Các loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Quá độ trực ti p: tế ừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đố ới v i những nước đã trải qua ch ủ nghĩa tư bản phát triển.. Xã hội của thời
Trang 1TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC THƯƠNG MẠ I
BÀI TH O LU N Ả Ậ
Đề tài: Tính tất yếu và nh ững đặc điểm cơ bả n c ủ a th i k ờ ỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i ở Việt Nam
L p h c ph n: 2264HCMI0121 ớ ọ ầ
Nhóm th c hi n: 3 ự ệ
Giáo viên gi ng d y H ả ạ : ồ Công Đứ Đỗ Thị Phương Hoa c,
Trang 2
MỤC L C Ụ
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 4
1 Tính t t y u khách quan cấ ế ủa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 4
1.1 Quan niêm về thờ ỳ quá đội k lên ch ủ nghĩa xã hội 4
1.2 Tính t t y u khách quan cấ ế ủa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 4
1.3 Các loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội 5
2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 5
2.1 Thực chất của thờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội k i 5
2.2 Đặc điểm của th i kờ ỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã hội 6
CHƯƠNG 2: QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 8
1 Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa 8
1.1 Bối cảnh trong nước và thế giới 8
1.2 Tính t t yấ ếu quá độ lên chủ nghĩa xã hộ ỏi b qua chế độ tư bản ch ủ nghĩa ở Việt Nam 10
1.3 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam 12
2 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Việt Nam 13
3 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 15
3.1 V kinh t 15 ề ế 3.2 V chính tr 15 ề ị 3.3 V ề tư tưởng-văn hóa 16
3.4 V xã h i 16 ề ộ 3.5 V giáo dề ục và đào tạo 16
3.6 V qu c phòng-an ninh 17 ề ố 3.7 V i ngo i 17 ề đố ạ 4 Trách nhi m c a sinh viên 18 ệ ủ KẾT LUẬN 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 3LỜI M Ở ĐẦ U Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là t t y u khách quan, b t cấ ế ấ ứ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều ph i tr i qua, k cả ả ể ả các nước có n n kinh t r t phát tri n ề ế ấ ể
Tất nhiên, đố ới các nưới v c có n n kinh t phát tri n, th i kề ế ể ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã h i có nhi u thu n lộ ề ậ ợi hơn, có thể diễn ra ngắn hơn so với các nước đi lên chủnghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa có nền kinh tế lạc hậu Thời kỳ quá độlên ch ngh a xã h i là th i k c i bi n cách m ng sâu s c, triủ ĩ ộ ờ ỳ ả ế ạ ắ ệt để, toàn di n t xã ệ ừhội cũ thành xã hội mới-chủ nghĩa xã hội Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản dành
công những cơ sở ủ chủ nghĩa xã hộ ả ề ực lượ c a i c v l ng s n xu t, quan h s n xu t, ả ấ ệ ả ấ
cơ sở kinh t và kiế ến trúc thượng t ng Tính t t yầ ấ ếu c a th i k ủ ờ ỳ quá độ lên ch ủ nghĩa
tế, xã h i c a chộ ủ ủ nghĩa xã hội Chính vì v y, vi c nghiên cậ ệ ứu đề tài “Tính tấ ếu t y
và những đặc điểm cơ bản c a th i kủ ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” sẽ cung c p cho ta nh ng thông tin và hi u bi t v ấ ữ ể ế ề thờ ỳ quá đội k lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam hiện nay
Trang 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘ I
1 Tính t t y u khách quan c a th i kấ ế ủ ờ ỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã hội
1.1 Quan niêm v ề thờ ỳ quá đội k lên chủ nghĩa xã hội
Trên cơ sở h c thuy t c a C.Mác v ọ ế ủ ề phương thức s n xu t c ng s n ch ả ấ ộ ả ủ nghĩa, V.I.Lenin đã đưa ra học thuy t v xây d ng ch ế ề ự ủ nghĩa xã hội trong đó bộ phận quan trọng c a nó là lý lu n v ủ ậ ề thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã hội, Lênin đã xác định rõ:
“ Thời k ỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã hội là th i k c i bi n cách mờ ỳ ả ế ạng sâu s c, triắ ệt để, toàn di n t xã hệ ừ ội cũ thành xã hội mới – xã h i chộ ủ nghĩa Nó diễn ra t sau khi ừcách mạng vô sản giành được chính quyền, b t tay vào vi c xây d ng xã h i m i và ắ ệ ự ộ ớ
xây d ng xong c v lự ả ề ực lượng s n xu t l n quan h s n xu t, cả ấ ẫ ệ ả ấ ả cơ sở kinh t lế ẫn kiến trúc thượng tầng xã hội xã h i ch ộ ủ nghĩa”
