Câu 2.3 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin đặc trưng cơ bản của chiến tranh là: b Là sự huy động sức mạnh đến tột cùng, không hạn độ của các bên tham chiến Câu 2.4 Sức mạnh bảo vệ
Trang 1HAUVANVO.COM 1
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ V1 Bài 2: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
Câu 2.1 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin về chiến tranh thì bản chất chiến tranh ngày nay:
a Có sự thay đổi phù hợp với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật quân sự
Câu 2.2 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nguồn gốc nảy sinh chiến tranh là:
a Có 3 nguồn gốc (nguồn gốc kinh tế, nguồn gốc chính trị và nguồn gốc xã hội )
Câu 2.3 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin đặc trưng cơ bản của chiến tranh là:
b Là sự huy động sức mạnh đến tột cùng, không hạn độ của các bên tham chiến
Câu 2.4 Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a Là sức mạnh của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh của thời đại Đ b Là sức mạnh của cả dân tộc, của giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng c Là trách nhiệm và nghĩa vụ của cả dân tộc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Câu 2.5 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, nguồn gốc trực tiếp dẫn đến chiến tranh là:
b Trong xã hội xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và nhà nước
Câu 2.6 Phân tích tính chất chính trị xã hội của chiến tranh Hồ Chí Minh đã chia chiến tranh thành:
Câu 2.7 “Bản chất giai cấp quyết định mục tiêu chiến đấu, nhiệm vụ chính trị và chức năng xã hội của quân đội” thể hiện:
Câu 2.8 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào:
Trang 2HAUVANVO.COM 2
b Bản chất của các giai cấp và của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó c Bản chất của giai cấp công nông và của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó
Câu 2.9 Bảo vệ Tổ quốc XHCN theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin:
a Là sức mạnh của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại
c Là trách nhiệm và nghĩa vụ của cả dân tộc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Đ
Câu 2.10 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, tiêu chí để nhận biết một cuộc chiến tranh chính nghĩa là:
c Là một cuộc chiến tranh bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
Câu 2.11 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng:
Câu 2.12 Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin:
b Do xuất hiện sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, giai cấp và đối kháng giai cấp Đ
Câu 2.13 Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin về bản chất giai cấp của quân đội :
a Bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào bản chất giai cấp của nhà nước sinh ra nó Đ b Là công cụ bạo lực vũ trang của toàn xã hội, bảo vệ lợi ích xã hội c Bản chất giai cấp của quân đội là bền vững, bất biến, không thay đổi
Câu 2.14 Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc:
a Là sức mạnh của cả dân tộc, kết hợp với sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân b Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại Đ
Câu 2.15 Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định thái độ đối với chiến tranh là:
Câu 2.16 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, bản chất chiến tranh là:
a “Là sự kế tục của chính trị bằng những biện pháp khác”(cụ thể là bằng bạo lực) Đ
Trang 3HAUVANVO.COM 3
c Chiến tranh quyết định mục đích chính trị bằng biện pháp bạo lực
Câu 2.17 Quan điểm đầu tiên của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa:
a Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên liên tục
c Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng yếu của toàn dân
Câu 2.18 Nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của Lê nin là:
c Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân
Câu 2.19 Theo quan điểm của Lênin, “bảo vệ Tổ quốc XHCN”:
a Là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn dân tộc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Đ
Câu 2.20 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin đặc trưng cơ bản của chiến tranh là:
b Là sự huy động sức mạnh đến tột cùng, không hạn độ của các bên tham chiến
Câu 2.21 Lê nin khẳng định yếu tố giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội:
Bài 3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Câu 3.1 Nội dung xây dựng thế trận QPTD – ANND là:
a Phân vùng chiến lược về QP, AN kết hợp với xây dựng hậu phương chiến lược Đ b Phân vùng chiến lược cho lực lượng bộ đội chủ lực kết hợp xây dựng hậu phương vững mạnh c Phân vùng chiến lược cho bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương, kết hợp xây dựng hậu phương vững
