanh nghiệp.

NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THÔNG

Phạm vi

Phạm vi về không gian:

- Trên địa bàn thành phố Bắc Giang.

- Đô thị các huyện (gồm các đô thị loại III và loại IV)

- Một số khu vực khác.

Phạm vi về nội dung:

- Tập trung vào 9 lĩnh vực: (1) Chính quyền điện tử; (2) Giáo dục và đào tạo; (3) Y tế và chăm sóc sức khỏe; (4) Nông nghiệp; (5) Xây dựng; (6) Năng lượng; (7) Giao thông; (8) Môi trường; (9) An toàn công cộng. Đối tượng của Đề án: Các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn và cộng đồng dân cư của tỉnh Bắc Giang.

Quan điểm

Xây dựng thành phố thông minh là một nội dung quan trọng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, sử dụng các phương tiện hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông và các phương tiện khác góp phần thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh, đổi mới, sáng tạo, minh bạch, tinh gọn, hiệu lực hiệu quả quản lý của các đô thị, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, năng lượng và các nguồn lực phát triển, cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị, kích thích tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.

Xây dựng thành phố thông minh lấy người dân làm trung tâm, “đảm bảo lợi ích toàn diện, đồng bộ cho các đối tượng được hưởng lợi từ thành phố thông minh”, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu phát triển đô thị tăng trưởng xanh, hiệu quả năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm, ứng phó biến đổi khí hậu, đô thị văn minh, văn hóa, phát triển bền vững.

Tổ chức thực hiện phát triển thành phố thông minh kết hợp cả hai cách từ trên xuống và từ dưới lên, khuyến khích sự tham gia của người dân và các thành phần kinh tế trong xã hội Tổ chức thực hiện thí điểm điển hình, rút kinh nghiệm trước khi nhân rộng, tiến hành dần từng bước, có những tiến bộ cụ thể và vững chắc, dựa trên đặc điểm riêng của đô thị nhằm đáp ứng đúng nhu cầu phát triển, đảm bảo hiệu quả đầu tư ngắn hạn và dài hạn, không phát triển tự phát, tràn lan, theo phong trào.

Xây dựng thành phố thông minh bền vững cần đảm bảo tính nhất quán, dựa trên kiến trúc ICT cho đô thị thông minh, các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật chung, sử dụng các chỉ số đánh giá KPI thống nhất để đảm bảo khả năng tương tác, hoạt động đồng bộ của đô thị thông minh và cũng như giữa các đô thị thông minh.

Mục tiêu

Xây dựng đô thị thông minh về cơ bản cần phải đáp ứng được các mục tiêu tổng quát sau đây: a) Chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao: Ứng dụng các công nghệ ICT để hỗ trợ giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề được người dân quan tâm (giao thông, y tế, giáo dục, an toàn thực phẩm ), nâng cao sự hài lòng của người dân. b) Quản lý đô thị tinh gọn: Các hệ thống thông tin quản lý những lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật - dịch vụ chủ yếu của đô thị được số hóa, liên thông, chia sẻ dữ liệu giữa các ngành; tăng cường sự tham gia của người dân nhằm nâng cao năng lực dự báo, hiệu quả và hiệu lực quản lý của chính quyền địa phương. c) Bảo vệ môi trường hiệu quả: Xây dựng các hệ thống giám sát, cảnh báo trực tuyến về môi trường (nước, không khí, tiếng ồn, đất, chất thải ); các hệ thống thu thập, phân tích dữ liệu môi trường phục vụ nâng cao năng lực dự báo, phòng chống, ứng phó khẩn cấp và chủ động ứng phó biến đổi khí hậu. d) Nâng cao năng lực cạnh tranh: Xây dựng hạ tầng thông tin số an toàn, khuyến khích cung cấp dữ liệu mở để thúc đẩy các hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, giúp doanh nghiệp giảm chi phí, mở rộng cơ hội hợp tác kinh doanh trong nền kinh tế số. đ) Dịch vụ công nhanh chóng, thuận tiện: Đảm bảo mọi người dân được hưởng thụ các dịch vụ công một cách nhanh chóng, thuận tiện trên cơ sở hạ tầng thông tin số rộng khắp. e) Tăng cường việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, phòng chống tội phạm.

Xây dựng hệ thống hạ tầng dữ liệu không gian đô thị, hợp nhất các dữ liệu đất đai, xây dựng trên nền tảng GIS và các cơ sở dữ liệu khác; xây dựng mô hình phù hợp trong quản lý dân cư, giao thông, đất đai và đầu tư xây dựng tại các khu vực đô thị thực hiện thí điểm; hướng dẫn và triển khai ứng dụng hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong quy hoạch, quản lý đô thị. Ưu tiên tối thiểu từ 1 - 2 đô thị được đầu tư xây dựng áp dụng thí điểm các giải pháp đô thị thông minh và tổ chức thực hiện đầu tư hạ tầng và phát triển ứng dụng các tiện ích đô thị thông minh Bao gồm thành phố Bắc Giang và 1 khu đô thị mới. Ưu tiên cho các lĩnh vực quản lý đô thị, chiếu sáng, giao thông, thu gom và xử lý rác thải, lưới điện, hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông.

Thí điểm ứng dụng hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong quy hoạch đô thị và hệ thống tra cứu thông tin quy hoạch đô thị tại tối thiểu 3 đô thị từ loại IV – thị trấn thuộc tỉnh trở lên.

Thí điểm áp dụng cơ chế cấp chứng nhận khu đô thị mới thông minh. Định hướng đến năm 2030:

Hình thành các chuỗi đô thị thông minh trên địa bàn, lấy thành phố Bắc Giang là hạt nhân, hình thành mạng lưới liên kết các đô thị thông minh tại toàn bộ các đô thị, thị trấn các huyện.

2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển Chính quyền điện tử Giai đoạn đến 2020:

Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin đảm bảo điều kiện triển khai thành phố thông minh, ứng dụng công nghệ thông tin trong 100% cơ quan nhà nước trên cả 3 cấp phục vụ người dân, doanh nghiệp; trong đó ứng dụng công nghệ tự động hóa, trí tuệ nhân tạo và các giải pháp tích hợp, kết nối đồng bộ các cơ sở dữ liệu, các ứng dụng của các ngành, địa phương trong tỉnh.

Xây dựng mô hình kiến trúc đô thị thông minh với các thành phần phù hợp với nhu cầu và điều kiện phát triển của tỉnh, gắn với xây dựng chính quyền điện tử làm nòng cốt để xây dựng thành phố thông minh.

Xây dựng Trung tâm điều hành của tỉnh, làm nền tảng tích hợp đảm bảo kết nối các thành phần của thành phố thông minh, cơ sở dữ liệu tích hợp hướng đến một cơ sở dữ liệu mở.

Xây dựng nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu của tỉnh, cung cấp các dịch vụ kết nối, tích hợp cho các ứng dụng chính quyền điện tử và các ứng dụng thành phố thông minh.

Xây dựng Trung tâm dữ liệu thành phố thông minh, với công nghệ hiện đại, đáp ứng mô hình thành phố thông minh, đảm bảo tập trung, thống nhất.