Lênin đã chỉ ra rằng, điều kiện tiên quyết để có thể thực hiện quá độ lên ch ủnghĩa xã hội là phải thực hiện thành công cách m ng vô s n và giai c p vô s n phạ ả ấ ả ải
này là ph i xây dả ựng được m t xã h i m i m t cách toàn di n Quá trình xây d ng ộ ộ ớ ộ ệ ựnày chính là th i kờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nó di n ra trong m t th i gian ễ ộ ờ
tiến hành đi lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi thờ ỳi k quá độ càng phải kéo dài và càng chia làm nhiều bước
1.2 Tính t t y u khách quan c a thấ ế ủ ời k ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
phải có một thời kỳ quá độ ừ chủ nghĩa tư bả t n lên chủ nghĩa xã hội Sở dĩ như vậy vì:
bản N u xã hế ội tư bản d a trên chự ế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, dựa trên sự phân chia giai cấp và đối kháng giai c p, là mấ ột chế độ áp b c, bóc l t, b t công thì xã hứ ộ ấ ội
xã hội chủ nghĩa là xã hội dựa trên ch công h u v ế độ ữ ề tư liệu sản xu t, không có s ấ ựphân chia xã h i thành nh ng giai cộ ữ ấp đối kháng, ở đó không có áp bức, bóc l t và ộbất công Vì v y c n ph i có mậ ầ ả ột thời k chuyỳ để ển t xã hừ ội tư bản ch ủ nghĩa sang
Trang 5xã h i xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội không tự phát ra đời trong lòng xã hội tư bản, ch ủ nghĩa tư bản chỉ t o ra nh ng tiạ ữ ền đề ật ch t cho s v ấ ự ra đời c a nó mà thôi ủChủ nghĩa xã hội cũng không nảy sinh ngay l p t c sau cách mậ ứ ạng xã h i ch ộ ủ nghĩa
Thứ hai, s phát tri n cự ể ủa phương thức ảs n xu t c ng s n chấ ộ ả ủ nghĩa là một thời k lâu dài, không th ngay m t lúc có th hoàn thiỳ ể ộ ể ện được Để phát tri n lể ực lượng s n xuả ất, tăng năng suất lao động, xây d ng ch ự ế độ công h u xã h i ch ữ ộ ủ nghĩa
về tư liệu s n xu t, xây d ng ki u xã h i m i c n ph i có th i gian hay t t y u phả ấ ự ể ộ ớ ầ ả ờ ấ ế ải
có th i k ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thứ ba, ch ủ nghĩa xã hội chỉ là một giai đoạn th p c a ch ấ ủ ủ nghĩa cộng sản từ
điểm, tâm lý thói quen, t p quán, l i sậ ố ống cũ lạc hậu
Có th nói, ể thời k ỳ quá độ là th i k b t buờ ỳ ắ ộc đối v i t t c ớ ấ ả các nước phát triển lên chủ nghĩa xã hội, ch khác nhau vỉ ề độ dài, v mề ức độ khó khăn, phứ ạc t p nhiều hoặc ít mà thôi Đặc biệt, đối với những nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản ch ủ nghĩa như nước ta thì ch c ch n th i k ắ ắ ờ ỳ quá độ sẽ dài hơn, gay go
và ph c tứ ạp hơn
1.3 Các loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Quá độ trực ti p: tế ừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đố ới v i những nước
đã trải qua ch ủ nghĩa tư bản phát triển Cho đến nay th i k ờ ỳ quá độ trực tiếp lên ch ủnghĩa cộng sản t ừ chủ nghĩa tư bản phát triển chưa từng di n ra ễ
- Quá độ gián ti p: tế ừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đố ới v i những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
2 Đặc điểm c a th i k ủ ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1 Th c ch t cự ấ ủa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa Đó là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại không còn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với
Trang 6giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động Cuộc đấu tranh giai cấp diễn
quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội Xã hội của thời kỳ quá độ là xã hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần của chủ nghĩa tư bản và những yếu tố mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa xã hội mới phát sinh chưa phải là chủ nghĩa xã hội đã phát triển trên cơ sở của chính
b Trên lĩnh vực chính tr ị
Thời k ỳ quá độ t ừ chủ nghĩa tư bản lên ch ủ nghĩa xã hội, v ề phương diện chính trị, là vi c thi t lệ ế ập, tăng cường chuyên chính vô s n mà th c ch t c a nó là vi c giai ả ự ấ ủ ệcấp công nhân n m và s d ng quy n lắ ử ụ ề ực nhà nước tr n áp giai cấ ấp tư sản, ti n hành ếxây d ng m t xã h i không giai cự ộ ộ ấp Đây là sự thống trị ề v chính tr c a giai cị ủ ấp công nhân v i chớ ức năng thực hi n dân chệ ủ đố ới v i nhân dân, tổ chức xây d ng và ựbảo v ệ chế độ mới, chuyên chính v i nh ng ph n t ớ ữ ầ ử thù địch, chống lại nhân dân; là tiếp t c cuụ ộc đấu tranh giai c p gi a giai cấ ữ ấp vô sản đã chiến thắng nhưng chưa toàn thắng v i giai cớ ấp tư sản th t bấ ại nhưng chưa hoàn toàn Cuộc đấu tranh di n ra trong ễđiều ki n mới-giai cệ ấp công nhân đã trở thành giai c p c m quy n, v i n i dung ấ ầ ề ớ ộ
