1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN địa lý THPT

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề SKKN địa lý THPT (Sáng kiến kinh nghiệm địa lý THPT)
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,26 MB

Cấu trúc

  • I. ĐIỀ U KI Ệ N HOÀN C Ả NH T Ạ O RA SÁNG KI Ế N (3)
  • II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP (4)
    • 1. Mô t ả gi ải pháp trướ c khi t ạ o ra sáng ki ế n (4)
    • 2. Mô t ả gi ả i pháp sau khi có sáng ki ế n (4)
  • PHẦN 1. HỆ THỐNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN (5)
    • 1.1 V Ị TRÍ ĐỊ A LÍ VÀ LÃNH TH Ổ (6)
    • 1.2 ĐẶC ĐIỂ M T Ự NHIÊN (6)
      • 1.2.1 Đị a hình (6)
      • 1.2.2 Khí h ậ u (7)
      • 1.2.3 Sông ngòi (8)
      • 1.2.3 Th ổ nhưỡ ng (10)
      • 1.2.5 Sinh v ậ t (10)
      • 1.2.6 Khoáng s ả n (11)
    • 1.3 DÂN CƯ XÃ HỘ I (11)
      • 1.3.1 Dân cư (11)
      • 1.3.2 Xã h ộ i (13)
    • 1.4 ĐẶC ĐIỂ M KINH T Ế (14)
      • 1.4.1 Kinh t ế chung (14)
      • 1.4.2 Công nghi ệ p (14)
      • 1.4.3 Nông nghi ệ p (15)
      • 1.4.4 D ị ch v ụ (17)
    • 1.5 V ẤN ĐỀ PHÁT TRI Ể N B Ề N V ỮNG ĐỒ NG B Ằ NG SÔNG H Ồ NG (19)
    • 1.6 ĐỊNH HƯỚ NG PHÁT TRI ỂN ĐỒ NG B Ằ NG SÔNG H Ồ NG (21)
      • 1.6.1 Định hướ ng chung (21)
      • 1.6.2 V ề phát tri ể n nông nghi ệ p (21)
      • 1.6.3 V ề phát tri ể n công nghi ệ p (21)
      • 1.6.4 V ề phát tri ể n d ị ch v ụ (21)
  • PHẦN 2. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ VÙNG TRONG THI HỌC SINH GIỎI QUỐC (5)
    • 2.1. HƯỚ NG D Ẫ N CÁCH LÀM BÀI (21)
      • 2.1.1 D ạ ng câu h ỏ i gi ả i thích (22)
      • 2.1.2 D ạ ng câu h ỏ i so sánh (28)
      • 2.1.3 D ạ ng câu h ỏ i ch ứ ng minh (29)
      • 2.1.4 D ạ ng câu h ỏ i phân tích (35)
      • 2.1.5 D ạ ng câu h ỏ i b ả ng s ố li ệ u (35)
    • 2.2 H Ệ TH Ố NG CÂU H Ỏ I VÀ BÀI T Ậ P V Ề ĐỒ NG B Ằ NG SÔNG H Ồ NG (37)
      • 2.2.1. Các câu h ỏ i t ự nhiên (37)
      • 2.2.2 Câu h ỏ i v ề kinh t ế (45)
      • 2.2.3 Câu h ỏ i v ề dân cư, xã hộ i (71)
      • 2.2.4 Câu h ỏ i b ả ng s ố li ệ u (74)
  • PHẦN 3: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG (5)
    • 3.1.1 Tìm ý nghĩa, mục đích chủ y ế u (78)
    • 3.1.2 Tìm nguyên nhân ch ủ y ế u (79)
    • 3.1.3 Tìm v ế còn thi ế u trong câu d ẫ n (81)
    • 3.1.4 Tìm gi ả i pháp ch ủ y ế u (81)
    • 3.2 M Ộ T S Ố CÂU H Ỏ I TR Ắ C NGHI Ệ M V Ề ĐỒ NG B Ằ NG SÔNG H Ồ NG . 80 PHẦN 4. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC (82)
    • 4.1 HƯỚ NG D Ẫ N HS HÌNH THÀNH M Ố I LIÊN H Ệ NGÀNH VÙNG (85)
    • 4.2 PHƯƠNG TIỆ N H Ỗ TR Ợ D Ạ Y VÀ H Ọ C (85)
      • 4.2.1 Atlat đị a lí Vi ệ t Nam (85)
    • 4.2 Website tham khảo cung cấp tư liệu (86)
    • 4.4 B ả ng s ố li ệ u (87)
    • 4.3 PHƯƠNG PHÁP DẠ Y H Ọ C (88)
      • 4.3.1 D ạ y h ọ c gi ả i quy ế t v ấn đề (88)
      • 4.3.2 D ạ y h ọ c khám phá (89)
      • 4.3.3 D ạ y h ọ c h ợ p tác (90)
      • 4.3.4 D ạ y h ọ c d ự án (90)
    • 4.4 M Ộ T S Ố KĨ THUẬ T D Ạ Y H Ọ C (91)
      • 4.4.1 Chia s ẻ c ặp đôi (91)
      • 4.4.2 Kĩ thu ậ t sơ đồ tư duy (91)
      • 4.4.3 Kĩ thuậ t m ả nh ghép (92)
      • 4.4.4 T ổ ch ức các trò chơi họ c t ậ p (94)
    • 4.5. HÌNH TH Ứ C T Ổ CH Ứ C D Ạ Y H Ọ C (96)
      • 4.5.1 Hướ ng d ẫ n h ọ c sinh t ự xây d ựng chuyên đề h ọ c t ậ p v ề vùng định hướ ng phát tri ển năng lự c (96)
      • 4.5.2 Mô hình l ớ p h ọc đả o ngượ c (97)
      • 4.5.3 T ổ ch ứ c các câu l ạ c b ộ h ọ c t ậ p, nhóm h ọ c t ậ p (98)
  • PHẦN 5. KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (5)
    • C. KẾT LUẬN (108)
      • III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại (111)

Nội dung

HỆ THỐNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ Hình 1: Vị trí địa lí của Đồng bằng sông Hồng - Vị trí địa lí: Đồng bằng sông Hồng có vị trí địa lí quan trọng đối với cả nước và

ĐIỀ U KI Ệ N HOÀN C Ả NH T Ạ O RA SÁNG KI Ế N

Trong Địa lí nói chung, Địa lí Việt Nam nói riêng, nội dung kiến thức về vùng kinh tế (lớp 12) hay Sự phân hoá lãnh thổ (lớp 9) chiếm một khối lượng kiến thức khá lớn và rất quan trọng Đây cũng là nội dung tương đối khó, vì yêu cầu tổng hợp kiến thức, kĩ năng của cả tự nhiên, kinh tế, xã hội, thể hiện rõ bản chất Địa lí: sự phân bố, các quy luật Địa lí trên một lãnh thổ Đặc biệt, các câu hỏi liên quan đến vùng cũng thường xuyên xuất hiện trong các đề thi học sinh giỏi, thi chuyển cấp, thi THPT quốc gia với nhiều dạng bài khác nhau Trong các đề thi học sinh giỏi quốc gia và một số kì thi cấp tỉnh, khu vực, thi chuyển cấp, câu hỏi về địa lí vùng kinh tế chiếm từ 3 – 4 điểm trong tổng số 20 điểm cả bài và không thể không có Vì vậy đây là học phần quan trọng và cơ bản yêu cầu học sinh cần nắm vững thuần thục Đối với học sinh trường chuyên, ngoài việc trang bị được các kiến thức cơ bản về học phần này, còn yêu cầu các em hiểu sâu sắc và rèn luyện các kỹnăng có liên quan để giải quyết các bài tập như: biết cách phân tích đề, định hướng, lập dàn ý chi tiết Các giáo viên cần có thêm kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh tự đọc, tự học, cách giải quyết từng dạng bài

Trong thực tế, khi giảng dạy, chúng tôi đã gặp rất nhiều trường hợp các em học sinh cả THCS, THPT học một cách máy móc, thuộc lòng nhưng không hiểu bản chất Do đó, với các đề thi HSG hoặc đề thi THPT quốc gia, các câu hỏi phần vùng chủ yếu là câu hỏi ở mức độ vận dụng, vận dụng cao khiến các em bị hoang mang, chọn sai đáp án hoặc lạc đề khi làm câu hỏi tự luận Trong quá trình tiếp xúc với các giáo viên ở các trường THCS, THPT, nhiều giáo viên chéo môn hoặc thậm chí là đúng môn nhưng do thời lượng không nhiều, đã dạy quấy quá cho xong nội dung hoặc cho học sinh đọc sách giáo khoa, khiến các em bị thiệt thòi Thực trạng này phản ánh chất lượng dạy và học không được đảm bảo, quyền lợi của học sinh bị ảnh hưởng, không phát huy được các năng lực cần thiết, không cảm thấy vui vẻkhi đến trường hay tìm hiểu về bộ môn, không có cái nhìn toàn diện và mới mẻ về mỗi vùng đất, không có kĩ năng quan sát và cảm nhận, giáo viên thì cảm thấy áp lực và bất mãn

Vì vậy, việc hệ thống nội dung lý thuyết và các dạng bài tập liên quan đến vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp sẽ giúp các giáo viên và học sinh có được nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic nhất về các vùng kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc dạy và học ở các trường, bao gồm cả trường THCS, THPT và trường chuyên

Việc tổng hợp lại và sử dụng nguồn tài liệu này để củng cố kiến thức cơ bản, rèn kĩ năng cho học sinh cũng là một quá trình làm khoa học một cách nghiêm túc, hy vọng giúp ích được nhiều cho các thầy cô trong việc giảng dạy, cũng như tạo thuận lợi để các em học sinh có thêm tư liệu tổng hợp, xuyên suốt và các bài tập vận dụng để kiểm tra, thực sự cần thiết cho việc tự học.

MÔ TẢ GIẢI PHÁP

Mô t ả gi ải pháp trướ c khi t ạ o ra sáng ki ế n

- Thực trạng bộ môn: thời lượng ít, nội dung kiến thức khá nhiều, thiếu giáo viên, nhất là giáo viên đúng chuyên ngành, bộ môn

+ Phương tiện, tư liệu dạy học hạn chế

+ Tâm lí môn phụ, học sinh và phụ huynh không coi trọng nên không đầu tư về thời gian, công sức cho giáo án

+ Một số giáo viên trẻ thì tâm huyết nhưng thiếu kinh nghiệm, giảng bài dàn trải, hiệu quả không cao

+ Học sinh không biết cách tự học, không biết sử dụng phương tiện học tập

+ Học sinh học vẹt, không hiểu rõ bản chất, thiếu tư duy logic

+ Học sinh chán nản, không hào hứng với việc học tập, không phát huy được năng lực

Mô t ả gi ả i pháp sau khi có sáng ki ế n

2.1 Mục đích của đề tài Đề tài nhằm cung cấp tới người đọc những kiến thức, kĩ năng trọng tâm trong học và giải quyết bài tập về“Đồng bằng sông Hồng và các bài tập ứng dụng trong các kì thi”

+ Hệ thống hóa kiến thức về: tựnhiên, dân cư xã hội và các thế mạnh của Đồng bằng sông Hồng

+ Nhận biết, phân loại các dạng bài tập

+ Giải quyết các dạng bài tập trên cơ sởđịnh hướng có sẵn

+ Có kĩ năng xây dựng chuyên đề tự học

- Về phẩm chất, năng lực:

+ Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, các năng lực chuyên biệt môn địa lí (tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, khai thác bản đồ, bản số liệu, tranh ảnh…).