Xây dựng Trung tâm an toàn thông tin đảm bảo an toàn, an ninh mạng,giám sát, phát hiện tấn công, cảnh báo sớm, ngăn chặn kịp thời và ứng cứu các sự cố liên quan cho các hệ thống thông tin và các hệ thống tự động hóa trong các cơ sở hạ tầng, dữ liệu trọng yếu của tỉnh.

Tiếp tục duy trì, vận hành Trung tâm điều hành thành phố thông minh, Trung tâm Tích hợp dữ liệu thành phố thông minh, nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu của tỉnh đảm bảo hoạt động ổn định, an toàn, an ninh thông tin.

2.2 Giáo dục và đào tạo

Triển khai hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu trong 100% các trường học các cấp đáp ứng yêu cầu thông tin quản lý giáo dục đầy đủ, chính xác, kịp thời, liên thông từ cơ sở giáo dục đến cơ quan quản lý giáo dục.

Hình thành môi trường học tập trực tuyến hiện đại (e-learning), hệ thống luyện thi trực tuyến tại 100% các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh.

Xây dựng hệ thống tuyển sinh trực tuyến đầu cấp tại 100% các trường học trên địa bàn thành phố Bắc Giang.

Xây dựng thí điểm lớp học thông minh, thẻ học sinh thông minh, hồ sơ điện tử tại 100% các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Bắc Giang

Xây dựng hệ thống tuyển sinh trực tuyến đầu cấp tại 100% các trường học trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Tiếp tục xây dựng lớp học thông minh và thẻ học sinh thông minh, đảm bảo hình thành tại khoảng 100 các trường phổ thông có điều kiện thuận lợi về công nghệ thông tin, với khoảng 50.000 thẻ học sinh thông minh

Xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin hoàn chỉnh, hiện đại; đến năm 2020, các cơ sở y tế đều có hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ và có thể kết nối liên thông, trao đổi thông tin, dữ liệu và phục vụ người dân

Triển khai hệ thống thông tin quản lý tổng thể tại 50% các cơ sở y tế trong toàn tỉnh; triển khai hệ thống hồ sơ sức khỏe điện tử tại 100% các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Các số liệu về y tế được trao đổi trực tuyến phục vụ công tác quản lý, đưa ra các dự báo về dịch bệnh, quá tải bệnh viện, hỗ trợ công tác khám, chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh

Xây dựng hệ thống đăng ký khám chữa bệnh từ xa; hệ thống trung tâm thông tin y tế tư vấn, hỗ trợ chuẩn đoán bệnh tại 50% bệnh viện trên địa bàn tỉnh.

Nguyên tắc xây dựng thành phố thông minh

Để triển khai xây dựng thành phố thông minh thành công, bền vững tại tỉnh Bắc Giang cần xác định theo các nguyên tắc như sau:

- Phát huy nội lực: Việc triển khai thành phố thông minh tỉnh Bắc Giang cần phát huy tối đa nguồn lực công nghệ thông tin và truyền thông, theo đó ưu tiên phát triển và ứng dụng thành phố thông minh, bảo đảm khả năng làm chủ công nghệ để duy trì, phát triển các ứng dụng lâu dài

-Bảo đảm tính kế thừa với các dự án công nghệ thông tin và truyền thông đã được đầu tư: Việc triển khai thành phố thông minh tỉnh Bắc Giang cần kế thừa và phát huy tối đa những kết quả đã đạt được từ các dự án công nghệ thông tin và truyền thông đã được đầu tư như: Các dự án về Chính quyền điện tử, Trung tâm dữ liệu, cơ sở dữ liệu trọng điểm… và các dự án đầu tư khác đã triển khai trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông

-Bảo đảm kiến trúc nhất quán: Các ứng dụng và dịch vụ thành phố thông minh tỉnh Bắc Giang cần được xây dựng dựa trên một kiến trúc nhất quán phù hợp với kiến trúc Chính quyền điện tử của tỉnh, bảo đảm tối ưu hóa việc sử dụng hạ tầng kỹ thuật, tăng cường khả năng chia sẻ, liên thông dữ liệu, bảo đảm khả năng thích ứng với các thay đổi về công nghệ trong tương lai, và tuân theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam và quốc tế

- Bảo đảm nằm trong định hướng phát triển đô thị quốc gia: Việc phát triển thành phố thông minh tỉnh Bắc Giang phải nằm trong Chiến lược Phát triển đô thị của Quốc gia với mục tiêu đóng góp vào các tiêu chí tăng trưởng xanh và bền vững hướng vào các khu vực phù hợp, tạo ra những mô hình ứng dụng công nghệ thông tin có thể nhân rộng đến các đô thị và các lĩnh vực khác.

- Triển khai theo lộ trình có trọng tâm, trọng điểm: Việc triển khai mô hình thành phố thông minh tỉnh Bắc Giang phải có lộ trình rõ ràng, bảo đảm có trọng tâm, trọng điểm, trong đó ưu tiên triển khai các dự án có tính cấp thiết để rút kinh nghiệm và nhân rộng.

Các nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu

1 Nhóm 1: Xây dựng Kiến trúc ICT cho đô thị thông minh tỉnh Bắc Giang Các nguyên tắc của kiến trúc ICT cho đô thị thông minh:

Kiến trúc ICT cho đô thị thông minh của tỉnh Bắc Giang được xây dựng theo những nguyên tắc của Kiến trúc ICT cho đô thị thông minh tại Công văn số 58/BTTTT-KHCN ngày 11/1/2018 của Bộ Thông tin và Truyền thông về Hướng dẫn các nguyên tắc định hướng về công nghệ thông tin và truyền thông trong xây dựng đô thị thông minh ở Việt Nam.

Kiến trúc phục vụ hướng đến các đối tượng ở các khu vực khác nhau: khu vực công, khu vực tư nhân, khu vực cộng đồng, khu vực của tổ chức thứ ba (các doanh nghiệp xã hội, tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức từ thiện ); có tầm nhìn dài hạn Kiến trúc đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Phân tầng: Kiến trúc được thiết kế phân tầng (Layered structure), nhóm các chức năng liên quan đến nhau trong từng tầng Các chức năng ở một tầng khi làm nhiệm vụ của mình có thể sử dụng các chức năng mà tầng bên dưới cung cấp.

- Hướng dịch vụ: Kiến trúc dựa trên mô hình hướng dịch vụ (SOA-Service Oriented Architecture), nghĩa là được phát triển và tích hợp các thành phần chức năng xoay quanh các quy trình nghiệp vụ.

- Liên thông: Giao diện của mỗi thành phần trong kiến trúc phải được mô tả tường minh để sẵn sàng tương tác với các thành phần khác trong kiến trúc vào thời điểm hiện tại và tương lai.

- Khả năng mở rộng: Kiến trúc có thể mở rộng hoặc thu hẹp tùy theo quy mô đô thị, nhu cầu đối với các dịch vụ và sự thay đổi của các nghiệp vụ trong mỗi đô thị.

- Linh hoạt: Dễ dàng thích ứng với các công nghệ mới để có thể cung cấp nhanh chóng, linh hoạt các dịch vụ của đô thị thông minh.

- Tính sẵn sàng: Đáp ứng được một cách kịp thời, chính xác và tin cậy các yêu cầu sử dụng của người dân.

