Xác lập quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả • Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân
Trang 1KHIẾU NẠI VÀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Trang 2Nội dung chuyên đề
Trang 3I SƠ LƯỢC VỀ XÁC LẬP QUYỀN
1 Quyền tác giả và quyền liên quan đến
quyền tác giả (Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ)
2 Quyền sở hữu công nghiệp
(Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ)
3 Quyền đối với giống cây trồng
(Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ)
Trang 41 Xác lập quyền tác giả và
quyền liên quan đến quyền tác giả
• Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình
thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa
công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký
• Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu
vệ tinh mang chương trình được mã hoá được định hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến
quyền tác giả
Trang 5Thẩm định hình thức
Đăng công bố
Kết quả TĐND
Xác lập quyền SHCN đối với Sáng chế, Kiểu dáng công
nghiệp, Thiết kế bố trí, Chỉ dẫn địa lý và Nhãn hiệu (trừ NH
theo đăng ký quốc tế và NH nổi tiếng)
2 Xác lập quyền SHCN
(Xác lập quyền dựa trên cơ sở cấp Văn bằng của Cơ quan NN)
Trang 73 Xác lập quyền
đối với giống cây trồng
3.1 Đăng ký bảo hộ giống cây trồng;
3.2 Thẩm định đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng;
3.3 Cấp Văn bằng bảo hộ giống cây trồng
Trang 8II KHIẾU NẠI
TRONG VIỆC XÁC LẬP QUYỀN
1 Luật áp dụng
2 Đối tượng khiếu nại
3 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại
4 Thủ tục giải quyết khiếu nại
Trang 102 Đối tượng khiếu nại
2.1 Quyết định hành chính
(Được người có thẩm quyền ban hành dưới hình thức một văn bản cụ thể áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể)
2.2 Hành vi hành chính
(là hành vi của người có thẩm quyền được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động)
Trang 113 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết
-NOIP -MOST
3.3 Quyền đối với
giống cây trồng
- MARD
Trang 124 Thủ tục giải quyết khiếu nại
QĐHC&HVHC KN lần đầu KN lần 2 Khởi kiện HC
• Đối tượng KN:
QĐHC hoặc HVHC
• Cơ quan có thẩm quyền giải quyết:
Cơ quan ban hành QĐHC hoặc thực hiên HVHC
• Đối tượng KN:
QĐHC hoặc HVHC
• Cơ quan có thẩm quyền giải quyết:
Cấp trên trực tiếp của cơ quan ban hành QĐHC hoặc thực hiện HVHC
• Đối tượng khởi kiện: QĐHC hoặc HVHC
• Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Toà án nhân dân
Khởi kiện HC Khởi kiện HC Khởi kiện HC
Trang 13CASE STUDY:
Công ty Cổ phần Phần mềm Effect
• Công ty CP Phần mềm Effect (Effectsoft) thành lập năm 2002
• Năm 2012, Effectsoft quyết định tách Chi nhánh miền Nam của Công ty và thành lập Công ty CP Phần mềm Hiệu quả xanh (Green Effect)
• Trong biên bản tách Công ty, các bên thoả thuận
Ngoài ra các tài sản vô hình sau đây:
• Phần mềm sử dụng và mã nguồn của phần mềm kế toán EFFECT gồm có:
EFFECT-SQL 4.0; EFFECT-SQL 3.0; EFFECT 2.0; EFFECT SQL
Standart; EFFECT Standartl EFFECT Small (Miễn phí); EFFECT HCSN (Hành chính sự nghiệp); EFFECT Training (Miễn phí);
Trang 14
CASE STUDY:
Công ty Cổ phần Phần mềm Effect
• Phần mềm sử dụng và mã nguồn của phần mềm EFFECT – ERP;
• Phần mềm mở khóa và toàn bộ các modul liên quan đến phần mềm
EFFECT trong quá trình làm ra sản phẩm;
• Phần mềm, mã nguồn phát triển trang web và toàn bộ dữ liệu có được từ
website www.effect.com.vn ;
• Hình dáng logo công ty, sologan, logo các sản phẩm phần mềm, hình thức
và nội dung các tài liệu kinh doanh, tờ rơi, danh hiệu các giải thưởng đã đạt được của Công ty cổ phần phần mềm EFFECT
sẽ được cả 2 công ty EFFECT và Hiệu quả xanh cùng sở hữu ở trạng thái tại
thời điểm tách Sau thời điểm tách, cả hai công ty đều có quyền sử dụng,
sửa đổi và phát triển sản phẩm đang có thành sản phẩm của riêng mình.”