+ Giúp học sinh phát hiện năng lực nổi trội, có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân

- Bổ sung nguồn tư liệu phong phú vềvùng Đồng bằng sông Hồng: hệ thống lí thuyết, cập nhật một số số liệu mới

- Giới thiệu các phương pháp và kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức dạy học áp dụng hiệu quả

- Giới thiệu ứng dụng phục vụ việc tổ chức các hoạt động dạy học trong tình hình hiện nay

2.2 Nội dung của sáng kiến

HỆ THỐNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN

V Ị TRÍ ĐỊ A LÍ VÀ LÃNH TH Ổ

Hình 1: Vịtrí địa lí của Đồng bằng sông Hồng

- Vị trí địa lí: Đồng bằng sông Hồng có vị trí địa lí quan trọng đối với cả nước và rất thuận lợi để phát triển kinh tế

+ Giáp với nhiều vùng trong cả nước: phía Bắc, Đông Bắc và Tây giáp TDMNBB, phía Nam giáp BTB rất thuận lợi đểgiao lưu kinh tế với các vùng trong cảnước

+ Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ và biển Đông thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới, phát triển tổng hợp kinh tế biển

+ Nằm ở trung tâm Bắc Bộ, chiến phần lớn diện tích vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có thủ đô Hà Nội nên có sức hút mạnh mẽ với các vùng lân cận, được nhà nước ưu tiên phát triển, rất thuận lợi để nhận được sự chuyển giao vốn và công nghệ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

- Lãnh thổ: vùng có diện tích 15 nghìn km 2 chiếm 4,5% diện tích cảnước, gồm 10 tỉnh thành phố là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình,

Hà Nam, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.

ĐẶC ĐIỂ M T Ự NHIÊN

- Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ rộng thứ hai nước ta sau Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng được bồi tụ bởi phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, đã được con người khai thác từlâu đời và bị biến đổi mạnh mẽ

- Đồng bằng cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển Có hình tam giác, đỉnh là Việt Trì, đáy là vịnh Bắc Bộ

- Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô nhỏ do hệ thống đê điều Vùng trong đê không được bồi tụ phù sa hàng năm, gồm các khu ruộng bậc cao bạc màu và các ô trũng ngập nước Vùng ngoài đê được bồi đắp phù sa hàng năm.

Hình 2: Địa hình đồng bằng sông Hồng 1.2.2 Khí hậu

Bảng 1: Chế độ nhiệt và chế độ mưa của Hà Nội

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB năm Nhiệt độ ( o C)

18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 1676 Đồng bằng sông Hồng thuộc miền khí hậu phía Bắc nên có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông lạnh

- Chế độ nhiệt: Do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc nên nền nhiệt chung của cả vùng thấp hơn so với khu vực Nam Bộ, nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn của khí hậu nhiệt đới (trung bình từ 20 – 24 o C) Trong năm có một mùa đông lạnh từtháng 11 đến tháng

4 năm sau với 2 đến 3 tháng nhiệt độ xuống dưới 18 o C Tháng có nhiệt độ thấp nhất thường rơi vào tháng 1 do lúc này đang là giữa mùa đông, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7, thường trên 28 o C Biên độ nhiệt trong năm lớn, 12 –

13 o C do mùa đông nền nhiệt bị hạ thấp Bởi vì nằm gần chí tuyến Bắc, khoảng cách giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau nên trong biến trình nhiệt của vùng có một cực đại và một cực tiểu

- Chếđộ mưa: Vùng có lượng mưa trung bình năm lớn, khoảng từ 1600 – 2000mm Mùa mưa từ tháng 5 –tháng 10, lượng mưa rất lớn, chiếm 70 -80% lượng mưa cảnăm, đầu mùa mưa chủ yếu do giông nhiệt, giữa và cuối mùa mưa do ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam Tháng mưa nhiều nhất thường rơi vào tháng 8 do thời gian này có thêm ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới, hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới Mùa khô từ tháng 11 – đến tháng 4 lượng mưa ít, có mưa phùn nhỏ vào cuối mùa

- Chế độ gió: Trong năm Đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng của hai mùa gió là gió mùa mùa hạvà gió mùa mùa đông

+ Mùa hạ (tháng 5 – 10): gió mùa mùa hạ của Đồng bằng sông Hồng là gió mùa Tây Nam của nước ta nhưng khi thổi tới Bắc Bộ, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nên chuyển hướng thành hướng đông nam thổi vào Đồng bằng sông Hồng Đầu mùa hạ có chịu ảnh hưởng nhẹ của gió phơn tây nam

+ Mùa đông (tháng 11 –4): có gió mùa Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia ởphương

Bắc nên có tính chất lạnh, mang đến cho vùng một mùa đông lạnh Nửa đầu mùa đông gió đi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn nên lạnh khô, nửa sau gió bị lệch về phía biển trước khi vào nước ta nên được tăng cường độ ẩm, mang đến cho Đồng bằng sông Hồng mùa đông lạnh ẩm, có mưa phùn Tuy nhiên gió mùa Đông Bắc không hoạt động liên tục mà thành từng đợt, khi gió mùa suy yếu thì gió Tín Phong mạnh lên mang đến những ngày thời tiết ấm áp giữa mùa đông

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nền nhiệt cao, độẩm lớn thuận lợi đểĐồng bằng sông

Hồng phát triển nông nghiệp nhiệt đới với cây trồng chính là lúa, cây ăn quả, thâm canh tăng vụđồng thời có một mùa đông lạnh thuận lợi để phát triển sản xuất rau vụ đông, đưa vụđông thành vụ chính

- Thiên tai, các hiện tượng thời tiết cực đoan: do hoạt động của các khối khí theo mùa đặc biệt là gió mùa Đông Bắc nên thời tiết của vùng diễn biến thất thường, tính thất thường thể hiện trong thời gian bắt đầu kết thúc các mùa, xuất hiện các cực trị về nhiệt độvà lượng mưa Mùa đông thường hay xảy ra rét đậm, rét hại, sương muối Mùa hạthường xảy ra bão, áp thấp nhiệt đới gây thiệt hại lớn vềngười và của

- Đồng bằng sông Hồng có mạng lưới sông ngòi dày đặc, là hạlưu của các con sông, gồm 2 hệ thống sông là hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình Hai hệ thống sông lại được nối với nhau thông qua sông Đuống và sông Luộc Mạng lưới sông ngòi của vùng đã tạo điều kiện để giao thông đường thủy ởđây phát triển tấp nập

- Các sông trong vùng có lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao, sông Hồng có hàm lượng phù sa cao nhất nước ta Do chảy trên miền đồng bằng châu thổ rộng lớn nên các sông chảy êm đềm, uốn khúc quanh co

- Chếđộ dòng chảy trên các sông có sự phân mùa rõ rệt và theo sát chếđộ mưa Mùa lũ thường từ tháng 6 – tháng 10, chậm hơn so với mùa mưa một tháng Tháng đỉnh lũ thường vào tháng 8 vì đây cũng là tháng đỉnh mưa của vùng Lũ ởđây thường lên nhanh rút chậm, chếđộ lũ rất cực đoan nên từhàng nghìn năm nay, nhân dân đã tiến hành đắp đê ngăn lũ Mùa cạn của các sông thường từtháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 2, tháng 3 thường có mực nước thấp nhất nên vào mùa cạn thường xảy ra tình trạng thiếu nước tưới

Bảng 2: Lưu lượng nước trung bình trên sông Hồng, trạm Hà Nội (m 3 /s)

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

- Trong vùng có hai hệ thống sông lớn là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình + Hệ thống sông Hồng: là hệ thống sông lớn thứ 2 trên lãnh thổ Việt Nam, phần hạ lưu chảy trên vùng Đồng bằng sông Hồng

Dòng chính sông Hồng bắt nguồn từ cao nguyên Vân Quý – TQ, chảy vào nước ta ở Lào Cai, đến Việt Trì, qua Hà Nội và đổ ra biển ở cửa Ba Lạt thuộc tỉnh Nam Định và Thái Bình, phần thuộc nước ta dài 556km là phần trung lưu và hạ lưu Diện tích lưu vực phần thuộc lãnh thổ Việt Nam là 61400km2, chiếm 44% tổng diện tích lưu vực Sông chảy theo hướng tây bắc – đông nam Độ dốc lòng sông nhỏ do chảy trên vùng núi thấp, đoạn trung lưu từ Lào Cai xuống Việt Trì độ dốc là 2,3m/km, đoạn từ Việt Trì đến cửa Ba Lạt độ dốc chỉ còn 0,3m/km nên sông phải uốn khúc mạnh Hai phụlưu quan trọng là sông Đà và sông

Lô Số lượng chi lưu ít hơn, các chi lưu chính là sông Đáy, sông Đuống, sông Luộc, sông Trà Lí, Ninh Cơ

DÂN CƯ XÃ HỘ I

Là vùng có quy mô dân số lớn nhất cả nước, năm 2020 số dân của vùng chiếm 22,92 triệu người chiếm khoảng 22% dân số cảnước

Chủ yếu là người Kinh chiếm hơn 90% dân số

Gia tăng dân số giảm, có sự khác nhau giữa các tỉnh

Cơ cấu dân số trẻ, tạo nguồn lao động dồi dào tuy nhiên cũng là thách thức lớn đối với vấn đề việc làm, tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

Cơ cấu dân số thay đổi theo hướng già hóa

Tỉ số giới tính thấp, nhưng có xu hướng cân bằng

Bảng 3: Tỉ số giới tính của Đồng bằng sông Hồng qua các năm

Năm 2010 2015 2018 Sơ bộ 2020 Đồng bằng sông Hồng 96.94 97.6 98.1 98.25

(Nguồn: Số liệu tổng cục thống kê 2021)

Phần lớn dân cư là người Kinh; người dân tộc thiểu số chỉ chiếm 1,5 % dân số

- Phân bốdân cư: Mật độ dân số cao nhất cảnước, 1,1 nghìn người/ km 2 , gấp 5 lần Đồng bằng sông Cửu Long.không đồng đều; dân cư tập trung mật độcao hơn ở vùng trung tâm; vùng rìa tây và tây bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ và sát ven biển, mật độ thấp hơn.

Nguồn lao động đông, lao động có kinh nghiệm , truyền thống thâm canh lúa nước, trồng hoa màu và làm thủcông mĩ nghệ

Trình độ học vấn và dân trí cao hơn so với các vùng khác Tỉ lệlao động qua đào tạo cao nhất cảnước và tăng qua các năm Năm 2020, con số này lên tới 32,62%

Hình 4: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo phân theo vùng năm 2010 và 2020 (Nguồn: Số liệu Tổng cục thống kê 2021)

Vấn đề việc làm của vùng cũng có nhiều chuyển biến tích cực Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của vùng giảm và ở mức thấp hơn trung bình cả nước Đặc biệt vấn về việc làm ởnông thôn đã được giải quyết tốt hơn nên tỉ lệ thiếu việc làm giảm khá nhanh

Bảng 4: Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm Đồng bằng sông Hồng năm 2010 và 2020

Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm

Cảnước Đồng bằng sông Hồng Cảnước Đồng bằng sông Hồng

(Nguồn: Số liệu tổng cục thống kê 2021)

Mức độ đô thị hóa của vùng không cao; tỉ lệ dân thành thị của vùng còn thấp, đứng sau Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ nhưng có xu hướng tăng Từnăm 2010 đến năm 2020 tỉ lệ dân thành thị của vùng đã tăng từ 30,2 % - 37,1%

Hình 5: Dân số Đồng bằng sông Hồng phân theo thành thị, nông thôn

(Nguồn: Số liệu tổng cục thống kê 2021) 1.3.2 Xã hội

Các vấn đề xã hội được giải quyết tốt hơn, chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện GDP/ người cao hơn so với bình quân cảnước và tăng khá nhanh.