- Đo lường được: Kiến trúc phải được thiết kế thành phần hiển thị thông tin trên cơ sở phân tích dữ liệu lịch sử, dữ liệu lớn, cho phép các bên liên quan quan sát, theo dõi được hoạt động của các thành phần cũng như toàn bộ kiến trúc và dự báo được các hoạt động của các thành phần kiến trúc trong tương lai.

- Phản hồi: Có thành phần chức năng tiếp nhận phản hồi từ người dân - đối tượng phục vụ của đô thị thông minh.

- Chia sẻ: Các thành phần dữ liệu trong kiến trúc được mô tả tường minh để sẵn sàng cho việc chia sẻ và khai thác chung.

- An toàn: Kiến trúc có phương án đảm bảo an toàn thông tin cho từng thành phần, tầng, cũng như toàn bộ kiến trúc.

- Trung lập: Không phụ thuộc nhà cung cấp các sản phẩm, công nghệ ICT, không thiên vị cũng không hạn chế bất kỳ một công nghệ, sản phẩm nào.

Xây dựng và sử dụng kiến trúc ICT:

Trên cơ sở kế thừa và mở rộng từ sơ đồ Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Bắc Giang theo Quyết định số 503/QĐ-UBND ngày 30/03/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Bắc Giang, phiên bản 1.0 Kiến trúc ICT cho đô thị thông minh tỉnh Bắc Giang được mô tả như sau:

Hình 1: Kiến trúc ICT cho đô thị thông minh tỉnh Bắc Giang

Sự khác nhau giữa hai mô hình kiến trúc là sự mở rộng lĩnh vực, trong đó Chính quyền điện tử chỉ là một trong các lĩnh vực ứng dụng thông minh Trên thực tế nó là thành phần cốt lõi vì đã và đang được đầu tư triển khai Mô hình kiến trúc ICT cho đô thị thông minh tỉnh Bắc Giang được mở rộng công nghệ hiện đại để giúp cho thành phố thông minh hơn Đó là Big Data, các hệ thống thiết bị cảm biến ứng dụng công nghệ IoT, M2M…

Chức năng chính của các thành phần trong kiến trúc ICT cho đô thị thông minh tỉnh Bắc Giang như sau:

Người sử dụng: Người sử dụng thông qua các kênh giao tiếp để trao đổi và tiếp nhận kết quả từ các dịch vụ thông minh Bao gồm người dân, tổ chức, doanh nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức, các cơ quan nhà nước.

Kênh giao tiếp là các hình thức, phương tiện qua đó người sử dụng truy cập thông tin, dịch vụ mà thành phố thông minh cung cấp.

Các kênh giao tiếp chính bao gồm: Trung tâm Hành chính công tỉnh; các trang/cổng thông tin điện tử; kiosk; điện thoại (cố định hoặc di động), trung tâm hỗ trợ Ứng dụng: Là các ứng dụng cung cấp dịch vụ thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có hệ thống chính quyền điện tử, giáo dục thông minh, y tế thông minh, giao thông thông minh, nông nghiệp thông minh, năng lượng thông minh, cấp nước thông minh, thoát nước thông minh, an toàn công cộng… Các ứng dụng này có thể được xây dựng hoặc phát triển trên nền tảng các ứng dụng lõi có sẵn như các ứng dụng ERP, bản đồ GIS

Nền tảng tích hợp: Là dịch vụ nền tảng hay còn gọi là nền tảng tích hợp, cung cấp các công cụ, dịch vụ dùng chung để phát triển và tích hợp, liên thông các hệ thống dịch vụ Trong kiến trúc ICT cho đô thị thông minh đây là tầng trung gian phân tách giữa tầng ứng dụng, dịch vụ là lớp bên trên xử lý các nghiệp vụ trong các lĩnh vực chuyên ngành cụ thể, lớp phía dưới được xem là các nguồn thông tin, dữ liệu số chia sẻ để phát triển các ứng dụng bên trên.

Dữ liệu: Là nguồn tài nguyên số của thành phố thông minh đặc trưng là dữ liệu lớn (Big Data), được hình thành từ các cơ sở dữ liệu cốt lõi phục vụ công tác quản lý điều hành của chính quyền, đặc biệt là nguồn dữ liệu phản ánh trạng thái của các hệ thống kiểm soát, giám sát các hoạt động đô thị, môi trường như giao thông, an toàn, an ninh… trong kiến trúc ICT cho đô thị thông minh, thông tin sẽ từ các hệ thống cảm biến (IoT), từ mạng xã hội…

Hạ tầng trung tâm dữ liệu: Hệ thống hạ tầng trung tâm dữ liệu để đảm bảo hoạt động toàn bộ thành phố thông minh Về mặt vật lý đây là trung tâm dữ liệu cho thành phố thông minh Về mặt công nghệ đây là tầng đám mây cho thành phố thông minh đảm bảo phục vụ cho các hoạt động của các ứng dụng thành phố thông minh trên các ngành, lĩnh vực.

Hạ tầng truyền dẫn: Với đặc trưng của mạng viễn thông băng rộng đa dịch vụ (mạng WAN, 3G/4G, Wifi đô thị ) đảm bảo sự kết nối toàn bộ các hệ thống công nghệ thông tin cũng như kết nối đến các hệ thống IoT của các ứng dụng thông minh.

Hệ thống sensor/thiết bị đo, cảm biến:

Các nhóm nhiệm vụ ưu tiên thực hiện

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa

I Đẩy mạnh xây dựng Chính quyền điện tử và hạ tầng thành phố thông minh

Xây dựng hệ thống thông tin tương tác với người dân trong thành phố thông minh tích hợp với chính quyền điện tử của tỉnh

Sở Thông tin và Truyền thông

Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Các sở, ban, ngành, địa phương

Mở rộng nhiều kênh tương tác giữa cán bộ với người dân, doanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả, hiệu suất trong xử lý công việc góp phần hiện đại hóa báo cáo, thống kê, các dữ liệu được cập nhật trực tuyến trên nhiều lĩnh vực Triển khai hệ thống tại 100% các sở, ban, ngành, địa phương trong tỉnh.

Thuê hạ tầng, dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh nghiệp

Xây dựng hệ thống giám sát, tự động phân tích và cảnh báo những phản ánh của người dân về chính quyền trên mạng xã hội

Sở Thông tin và Truyền thông

Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Các sở, ban, ngành, địa phương

Thuê hạ tầng, dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh nghiệp

ICT cho đô thị thông minh tỉnh Bắc Giang

Sở Thông tin và Truyền thông

Các sở, ban, ngành, địa phương

Tạo nền tảng tổng thể làm căn cứ xây dựng các thành phần, chức năng, giải pháp và dịch vụ ứng dụng ICT trong việc xây dựng thành

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa phố thông minh

Xây dựng Trung tâm điều hành thành phố thông minh

Sở Thông tin và Truyền thông

Các sở, ban, ngành, địa phương

Kết nối dữ liệu các ngành, lĩnh vực thành phần như giao thông, giáo dục, y tế, nông nghiệp, môi trường, xây dựng, an ninh, năng lượng… hỗ trợ lãnh đạo các cấp ra quyết định điều hành một cách tổng thể, phù hợp và chính xác

5 Xây dựng Trung tâm dữ liệu thành phố thông minh

Sở Thông tin và Truyền thông

Các sở, ban, ngành, địa phương

- Xây dựng hạ tầng thiết bị tập trung, thống nhất (máy chủ, máy trạm, thiết bị sao lưu, lưu trữ…) làm nền tảng cho việc xây dựng thành phố thông minh.