Câu 3.2 Xây dựng tiềm lực quân sự an ninh cần tập trung vào:
b Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt Đ c Xây dựng lực lượng quân đội, công an nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt
Trang 4HAUVANVO.COM 4
Câu 3.3 Tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Câu 3.4 Tiềm lực quân sự an ninh là:
a Là khả năng về vật chất và tinh thần của xã hội có thể huy động tạo thành sức mạnh phục vụ cho
b Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân được huy động để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
c Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, đặc biệt là sức mạnh của quân đội nhân dân
Câu 3.5 Vai trò tiềm lực quân sự an ninh trong nền QPTD – ANND là:
a Tiềm lực quân sự an ninh là nhân tố cơ bản, biểu hiện tập trung, trực tiếp sức mạnh nền QPTD -
b Tiềm lực quân sự an ninh là nhân tố cơ bản quyết định sức mạnh nền QPTD - ANND c Tiềm lực quân sự an ninh là nhân tố quan trọng nhất tạo nên sức mạnh nền QPTD - ANND
Câu 3.6 Xây dựng lực lượng QP – AN là xây dựng:
b Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, bộ đội cảnh sát biển
Câu 3.7 Thế trận quốc phòng, an ninh:
Câu 3.8 Tính toàn diện trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là :
a Xây dựng nền QP – AN trên cơ sở xây dựng mọi tiềm lực của quốc gia Đ
c Tập trung xây dựng các tiềm lực: kinh tế, chính trị tinh thần, khoa học công nghệ, quân sự - an ninh
Câu 3.9 Tiềm lực kinh tế của nền phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Trang 5HAUVANVO.COM 5
Câu 3.10 Nội dung xây dựng thế trận QPTD – ANND là:
a Phân vùng chiến lược về QP,AN kết hợp với xây dựng hậu phương chiến lược
Câu 3.11 Tiềm lực kinh tế là gì?
a Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an
b Là toàn bộ khả năng về nhân lực, vật lực và tài lực của toàn xã hội c Là khả năng huy động về kinh tế của các tổ chức trong nước, kể cả các tổ chức có vốn đầu tư nước
Câu 3.12 Tiềm lực chính trị, tinh thần là:
b Khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội có thể huy động tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ
Câu 3.13 Lực lượng của nền Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bao gồm:
Câu 3.14 Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
a Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước b Tạo nên khả năng về khoa học công nghệ của quốc gia để phục vụ quốc phòng, an ninh Đ c Tạo nên khả năng để huy động đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ quốc phòng, an ninh
Câu 3.15 Thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
a Sự tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước trên toàn bộ lãnh thổ Đ b Sự bố trí con người và vũ khí trang bị phù hợp trên toàn bộ lãnh thổ c Sự bố trí thế trận sẵn sàng tác chiến trên một địa bàn chiến lược
Câu 3.16 Đặc trưng đầu tiên của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Câu 3.17 Tiềm lực quốc phòng, an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhưng tập trung ở:
a Tiềm lực chính trị, tinh thần; khoa học và công nghệ; kinh tế; quân sự, an ninh Đ b Tiềm lực chính trị, tinh thần; đối ngoại, khoa học và công nghệ
Trang 6HAUVANVO.COM 6
Câu 3.18 Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
b Luôn luôn coi trọng quốc phòng, an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ Đ c Luôn luôn coi trọng quốc phòng, an ninh, coi đó là nền tảng để xây dựng đất nước
Câu 3.19 Đặc trưng mang tính truyền thống của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
a Nền quốc phòng, an ninh do nhân dân xây dựng, mang tính chất nhân dân sâu sắc b Nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và toàn thể nhân dân tiến hành Đ
Câu 3.20 Xây dựng tiềm lực quân sự an ninh cần tập trung vào:
b Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt Đ c Xây dựng lực lượng quân đội, công an nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt
Câu 3.21 Tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Câu 3.22 Thế trận quốc phòng, an ninh:
Câu 3.23 Tính toàn diện trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là :
a Xây dựng nền QP – AN trên cơ sở xây dựng mọi tiềm lực của quốc gia Đ
a Phân vùng chiến lược về QP,AN kết hợp với xây dựng hậu phương chiến lược b Phân vùng chiến lược cho lực lượng bộ đội chủ lực kết hợp xây dựng hậu phương vững mạnh
c Phân vùng chiến lược cho bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương, kết hợp xây dựng hậu phương vững
Bài 4: CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Câu 4.1 Khái niệm chiến tranh nhân dân chỉ ra: Chiến tranh nhân dân là…?
A Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện do quân đội nhân dân Việt Nam làm nòng cốt…
Trang 7HAUVANVO.COM 7
B Là hình thức chiến tranh toàn dân - toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt… Đ C Là hình thức chiến tranh huy động mọi tầng lớp nhân dân do lực lượng vũ trang làm nòng cốt… Câu 4.2 Mục đích của chiến tranh nhân dân là?
A Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị , an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Đ
C Giữ cho Tổ quốc luôn bình yên, phát triển, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm Câu 4.3 Đối tượng của chiến tranh nhân dân Việt Nam hiện nay là?
A Nhiều đối tượng trong đó tập trung chủ yếu vào những kẻ chống phá đất nước từ bên trong B Chỉ có những thế lực muốn thôn tính chủ quyền, lãnh thổ của nước ta và bọn phản động ở trong nước
C Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá đất nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo
Câu 4.4 Lực lượng trong chiến tranh nhận dân được tổ chức như thế nào?
A Được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân sự Đ B Được tổ chức thành hai lực lượng là lực lượng nhân dân và lực lượng vũ trang C Được tổ chức cụ thể thành lực lượng đánh địch trên mặt trận quân sự và lực lượng lượng đánh địch ở
Câu 4.5 Một trong những điểm mạnh của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta? A Khi tiến hành chiến tranh, chúng có thể lôi kéo các quốc gia khác tham cùng chiến dưới mọi hình
C Vừa tiến hành chiến tranh vừa sử dụng các biện pháp ngoại giao để lôi kéo đồng minh để có lực
Câu 4.6 Việc tổ chức thế trận trong chiến tranh nhân đân cần được bố trí như thế nào?
A Thế trận Chiến tranh nhân dân Việt Nam bố trí đầy đủ, đồng đều, rộng khắp trên cả nước, B Thế trận Chiến tranh nhân dân Việt Nam bố trí rộng khắp trên cả nước, nhưng có trọng tâm, trọng
C Thế trận Chiến tranh nhân dân Việt Nam bố trí tập trung chủ yếu ở những khu vực trọng điểm Câu 4.7 Tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam: Là cuộc chiến tranh ?
A Toàn dân, toàn diện lấy LLVTND làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Đ B Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn thể nhân dân tiến hành chiến tranh toàn diện ở mọi nơi C Toàn dân, toàn diện, lấy LLVTND làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Nhà nước cộng hòa XHCN
Câu 4.8 Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, cần quán triệt mấy quan điểm chỉ đạo của Đảng?
Trang 8HAUVANVO.COM 8
Câu 4.9 Theo bạn đâu là tiêu trí của một cuộc chiến tranh chính nghĩa?
A Cuộc chiến tranh để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của một dân tộc Đ
Câu 4.10 Đâu là tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam?
B Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt Đ C Là cuộc chiến tranh để bảo vệ biên giới, hải đảo, an ninh quốc gia Câu 4.11 Thế trận chiến tranh nhân dân được bố trí ?
Câu 4.12 Theo bạn: Chiến tranh nhân dân ngày nay để bảo vệ Tổ quốc chúng ta cần tập trung đánh địch?
Câu 4.13 Mục đích của chiến tranh nhân dân là để ?
Câu 4.14 Mục đích của chiến tranh nhân dân là để ?