Bảng 5: Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành cảu cảnước và Đồng bằng sông Hồng năm 2010 và 2020

CẢNƯỚC 1387 4249 Đồng bằng sông Hồng 1580 5085

(Nguồn: Số liệu tổng cục thống kê 2021) GDP/ người có sự phân hóa giữa các tỉnh, thành phố Các tỉnh, thành phố có mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất là Hà Nội, Hải Phòng; sau đó đến Vĩnh Phúc Các tỉnh có mức thu nhập thấp nhất vùng là Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình

Y tế: Phát triển, tập trung nhiều bệnh viện tốt hàng đầu cảnước

Bảng 6: Số cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở Y tế của cả nước và Đồng bằng sông

Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng

CẢNƯỚC 1015 33 572 Đồng bằng sông Hồng 211 9 95

(Nguồn: Số liệu tổng cục thống kê 2021)

Giáo dục phát triển, tập trung nhiều trường Đại học, cao đẳng; trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc cổ, di tích lịch sửvăn hóa … của cả nước.

ĐẶC ĐIỂ M KINH T Ế

1.4.1 Kinh tế chung Đồng bằng sông Hồng là 1 trong 2 vùng kinh tế phát triển mạnh nhất của cả nước Năm 2019, GDP chiếm 28,85% GDP cảnước, thu ngân sách chiếm 35,3% thu ngân sách cả nước và đứng thứ 2 sau Đông Nam Bộ

Tốc độtăng trưởng GDP khá cao và ổn định

Cơ cấu kinh tếđồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm theo hướng:

- Giảm liên tục tỉ trọng khu vực I, tuy nhiên tỉ trọng vẫn còn cao

- Tăng tỉ trọng khu vực II v à III, tuy nhiên tỉ trọng khu vực II, III vẫn còn chưa cao so với các nước trong khu vực và thế giới, đặc biệt khu vực III

Từnăm 2010 đến năm 2020, tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 10,9% xuống 6,4%, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 39,7% lên 45,1%, khu vực dịch vụ giảm từ 49,4% xuống 48,5%

Hình 6 Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tếĐồng bằng sông Hồng giai đoạn 1990 - 2020 Đồng bằng sông Hồng tập trung nhiều trung tâm kinh tế lớn hàng đầu cảnước như

Hà Nội quy mô trên 100 nghìn tỉ đồng, Hải Phòng có quy mô từ 15 – 100 nghìn tỉ, và nhiều trung tâm kinh tế quy mô vừa và nhỏ như Hải Dương, Bắc Ninh, Phúc Yên

1.4.2 Công nghiệp Đồng bằng sông Hồng có công nghiệp phát triển vào loại sớm nhất nước ta Đây là vùng công nghiệp phát triển mạnh thứ 2 cảnước sau Đông Nam Bộ Công nghiệp vùng là hạt nhân của công nghiệp Băc Bộ, là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng

Tổng giá trị sản xuất công nghiệp cảvùng năm 2020 đạt trên 551.000 tỉ đồng, cao gấp đôi so với con số 251.000 tỉ đồng của năm 2010 Ngành công nghiệp - xây dựng tiếp tục duy trì vai trò trụ cột tăng trưởng của vùng (tập trung tại một số tỉnh, thành phố của Vùng như Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phòng), tỷ trọng GDP ngành công nghiệp - xây dựng của vùng Đồng bằng sông Hồng so với cả nước đã tăng từ 28,6% năm 2016 lên 30,7% GDP năm 2020, tập trung chủ yếu từ các ngành công nghiệp mũi nhọn như: Điện, điện tử, lắp ráp ô tô, đóng tàu, dệt may, công nghiệp phụ trợ

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 11,7% trong năm 2016-2020

Mức độ tập trung công nghiệp thuộc loại cao nhất cả nước Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp, trong đó nhiều trung tâm có quy mô lớn hàng đầu cảnước: Hà Nội có giá trị sản xuất trên 120 nghìn tỉđồng Hải Phòng 40 – 120 nghìn tỉđồng….

Cơ cấu công nghiệp của vùng đa dạng Các ngành lợi thế của vùng là: công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp dệt may, da dày; sản xuất vật liệu xây dựng; cơ khí chế tạo; điện tử - tin học; hóa chất…

Vùng tập trung nhiều khu công nghiệp của cảnước

* Ngành công nghiệp năng lượng: có một số nhà máy nhiệt điện: Phả Lại (Hải Dương); khai thác khí ở Tiền Hải (Thái Bình)

* Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: phát triển hàng đầu cảnước, cơ cấu ngành đa dạng, tập trung nhiều trung tâm quy mô lớn của cả nước như Hà Nội, Hải Phòng

* Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: phát triển mạnh, chỉsau Đông Nam

Bộ; các ngành chính là:…

Phân bố: Từ Hà Nội toả đi các hướng theo các tuyến giao thông huyết mạch với chuyên môn hoá khác nhau:

+ HP – QN – CP: than, cơ khí, vật liệu xây dựng

+ Đáp Cầu – BG: phân hoá học, vật liệu xây dựng

+ Đông Anh –TN: cơ khí, luyện kim

+ Việt Trì – Lâm Thao: hoá chất, giấy

+ Nam Định – NB – TH: dệt, nhiệt điện, vật liệu xây dựng

1.4.3 Nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng có nền nông nghiệp phát triển mạnh trong cả nước Sản xuất nông nghiệp là ngành truyền thống, phát triển lâu đời, có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo lương thực thực phẩm cho vùng và các tỉnh phía bắc, đồng thời còn phục vụ xuất khẩu

Hiện nay sản xuất nông nghiệp của vùng đang có nhiều đổi mới: đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mùa vụ; ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển nông nghiệp sinh thái….

Diện tích lớn của vùng được sử dụng vào mục đích nông nghiệp, tuy nhiên hiện nay, diện tích đất đang bị thu hẹp do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và sự suy thoái tài nguyên đất do sức ép dân số

Cơ cấu nông nghiệp của vùng có sự mất cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi, trồng trọt chiếm hơn 50% giá trị sản xuất nông nghiệp

Trong trồng trọt, cây hàng năm chiếm phần lớn diện tích (hơn 90%); chủ yếu được dùng để sản xuất lương thực Đây là vùng trồng lúa lớn thứ 2 cảnước sau Đồng bằng sông Cửu Long Vùng đứng thứ 2 về diện tích, sản lượng lúa; dẫn đầu về năng suất lúa cả nước

Bảng 7: Tình hình sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng

Cảnước Đồng bằng sông Hồng Diện tích lương thực có hạt (nghìn ha) 8222 1048

Sản lượng lương thực có hạt (triệu tấn) 47,32 6,36

Bình quân sản lượng lương thực có hạt

Diện tích lúa (nghìn ha) 7279 983,4

Sản lượng lúa (triệu tấn) 42,76 6,03

Năng suất lúa (tạ/ ha) 58,7 61,4

(Nguồn: Số liệu tổng cục thống kê 2021)

Cơ cấu diện tích lúa có sựthay đổi, diện tích lúa đông xuân tăng do năng suất cao và ổn định hơn, diện tích lúa mùa giảm Đồng bằng sông Hồng đã hình thành nhiều vùng thâm canh, chuyên canh rau đậu các loại, nhiều nhất là vụ đông

Cây công nghiệp chủ yếu là đỗtương, đay.

V ẤN ĐỀ PHÁT TRI Ể N B Ề N V ỮNG ĐỒ NG B Ằ NG SÔNG H Ồ NG

Vùng đồng bằng sông Hồng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là trên các lĩnh vực kinh tếvăn hóa, xã hội, khoa học công nghệvà môi trường Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đã có bước thay đổi rất nhanh chóng Tuy nhiên, phát triển vùng đồng bằng sông Hồng còn nhiều tồn tại, hạn chế; nhiều vấn đề mới phát sinh và được đặt ra đối với phát triển vùng trong bối cảnh, tình hình mới của đất nước:

- Nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ như: diện tích canh tác bị thu hẹp do đô thị hóa, thiếu hụt nguồn nhân lực, biến đổi khí hậu, cạnh tranh thị trường từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Do vậy, phát triển nông nghiệp xanh vùng Đồng bằng sông Hồng cần được xem như là một trong những giải pháp quan trọng cho sự phát triển bền vững ở khu vực này Sự phát triển kinh tế xanh trong ngành nông nghiệp không những góp phần sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệmôi trường mà còn làm thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng, mang lại hiệu quả kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao đời sống cho người dân

- Phát triển công nghiệp chưa gắn kết chặt chẽđể lan tỏa sang các ngành kinh tế khác

Trình độ công nghệ của ngành công nghiệp vẫn còn lạc hậu, nguồn lực đầu tư còn thấp, tốc độ đổi mới còn chậm Do vậy, khảnăng tham gia vào chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu của các sản phẩm công nghiệp còn rất hạn chế… Để phát triển bền vững trong công nghiệp cần cụ thểhóa cơ chế chính sách phù hợp đặc thù của từng địa phương, trọng tâm là cải thiện môi trường đầu tư thông thoáng, tạo sức hấp dẫn thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là các tập đoàn kinh tế lớn có tiềm lực tài chính và công nghệ, đầu tư kết cấu hạ tầng

- Cần phát triển du lịch vùng theo hướng tăng cường liên kết, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh về du lịch của các địa phương và của vùng; phát triển đồng thời du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch biển trong đó du lịch văn hóa gắn với các giá trị văn minh sông Hồng là nền tảng để phát triển các loại hình du lịch khác; kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong phát triển sản phẩm du lịch của vùng nhằm khai thác có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống gắn với văn minh sông Hồng; phát triển du lịch vùng tương xứng với vai trò là trọng tâm phát triển du lịch cảnước, đầu mối phân phối khách cho các vùng khác trong cảnước

* Về mặt văn hóa xã hội: văn hóa chưa quan tâm đầy đủ, đúng mức, chưa thực sự trở thành nguồn lực nội sinh cho phát triển bền vững Khoa học, công nghệvà đổi mới sáng tạo chưa thực sự trở thành động lực cho phát triển, chưa tạo đột phá để nâng cao năng suất lao động Y tế, giáo dục còn nhiều bất cập, chưa theo kịp với trình độcác nước phát triển trong khu vực và thế giới

* Môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị tổn hại nghiêm trọng Trong khi khả năng, nguồn lực ứng phó còn hạn chế, các tác động tiêu cực ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên, của thiên tai, biến đổi khí hậu vốn đã lớn, lại bị cường hoá bởi các hoạt động nhân sinh bất hợp lý cả trong nội vùng, từ thượng nguồn sông Chảy về có thể dẫn đến nhiều thiệt hại lớn, có xu hướng gia tăng theo thời gian

Hình 7 Chất lượng không khí ở Việt Nam Đồng bằng sông Hồng cần tích hợp và thực hiện bảo vệtài nguyên, môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, tai biến, liên kết vùng, hợp tác liên ngành trong các hoạt động kinh tế xã hội của vùng nhằm bảo đảm môi trường ngày càng trong lành, đa dạng sinh học, hệ sinh thái và tự nhiên được bảo vệ và an ninh phi truyền thống được bảo đảm; giảm rủi ro, tổn thất, tổn thương do biến đổi khí hậu… Đểđạt được các mục tiêu đềra, vùng đồng bằng sông Hồng, cần triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp bao gồm: Đổi mới, hoàn thiện thể chế chính sách bảo vệ tài nguyên, môi trường, ứng biến đổi khí hậu, tai biến để phát triển bền vững, thịnh vượng, an toàn (giải pháp ưu tiên) Phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, công nghệ số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bảo vệ tài nguyên, môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, tai biến (giải pháp đột phá) Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực từ tất cảcác bên liên quan đáp ứng yêu cầu triển khai các giải pháp bảo vệtài nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, tai biến trong vùng và vùng miền núi, ven biển liên quan Nâng cao năng lực của tất cả các bên liên quan về nhận thức, hành động thực hiện tích hợp bảo vệtài nguyên, môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, tai biến khi xây dựng, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch tổng thể phát kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông Hồng và các địa phương.