- Hệ thống đám mây cho thành phố thông minh.

- Hệ thống mạng và hệ thống an ninh mạng.

- Hệ thống phần mềm nền tảng cho cơ sở hạ tầng thành phố thông minh, đảm bảo kết nối được dễ dàng và

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa an toàn tất cả các ứng dụng thông minh của các lĩnh vực

Xây dựng Nền tảng tích hợp dữ liệu thành phố thông minh

Sở Thông tin và Truyền thông

Các sở, ban, ngành, địa phương

Cung cấp các dịch vụ kết nối, tích hợp, cho phép kết nối, chia sẻ giữa các ứng dụng, hệ thống thông tin trong nội bộ tỉnh Bắc Giang, cũng như kết nối với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia của Chính phủ, các Bộ, ngành trung ương và với các địa phương khác

7 Xây dựng Trung tâm an toàn thông tin

Sở Thông tin và Truyền thông

Các sở, ban, ngành, địa phương Đảm bảo an toàn, an ninh mạng, giám sát, phát hiện tấn công, cảnh báo sớm, ngăn chặn kịp thời và ứng cứu các sự cố liên quan cho các hệ thống thông tin và các hệ thống tự động hóa trong các cơ sở hạ tầng, dữ liệu trọng yếu của tỉnh

8 Mở rộng hệ thống Sở Các sở, ban, Phủ sóng Wifi tại các khu 2019- 4,00 4,00 Xã hội hóa

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa trạm thu phát sóng mạng Wifi

Thông tin và Truyền thông ngành, địa phương; doanh nghiệp viễn thông vực cơ quan nhà nước, khu vực di tích, dịch vụ công cộng, bến xe, trạm đợi xe buýt… với khoảng 40 điểm, nhằm đảm bảo lưu lượng đường truyền mạng phục vụ cho hệ thống chính quyền điện tử, thành phố thông minh

II Giáo dục thông minh

1 Xây dựng lớp học tương tác thông minh

Sở Giáo dục và Đào tạo

Phòng giáo dục và đào tạo các huyện, thành phố; các trường phổ thông thuộc tỉnh

Triển khai thí điểm mô hình lớp học thông minh tại 100 trường phổ thông có điều kiện thuận lợi về công nghệ thông tin

Thuê hạ tầng, dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh nghiệp; Xã hội hóa

Xây dựng môi trường học tập trực tuyến hiện đại (e-learning); hệ thống luyện thi trực tuyến

Sở Giáo dục và Đào tạo

Phòng giáo dục và đào tạo các huyện, thành phố; các

Triển khai thí điểm tại 5 trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa trường đại học, cao đẳng thuộc tỉnh

3 Xây dựng hệ thống tuyển sinh trực tuyến đầu cấp

Sở Giáo dục và Đào tạo

Phòng giáo dục và đào tạo các huyện, thành phố; các trường học trong toàn tỉnh

Thí điểm triển khai tại các trường học trong thành phố Bắc Giang; tiến tới triển khai tại tất cả các trường học trong tỉnh (khoảng trên

Thuê hạ tầng, dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh nghiệp

4 Thẻ học sinh thông minh

Sở Giáo dục và Đào tạo

Phòng giáo dục và đào tạo các huyện, thành phố; các trường phổ thông thuộc tỉnh

Triển khai thí điểm thẻ học sinh thông minh cho 100 trường phổ thông có điều kiện thuận lợi về công nghệ thông tin, với khoảng 50.000 thẻ

Xã hội hóa; thu phí người sử dụng

Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ngành giáo dục và triển khai tích hợp các hệ thống

Sở Giáo dục và Đào tạo

Phòng giáo dục và đào tạo các huyện, thành

Toàn ngành giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh, gồm khoảng trên 800 trường

Thuê hạ tầng, dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa quản lý nhà trường vào hệ thống cơ sở dữ liệu ngành phố; các trường học trong toàn tỉnh nghiệp

Triển khai hệ thống thông tin quản lý tổng thể ngành y tế

Các bệnh viện, trung tâm y tế và trạm y tế xã/ phường

Triển khai tại 100% các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh, với khoảng 250 cơ sở

Thuê hạ tầng, dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh nghiệp

Triển khai hệ thống hồ sơ sức khỏe điện tử

Các bệnh viện, trung tâm y tế và trạm y tế xã/ phường

Triển khai tại 100% các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh, với khoảng 300.000 hồ sơ sức khỏe cá nhân

2020 0,50 6,70 7,20 Hợp tác công tư (PPP)

3 Xây dựng hệ thống đăng ký khám chữa bệnh từ xa

Sở Y tế Các bệnh viện trong toàn tỉnh

Triển khai tại 100% bệnh viện trên địa bàn tỉnh, với khoảng 16 bệnh viện

Thuê hạ tầng, dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh nghiệp 4

Xây dựng hệ thống trung tâm thông tin y tế tư vấn, hỗ trợ chuẩn đoán bệnh

Sở Y tế Các bệnh viện trong toàn tỉnh

Triển khai tại 100% bệnh viện trên địa bàn tỉnh, với khoảng 16 bệnh viện

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa

Triển khai hệ thống công nghệ thông tin kết nối các cơ sở cung ứng thuốc

Kết nối liên thông giữa các cơ sở bán lẻ thuốc trong toàn tỉnh và các cơ quan quản lý ngành y tế, ngành dược phục vụ công tác quản lý, hỗ trợ hoạt động kinh doanh và phục vụ người dân

IV Nông nghiệp thông minh

Phát triển hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu chuyên ngành quản lý nông nghiệp và nông thôn

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp

Thuê hạ tầng, dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh nghiệp

2 Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Sở Thông tin và Truyền thông; Sở Khoa học và Công nghệ; các trang trại nông nghiệp trên địa bàn tỉnh

Xây dựng các mô hình nhà màng, nhà lưới thông minh áp dụng công nghệ sản xuất rau màu mới; mô hình tưới tiêu hiện đại với các thiết bị camera, thiết bị cảm biến kết nối vạn vật IoT

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa

3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Sở Thông tin và Truyền thông

- Xây dựng cơ sở dữ liệu về cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm và kết quả thanh, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Xây dựng hệ thống tổng hợp thông tin báo cáo về vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ quản lý liên ngành.

- Trang bị phẩn mềm quản lý mẫu thử nghiệm cho công tác kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm.

Thuê hạ tầng, dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh nghiệp

V Phát triển đô thị thông minh

1.1 Xây dựng hệ thống chiếu sáng thông minh

Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố

Sở Thông tin và Truyền thông; Sở Xây dựng

Triển khai thí điểm tại thành phố Bắc Giang, 1 khu đô thị mới và 3 đô thị loại

IV trở lên Hệ thống gồm có các bóng đèn chiếu sáng sử dụng công nghệ LED và công nghệ IoT, tích hợp thêm các loại cảm biến, camera giám sát Triển khai

2,00 8,00 10,00 Hợp tác công tư (PPP); xã hội hóa

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa thí điểm khoảng 500 cột đèn.

