ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN... Các phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin 1.1.. 4 Các khái niệm cơ bản 1 Sản xuất xã hội 2 T
Trang 12 2
+
2
CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC
NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH
TRỊ MÁC - LÊNIN
Trang 22
1 1.2 Đối tượng nghiên cứu của KTCT
1.3 Các phương pháp nghiên cứu của
KTCT Mác - Lênin 1.1 Sản xuất xã hội
1.5 Sơ lược sự hình thành và phát triển
của KTCT 1.4 Chức năng của KTCT Mác - Lênin
Trang 31.1 Sản xuất xã hội
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Trang 44
Các khái niệm cơ bản
1
Sản xuất xã
hội
2 Tái sản xuất
3
Các khâu của quá trình tái sản
xuất
Trang 51.1.2 Vai trò của sản xuất xã hội
Thỏa mãn các
nhu cầu vật chất
của con người
Cung ứng các điều kiện vật chất cho
sự phát triển các mặt của đời sống kinh tế - xã hội
Sản xuất vất chất là cơ sở, nền tảng của đời sống xã hội; sự phát triển của sản xuất xã hội là cơ sở phát triển của tất cả các mặt của đời sống kinh tế - xã hội Phát triển sản xuất xã hội phải là mối
quan tâm hàng đầu của nhân loại
Trang 66
1.1.3 Các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất
1
Sức lao động
2
Đối tượng lao
động
3
Tư liệu lao động
Trang 7Lực lượng sản
xuất
Sản xuất XH
1.1.4 Hai mặt của sản xuất xã hội
Quan hệ sản
xuất
Trang 81.2 Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin
- Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của LLSX và kiến trúc thượng tầng tương ứng của PTSX nhất định
- Mục đích nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin là nhằm tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển của PTSX
Trang 91.3 Các phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin
Phương pháp nghiên cứu
Trừu tượng hóa
khoa học Logic và lịch sử Phân tích và tổng hợp Các phương pháp khác
Trang 10Chức
năng
nhận
thức
Chức năng thực tiễn
Chức năng tư tưởng
1.4 Chức năng của KTCT Mác - Lênin
Chức năng phương pháp luận
Trang 11Thuật ngữ Kinh tế chính trị xuất
hiện trong tác phẩm Chuyên luận
về kinh tế chính trị xuất bản năm
1615 của A.Montchretien
Kinh tế chính trị là một môn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu là tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội
1.5 Khái lược sự hình thành và phát triển của KTCT
Trang 12KTCT cổ đại
CN Trọng thương
CN Trọng nông
KTCT tư sản cổ điển
KTCT Mác - Lênin
KTCT tầm thường
XHCN không tưởng
KTCT tiểu tư sản
Các lý thuyết KTCT trong lịch sử:
Trang 13CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 Kinh tế chính trị Mác - Lênin xuất hiện năm nào?
a 1615 b 1883 c 1843 d 1818
2 Dòng lý thuyết nào có ảnh hưởng mạnh mẽ tới KTCT Mác - Lênin?
a Chủ nghĩa trọng thương b Chủ nghĩa trong nông
c KTCT tư sản cổ điển d KTCT tầm thường
3 KTCT Mác – Lênin có vị trí nào trong dòng chảy tư tưởng kinh tế của nhân loại?
b Là bộ phận quan trọng b Là một lý thuyết chung chung
c Là bộ phận không có đóng góp nhiều d Là KTCT tầm thường