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ VÙNG TRONG THI HỌC SINH GIỎI QUỐC

HƯỚ NG D Ẫ N CÁCH LÀM BÀI

Có nhiều cách phân dạng bài tập

Theo nội dung, có thể phân thành:

+ Câu hỏi vềvai trò, ý nghĩa

+ Câu hỏi về nguồn lực

+ Câu hỏi về hiện trạng, đặc điểm kinh tế, xã hội

+ Câu hỏi vấn đề đặt ra

+ Các câu hỏi tổng hợp

+ Câu hỏi về bảng số liệu

Theo cách hỏi có thể phân thành câu hỏi phổ biến:

Giải thích, chứng minh, so sánh, phân tích…

2.1.1 Dạng câu hỏi giải thích Đây là dạng phổ biến trong thi HSG, có thể chia làm: a Dạng câu hỏi giải thích có mẫu

- Giải thích dựa vào nguồn lực, nhân tốảnh hưởng

- Giải thích dựa vào khái niệm

* Dạng câu hỏi giải thích dựa vào nguồn lực, nhân tố ảnh hưởng Để làm tốt dạng giải thích này, học sinh phải nắm chắc được nguồn lực, nhân tố ảnh hưởng tự nhiên, kinh tế, xã hội Từ đó đưa ra cấu trúc cơ bản Vận dụng kiến thức vùng Đồng bằng sông Hồng để hoàn thiện lí do Dưới đây là các nhân tốảnh hưởng tới tự nhiên, kinh tế xã hội mà học sinh phải nắm vững

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Địa hình + Nội lực

+ Ngoại lực Khí hậu + Vịtrí địa lí và hình dạng lãnh thổ

+ Địa hình + Hoàn lưu khí quyển Sông ngòi + Địa chất

+ Địa hình + Khí hậu + Thực vật, hồđầm, diện tích lưu vực, hình dạng lưới sông

+ Địa hình + Khí hậu + Sinh vật + Thời gian + Con người Sinh vật + Vịtrí địa lí

+ Khí hậu + Địa hình + Thổ nhưỡng + Sinh vật + Con người NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DÂN CƯ, XÃ HỘI

Quy mô dân số Gia tăng tự nhiên

Gia tăng cơ học Phân bố dân cư Trình độ phát triển kinh tế, tính chất nền kinh tế

Tự nhiên Chuyển cư Lịch sử khai thác lãnh thổ Đô thị hóa Trình độ phát triển kinh tế

Lịch sử, chính sách NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KINH TẾ

Kinh tế chung Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội Trồng trọt Điều kiện tự nhiên

+ Địa hình + Đất trồng + Nguồn nước

- Điều kiện kinh tế xã hội + Dân cư và nguồn lao động + Cơ sở vật chất kĩ thuật + Cơ sở hạ tầng

+ Thịtrường (trong nước, nước ngoài) + Chính sách

Chăn nuôi - Cơ sở thức ăn:

+ Diện tích đồng cỏ + Hoa màu

+ Thức ăn công nghiệp + Phụ phẩm từ ngành trồng trọt và thủy sản

- Cơ sở vật chất kĩ thuật: hệ thống chuồng trại, trạm thú y, trạm kiểm dịch, lai tạo giống, cơ sở chế biến,…

- Các nguồn lực khác: Địa hình, khí hậu, nước, sinh vật: giống vật nuôi

Công nghiệp - Vịtrí địa lí

- Tự nhiên + Khoáng sản + Nguồn nước + Sinh vật + Đất, khí hậu,

+ Dân cư và nguồn lao động + Cơ sở vật chất kĩ thuật (nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất…)

+ Cơ sở hạ tầng (GTVT, TTLL, điện nước) + Thịtrường trong và ngoài nước

+ Vốn, khoa học công nghệ + Chính sách

Thủy sản - Đánh bắt: Trữ lượng thủy hải sản, ngư trường, sông ngòi, ao hồ

- Nuôi trồng: Diện tích mặt nước, rừng ngập mặn, bãi triều, cửa sông

=> nước lợ Sông ngòi, ao hồ, vùng trũng => nước ngọt

- Điều kiện KTX Dịch vụ - Trình độ phát triển kinh tế

- Các đặc điểm dân cư

- Khác: tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng, vốn, chính sách…

+ Vị trí địa lí + Địa hình, khí hậu, sông ngòi

+ Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế + Dân số và phân bố dân cư

Du lịch - Tài nguyên du lịch: Tự nhiên, nhân văn

- Điều kiện kinh tế xã hội:

+ Cơ sở vật chất, kĩ thuật hạ tầng + Dân cư, lao động

+ Chính sách + Tình hình chính trị…

Phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Điều kiện tự nhiên phát triển thủy sản, du lịch, giao thông, khai thác khoáng sản biển

- Điều kiện kinh tế xã hội Một số ví dụ minh họa

Ví dụ 1 : Vì sao đồng bằng sông Hồng có một mùa đông lạnh ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều

- Dạng giải thích có mẫu về 1 nhân tốảnh hưởng tới thành phần tự nhiên: khí hậu

- Cách làm : dựa vào các nhân tốảnh hưởng tới khí hậu để nêu lí do

- Mùa đông lạnh ít mưa vì

+ Mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc xuất phát từphương Bắc có tính chất lạnh mang đến mùa đông lạnh cho vùng

+ Khi gió mùa đông bắc tràn vềthường tranh chấp với khối khí tồn tại trước đó hình thành frông lạnh gây mưa rải rác Nửa sau mùa đông, gió mùa đông bắc lệch về phía biển nên được tăng cường độẩm, gây mưa phùn nhỏ cho vùng ven biển đồng bằng

+ Mùa hạ là thời kì Mặt Trời chuyển động biểu kiến ở bán cầu Bắc, các địa điểm trong đồng bằng đều có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nên nền nhiệt cao

+ Chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam, gió mùa Đông Nam, dải hội tụ nhiệt đới, bão là các nhân tốgây mưa lớn

Ví dụ 2 Tại sao Đồng bằng sông Hồng có mức độ tập trung công nghiệp thuộc loại cao nhất cả nước

- Dạng giải thích có mẫu về nguồn lực ngành kinh tế: công nghiệp

- Cách làm: dựa vào các nhân tốảnh hưởng tới công nghiệp để nêu lí do

Do ĐBSH hội tụđược nhiều thế mạnh để phát triển CN:

- Có vị trí địa lí thuận lợi:

+ Có vị trí chiên lược trong phát triển kinh tế của cảnước ĐBSH nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

+ Có Hà Nội trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước

+ Vùng trọng điểm về đầu tư, trọng điểm về phát triển kinh tế, trong đó có phát triển

Vị trí thuận lợi về giao thông cho sự vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm của sản xuất công nghiệp, gần thịtrường, gần nguồn nguyên liệu…

- Có nguồn nguyên liệu CN phong phú:

+ Nguồn nguyên liệu từ các vùng lân cận:

Nguyên liệu: khoáng sản, cây công nghiệp, lâm sản từ Trung du miền núi Bắc Bộ;

Thủy sản từ Bắc Trung Bộ Các nguồn nguyên nhiên liệu khác từ các vùng trong cảnước qua sự phát triển mạnh mẽ của ngành GTVT

+ Nguồn nguyên liệu tại chỗ:

Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Trong vùng có nguyên khoáng sản quan trọng khí, than nâu, vật liệu xây dựng

Nguồn nguyên liệu từ ngành nông –lâm –ngư nghiệp ĐBSH là vùng trọng điểm LTTP lớn thứ2 nước ta đã cung cấp nguồn nguyên liệu lớn cho ngành CNCBTP

- Nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ lao động có chuyên môn kĩ thuật cao, nhiều lao động lành nghề, nơi tập trung đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật lớn nhất cả nước

- Thịtrường tiêu thụ rộng lớn: ĐBSH là vùng đông dân cư thứ hai cảnước nên có thị trường tại chỗ rộng lớn

Ngoài ra còn có thị trường trong nước rộng lớn và nhu cầu sản phẩm công nghiệp ngày càng cao và thị trường nước ngoài càng mở rộng

Ngoài ra sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các ngành kinh tế khác ở trong vùng, các vùng lân cận và cảnước cũng là một thịtrường lớn đối với công nghiệp của vùng

- Đây còn là vùng kinh tế phát triển mạnh nhất của nước ta, có được tiềm lực kinh tế mạnh nhất và trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác trong cảnước

- Vùng có cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tốt và hoàn thiện nhất nước ta Trong đó mạng lưới giao thông đã hình thành tương đối tốt so với các vùng khác: Trong vùng có

Hà Nội là đầu mối GTVT lớn của cảnước và các tỉnh phía Bắc Có sân bay quốc tế Nội Bài, cảng biển Hải Phòng cũng có ý nghĩa quốc tế

Thu hút trên 30% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta

Ví dụ 3 Giải thích vì sao Đồng bằng sông Hồng là nơi dân cư đông đúc nhất cảnước

- Dạng giải thích có mẫu về nhân tốảnh hưởng dân cư.

- Cách làm: dựa vào các nhân tốảnh hưởng tới dân cư để nêu lí do

Dân cư đông đúc nhất cả nước thể hiện ở: số dân, mật độ dân số

Nguyên nhân: hội tụ điều kiện thuận lợi cho cư trú và sản xuất của người dân

- Là vùng đồng bằng rộng lớn và màu mỡ

- Là vùng trọng điểm trồng lúa nước ở nước ta

- Kinh tế phát triển cả nước, nhiều TTCN, DV, nhiều đô thị lớn, cơ sở vật chất phát triển thu hút dân cư

- Lịch sử khai phá lâu đời

* Dạng câu hỏi giải thích dựa vào khái niệm:

- HS nắm được một số khái niệm, phổ biến hỏi về vùng:

+ Ngành công nghiệp trọng điểm.

+ Đầu mối giao thông vận tải.

Từ khái niệm, học sinh xác định cấu trúc, vận dụng kiến thức về vùng để giải thích.

Ví dụ: Vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng?