1.2 Xây dựng hệ thống cấp nước thông minh

Công ty cổ phần cấp nước sạch Bắc Giang

- Xây dựng các hệ thống thông minh vận hành tự động cho nhà máy nước.

- Xây dựng hệ thống vận hành tự động mạng lưới đường ống.

- Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nước đầu vào và sau xử lý.

Xây dựng cơ sở dữ liệu khung cho hệ thống đô thị toàn tỉnh trên nền GIS

Sở Thông tin và Truyền thông; Sở Tài nguyên và Môi trường; Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố

Triển khai kết nối liên thông tại 100% các Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã, các đô thị trong toàn tỉnh.

Giai đoạn 2019 - 2020, triển khai tại 100% Ủy ban nhân dân cấp huyện Giai đoạn

2021 - 2025, triển khai rộng rãi tại 100% Ủy ban nhân dân cấp xã.

Thuê hạ tầng, dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh nghiệp

1.4 Xây dựng mô hình quản lý liên thông về dân cư, đất đai, giao

Sở Xây dựng; Sở Tài nguyên và

Triển khai thí điểm tại thành phố Bắc Giang, 1 khu đô thị mới và 3 đô thị loại

2022 2,00 16,00 18,00 Hợp tác công tư (PPP)

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa thông, quy hoạch đô thị tại các khu vực thí điểm

Sở Giao thông vận tải; Công an tỉnh; Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố

IV trở lên nhằm hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước trong việc lập quy hoạch, quản lý quy hoạch và phát triển đô thị, góp phần tăng cường năng lực quản lý phát triển đô thị trong toàn tỉnh; đồng thời, giúp tỉnh nâng cao hiệu quả tài nguyên, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, cải thiện chất lượng cuộc sống để đảm bảo phát triển bền vững.

Triển khai ứng dụng hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong quy hoạch, quản lý đô thị

Sở Thông tin và Truyền thông; Sở Tài nguyên và Môi trường; Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố

Thuê hạ tầng, dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh nghiệp

2.1 Thay thế công tơ điện cơ khí bằng công tơ điện tử Điện lực Bắc Giang

Triển khai thay thế công tơ cơ khí bằng công tơ điện tử trong toàn bộ thành phố Bắc Giang và các thị trấn trong giai đoạn đến năm

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa khai nhân rộng trong toàn tỉnh trong giai đoạn đến năm 2025

Chương trình xây dựng Trung tâm Điều khiển xa và trạm biến áp không người trực Điện lực Bắc Giang

Triển khai xây dựng Trung tâm Điều khiển xa và trạm biến áp không người trực tại các trạm biến áp công cộng, các trạm biến áp chuyên dùng trong toàn tỉnh

Chương trình xây dựng hệ thống mini

SCADA thu thập dữ liệu lưới điện trung hạ áp Điện lực Bắc Giang

Xây dựng trung tâm điều hành giao thông thông minh của tỉnh

Sở Giao thông Vận tải Công an tỉnh

Phục vụ giám sát giao thông; Điều khiển giao thông; Cung cấp thông tin giao thông; Hỗ trợ xử lý vi phạm an toàn giao thông;

Giám sát và điều hành hệ thống vận tải hành khách công cộng; Chia sẻ thông tin theo yêu cầu.

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa

Xây dựng hệ thống thông tin nền tảng phát triển hệ thống giao thông thông minh

Sở Giao thông Vận tải

Xây dựng, nâng cấp hệ thống thông tin nền tảng chuyên ngành phát triển hệ thống giao thông thông minh, bao gồm hệ thống quản lý phương tiện vận tải, quản lý các thiết bị đo, camera giám sát giao thông…

Thuê hạ tầng, dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh nghiệp

Xây dựng hệ thống mạng lưới camera giám sát và thiết bị đo mật độ giao thông tại các nút, đường giao thông quan trọng của tỉnh

Sở Giao thông Vận tải

Phục vụ giám sát giao thông tại khu vực các nút, đường giao thông quan trọng, đông phương tiện qua lại trên địa bàn thành phố Bắc Giang; các khu vực có nguy cơ xảy ra ùn tắc giao thông, các nút giao thông trên các tuyến quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện trên toàn tỉnh Đầu tư khoảng 1.400 camera giám sát và thiết bị đo mật độ giao thông.

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa

3.4 Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin giao thông

Sở Giao thông Vận tải

- Xây dựng trạng thông tin điện tử cung cấp thông tin giao thông;

- Ứng dụng trên thiết bị thông minh;

- Cung cấp thông tin cho các thiết bị Smart OUB

Lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu giao thông điều chỉnh tín hiệu theo thời gian thực

Sở Giao thông Vận tải

Lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu giao thông tại khoảng

100 nút giao thông trên địa bàn thành phố Bắc Giang

Xây dựng hệ thống vé điện tử phục vụ giao thông công cộng

Sở Giao thông Vận tải

Xã hội hóa; thu phí người sử dụng 3.7

Xây dựng hệ thống quản lý giám sát các bến xe, bãi đỗ xe

Sở Giao thông Vận tải

3.8 Xây dựng thí điểm trạm thu phí điện tử

Sở Giao thông Vận tải

Triển khai các giải pháp thu phí lưu thông; sử dụng kết hợp giữa thẻ từ RFID và hệ thống camera nhận diện bảng số để thực hiện thu phí tự động, đồng thời cảnh báo cho cảnh sát giao thông các

10,00 70,00 80,00 Hợp tác công tư (PPP); Xã hội hóa

Nhóm nhiệm vụ ưu tiên và nội dung chính Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Mục tiêu, quy mô

Phân bổ nguồn vốn đầu tư (dự kiến)

Doan h nghiệ p, Xã hội hóa trường hợp xe không có thẻ để ngưng phương tiện và xử phạt

4.1 Xây dựng hệ thống quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường

Sở Tài nguyên và Môi trường

Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường trên nền tảng công nghệ IoT đồng bộ trong toàn tỉnh đáp ứng nhu cầu thu thập dữ liệu điều tra cơ bản về môi trường, tài nguyên nước, khí tượng - thủy văn, phục vụ có hiệu quả cho công tác xử lý, khắc phục, dự báo, cảnh báo ô nhiễm môi trường

2025 2,00 9,00 11,00 Hợp tác công tư (PPP)

Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý rác thải thông minh

Sở Tài nguyên và Môi trường

Triển khai thí điểm tại thành phố Bắc Giang, 1 khu đô thị mới và 3 đô thị loại

Tổ chức vận hành

Thành lập Ban Chỉ đạo Đề án do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm Trưởng ban, Sở Thông tin và Truyền thông là cơ quan thường trực, mỗi sở, ngành trong phạm vi đề án, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tài chính, Sở

Kế hoạch và Đầu tư có 01 lãnh đạo tham gia làm thành viên.

Thành lập tổ chuyên gia giúp việc Ban Chỉ đạo Đề án để thường xuyên giúp Ban Chỉ đạo Đề án chỉ đạo các dự án hợp phần và phối hợp triển khai kết nối các hợp phần dự án thành hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định cho từng ngành đến các lãnh đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh.