m i-xây d ng toàn di n xã h i m i, tr ng tâm là xây d ng nớ ự ệ ộ ớ ọ ự hà nước có tính kinh tế,
và hình th c mứ ới-cơ bản là hòa bình t ổ chức xây dựng
Trang 7c Trên lĩnh vực tư tưởng-văn hóa
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong của mình là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa
Theo V.I Lenin, tính tự phát tiểu tư sản là “Kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai” Trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tố văn hoá cũ và mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau
d Trên l nh v c xã h i ĩ ự ộ
Do kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần quy định nên trong thời kì quá
độ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã
thời kì quá độ còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị giữa lao động trí óc ;
và lao động chân tay Bởi vậy về phương diện xã hội, đây là thời kì đấu tranh giai ,
lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo
Trang 8CHƯƠNG 2: QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘ I Ở VIỆT NAM
sự kiểm soát, bảo đảm của nhà nước xã hội chủ nghĩa, cần sử dụng, phát triển kinh
tế tư bản chủ nghĩa để xây dựng lực lượng sản xuất Sau đó, tiếp tục chuyển sang thực hiện nhiệm vụ của thời kỳ quá độ trực tiếp, là xây dựng cơ sở ban đầu cho chủ nghĩa xã hội
Cách mạng tháng Mười khởi đầu thời kỳ quá độ gián tiếp ở nước Nga, đồng thời mở ra “thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới” từ đây, các nước trên thế giới, kể cả nước lạc hậu, với những điều kiện nhất định, đều có thể bước vào thời kỳ quá độ Tuy nhiên, không phải là tất cả
hiện thời kỳ quá độ trước Trong khi ấy, giai đoạn quá độ ở phương Tây có thể vẫn kéo dài nhiều nước tư bản chủ nghĩa trung bình, nước lạc hậu, có thể còn lâu nữa mới bước vào thời kỳ quá độ
Tây thường xuyên đe dọa, rồi trực tiếp tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa: cuộc chiến tranh can thiệp vào nước nga Xô Viết (1918 1921); chiến tranh - - xâm lược Liên Xô (1941 - 1945); chiến tranh lạnh chống phe xã hội chủ nghĩa (1945
Ngoài ra, phương Tây còn tiến hành bao vây kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa, ra sức đàn áp phong trào giải phóng dân tộc;
Trang 9Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời, chủ nghĩa
tư bản phương Tây thi hành hàng loạt biện pháp: từ độc quyền nhà nước chuyển thành độc quyền quốc tế; thiết lập trật tự thế giới do phương Tây dẫn dắt với các định chế kinh tế, chính trị, quân sự khu vực và toàn cầu như: NATO, IMF, WB, WTO… để thống trị, chi phối thế giới; đẩy mạnh cải tiến quản lý sản xuất; chia sẻ lợi nhuận cho bộ phận công nhân quý tộc, tạo cách biệt giữa công nhân phương Tây với công nhân các nước đang phát triển để tiếp tục bóc lột các nước đó; thúc đẩy
công phe xã hội chủ nghĩa về mọi mặt bằng chiến tranh lạnh, chiến tranh nóng cục
bộ, răn đe hạt nhân
Từ 1989 - 1991 đến nay, phương Tây thực hiện chiến lược đẩy mạnh toàn cầu hóa để tái cấu trúc trật tự thế giới có lợi cho mình; tiếp tục thúc đẩy cách mạng khoa học - công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động; phát triển thị trường cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, gia tăng tỷ suất và tổng lợi nhuận; tăng cường kiềm chế Nga, Trung Quốc; chiếm đoạt thị trường Đông Âu; phân hóa, chiếm lĩnh không gian hậu Xô-Viết; ra sức chống phá các nước xã hội chủ nghĩa còn lại; tiếp tục khống chế, chi phối các nước đang phát triển; thúc đẩy các lực lượng phản động trỗi dậy ở một số nước theo xu hướng xã hội chủ nghĩa trước đây; tấn công xâm lược can thiệp lật đổ chính phủ một số nước dân tộc độc lập, tiến bộ
Đến nay phương Tây vẫn duy trì được chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, phát triển kinh tế, và dồn đẩy mọi mâu thuẫn, hệ lụy, mặt trái của sự thịnh vượng ích kỷ nhờ tranh đoạt, cướp bóc các nước lạc hậu, nghèo nàn dù đã đạt đến logic vận động
cơ bản từ lâu, nhưng đến nay chủ nghĩa tư bản vẫn tạm thời kéo dài sự tồn tại quá thời về lịch sử của nó
b B i cố ảnh trong nước