- Dựa vào khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm: 3 đặc điểm:

+ Tác động đến các ngành khác

Vận dụng kiến thức vùng đồng bằng sông Hồng, hoàn thiện cấu trúc

- Vùng Đồng bằng sông Hồng có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến LTTP (nguồn nguyên liệu, thị trường, dân cư – lao động, cơ sở vật chất…)(phân tích)

- Ngành chế biến LTTP ởĐBSH mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường (phân tích)

- Ngành chế biến LTTP tác động mạnh đến các ngành khác ởĐBSH (phân tích) + Nông nghiệp

+ Dịch vụ b Dạng câu hỏi giải thích không có mẫu

Với dạng này, học sinh cần đọc kĩ câu hỏi, gạch chân các từ khóa quan trọng, tìm mối liên hệ giữa các sự vật và nêu các nguyên nhân

Ví dụ Tại sao Đồng bằng sông Hồng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước

- Dạng giải thích không mẫu tổng hợp

- Cách làm: Xác định từ khóa: Ý nghĩa, kinh tế xã hội để xác định phạm vi kiến thức: vai trò của Đồng bằng sông Hồng với đất nước

- Xác định cấu trúc: vai trò kinh tế, xã hội

+ 1 trong 2 vùng kinh tế phát triển nhất cả nước, đóng góp lớn vào GDP và tăng trưởng

+ Có địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc là động lực phát triển KTXH phía Bắc và cảnước, thu hút đầu tư nước ngoài

+ Là 1 trong 2 vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất

+ Là vùng trọng điểm LTTP số 2 cảnước

+ Tập trung nhiều trung tâm kinh tế quan trọng cả nước, tập trung cơ sở hạ tầng có khả năng phát triển các vùng khác

+ Có Hà Nội là thủđô

+ Tập trung đông dân cư nước ta, đặc biệt nguồn lao động có trình độ cao nhất cả nước

+ Tập trung nhiều đô thị lớn, quan trọng

+ Tập trung nhiều trung tâm chính trị văn hóa xã hội, kHKT quan trọng: tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, bệnh viện, các trung tâm hành chính quan trọng nhất cảnước….

Là 1 trong 1 vùng đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, tài nguyên phong phú, Tập trung nhiều tài nguyên có giá trị: TN đất, sinh vật, khoáng sản

2.1.2 Dạng câu hỏi so sánh

+ Loại so sánh chỉnh thể

+ Loại so sánh bộ phận

+ Tìm ra điểm giống và khác nhau

+ Đưa ra các tiêu chí so sánh rõ ràng, không sót ý

+ Lấp đầy các tiêu chí

Ví dụ 1: So sánh sự khác nhau về địa hình của vùng đồng bằng sông Hồng với đồng bằng duyên hải miền Trung

- Dạng so sánh 1 thành phần tự nhiên, chỉ nêu sự khác nhau

- Cách làm: tìm ra tiêu chí so sánh theo các đặc điểm địa hình đồng bằng: nguồn gốc, nguồn gốc, hình thái, các dạng địa hình

+ Đồng bằng sông Hồng: chủ yếu do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp

+ Đồng bằng duyên hải miền Trung: được bồi đắp phù sa của sông và biển trong đó biển đóng vai trò chủđạo trong việc hình thành đồng bằng

+ Đồng bằng sông Hồng: rộng hơn, khảnăng mở rộng lớn hơn

+ Đồng bằng duyên hải miền Trung: nhỏ hẹp, khảnăng mở rộng nhỏ

+ Đồng bằng sông Hồng: Bằng phẳng hơn, có hệ thống đê chia cắt đồng bằng thành các ô trũng và các ruộng bậc cao Vùng trong đê không được bồi đắp phù sa hàng năm Chỉ có vùng ngoài đê mới được bồi đắp hàng năm Rải rác có đồi núi sót nhiều hơn, ở Hà Tây,

Hà Nam, Nam Định, Hải Dương

+ Đồng bằng duyên hải miền Trung: Đồng bằng nhỏ hẹp hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ như Thanh – Nghệ - Tĩnh, Bình – Trị - Thiên, Nam – Ngãi – Định…Chỉ một sốđồng bằng được mở rộng ở cửa sông lớn là Thanh Hóa của hệ thống sông

Mã – Chu, Nghệ An của sông Cả, Quảng Nam của sông Thu Bồn, Tuy Hòa của sông Đà Rằng Ở nhiều đồng bằng thường có sự phân chia thành 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá, giữa là vùng thấp trũng, dải trong cùng đã được bồi tụthành đồng bằng

Ví dụ 2 So sánh sản xuất lương thực ởĐồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long

- Dạng so sánh 1 ngành kinh tế, cả giống và khác nhau

- Cách làm: tìm ra tiêu chí so sánh về 1 ngành kinh tế: vị trí, vai trò; nguồn lực; hiện trạng phát triển phân bố

2.1.3 Dạng câu hỏi chứng minh

- Có 2 loại: Chứng minh hiện trạng và chứng minh nguồn lực (nhân tốảnh hưởng)

+ Sàng lọc kiến thức, số liệu thống kê

+ Đưa ra bằng chứng: số liệu, so sánh để chứng minh số liệu

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG

Tìm ý nghĩa, mục đích chủ y ế u

Dấu hiệu nhận biết dạng bài này là thường thấy các cụm từ“ý nghĩa chủ yếu, vai trò chủ yếu, mục đích chủ yếu, chủ yếu nhằm”trong đề bài

Câu 1 Ý nghĩa chủ yếu của chuyển dịch cơ cấu công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A tạo thêm nhiều mặt hàng và giải quyết được việc làm

B phát huy thế mạnh và đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế

C góp phần hiện đại hóa sản xuất và bảo vệ môi trường.

D hình thành ngành trọng điểm và ngành dịch vụ b) Cách làm

Cách làm: vận dụng kiến thức về vai trò, ý nghĩa của các ngành kinh tế, ảnh hưởng của các nhân tố nguồn lực đến các ngành kinh tế Cách lựa chọn đáp án đúng là:

+ Nếu đề bài yêu cầu tìm ý nghĩa chủ yếu của các ngành kinh tế, các lĩnh vực trong sản xuất: ưu tiên chọn đáp án có tính bao quát nhất, gồm cả vai trò về mặt kinh tế, xã hội, môi trường, nếu không có thì ưu tiên vai trò về mặt kinh tế

+ Nếu đề bài yêucầu tìm ý nghĩa chủ yếu của các vấn đề môi trường (như rừng, phát triển bền vững thì ý nghĩa chủ yếu về mặt môi trường c) Mục đích, ý nghĩa chủ yếu của một số vấn đề

-Ý nghĩa của một ngành kinh tế:

+ Vai trò về mặt kinh tế: thường có các ý như giúp tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cung cấp nguyên liệu chế biến, sản xuất hàng hóa, xuất khẩu, thu ngoại tệ, thu hút vốn,…

+ Vai trò về mặt xã hội: thường liên quan đến chất lượng cuộc sống, thu nhập, việc làm

+ Vai trò về mặt môi trường: thường là khai thác, bảo vệ tài nguyên, môi trường + Vai trò về mặt an ninh quốc phòng

- Ý nghĩa của Phát triển vùng chuyên canh, phát triển nông nghiệp theo hướng tập trung, chăn nuôi, thủy sản : Phát triển nông nghiệp hàng hóa, nâng cao hiệu quả.

- Ý nghĩa của chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ: Đáp ứng nhu cầu thị trường, khai thác tốt các thế mạnh, tạo sản phẩm hàng hóa, Đa dạng hóa sản xuất

- Ý nghĩa của đa dạng hóa sản xuất: Giảm thiểu rủi ro khi thị trường biến động Khai thác hiệu quả tài nguyên Khắc phục tính mùa vụ Tạo việc làm

- Ý nghĩa của công nghiệp chế biến đối với nông nghiệp: Nâng cao giá trị sản phẩm. Phát triển nông nghiệp hàng hóa Ổn định sản xuất

- Ý nghĩa của giao thông vận tải: vận chuyển hàng hóa, tăng cường giao lưu trong và ngoài nước, thu hút đầu tư

- Ý nghĩa của thương mại: trao đổi buôn bán hàng hóa trong và ngoài nước, đẩy mạnh hội nhập

- Ý nghĩa của phát triển kinh tế biển: tăng trưởng kinh tế, mở cửa hội nhập, thu hút đầu tư

- Ý nghĩa của tăng cường vốn đầu tư: tăng hiệu quả sản xuất, tăng hiệu quả khai thác tài nguyên

Tìm nguyên nhân ch ủ y ế u

a) Dấu hiệu nhất biết và cách làm

- Với dạng câu hỏi này, trong câu hỏi, câu dẫn có các từ như “nguyên nhân chủ yếu, nhân tố chủ yếu, chủ yếu do”

- Để làm dạng câu hỏi này, phải xác định được nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các đối tượng đối tượng kinh tế xã hội b) Các nguyên nhân chủ yếu của một số vấn đề

- Sự phân bốdân cư chịu tác động chủ yếu của: Trình độ phát triển kinh tế, tính chất nền kinh tế, thứ hai là điều kiện tự nhiên, lịch sử khai phá

- Vấn đề việc làm: trình độ phát triển kinh tế, đặc điểm nguồn lao động

- Quá trình đô thị hóa luôn gắn liền với quá trình công nghiệp hóa

- Nguồn lực chủ yếu của ngành nông nghiệp có

+ Đất trồng ảnh hưởng đến quy mô sản xuất, phân bố cây trồng, sản lượng cây trồng Lưu ý nếu là cây lương thực phải là đất phù sa, cây công nghiệp phải là đất feralit, đất xám phù sa cổ Diện tích đất trồng lớn thì quy mô sản xuất lớn Diện tích đất trồng tăng sản lượng tăng.

+ Khí hậu: Tính nhiệt đới ẩm gió mùa quy định nền nông nghiệp nhiệt đới Sự phân hóa khí hậu ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng vật nuôi cơ cấu mùa vụ Nếu là cây cận nhiệt ôn đới phải là khí hậu lạnh, vùng núi cao Khí hậu thất thường, thiên tai, dịch bệnh quy định tính bấp bênh, không ổn định trong nông nghiệp

+ Nguồn nước: cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, diện tích mặt nước là cơ sở để phát triển nuôi trồng

+ Sinh vật: cơ sở thức ăn chăn nuôi là nhân tố quan trọng nhất, quyết định đến sự phát triển phân bố ngành chăn nuôi Trữ lượng thủy sản, ngư trường là cơ sở để phát triển ngành khai thác thủy sản.

+ Máy móc, thiết bị, chuồng trại, tàu thuyền, thủy lợi… giúp nâng cao năng suất, sản lượng

+ Công nghiệp chế biến giúp nâng cao giá trị sản xuất, phát triển nông nghiệp hàng hóa

+ Trang trại, vùng chuyên canh cây công nghiệp, vùng chuyên môn hóa nông nghiệp sẽthúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa

+ Thịtrường (gồm thị trường trong nước và xuất khẩu) giúp Ổn định và mở rộng sản xuất, nâng cao giá trị sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, hình thành các vùng chuyên canh

+ Chính sách: định hướng phát triển, chuyển dịch cơ cấu

- Nguồn lực của ngành công nghiệp gồm:

+ Vị trí địa lí ảnh hưởng đến sự phân bố công nghiệp.