Thành lập Ủy ban về Chính quyền điện tử do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm Chủ tịch Ủy ban, Sở Thông tin và Truyền thông là ủy viên thường trực kiêm Tổng thư ký Ủy ban Các ủy viên gồm các giám đốc Công an tỉnh; Sở Thông tin và Truyền thông; Sở Tài chính; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Giáo dục và Đào tạo; Sở Khoa học và Công nghệ; Sở Tài nguyên và Môi trường; Sở Nội vụ; Chi nhánh Viettel Bắc Giang; Viễn Thông Bắc Giang; Bưu điện tỉnh; Công ty Cổ phần Viễn thông FPT – Chi nhánh Bắc Giang

Ủy ban có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính quyền số, nền kinh tế số và xã hội số; tạo thuận lợi cho việc triển khai Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Giúp Tỉnh thực hiện chỉ đạo các sở, ngành, địa phương thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử; sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử.

Xây dựng và duy trì các dự án thành phần thành phố thông minh là một quá trình liên tục Do đó, sau khi được phê duyệt, cần phải có phương án tổ chức để duy trì và vận hành Cụ thể:

(1) Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Đề án xây dựng thành phố thông minh tỉnh Bắc Giang, có toàn quyền trong việc chỉ đạo tất cả các đơn vị của tỉnh triển khai thực hiện xây dựng thành phố thông minh tỉnh Bắc Giang.

(2) Ban Chỉ đạo Đề án thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh; kiểm tra, đánh giá kịp thời tình hình thực hiện các chương trình, dự án thuộc thẩm quyền quản lý Để hỗ trợ Ban Chỉ đạo là tổ chuyên gia của tỉnh, có trách nhiệm chính về tham vấn, kiểm tra, đánh giá các đề xuất về kế hoạch, dự án ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ triển khai xây dựng thành phố thông minh của tỉnh.

(3) Sở Thông tin và Truyền thông: Chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức triển khai xây dựng thành phố thông minh của tỉnh.

(4) Sở Tài Chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư: Chịu trách nhiệm cân đối ngân sách, bố trí nguồn vốn để triển khai các dự án thành phần thành phố thông minh phù hợp với Đề án Các dự án thành phần thành phố thông minh cần được Sở Tài Chính và Kế hoạch và Đầu tư thẩm định nguồn vốn trước khi chủ đầu tư phê duyệt.

(5) Các đơn vị sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã thuộc phạm vi triển khai của Đề án triển khai thực hiện dự án theo sự phân công, dưới sự giám sát của Sở Thông tin và Truyền thông để đảm bảo các dự án triển khai phù hợp với Đề án.

Giải pháp thực hiện

Xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy:

- Quy chế về quản lý, sử dụng và vận hành Trung tâm điều hành thành phố thông minh của tỉnh, hạ tầng kỹ thuật, các cơ sở dữ liệu và phần mềm ứng dụng một cách đồng bộ, thống nhất, tăng cường hiệu quả khai thác, sử dụng, nâng cao chất lượng hỗ trợ lãnh đạo ra quyết định.

- Quy định thực thi về đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, bảo mật thông tin trên mạng Internet nhằm nâng cao năng lực của hệ thống ứng cứu, khắc phục sự cố và phòng chống tội phạm trong hoạt động ứng dụng thông tin

- Quy chế xử lý các tình huống trong an toàn an ninh thông tin (như truy cập trái phép, hành vi vi phạm tính bảo mật và tính toàn vẹn dữ liệu, ứng dụng; mã độc, tấn công từ chối dịch vụ…).

Xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách:

- Cơ chế, chính sách đặc thù trong việc thu hút nhân lực chất lượng cao, các chuyên gia công nghệ thông tin và an toàn thông tin giỏi về tỉnh làm việc trong cơ quan nhà nước, tham gia nghiên cứu, phát triển những lĩnh vực, ngành có vai trò đột phá; chính sách hỗ trợ, ưu đãi về thu nhập cho cán bộ phụ trách về công nghệ thông tin, an toàn an ninh thông tin.

- Cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin khai thác hoặc cung cấp các dịch vụ trong thành phố thông minh nhằm đổi mới phương thức quản lý, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh và cạnh tranh của các doanh nghiệp và tham gia cung cấp các dịch vụ của thành phố thông minh cho người dân

- Cơ chế quản lý rủi ro, giám sát các dự án phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng thành phố thông minh trên địa bàn tỉnh nhằm quy định các mức kiểm tra, đánh giá các dự án công nghệ thông tin, đảm bảo ứng dụng công nghệ thông tin đồng bộ, giảm thiểu rủi ro khi thực hiện dự án.

- Cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển, thu hút, kêu gọi các nhà đầu tư trên các lĩnh vực đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong xây dựng thành phố thông minh Ưu tiên áp dụng hình thức thuê sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin, hình thức hợp tác công tư (PPP), hạn chế công tác đầu tư nhằm tạo thị trường cạnh tranh, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển, cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin, giảm đầu tư hạ tầng ngân sách nhà nước và nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin.

- Cơ chế chính sách khuyến khích xã hội ứng dụng công nghệ thông tin, các dịch vụ thông minh để nâng cao năng suất lao động; tăng tiện ích xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

- Cơ chế chính sách hỗ trợ đào tạo không chính khóa cho người dân tại các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh

- Cơ chế chính sách hỗ trợ kinh phí trang bị các thiết bị thông tin số cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Thành lập Ban Chỉ đạo Đề án xây dựng thành phố thông minh thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh; kiểm tra, đánh giá kịp thời tình hình thực hiện các chương trình, dự án thuộc Đề án trong thẩm quyền quản lý

Nâng cao vai trò, trách nhiệm của lãnh đạo các cấp, các ngành ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng thành phố thông minh.

Các ngành, các cấp trong tỉnh chủ động đề xuất triển khai các chương trình, dự án và các giải pháp theo mô hình kiến trúc thành phố thông minh của tỉnh nhằm đảm bảo tính thống nhất của hệ thống và khả năng thu thập dữ liệu, xử lý tập trung, phát huy hiệu quả để đạt được mục tiêu của Đề án, trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc, thứ tự ưu tiên, dựa trên nhu cầu thực tế và khả năng cân đối các nguồn lực.

Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin là giải pháp đột phá có ý nghĩa quyết định đối với việc xây dựng thành phố thông minh Trọng tâm là thu hút, tuyển dụng nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao, kết hợp với đào tạo trực tiếp, cập nhật kiến thức mới cho các cán bộ, công chức và cán bộ chuyên trách, phụ trách công nghệ thông tin hiện có, theo hình thức ngắn hạn tại các cơ sở đào tạo công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Tạo ra thị trường cho các nhóm đối tượng trong xã hội thực hiện đào tạo theo hướng đổi mới nội dung chương trình, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu của thị trường. Đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức:

- Thời gian đào tạo: Trung bình 1 năm 2 khóa đào tạo.

- Nội dung đào tạo: Kiến thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, an toàn an ninh thông tin, ứng dụng phần mềm chuyên ngành, các hệ thống thông tin tương tác với người dân trong thành phố thông minh, các hệ thống ứng dụng thành phố thông minh của ngành, lĩnh vực (như hệ thống chiếu sáng thông minh, hệ thống cấp nước thông minh, hệ thống thoát nước thông minh, hệ thống giao thông thông minh…).