Trang 15III KHỞI KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG VIỆC XÁC LẬP QUYỀN
Trang 161 Luật áp dụng
• Luật hình thức: Luật tố tụng hành chính;
• Luật nội dung: Bộ luật dân sự; Luật Sở hữu trí tuệ
Trang 172 Đối tượng khởi kiện
2.1 Quyết định hành chính
2.2 Hành vi hành chính
Trang 183 Nguyên tắc xét xử
3.1 Toà án xét xử tập thể;
3.2 Toà án xét xử công khai;
3.3 Bảo đảm sự vô tư của những người tiến
hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng hành chính;
3.4 Thực hiện chế độ hai cấp xét xử
Trang 193 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết
• Tòa án nhân dân cấp tỉnh;
• Tòa án nhân dân tối cao
Trang 204 Thủ tục giải quyết
• Cấp sơ thẩm;
• Cấp phúc thẩm
Trang 21CHƯƠNG II:
HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ QUYỀN SHTT
I/ Điều kiện để được bảo hộ quyền SHTT
II/ Hành vi xâm phạm quyền SHTT
III/ Các biện pháp bảo vệ quyền SHTT
IV/ Cơ quan có thẩm quyền bảo vệ quyền SHTT cho các tổ chức cá nhân
V/ Thủ tục yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm
quyền bảo vệ quyền SHTT
Trang 221 Điều kiện để được bảo vệ quyền SHTT
1.1 Điều kiện về chủ thể;
Chủ thể yêu cầu bảo vệ quyền SHTT phải là chủ
sở hữu, người được quyền sử dụng; người
được chuyển giao, thừa kế hoặc kế thừa quyền SHTT
1.2 Điều kiện về đối tượng được bảo vệ
Phải là các đối tượng đang được bảo hộ theo quy định của pháp luật
Trang 231 Điều kiện để được bảo vệ quyền SHTT
1.2 Điều kiện về đối tượng được bảo vệ quyền
(Căn cứ xác định đối tượng được bảo hộ)
- Đối với những đối tượng xác lập trên cơ sở cấp Văn bằng bảo hộ của cơ quan NH có thẩm
quyền: căn cứ chứng minh là văn bằng bảo hộ
- Đối với quyền tác giả và quyền liên: căn cứ
xác định trên cơ sở bản gốc tác phẩm; bản định hình đầu tiên, trong trường hợp không còn bản gốc hoặc bản định hình đầu tiên thì căn cứ xác định là bản sao được công bố hợp pháp
Trang 241 Điều kiện để được bảo vệ quyền SHTT
1.2 Điều kiện về đối tượng được bảo vệ
(Căn cứ xác định đối tượng được bảo hộ)
- Tên Thương mại: xác định trên cơ sở quá trình
sử dụng, lĩnh vực và lãnh thổ sử dụng tên TM
- Bí mật kinh doanh: xác định trên cơ sở các tài
liệu thể hiện nội dung, bản chất của BMKD và bản thuyết minh, mô tả về quy trình bảo mật;
- NH nổi tiếng: căn cứ theo các tiêu chí được
quy định tại Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ
Trang 252 Hành vi xâm phạm quyền SHTT
2.1 Phân tích hành vi xâm phạm quyền
2.2 Các yếu tố xâm phạm quyền SHTT
2.3 Căn cứ xác định tính chất và mức độ xâm phạm
Trang 262.1 Phân tích hành vi xâm phạm quyền
Hành vi bị xem xét bị coi là hành vi xâm phạm quyền SHTT khi
có đủ các căn cứ sau đây:
i) Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang
được bảo hộ quyền SHTT;
ii) Có yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét;
iii) Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thể
quyền SHTT hoặc không phải là người được pháp luật cho phép theo quy định;
iv) Hành vi bị xem xét xảy ra tại Việt Nam (Hành vi bị xem xét
cũng bị coi là xảy ra tại VN nếu hành vi đó xảy ra trên mạng internet nhưng nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam)
Trang 272.2 Các yếu tố xâm phạm quyền
• Yếu tố xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả;
• Yếu tố xâm phạm xâm phạm quyền SHCN
(Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại,
• Yếu tố xâm phạm xâm phạm quyền đối với giống cây trồng
Trang 282.3 Căn cứ xác định tính chất và mức độ xâm phạm
a) Xác định tính chất xâm phạm:
- Hoàn cảnh, động cơ xâm phạm, mức độ lỗi, xâm phạm do
khống chế hoặc bị lệ thuộc, xâm phạm lần đầu, tái phạm,
- Cách thức thực hiện: xâm phạm riêng lẻ, xâm phạm có tổ
chức, tự thực hiện hay mua chuộc, lừa dối người khác thực hiện hành vi xâm phạm
Trang 29II/ Các biện pháp bảo vệ quyền
1 Các biện pháp tự bảo vệ
2 Yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ
Trang 301 Các biện pháp tự bảo vệ
- Áp dụng các biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi
xâm phạm quyền SHTT;