Với việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản, Việt Nam có những thuận lợi cũng như khó khăn, những yếu tố này tồn tại đan xen được biểu hiện:
Thứ nhất là điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam Xuất phát vốn từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất ở nước ta rất thấp Việt Nam phải trải qua iến tranh kéo dài, ác liệt, bị tàn phá và để lại hậu quả nặng nề Hậu quả chtàn dư của chế độ thực dân, phong kiến còn nhiều trên tất cả các lĩnh vực Các thế
Trang 10lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của nhân dân ta
Thứ hai là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra mạnh mẽ,cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc sống của các dân tộc Những xu thế đó vừa tạo thời cơ để các quốc gia phát triển, vừa đặt ra thách thức gay gắt đối với Việt Nam vì xuất phát đi lên chủ nghĩa xã hội thấp
Thứ ba là các quan điểm phản động, cơ hội chi phối, một bộ phận quần chúng dao động, hoài nghi, mất phương hướng, … làm cho con đường quá độ lên chủ nghĩa
xã hội gặp khó khăn Các nước với chế độ xã hội khác nhau, trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội
1.2 Tính t t yấ ếu quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ởViệt Nam
Theo học thuyết hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ rõ: lịch sử xã hội đã trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội: cộng sản nguyên thủy, chiếm - hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa So với các hình thái kinh tế - xã hội đã xuất hiện trong lịch sử hình thái kinh tế xã hội, cộng sản chủ - nghĩa có sự khác biệt về chất nên thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan để cải tạo tàn dư của xã hội cũ và xây dựng những tiền đề cơ bản cho chủ nghĩa
Trang 11Thời kì quá độ là thời kì lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa
xã hội cũng đều phải trải qua ngay cả đối với những nước có nền kinh tế phát triển Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường phát triển tất yếu khách quan, hợp quy luật theo tiến trình phát triển lịch sử tự nhiên của Cách mạng Việt Nam bởi vì:
Thứ nhất là do bối cảnh thời đại chúng ta đang sống: thế giới bước vào thời
kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Thực tiễn lịch sử đã khẳng định chủ nghĩa tư bản là xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn
xã hội xã hội chủ nghĩa Mặc dù hiện nay chủ nghĩa tư bản đang nắm giữ nhiều ưu
là tương lai của loài người, nó không vượt qua những mâu thuẫn mà mâu thuẫn cơ bản nhất là giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, mâu thuẫn này càng ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc hơn, chủ nghĩa xã hội mà con người đang vươn tới là hình thái kinh tế xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản đó là xã hội vì sự nghiệp giải phóng con người, sự phát triển tự do và toàn diện của loài người Chúng ta quá độ thẳng lên chủ nghĩa xã hội nghĩa là đi theo dòng chảy của thời đại nghĩa là đi theo quy luật tự nhiên của lịch sử
Thứ hai là do Đảng ta ngay từ khi mới ra đời, trong cương lĩnh (năm 1930)
đã khẳng định mục tiêu, lý tưởng phấn đấu của nước ta là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Từ sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo đã thành công thì chúng ta đã cởi bỏ được hai vòng xích, đã thoát khỏi cảnh
‘một cổ hai tròng’ bằng cách thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, Đảng và Nhà nước thêm vững mạnh, nhân dân đã thêm niềm tin vào Đảng, quyết tâm đi theo Đảng Thành quả của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cần được giữ vững, cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân phải được cải
vấn đề kinh tế, xã hội và chính trị cần được giải quyết cấp bách sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ thành công Nhưng điều đó không ngăn cản việc tiến lên CNXH, hơn nữa việc giải quyết nó chỉ có thể bằng con đường xây dựng CNXH Việc đưa miền Bắc tiến lên CNXH có ý nghĩa rất lớn lao trong những năm đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Chính điều đó được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong hội nghị cán bộ văn hoá ngày 30/10/1958 “Miền Bắc tiến lên CNXH để làm cơ sở vững chắc cho việc đấu tranh thống nhất nước nhà Muốn đấu