- Quy mô đào tạo: Đào tạo, bồi dưỡng cho khoảng 700 cán bộ, công chức tại các sở, ngành, cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện (trung bình đào tạo cho khoảng 20 cán bộ/đơn vị) và khoảng 1.200 cán bộ, công chức cơ quan Ủy ban nhân dân cấp xã (trung bình đào tạo cho khoảng

5 cán bộ/đơn vị) Với các hình thức đào tạo ngắn hạn, tại chỗ. Đào tạo cán bộ chuyên trách và phụ trách công nghệ thông tin:

- Thời gian đào tạo: Trung bình 1 năm 2 khóa đào tạo.

- Nội dung đào tạo: Quản trị mạng, kỹ thuật mạng; bảo mật và đảm bảo an toàn an ninh thông tin; quản lý, giám sát các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, các hệ thống ứng dụng thành phố thông minh, Trung tâm điều hành thành phố thông minh, Trung tâm dữ liệu thành phố thông minh, Nền tảng tích hợp dữ liệu thành phố thông minh, Trung tâm an toàn thông tin… Bao gồm các kiến thức và kỹ năng cần thiết để triển khai, quản lý, vận hành cũng như khắc phục sự cố về mạng, giao thức mạng; các kỹ năng liên quan đến bảo mật dịch vụ mạng, thiết bị mạng và lưu lượng mạng…

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Tổ chức thực hiện

1 Sở Thông tin và Truyền thông

Là cơ quan thường trực giúp việc cho Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc theo dõi, giám sát toàn bộ quá trình thực hiện Đề án Tham mưu cho Lãnh đạo tỉnh các vấn đề liên quan đến chiến lược, chương trình, dự án công nghệ thông tin trong việc xây dựng thành phố thông minh với chức năng là cơ quan quản lý ngành, đảm bảo sự đồng bộ của toàn bộ hệ thống. Đề xuất cho Lãnh đạo tỉnh xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy, các cơ chế chính sách khuyến khích, thúc đẩy thực hiện xây dựng thành phố thông minh. Đề xuất xây dựng Ban Chỉ đạo Đề án do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm Trưởng ban, Sở Thông tin và Truyền thông là cơ quan thường trực Thành lập tổ chuyên gia giúp việc Ban Chỉ đạo Đề án để thường xuyên giúp Ban Chỉ đạo Đề án chỉ đạo các dự án hợp phần và phối hợp triển khai kết nối các hợp phần dự án. Đề xuất xây dựng Ủy ban về Chính quyền điện tử do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm Chủ tịch Ủy ban, Sở Thông tin và Truyền thông là ủy viên thường trực kiêm Tổng thư ký Ủy ban, giúp Tỉnh thực hiện chỉ đạo các sở, ngành, địa phương thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về công nghệ thông tin trong xây dựng thành phố thông minh của mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội.

Tăng cường mối quan hệ, tranh thủ sự giúp đỡ của các Bộ, ngành Trung ương, đặc biệt là sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ và sự hỗ trợ, tăng cường năng lực quản lý, ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Chủ trì xây dựng các dự án: Xây dựng hệ thống thông tin tương tác với người dân trong thành phố thông minh tích hợp với chính quyền điện tử của tỉnh; xây dựng hệ thống giám sát, tự động phân tích và cảnh báo những phản ánh của người dân về chính quyền trên mạng xã hội triển khai tại tất cả các đơn vị sở, ngành, địa phương nhằm tạo ra nhiều kênh tương tác giữa cán bộ với người dân, doanh nghiệp, tăng hiệu quả, hiệu suất trong xử lý công việc, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn.

Xây dựng và hướng dẫn các sở, ngành, địa phương triển khai Kiến trúc ICT cho đô thị thông minh tỉnh Bắc Giang.

Xây dựng Trung tâm điều hành thành phố thông minh; Trung tâm dữ liệu thành phố thông minh; Trung tâm an toàn thông tin; Nền tảng tích hợp dữ liệu thành phố thông minh đáp ứng nhu cầu phát triển đa dịch vụ, đa ứng dụng, đảm bảo tích hợp an toàn các dữ liệu dùng chung, chuyên ngành, các hệ thống thông tin của toàn tỉnh, hỗ trợ lãnh đạo các cấp ra quyết định điều hành một cách tổng thể, phù hợp và chính xác.

Mở rộng hệ thống trạm thu phát sóng mạng Wifi tại các khu vực cơ quan nhà nước, khu vực di tích, dịch vụ công cộng, bến xe, trạm đợi xe buýt… (với khoảng 40 điểm) nhằm đảm bảo lưu lượng đường truyền mạng phục vụ cho hệ thống chính quyền điện tử, thành phố thông minh.

Xây dựng mô hình quản lý liên thông về dân cư, đất đai, giao thông, quy hoạch đô thị tại thành phố Bắc Giang, 1 khu đô thị mới và 3 đô thị loại IV trở lên nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.

Tổ chức đào tạo về công nghệ thông tin cho cán bộ công chức theo chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; đào tạo, tập huấn cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên trách, phụ trách về công nghệ thông tin, an toàn an ninh thông tin.

Tuyên truyền về Chính quyền điện tử, các hệ thống ứng dụng thành phố thông minh; tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho người dân để có thể tiếp cận được các dịch vụ từ Chính quyền điện tử và thành phố thông minh.

Phối hợp với các sở, ngành, địa phương tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả, đúng tiến độ các nội dung, nhiệm vụ do Ban Chỉ đạo Đề án giao Phối hợp với các sở, ngành, địa phương tổ chức triển khai thực hiện các dự án như Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp; Ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm; Xây dựng hệ thống chiếu sáng thông minh; Xây dựng cơ sở dữ liệu khung cho hệ thống đô thị toàn tỉnh trên nền GIS; Triển khai ứng dụng hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong quy hoạch, quản lý đô thị; Xây dựng trung tâm giám sát an ninh Định kỳ hàng năm tổng hợp tình hình kết quả thực hiện Đề án báo cáo Ban Chỉ đạo Đề án và Ủy ban nhân dân tỉnh.Báo cáo Ban Chỉ đạo Đề án và Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức sơ kết, tổng kết Đề án.

Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan chỉ đạo, thống nhất quản lý về việc đảm bảo bảo mật, an toàn thông tin và cơ sở dữ liệu.

Chủ trì ban hành các tiêu chuẩn, quy định về công nghệ cho các dự án ICT cho thành phố thông minh, đảm bảo khả năng kết nối hệ thống, chia sẻ dữ liệu, dùng chung hạ tầng, hướng dẫn các sở, ban, ngành thực hiện và giám sát các dự án, giải pháp để đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn, quy định đã ban hành.

Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính xây dựng dự toán kinh phí thực hiện các chương trình, dự án thành phố thông minh trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, phê duyệt.

Phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo triển khai trên địa bàn tỉnh các nhiệm vụ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho tỉnh.

2 Sở Kế hoạch và Đầu tư

Chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách linh hoạt khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực trong phát triển thành phố thông minh trên địa bàn tỉnh.