i) Đưa các thông tin chỉ dẫn về căn cứ phát sinh quyền nhằm
thông báo đối tượng thuộc quyền sở hữu của mình và khuyến cáo người khác không được xâm phạm
ii) Sử dụng các phương tiện hoặc biện pháp kỹ thuật nhằm đánh
dấu, nhận biết, phân biệt bảo vệ quyền SHTT được bảo hộ
- Yêu cầu các tổ chức cá nhân có hành vi xâm phạm quyền
SHTT phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại
Trang 312 Yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền bảo vệ quyền SHTT
2.1 Các cơ quan hành chính (xử lý xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp hành chính và kiểm soát biên giới)
- Cơ quan quản lý thị trường;
- Cơ quan công an;
- Ủy ban Nhân dân;
- Cơ quan Hải quan;
- Cơ quan thanh tra
2.2 Các cơ quan tư pháp: Tòa án, Viện Kiểm sát (xử lý xâm
phạm quyền SHTT bằng biện pháp dân sự và hình sự)
Trang 32IV/ Các biện pháp xử lý xâm phạm
Trang 331 Xử lý xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp dân sự
1.1 Luật áp dụng;
1.2 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết;
1.3 Các biện pháp dân sự
- Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;
- Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
- Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
- Buộc bồi thường thiệt hại;
- Buộc tiêu huỷ hoặc buộc phân phối hoặc buộc đưa vào sử
dụng không nhằm mục đích thương mại mà không làm ảnh
hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền SHTT
Trang 341 Xử lý xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp dân sự
1.4 Xác định thiệt hại
Thiệt hại do xâm phạm quyền SHTT là sự tổn thất thực tế về vật chất và tinh thần do hành vi xâm phạm trực tiếp gây ra cho chủ thể quyền, căn cứ xác định:
- Lợi ích vật chất hoặc tinh thần là có thực và thuộc về người bị thiệt hại;
- Người bị thiệt hại có khả năng đạt được lợi ích trên;
- Có sự giảm sút hoặc mất lợi ích của người bị thiệt hại sau khi hành vi xâm phạm xảy ra so với khả năng đạt được lợi ích đó khi không có hành vi xâm phạm xảy ra và hành vi xâm phạm
là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự giảm sút, bao gồm tổn thất
về tài sản; giảm sút về thu nhập, lợi nhuận; tổn thất về cơ hội kinh doanh, và các chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục
Trang 352 Xử lý xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp hành chính
Trang 362.2 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết
Cơ quan hành chính Nhà nước, bao gồm:
- Quản lý thị trường (theo quy định của MoIT)
- UBND
- Cơ quan Hải quan (theo quy định của MoF)
- Cơ quan thanh tra (theo quy định của MCSF, MoIT, MoST, MARD)
- Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ
Trang 37- Tịch thu hàng hoá, phương tiện
- Đình chỉ có thời hạn hoạt động kinh doanh
c) Biện pháp khắc phục hậu quả
- Buộc tiêu huỷ/phân phối/đưa vào sử dụng không nhằm mục
đích thương mại;
- Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ VN đối với hàng hoá quá cảnh,
hoặc tái xuất đối với hàng hoá nhập khẩu sau khi loại bỏ yếu
tố xâm phạm
Trang 382.4 Thủ tục giải quyết
a) Nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm hành chính
(hoặc kiểm tra giám sát thị trường phát hiện hành vi vi phạm nhưng phải phối hợp với chủ thể quyền)
b) Xem xét đơn yêu cầu xử lý vi phạm
c) Lập biên bản xử phạt hành chính
d) Ra quyết định xử lý vi phạm hành chính
Trường hợp đặc biệt: Kiểm soát biên giới
Trang 39CASE STUDY:
Công ty CP Đầu tư An Lạc
• Công ty CP Đầu tư An Lạc (An Lạc HN) được thành lập năm 2002, Giấy
CN ĐKKD do HAPI cấp, địa chỉ tại 62 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
• Công ty CP Đầu tư An Lac (An Lạc Thạch Thất) được thành lập năm 2008, Giấy CN ĐKKD do DPI Hoà Bình cấp, địa chỉ tại xã Tiến Xuân, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình
• Cuối năm 2008, HN được mở rộng địa giới hành chính, trong đó có xã
Tiến Xuân, sáp nhập về huyện Thạch Thất
Trang 403 Xử lý xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp hình sự
3.1 Luật áp dụng;
3.2 Cơ quan có thẩm quyền
3.3 Các hình thức xử lý
3.4 Thủ tục xử lý
Trang 41Thank You!