+ Khoáng sản cung cấp nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất, trữ năng thủy điện là cơ sở phát triển ngành thủy điện, nguồn nguyên liệu của nông lâm thủy sản cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật (nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất…) giúp nâng cao năng xuất, sản lượng, chất lượng sản phẩm

+ Thịtrường giúp ổn định và mở rộng sản xuất, nâng cao giá trị sản xuất, hình thành cơ cấu ngành công nghiệp, ảnh hưởng đến hướng chuyên môn hóa trong sản xuất, vốn thúc đẩy sản xuất phát triển

+ Vốn thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng hiệu quả kinh tế, hiệu quả khai thác tài nguyên

- Nguồn lực của ngành giao thông vận tải:

+ Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quyết định sự phát triển của giao thông vận tải

+ Hội nhập quốc tế, vốn đầu tư

+ Vị trí địa lí thuận lợi để giao lưu

- Nguồn lực của ngành thương mại

+ Sự phát triển sản xuất quyết định sự phát triển của thương mại

+ Thịtrường mở rộng, hội nhập quốc tế=> thương mại phát triển

+ Dân số, chất lượng cuộc sống => nhu cầu nội thương

- Nguồn lực của ngành du lịch

+ Tài nguyên du lịch => cơ sởđể phát triển du lịch

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật (nơi lưu trú, nhà hàng, khu vui chơi…=> gia tăng khách du lịch

+ Dân cư, chất lượng cuộc sống => gia tăng khách du lịch

+ Chính sách phát triển du lịch

- Nguồn lực phát triển dịch vụ

+ Sự phát triển của nền kinh tếtrong nước => nhu cầu dịch vụ

+ Dân cư, đô thị hóa, chất lượng cuộc sống => nhu cầu dịch vụ

Tìm v ế còn thi ế u trong câu d ẫ n

- Các câu hỏi này thường là một nhận định còn thiếu 1 vế, đòi hỏi HS phải tìm vế còn thiếu sao cho phù hợp với câu dẫn bên trên

- Phạm vi kiến thức của dạng câu hỏi này thường là thường là kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, đề bài có thể hỏi vềý nghĩa, vai trò, có thể hỏi về nhân tốảnh hưởng, cũng có thể hỏi về đặc điểm phát triển và phân bố

- Vì vậy để làm được các câu hỏi này HS cần đọc kĩ SGK, cách học nhanh nhất là lập các sơ đồtư duy, gạch chân từkhóa để dễ học, dễ nhớ.

Tìm gi ả i pháp ch ủ y ế u

a) Dấu hiệu nhận biết, cách làm

- Dạng bài này, trong câu hỏi thường có các từ “giải pháp chủ yếu, biện pháp chủ yếu”

- Để làm dạng bài này HS phải nắm vững nguồn lực phát triển, thuận lợi, khó khăn của các ngành các vùng Vì các giải pháp đưa ra thường để phát huy thế mạnh, khắc phục khó khăn b) Gợi ý giải pháp giải quyết một số vấn đề thường gặp

- Giải pháp tăng giá trị sản xuất: chế biến sản phẩm, xuất khẩu

- Giải pháp tăng năng suất: thâm canh (trong nông nghiệp), sử dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật

- Giải pháp tăng sản lượng: Tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tích, nâng cao năng suất

- Giải pháp tăng tốc độ phát triển: chuyển dịch cơ cấu, tăng cường công nghệ

- Giải pháp ổn định mở rộng sản xuất: mở rộng thịtrường

- Giải pháp phát triển sản xuất hàng hóa: phát triển công nghiệp chế biến, mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, hình thành các vùng chuyên môn hóa

- Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng theo chiều sâu: tăng cường công nghệ hiện đại, vốn

- Giải pháp phát triển bền vững: bảo vệ môi trường, áp dụng công nghệ hiện đại

- Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu: chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, sử dụng tài nguyên hợp lí, trồng và bảo vệ rừng…

- Giải pháp phát triển cây trồng/vật nuôi: Phát triển vùng chuyên canh, sản xuất tập trung, Chế biến sản phẩm, mở rộng thị trường, nâng cao kĩ thuật

- Giải pháp phát triển công nghiệp: phát triển kĩ thuật, cơ sở hạ tầng, thu hút vốn, mở rộng thịtrường

M Ộ T S Ố CÂU H Ỏ I TR Ắ C NGHI Ệ M V Ề ĐỒ NG B Ằ NG SÔNG H Ồ NG 80 PHẦN 4 PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

Câu 1: Biện pháp chủ yếu phát triển dịch vụ tiêu dùng ởĐồng bằng Sông Hồng là

A tăng sản xuất hàng hóa, nâng cao mức sống

B mở rộng đô thị, hoàn thiện các cơ sở hạ tầng

C đa dạng ngành sản xuất, mở rộng thị trường

D thúc đẩy sản xuất, mở rộng hội nhập quốc tế

Câu 2: Biện pháp chủ yếu phát triển dịch vụởĐồng bằng Sông Hồng là

A mở rộng liên kết các nước, đa dạng sản xuất

B đào tạo lao động, sử dụng hiệu quả thế mạnh

C tăng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh đô thị hóa

D mở rộng các ngành, tăng cường hiện đại hóa

Câu 3: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A có nhiều lao động kỹ thuật, cơ sở hạ tầng khá tốt

B đô thị hóa mở rộng, kinh tế hàng hóa phát triển

C thịtrường tiêu thụ lớn, nhiều hoạt động dịch vụ

D nguyên liệu dồi dào, dân cư tập trung đông đúc.

Câu 4: Thuận lợi chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là

A nhiều lao động kỹ thuật, thị trường tiêu thụ rộng

B đô thị hóa mở rộng, kinh tế hàng hóa phát triển

C thu hút nhiều đầu tư, hội nhập quốc tế sâu rộng

D sản xuất đa dạng, có nhiều thế mạnh khác nhau

Câu 5: Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là

A nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tiến bộ.

B dân trí nâng cao, có nhiều trung tâm giáo dục

C dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển.

D thị trường lớn, vị trí thuận lợi, dân đô thị nhiều.

Câu 6: Hạn chế chủ yếu đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ởĐồng bằng sông Hồng là

A có mùa khô sâu sắc gây bốc phèn, mặn

B địa hình ít bằng phẳng, có đê và núi sót

C nguồn lợi hải sản rất ít và đang cạn kiệt

D tài nguyên thiên nhiên kém đa dạng

Câu 7: Hướng phát triển nông nghiệp chủyếuởĐồngbằng sông Hồng là

A đa dạng hóa, gắn truyền thống với hiện đại.

B cơ giới hóa, tăng cường liên kết trong vùng.

C hiện đại hóa, gắn với chế biến và dịch vụ

D sử dụng công nghệ mới, đẩy mạnh tiêu thụ.

Câu 8: Hướng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là

A thúc đẩy kinh tế trang trại, mở rộng cây ăn quả

B chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tăng cường vụ đông

C thúc đẩy sản xuất hàng hóa, sử dụng đất hợp lí

D đa dạng hóa nông sản, tăng cường cây rau màu.

Câu 9: Hướng chủ yếu trong chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông

A khai thác hiệu quả nguồn lực, phát triển công nghiệp trọng điểm

B thu hút mạnh vốn đầu tư, xây dựng thêm các khu công nghệ cao

C phát triển các sản phẩm cao cấp, tăng cường đầu tư theo chiều sâu

D tập trung đào tạo đội ngũ quản lí, quy hoạch các thành phố vệ tinh

Câu 10: Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng trồng được rau ôn đới chủ yếu do có

A hai mùa mưa, khô tiếp nối nhau B các loại đất với đặc tính phù hợp

C nguồn nước dồidào, nhiệt ẩm đủ D đất đai màu mỡ, mùa đông lạnh

Câu 11: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A nâng cao hiệu quả kinh tế, khai thác tốt thế mạnh tự nhiên

B giải quyết tốt vấn đề việc làm, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa

C tạo ra hàng xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành

D giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra đa dạng sản phẩm

Câu 12 Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt ởĐồng bằng sông

A đa dạng hóa nông sản, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra

B khai thác hiệu quả các tài nguyên, tạo nhiều nông sản hàng hóa

C đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất, giải quyết vấn đề việc làm

D tạo ra nguồn hàng xuất khẩu lớn, tăng cường phân hóa lãnh thổ

Câu 13 Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để

A khai thác dầu mỏ B trồng cây ăn quả

C khai thác đồng D trồng cây cao su

Câu 14 Tài nguyên biển của Đồng bằng sông Hồng có thế mạnh để

A trồng cây công nghiệp B nuôi trồng, đánh bắt thủy sản

C chăn nuôi gia súc nhỏ D xây dựng cảng nước sâu

Câu 15 Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?

A Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn

B Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm

C Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực

D Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm

Câu 16 Ý nghĩa của phát triển du lịch ởĐồng bằng sông Hồng là

A khai thác hiệu quả tài nguyên, tăng nguồn thu nhập, đẩy mạnh giao lưu.

B chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao vị thế, phát triển kinh tế mở

C tạo thêm việc làm, thúc đẩy các ngành kinh tế, mở rộng thịtrường

D bảo vệmôi trường, thay đổi phân bố sản xuất, thu hút nhiều đầu tư.

Câu 17 Giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng là

A đảm bảo nguyên liệu, mở rộng thịtrường, hiện đại hóa cơ sở vật chất

B đa dạng hóa sản phẩm, chú trọng xuất khẩu, tăng cường hợp tác quốc tế

C áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đào tạo lao động, ưu tiên phát triển

D nhập khẩu nguyên liệu, phát triển giao thông vận tải, thu hút lao động

PHẦN 4 PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC

HƯỚ NG D Ẫ N HS HÌNH THÀNH M Ố I LIÊN H Ệ NGÀNH VÙNG

Khi dạy vềĐồng bằng sông Hồng thì phải làm cho học sinh nắm được các đặc trưng nổi bật của vùng để phân biệt vùng với các vùng khác trong cả nước Sự khác biệt về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó có những nhân tố đóng vai trò chủđạo

Khi dạy về vùng kinh tế, cần lưu ý liên hệ các vấn đề phát triển ngành kinh tế trong vùng với việc phát triển các ngành đó trong cả nước Việc phân tích, so sánh làm nổi bật vị thế, các vấn đề riêng của vùng

Cần hiểu biết toàn bộcơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ của vùng, lựa chọn các vấn đề tiêu biểu của phát triển vùng trong giai đoạn hiện nay

Cần chú ý đến các mối liên hệ vùng Các mối liên hệvùng được phân tích chủ yếu thông qua hoạt động về giao thông vận tải, xuất nhập khẩu Việc phân tích các mối liên hệ này giúp làm rõ vị thế của vùng trong nền kinh tế cả nước và cho thấy sự phát triển vùng trong giai đoạn nào, triển vọng của sự phát triển trong tương lai.