Đánh giá đề án

1.1 Tính khả thi và hiệu quả của Đề án a) Về quản lý

Chính quyền điện tử với hạ tầng hiện đại trên nền tảng điện toán đám mây, các ứng dụng, hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và nguồn nhân lực đủ mạnh để quản lý, vận hành… góp phần thực hiện mục tiêu hiện đại hóa nền hành chính, nâng cao năng lực quản lý, điều hành và phục vụ công dân, doanh nghiệp tốt hơn Điều này không chỉ đưa Bắc Giang trở thành một trong những địa phương xây dựng hiệu quả về chính quyền điện tử, đồng thời với các giải pháp về trí tuệ nhân tạo trong xử lý, phân tích dữ liệu lớn trên nền tảng điện toán đám mây, việc quản lý, điều hành và ra quyết định sẽ hướng tới mô hình quản trị thông minh – là đầu não vận hành của thành phố thông minh trong tương lai

Các cấp, các ngành của tỉnh: giáo dục, y tế, giao thông, văn hóa, công thương, xây dựng, tài nguyên môi trường… ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng các hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quản lý hiện đại, hiệu quả góp phần nâng cao năng lực trong quản lý, điều hành các ngành, lĩnh vực và góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Công tác điều hành quản lý của thành phố thông minh sẽ nâng cao năng lực quản lý điều hành và một số các mặt sau:

Cho phép tiếp nhận và xử lý khối lượng thông tin rất lớn (thông tin hiện tại, thời gian thực, thông tin quá khứ, thông tin dự báo về các yếu tố đầu vào, nhiều loại thông tin liên quan đến đối tượng) để hỗ trợ lãnh đạo ra quyết định chính xác và kịp thời.

Cho phép dự báo dài hạn hơn, toàn diện hơn, độ chính xác cao hơn (dự báo được tương tác giữa nhiều đầu vào khác nhau liên quan đến hành vi của đối tượng quản lý, dự báo được kết quả sau nhiều vòng tương tác) Từ đó đề ra được các giải pháp sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực con người, hạ tầng, vốn… b) Về kinh tế

Với việc xây dựng các hệ thống thông tin thông minh cùng với các giải pháp đồng bộ, doanh nghiệp và người dân được cung cấp môi trường phát triển ngày càng tiện ích, ưu việt; công dân, doanh nghiệp được sử dụng các dịch vụ trên mạng ở các cấp độ khác nhau và được cung cấp thông tin một cách minh bạch, thuận lợi, kịp thời góp phần giảm thiểu thời gian, công sức trong giao dịch hành chính với chính quyền, từ đó đem lại năng suất lao động, hiệu quả cao trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp và nhân dân

Hệ thống hạ tầng giao thông, đô thị của tỉnh được xây dựng, hiện đại hóa và các ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực y tế, giáo dục, giao thông, văn hóa, doanh nghiệp… sẽ góp phần giảm thiểu công sức con người, hướng đến phát triển kinh tế và xã hội Trong hoạt động kinh tế, thương mại, việc xây dựng doanh nghiệp điện tử sẽ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khi tham gia thị trường trong nước và quốc tế; đồng thời, việc ứng dụng thương mại điện tử sẽ hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng điều chỉnh chiến lược quảng bá, tiếp thị và thực hiện các giao dịch mua, bán điện tử an toàn, hiệu quả

Trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin, việc đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần hình thành nền kinh tế tri thức, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng tri thức cao thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức của tỉnh. c) Về xã hội

Việc ứng dụng các công nghệ mới trong xã hội ngày càng sâu rộng với xu hướng phát triển chung của thế giới chính là đáp ứng quy luật cung - cầu Điều này sẽ giúp hiện đại hóa hạ tầng cơ sở như hệ thống đường bộ, giao thông, cầu cống, lưới điện, cấp thoát nước và trong các ngành, lĩnh vực… góp phần đưa các ngành trở nên hiện đại hơn, bền vững hơn, phục vụ con người hiệu quả hơn. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các ngành, lĩnh vực đặc biệt là môi trường sẽ góp phần cung cấp dịch vụ, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, năng lượng xanh cho người dân hướng đến xây dựng kiến trúc xanh.

Người dân được tiếp cận các dịch vụ, chất lượng theo công nghệ tiên tiến, hiện đại trong các ngành giáo dục, y tế, giao thông, xây dựng… theo hướng tiện ích, thoải mái mang lại cho người dân một cuộc sống dễ chịu Với hạ tầng và các ứng dụng thông minh được áp dụng vào mọi mặt của đời sống, các cấp chính quyền có hệ thống cơ sở dữ liệu được phân tích toàn diện trên nền tảng trí tuệ nhân tạo, giúp đưa ra những quyết sách phù hợp, hiệu quả cho sự phát triển bền vững của địa phương.

1.2 Rủi ro và giải pháp hạn chế rủi ro Đề án hướng tới mục tiêu phát triển hiện đại, đồng bộ các ngành kinh tế xã hội trên địa bàn toàn tỉnh, có tác động toàn diện tới hệ thống chính trị, doanh nghiệp và nhân dân với các đề án, dự án thành phần, nhiều các giải pháp kỹ thuật, nhiều cơ chế quản lý, vận hành và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau nên việc triển khai đồng bộ, bảo đảm hiệu quả sẽ gặp nhiều khó khăn. a) Rủi ro về công nghệ, giải pháp kỹ thuật

Với xu thế phát triển công nghệ ngày một thay đổi nhanh chóng, nhất là công nghệ thông tin và truyền thông có chu kỳ thay đổi thế hệ công nghệ rất nhanh Do đó, khi lựa chọn công nghệ triển khai các chương trình, dự án luôn chứa đựng những rủi ro nhất định Đặc biệt với các chương trình, dự án trong phát triển thành phố thông minh, bản chất là việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào các lĩnh vực kinh tế xã hội, rủi ro của dự án sẽ cần tính đến cả hai khía cạnh, đó là sự thay đổi của công nghệ thông tin và sự thay đổi của công nghệ trong lĩnh vực ứng dụng. Đồng thời các rủi ro còn có thể đến do những yếu tố về giải pháp thiết kế khi không tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, thiếu phân tích kỹ lưỡng quy trình xử lý nghiệp vụ, hoặc không đặt dự án trong một thiết kế tổng thể dẫn đến khi triển khai thiếu các yếu tố đồng bộ, kết nối, chia sẻ, khó đảm bảo sự thành công của dự án… Để hạn chế những rủi ro về công nghệ và giải pháp kỹ thuật, cần lưu ý các yếu tố sau:

- Việc xác định, lựa chọn các công nghệ trong phát triển thành phố thông minh phải có sự tính toán kỹ lưỡng cho phù hợp với hiện tại và tương lai, cần có sự tham vấn, tư vấn từ các chuyên gia trong và ngoài nước; phải tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn kết nối, tích hợp, liên thông.

- Dự án cần được thiết kế bởi hai nhóm chuyên gia am hiểu về công nghệ thông tin và chuyên ngành ứng dụng, đặc biệt khi thiết kế cần tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật, phân tích kỹ lưỡng quy trình xử lý nghiệp vụ.

- Thiết kế dự án cần đặt trong hệ thống tổng thể, tính đến các yếu tố đồng bộ, đến sự tác động và kế thừa kết quả các dự án khác liên quan.

- Khâu thiết kế phần mềm phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu, tiêu chuẩn khách hàng đề ra.

- Thời gian thiết kế và triển khai dự án cần diễn ra nhanh chóng, thông thường nên kết thúc triển khai các dự án thành phố thông minh trong vòng 1 năm

Ngày đăng: 14/04/2024, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w