A Giữ vững môi trường hòa bình, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội" B Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội" Đ C Giữ vững môi trường hòa bình, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội" Câu 4.15 Tổ quốc Việt Nam XHCN của chúng ta được hiểu là bao gồm các thành tố nào?
Câu 4.16 Quan điểm chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài
Trang 9HAUVANVO.COM 9
C Không đối đầu khi địch còn đang mạnh, mà tích cực chuẩn bị trên cả nước cũng như từng khu vực đủ
Câu 4.17 Thực hiện toàn dân đánh giặc được hiểu là?
Câu 4.18 Trong việc huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc.Vai trò của lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
Câu 4.19 Tại sao phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài? A Vì chúng ta quán triệt quan điểm “trường kỳ kháng chiến” trong mọi giai đoạn cách mạng B Xuất phát từ âm mưu thủ đoạn của kẻ thù là “ đánh nhanh thắng nhanh” Đ C Vì điều kiện, nguồn lực của chúng ta còn hạn chế nên không thể đánh giặc ngay từ đầu Câu 4.20 Quan điểm thu hẹp không gian của chiến tranh được hiểu là?
B Ta phải chuẩn bị mọi mặt chu đáo ngay từ ban đầu để địch đánh ở đâu thì bị sa lầy ở đó Đ
Câu 4.21 Phương châm chỉ đạo của Đảng về bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới?
A Kiên định về mục tiêu, nguyên tắc về sách lược; linh hoạt, mềm dẻo về chiến lược B Kiên định về mục tiêu, nguyên tắc chiến lược; linh hoạt, mềm dẻo về sách lược Đ C Luôn luôn kiên định về mục tiêu, nguyên tắc cả trong chiến lược và sách lược
Câu 4.22 Mục đích của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là:
a Bảo vệ vững chắc nền độc lập-chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ; Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân
b Bảo vệ lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc; Bảo vệ nền văn hóa dân tộc; Bảo vệ giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
Câu 4.24 Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là:
a Chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng ly khai dân tộc trên thế giới
Trang 10HAUVANVO.COM 10 c Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây
Câu 4.25 Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta
b Thực hiện hỗ trợ cho lực lượng phản động trong nước, không tiến hành các hoạt động quân sự từ bên
Câu 4.26 Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch có điểm mạnh:
a Tiềm lực quân sự, kinh tế, khoa học kỹ thuật mạnh hơn ta rất nhiều lần Đ b Tiềm lực quân sự, kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật mạnh hơn ta rất nhiều lần c Tiềm lực quân sự, chính trị, khoa học kỹ thuật mạnh hơn ta rất nhiều lần
Câu 4.27 Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch có điểm yếu
a Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, bị nhân dân trên thế giới lên án phản đối b Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, bị nhân dân tiến bộ trên thế giới lên án phản đối Đ c Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, bị nhân dân tại các nước tham chiến phản đối
Câu 4.28 Tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:
a Cuộc chiến tranh của giai cấp công nhân nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền và lãnh thổ b Cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng nhằm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Đ c Cuộc chiến tranh tự vệ nhằm đánh thắng các thế lực xâm lược để bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ đất nước
Câu 4.29 Tính chất hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc được thể hiện:
Câu 4.30 Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
a Là chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng quân đội làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo
b Là chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo
c Là chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, dưới sự
Câu 4.31 Quan điểm đánh giặc toàn diện được hiển là:
Trang 11Câu 4.33 Quan điểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc?
a Chuẩn bị đánh địch lâu dài, nhưng giành thắng lợi càng sớm càng tốt b Không dàn trận, đối đầu với địch khi chúng còn mạnh, cố gắng ngăn chặn không cho địch mở rộng
c Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra sức thu hẹp
không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt Đ
Câu 4.34 Thế trận chiến tranh nhân dân
b Là sự tổ chức bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến Đ
Câu 4.35 Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thế trận của chiến tranh được:
a Thế trận chiến tranh nhân dân được bố trí rộng khắp trên cả nước nhưng phải có trọng tâm, trọng
b Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải tập trung cho khu vực chủ yếu c Bố trí rộng trên cả nước, nhưng tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm
Câu 4.36 Lực lượng chiến tranh nhân dân là?
b Toàn dân đánh giặc trong đó lực lượng nòng cốt là lực lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân Đ
Câu 4.37 Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải phối hợp chặt chẽ giữa:
a Chống quân xâm lược từ bên ngoài vào với chống lực lượng khủng bố từ bên trong b Chống quân địch tấn công từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đổ từ bên trong Đ
Bài 5: XÂY DỰNG LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN Câu 1 Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là?
B Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu để bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Trang 12HAUVANVO.COM 12
Câu 2 Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam hiện nay là?
Câu 3 Phương hướng xây dựng lực lượng QĐND, CAND trong giai đoạn mới?
B Từng bước hiện đại, ưu tiên một số quân binh chủng tiến thẳng lên hiện đại Đ
Câu 4 Bộ đội chủ lực là lực lượng…?
A Có sức chiến đấu cao, được bố trí rộng khắp trên cả nước theo quy tắc nhất định B Có sức chiến đấu cao, cơ động khắp chiến trường cả nước để đánh giặc trên khắp mọi vùng miền
C Có sức chiến đấu cao, cơ động khắp chiến trường được bố trí phù hợp với thế trận chiến tranh nhân
Câu 5 Nội dung quan điểm tự lực, tự cường trong xây dựng lực lượng vũ trang là?
B Tích cực tự nghiên cứu chế tạo vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang
Câu 6 Nội dung quan điểm: Xây dựng LLVT lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ
C Thường xuyên làm tốt công tác chiến đấu để nâng cao trình độ sẵn sàng chiến đấu của LLVTND Câu 7 Phương hướng: Xây dựng lực lượng dự bị đông viên ?
A Hùng hậu, được huấn luyện và quản lý tốt, bảo đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh chóng theo
B Đủ số lượng và luôn trong trạng thái sẵn sàng tăng cường phục vụ cho các đơn vị thường trực
Câu 8 Khái niệm lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam cho thấy…?
B Lực lượng vũ trang nhân dân là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam Đ
Câu 9 Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là…?
Trang 13HAUVANVO.COM 13
A Tổ chức và hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện thế trận chiến tranh nhân dân Đ B Chủ yếu là hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện thế trận chiến tranh nhân dân
Câu 10 Lực lượng vũ trang bao gồm những lực lượng cơ bản nào?
Câu 11 Lực lượng thường trực trong Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm:…?
B Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, bộ đội cảnh sát biển Đ
Câu 12 Dân quân, tự vệ được tổ chức như thế nào?
A Tổ chức ở các đơn vị hành chính cơ sở (xã, phường, thị trấn) và cơ quan, tổ chức của nhà nước Đ
C Tổ chức khi yêu cầu của việc bảo vệ Tổ quốc cần đến những lực lượng vũ trang khác Câu 13 Bộ chỉ huy quân sự các Tỉnh, Thành phổ trực thuộc trung ương thuộc lực lượng nào sau đây?
C Lực lượng vũ trang riêng biệt của các Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương Câu 14 Đâu là đặc điểm có liên quan đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
A Xây dựng LLVTND trong bối cảnh thế giới phức tạp, nước ta bình yên, không có sự đe dọa nào B Xây dựng LLVTND trong điều kiện chúng ta đã khá giả, có nhiều điều kiện để hiện đại hóa C Xây dựng LLVTND trong điều kiện quốc tế đã thay đổi, có nhiều diễn biến phức tạp Đ Câu 15 Quan điểm điểm nào sau đây mang tính chỉ đạo trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân? A Bảo đảm cho LLVTND luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu giành thắng lợi Đ B Bảo đảm cho LLVTND luôn chiến đấu giành thắng lợi ngay cả trong thời bình
Câu 16 Quan điểm nguyên tắc trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ mới là?
B Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với lực lượng vũ trang nhân