PHƯƠNG TIỆ N H Ỗ TR Ợ D Ạ Y VÀ H Ọ C

4.2.1 Atlat địa lí Việt Nam

Atlat địa lí Việt Nam là công cụ hiệu quả giúp cho việc dạy của giáo viên và học của học sinh

Các trang Atlat địa lí Việt Nam các trang từ 26 - 30 là phương tiện hiệu quả cho việc dạy và học phần vùng kinh tế Việt Nam

Các trang Atlat 26 –30 này thường gồm 2 bản đồ: Bản đồ tự nhiên và bản đồ kinh tế các vùng kinh tế

Với bản đồ tựnhiên: Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác đặc điểm tự nhiên của vùng, từđó định hướng học sinh phân tích ảnh hưởng của các đặc điểm tự nhiên tới phát triển kinh tế xã hội của các vùng

Với các bản đồ kinh tế:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác các biểu đồ:

+ Khai thác biểu đồ GDP của vùng

+ Khai thác biểu đồcơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế đểrút ra được nhận xét chung vềtrình độ phát triển kinh tế các vùng

Ngoài các bản đồ về các vùng kinh tế, giáo viên cũng hướng dẫn học sinh khai thác các trang Atlat liên quan để đưa ra nhận xét, giải thích đầy đủ về các vấn đề của vùng

Ví dụ: Nếu đề bài yêu cầu trình bày về ngành công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng có thể sử dụng nhiều trang bản đồ:

Trang 26, có thể khai thác thông tin giá trị sản xuất công nghiệp, tỉ trọng công nghiệp trong GDP của vùng (thông qua biểu đồ); Số lượng, quy mô các trung tâm công nghiệp; Cơ cấu công nghiệp; hướng chuyên môn hóa; phân bố công nghiệp

Trang 21- công nghiệp chung- để khai thác giá trị sản xuất công nghiệp các tỉnh so với cảnước

Trang 22 để khai thác về ngành công nghiệp năng lượng, chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của vùng.

Website tham khảo cung cấp tư liệu

* Kho học liệu số (Tri thức Việt số hoá) - Địa chỉ truy cập: https://igiaoduc.vn/ Đây là sản phẩm hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) với Đề án Tri thức

Việt số hoá của Chính phủ và một sốđối tác xây dựng nền tảng với mục tiêu thu thập, lựa chọn, chia sẻ, cung cấp cho HS, GV trong toàn ngành khai thác sử dụng phục vụ nhu cầu ứng dụng công nghệ số đổi mới nội dung, phương pháp dạy, học, kiểm tra đánh giá Kho học liệu cung cấp đa dạng các loại học liệu số, trước hết phục vụ giáo dục mầm non, phổ thông và thường xuyên Kho học liệu cung cấp một số dạng phổ biến như bài giảng điện tử, bài giảng e-learning, bài giảng dạy trên truyền hình, Bản số hoá các bộ sách giáo khoa, phần mềm mô phỏng…

Hình: Website https://igiaoduc.vn/ với các bài giảng Eleaning về Đồng bằng sông Hồng

* Trang web về thống kê - Địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/ Đây là website chính thức của Tổng cục thống kê Việt Nam, cung cấp số liệu thống kê về tự nhiên, kinh tế - xã hội của nước ta và những dữ liệu có liên quan GV và HS có thể cập nhật thường xuyên các số liệu vềdân cư, kinh tế của Việt Nam trong quá trình giảng dạy và học tập.

B ả ng s ố li ệ u

Bảng 1: Sản xuất lương thực của cả nước, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu

CẢ NƯỚC 9008.8 8222.6 Đồng bằng sông Hồng 1154 1002.6 Đồng bằng sông Cửu Long 4339.6 3991.2

CẢ NƯỚC 50379.5 47325.5 Đồng bằng sông Hồng 6933 6137.8 Đồng bằng sông Cửu Long 25803.3 23997.6

CẢNƯỚC 55.9 57.6 Đồng bằng sông Hồng 60.1 61.2 Đồng bằng sông Cửu Long 59.5 60.1 Bình quân lương thực trên đầu người

CẢNƯỚC 546.2 485 Đồng bằng sông Hồng 335.5 277.7 Đồng bằng sông Cửu Long 1494.4 1385.7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021) Bảng 2: Số lượng lợn của cả nước, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010 -2020

Cảnước 27373,3 30863,9 22028,1 Đồng bằng sông Hồng 7301,0 8100,4 4552,6 Đồng bằng sông Cửu Long 3798,9 3566.1 1870,2

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)

Bảng 3: Số lượng gia cầm của cả nước, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu

CẢ NƯỚC 301,7 369,5 512,7 Đồng bằng sông Hồng 76,4 94,5 127,2 Đồng bằng sông Cửu Long 61,2 63,2 87,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)

Bảng 4: Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị của một số vùng nước ta (%)

Cảnước 4,27 3,56 3,11 3,89 Đồng bằng sông Hồng 3,72 4,32 2,53 3,28 Đông Nam Bộ 4,7 3,08 2,88 3,78 Đồng bằng sông Cửu Long 4,04 3,2 3,86 3,73

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021

Bảng 5: Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn một số vùng của nước ta giai đoạn 2010 – 2020 (%)

Tổng số 4,26 2,86 1,87 2,94 Đồng bằng sông Hồng 4,24 2,32 0,84 1,57

Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam

Trung Bộ 4,95 3,5 2,32 3,34 Đồng bằng sông Cửu Long 6,35 4,24 3,17 3,97

PHƯƠNG PHÁP DẠ Y H Ọ C

Trong quá trình dạy về vùng, ngoài hình thức viết chuyên đề và tổ chức cho học sinh báo cáo chuyên đề thì có rất nhiều cách tổ chức dạy học, giáo viên tích cực áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học, phát triển năng lực của học sinh Đặc biệt học sinh khối 12 là học sinh cuối cấp THPT, yêu cầu định hướng nghề nghiệp rất cấp thiết Dưới đây là một sốphương pháp dạy học tích cực đã được áp dụng mang lại hiệu quả cao

4.3.1 Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy HS giải quyết vấn đề là cách thức tổ chức dạy học trong đó HS được đặt trong

1 tình huống, vấn đề mà bản thân HS chưa biết cách thức, phương tiện (tri thức, kĩ năng…) cần phải nỗ lực tư duy để giải quyết vấn đề

+ Cần tạo ra tình huống có vấn đề phù hợp, hiệu quả (cả cho cá nhân, nhóm)

+ Thời gian đủ để nhận biết, lập kế hoạch và thực hiện kết luận, nhất là vấn đề dành cho nhóm

+ Cần đảm bảo một số phương tiện thực hiện, giải quyết vấn đề, nhất là với các vấn đề cần khảo sát, thí nghiệm…

+ Giai đoạn 1: Nhận biết vấn đề

HS tiếp cận tình huống có vấn đề được gợi ý hoặc GV kích thích HS tự tạo ra tình huống có vấn đề

+ Giai đoạn 2: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề:

HS đề xuất giả thuyết giải quyết vấn đề, đưa ra các phương án và lập kế hoạch giải quyết vấn đề

+ Giai đoạn 3: Thực hiện kế hoạch Đánh giá việc thực hiện kế hoạch việc giải quyết vấn đề

+ Giai đoạn 4: Kiểm tra, đánh giá và kết luận

HS rút ra kết luận và cách giải quyết vấn đề, từđó lĩnh hội được tri thức, kĩ năng hoặc vận dụng được kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề trong thực tiễn

- Ví dụ: Một số tình huống có vấn đề ở Đồng bằng sông Hồng

+ Vì sao Đồng bằng sông Hồng có mạng lưới đô thịdày đặc nhưng tỉ lệ dân thành thị không cao, quy mô đô thị còn nhỏ

+ Vì sao Đồng bằng sông Hồng là vùng đồng bằng, có thủđô Hà Nội nhưng kinh tế kém phát triển hơn Đông Nam Bộ?

- Dạy học khám phá là cách tổ chức dạy học trong đó học sinh tự tìm tòi, khám phá và phát hiện tri thức mới thông qua các hoạt động dưới sựđịnh hướng của giáo viên

+ Đa số học sinh phải có kiến thức, kĩ năng thực hiện các hoạt động khám phá được tổ chức

+ Giáo viên cần hiểu rõ khảnăng khám phá của học sinh, từđó có sựhướng dẫn cần thiết và phù hợp

 Xác định mục đích về phẩm chất năng lực cần hình thành cho học sinh qua các hoạt động học

 Xác định vấn đề cần khám phá

 Xác định cách thức thu thập dữ liệu cho việc đánh giá các giả thiết trong quá trình khám phá

 Xác định nội dung vấn đề học tập học sinh cần đạt được

 Xác định cách thức báo cáo và đánh giá kết quả hoạt động khám phá

+ Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học khám phá

 Giao nhiệm vụ học tập

 Thực hiện nhiệm vụ học tập

 Trình bày và đánh giá kết quả của học tập

+ Vì sao thảm thực vật rừng ngập mặn ởĐồng bằng sông Hồng kém phát triển hơn ởĐồng bằng sông Cửu Long ?

+ Vào tháng 8 ở Đồng bằng sông Hồng thường có mưa lớn, rả rích kéo dài Người dân thường gọi đây là hiện tượng gì ? Giải thích nguyên nhân?

+ Vì sao Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn thứ 2 nước ta?

- Dạy học hợp tác là cách thức tổ chức dạy học trong đó học sinh làm việc theo nhóm để cùng nghiên cứu, trao đổi ý tưởng và giải quyết vấn đề đặt ra

+ Nhiệm vụ học tập cần đủ khó để cần đến cả nhóm hợp tác thực hiện

+ Không gian học tập cần phù hợp để học sinh thuận tiện trong việc trao đổi và thảo luận

+ Thời gian cần đủ cho các thành viên thảo luận trình bày kết quả

- Các giai đoạn tiến hành

 Xác định các hoạt động cần tổ chức

 Xác định tiêu chí thành lập nhóm

 Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động

 Thiết kế các phiếu hoặc hình thức giao nhiệm vụ

+ Tổ chức dạy học hợp tác

 Giao nhiệm vụ học tập

 Trình bày và đánh giá kết quả của học tập

- Ví dụ: Khi dạy về các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng, GV có thể tổ chức hoạt động theo nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu về thế mạnh, hạn chế của vùng Hình thức trình bày có thểlà poster, sơ đồtư duy hoặc bài trình chiếu powerpoint

- Dạy học dựa trên dự án là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày

Dạy học các nội dung gần gũi với thực tiễn, có nhiều nội dung thực hành Đòi hỏi thời gian phù hợp, tùy quy mô dự án, thời gian có thể kéo dài trong vài buổi, vài tuần học

• Đề xuất ý tưởng và chọn đề tài

• Chia nhóm và nhận nhiệm vụ

• Lập kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ

• Học sinh thực hiện nhiệm vụ với các hoạt động: đề xuất các phương án giải quyết, nghiên cứu tài liệu, tiến hành các thí nghiệm, trao đổi và hợp tác trong nhóm

+ Báo cáo và đánh giá dự án

• Học sinh thu thập kết quả, công bố sản phẩm trước lớp

• Tiến hành đánh giá và rút kinh nghiệm để thực hiện dự án tiếp theo

- Ví dụ: Để tham gia hội thảo “Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Đồng bằng sông

Hồng”, các nhóm chuyên gia sẽ viết các báo cáo về một số chủđề sau

+ Vấn đề phát triển nông nghiệp của ĐBSH

+ Vấn đề phát triển công nghiệp của ĐBSH

+ Vấn đề phát triển dịch vụ của ĐBSH

+ Vấn đềdân cư xã hội của ĐBSH

Hình thức trình bày sản phẩm: Lựa chọn các hình thức sau để trình bày sản phẩm poster, webside, sổ tay, tạp chí…

M Ộ T S Ố KĨ THUẬ T D Ạ Y H Ọ C

Là kĩ thuật tổ chức cho HS huy động những ý tưởng, suy nghĩ của cá nhân để chia sẻ với bạn trong nhóm cặp đôi và các bạn cùng lớp nhằm cùng nhau giải quyết vấn đề hoặc trả lời câu hỏi được giao

Bước 1: GV đặt câu hỏi kích thích HS và khuyến khích các em suy nghĩ

Bước 2: HS suy nghĩ cá nhân về câu hỏi đã cho

Bước 3: HS chia sẻý tưởng của mình với bạn trong nhóm

Bước 4: HS chia sẻý tưởng thống nhất của cặp đôi với cả lớp

Ví dụ: HS làm việc theo cặp (bàn) để trả lời câu hỏi: “Đưa ra các dẫn chứng chứng minh Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế phát triển mạnh hàng đầu cả nước.”

Sơđồtư duy (SĐTD/ mind-map) là kĩ thuật tổ chức dạy học dưới hình thức trình bày thông tin trực quan, thông tin được sắp xếp theo thứ tựưu tiên và biểu diễn bằng các từ khóa, hình ảnh

Hình Sơ đồ thế mạnh và hạn chế của Đồng bằng sông Hồng

Hình Sơ đồ về các ngành kinh tế Đồng bằng sông Hồng 4.4.3 Kĩ thuật mảnh ghép

Kĩ thuật “các mảnh ghép” là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm Kĩ thuật “các mảnh ghép” được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ phức hợp, nhằm kích thích sự hợp tác tham gia của các thành viên trong nhóm, nhưng vẫn phát huy vai trò cá nhân trong quá trình hợp tác, tăng cường tính độc lập trách nhiệm của mỗi cá nhân

Cách tiến hành Để vận dụng KTDH này, giáo viên cần tổ chức cho học sinh thảo luận thành 2 vòng (vòng “chuyêngia”, vòng “mảnh ghép”), các bước tiến hành như sau:

Vòng 1 (nhóm chuyên gia): Ởvòng này, GV chia HS theo nhóm tương ứng với các nội dung cần tìm hiểu của bài học Sau đó GV giao nhiệm vụ và tổ chức cho các học sinh thảo luận tìm hiểu về vấn đề mà nhóm mình làm chuyên gia Sản phẩm vòng 1 là các thành viên trong mỗi nhóm đều trở thành chuyên gia về vấn đề mà mình đã tìm hiểu

Vòng 2 (nhóm mảnh ghép): GV tổ chức cho học sinh hình thành nhóm mới, là thành viên đến từnhóm “chuyên gia” Nhóm “mảnh ghép” phải có đầy đủ các thành viên đến từ các nhóm “chuyên gia”.Ở vòng 2, học sinh phải thực hiện lần lượt 2 nhiệm vụ:

+ Nhiệm vụ 1: Lần lượt các thành viên trong nhóm mới chia sẻ nội dung đã tìm hiểu cho các bạn trong nhóm

+ Nhiệm vụ 2: Các thành viên trong nhóm mới thảo luận và giải quyết nhiệm vụ mới

Ví dụ: Nhiệm vụ tìm hiểu về dân cư Đồng bằng sông Hồng

- Lớp học sẽ được chia thành các nhóm Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ với những nội dung học tập khác nhau:

+ Nhóm 1: Phân tích đặc điểm quy mô, gia tăng, cơ cấu dân số Đồng bằng sông Hồng. + Nhóm 2: Phân tích sự phân bố dân cư ở Đồng bằng sông Hồng

+ Nhóm 3: Phân tích đặc điểm lao động ở Đồng bằng sông Hồng

+ Nhóm 4: Phân tích đặc điểm đô thị hóa ở Đồng bằng sông Hồng.

- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành chuyên gia của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2. Vòng 2: Nhóm mảnh ghép

- Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi là nhóm mảnh ghép

- Các câu hỏi và câu trả lời của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu, được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết: “Giải thích tại sao dân cư là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng”

- Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả.

4.4.4 Tổ chức các trò chơi học tập Để tăng hứng thú trong các bài học, giáo viên có thể tổ chức các trò chơi học tập cho học sinh Có nhiều loại trò chơi:

- Trò chơi khởi động: chủ yếu tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh thoải mái, thư giãn, kích thích trí não.

- Trò chơi kích thích học tập: chủ yếu kích thích tính tích cực học tập của học sinh, giúp học sinh hào hứng, lớp học sôi nổi

- Loại khám phá tri thức: giúp học sinh trải nghiệm, tham gia giải quyết các tình huống có vấn đề

Sau đây là ví dụ vềtrò chơi trong dạy học Địa lí: Viết báo/ Tạp chí về vùng kinh tế

Thiết kế một trang báo hoặc một cuốn tạp chí là một hoạt động nhằm phát triển kỹ năng viết của học sinh Nó phù hợp với các hoạt động nhóm, thuộc nhiều cấp học khác nhau Giáo viên có thể áp dụng vào tất cả các bộ môn

+ Giúp học sinh phát triển kỹnăng đọc và viết

+ Dạy học sinh cách viết có mục đích nhằm truyền tải một thông điệp, hướng đến đối tượng cụ thể

+ Phát triển khả năng hợp tác với các bạn cùng lớp

+ Giấy A0 hoặc các loại giấy khổ lớn Bút màu, keo dán, kéo,…

+ Các tờ báo thật dùng để làm mẫu

+ Bước 1: Lập kế hoạch cho trang báo

Bằng cách cho học sinh xem mẫu của một tờ báo để học sinh nắm được cấu trúc của một tờ báo Yêu cầu học sinh tìm tiêu đề, tiêu đề phụ, hình ảnh, chú thích, ý kiến cá nhân,

Học sinh sẽ chọn các chủ đề cho tờ báo của nhóm, có bao nhiêu trang, bao nhiêu chủđề, và bao nhiêu bài viết Học sinh cũng sẽ lựa chọn tên của bài báo

+ Bước 2: Phân công các vị trí

Bước tiếp theo là phân công các vị trí cho tờ báo Giáo viên có thểđể cho học sinh tựphân công, nhưng nhớ nêu rõ trách nhiệm của từng thành viên Một vài gợi ý về các vị trí: tổng biên tập, biên tập viên, thiết kế, đại diện quảng cáo, nghệ sĩ, nhà thiết kế, đội ngũ sản xuất

+ Bước 3: Viết những câu chuyện/ bài báo

Học sinh được chia thành các nhóm theo vị trí và thực hiện các nhiệm vụ

Giáo viên có thểđi xung quanh lớp học và hỗ trợ học sinh

+ Bước 4: Trình bày, xuất bản, trưng bày.

+ Giáo viên có thể cho học sinh thiết kế các tạp chí sau mỗi chủ đề học tập

+ Có thể dùng cách thiết kế báo, tạp chí đểđưa tin về các hoạt động trong lớp + Học sinh cũng có thể viết bài để gửi đến các tạp chí, tờbáo địa phương.

Ví dụ: GV chia lớp thành các nhóm để hoàn thành tạp chí vềvùng Đồng bằng sông

Hồng Mỗi nhóm sẽđảm nhận các chủđề khác nhau: Tựnhiên, dân cư, các ngành kinh tế, để tập hợp thành 1 quyển tạp chí.

KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

KẾT LUẬN

1 Các nội dung quan trọng của chuyên đề

Chuyên đề “Đồng bằng sông Hồng và các bài tập ứng dụng trong thi học sinh giỏi” đã trình bày được nhiều vấn đề về tự nhiên, kinh tế xã hội của Đồng bằng sông Hồng trong hiện tại và tương lai, giới thiệu nhiều dạng bài tập và hướng dẫn cách làm bài chi tiết, đưa ra được hệ thống bài tập rất phong phú và đa dạng, giới thiệu được nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại theo hướng phát triển năng lực

2 Hiệu quả của chuyên đề

Chuyên đề“Đồng bằng sông Hồng và các bài tập ứng dụng trong thi học sinh giỏi” đã được kiểm nghiệm sau thực tiễn giảng dạy cho học sinh chuyên tại trường chúng tôi:

- Cung cấp cho giáo viên những nội dung lí thuyết đầy đủ nhất về ““Đồng bằng sông Hồng và các bài tập ứng dụng cho thi Học sinh giỏi”

- Định hướng cho giáo viên một số phương pháp và phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn, phát huy năng lực của học sinh

- Hướng dẫn cách phân dạng câu hỏi và hướng dẫn chi tiết cách làm các dạng bài tập về vùng Đồng bằng sông Hồng

- Là tài liệu đầy đủ và rõ ràng cho học sinh khi học về vùng Đồng bằng sông Hồng

- Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức và bài tập, cách làm bài về vùng Đồng bằng sông Hồng, giúp học sinh phát huy khảnăng tự học, nghiên cứu của bản thân, tự xây dựng các chuyên đề và lời giải, trao đổi với nhau

+ Tăng cường thêm cơ sở vật chất trong các trường học: máy tính, internet để học sinh phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu

+ Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ởcác địa phương trao đổi, thảo luận để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ

+ Tiếp tục đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá, tăng cường các hoạt động trải nghiệm cho học sinh

+ Chủ động, linh hoạt trong tổ chức dạy học để thích ứng với tình hình mới + Xây dựng chuyên đề “Đồng bằng sông Hồng và các bài tập ứng dụng cho thi Học sinh giỏi” có sự phân hóa các mức độ để phù hợp với năng lực của học sinh khác nhau

+ Phụ huynh tạo điều kiện để học sinh có điều kiện học tập trực tiếp kết hợp trực tuyến

+ Tăng cường tự rèn luyện các kĩ năng, xây dựng các chuyên đề học tập, tích cực trao đổi, chia sẻ kiến thức, kĩ năng.

Trên đây là đềtài mà tôi đã nghiên cứu, tìm hiểu Tôi rất mong sự góp ý của các bạn đồng nghiệp đểđề tài hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

1 Đỗ Thị Minh Đức - Giáo trình Địa kí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học

2 Lê Thông, Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản đại học Sư phạm, 2016

3 Trang Web của Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn

III Hiệu quả do sáng kiến đem lại

Tài liệu khá đầy đủ cho cả giáo viên và học sinh về phần vùng Đồng bằng sông Hồng, tổng hợp và chắt lọc được những phần cơ bản và cốt lõi nhất, tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh nâng cao chất lượng dạy, học, giúp giảm thiểu việc phải mua bán nhiều loại sách trên thịtrường nhưng không đúng nhu cầu, giảm thiểu việc đi học thêm Điều quan trọng, tài liệu này kích thích và hướng dẫn rõ ràng cho việc tự học, giúp học sinh hình thành các năng lực cần thiết của người lao động Có thể nói, những lợi ích kinh tế là không thểđo đếm được

Chuyên đềđã trình bày được nhiều vấn đề về tự nhiên, kinh tế xã hội của Đồng bằng sông Hồng trong hiện tại và tương lai, giới thiệu nhiều dạng bài tập và hướng dẫn cách làm bài chi tiết, đưa ra được hệ thống bài tập rất phong phú và đa dạng, giới thiệu được nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại theo hướng phát triển năng lực

- Nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường Học sinh học tập chủ động, vui vẻ, sáng tạo hơn, có trách nhiệm hơn với bản thân và cộng đồng, các kĩ năng được rèn luyện toàn diện hơn.

- Cá nhân hoá việc học, học sinh tự phát hiện được sởtrường của bản thân và có cơ hội phát huy, từ đó tạo ra được nguồn lao động có chất lượng trong tương lai

Những lợi ích này không thể tính toán thành tiền

- Giáo viên tăng khả năng tự nghiên cứu, tự học, trau dồi kinh nghiệm trong việc kết hợp các phương pháp dạy học, học hỏi được nhiều điều từ học sinh

IV Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền

Tôi cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền của bất kì tác giả nào

Ngày đăng: 13/04/2024, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN