Làm lạnh thuỷ ngân lỏng đến nhiệt độ nào thì thuỷ ngân đông đặcA. Câu 4: Một khối nước đá có nhiệt độ −3,5∘C.. Sự chênh lệch nhiệt độ này trong thang đo Kelvin là bao nhiêu K?. Câu 4:
Trang 1GROUP VẬT LÝ PHYSICS
DẠNG 1: SỰ CHUYỂN THỂ - THANG NHIỆT ĐỘ
I Cấu tạo chất và sự chuyển thể
Câu 1: (BT) Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích
C nhỏ hơn 100 cm3 D có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3
Câu 2: Một bình thuỷ tinh dung tích 20 lít chứa 20 lít khí oxygen Nếu ta thêm vào bình 2 lít khí oxygen
nữa thì thể tích oxygen trong bình lúc này là bao nhiêu?
A Nhiều hơn 20 lít B Ít hơn 20 lít C Giữ nguyên 20 lít D Một đáp án khác
Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là −39∘C Làm lạnh thuỷ ngân lỏng đến nhiệt độ nào thì thuỷ
ngân đông đặc?
Câu 4: Một khối nước đá có nhiệt độ −3,5∘C Nhiệt độ của khối nước đá đó phải tăng thêm bao nhiêu
độ để chuyển thành thể lỏng? (biết điểm nóng chảy của nước đá là 0∘C)
II Thang nhiệt độ
273
o
Thang đo Kelvin và Celsius có độ chênh lệch nhiệt độ giống nhau
o
1- Quy đổi giữa các thang đo
Câu 1: Nhiệt độ trung bình của nước ở thang nhiệt độ Celsius là 27∘C ứng với thang nhiệt độ Kelvin
nhiệt độ của nước là
Câu 2: Chuyển đổi nhiệt độ 500 K từ thang Kelvin sang thang Celsius bằng bao nhiêu độ C (làm tròn
đến hàng đơn vị)?
Câu 3: Theo bản tin thời tiết phát lúc 19h50 ngày 27/02/2022 thì nhiệt độ trung bình ngày - đêm trong
ngày 28/02/2022 tại Hà Nội là 24∘C − 17∘C Sự chênh lệch nhiệt độ này trong thang đo Kelvin
là bao nhiêu K?
Câu 4: Thế giới từng ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ rất lớn diễn ra ở Spearfish, South Dakota vào ngày
22/01/1943 Lúc 7h30 sáng, nhiệt độ ngoài trời là −20oC Hai phút sau, nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 7,2oC Xác định độ tăng nhiệt độ trung bình trong 2 phút đó theo đơn vị Kelvin/giây (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân)
Câu 5: Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Hà Nội là 35∘C Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ F?
Câu 6: Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kelvin là 293 K Hỏi theo thang nhiệt độ Fahrenheit,
nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu?
Câu 7: 104∘F ứng với bao nhiêu K?
A 313∘K B 298∘K C 328∘K D 293∘K
Câu 8: Ở nhiệt độ nào thì số đọc trên thang nhiệt độ Fahrenheit gấp đôi số đọc trên thang nhiệt độ
Celsius?
Trang 2GROUP VẬT LÝ PHYSICS
2- Thang nhiệt độ giả sử
Câu 9: Một thang đo X lấy điểm băng là −10X, lấy điểm sôi là 90X Nhiệt độ của một vật đọc được trên
nhiệt kế Celsius là 40oC thì trên nhiệt kế X có nhiệt độ bằng
Câu 10: Giả sử có một thang nhiệt độ kí hiệu là Z Nhiệt độ sôi của nước theo thang này là 60Z, điểm ba
của nước là −15Z Nhiệt độ của vật theo thang Fahrenheit là bao nhiêu nếu thang Z là −96Z?
A −62,4oF B 162,4oF C −162,4oF D 62,4oF
3- Nhiệt kế
Câu 11: Chiều dài của phần thủy ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0∘C và 22 cm ở 100∘C
(hình vẽ) Nhiệt độ là bao nhiêu nếu chiều dài của thủy ngân là 8 cm?
A 40oC
B 50oC
C 20oC
D 30oC
Câu 12: Chiều dài của phần thủy ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0∘C và 22 cm ở 100∘C
(hình vẽ) Chiều dài của phần thủy ngân sẽ là bao nhiêu nếu nhiệt độ là 50∘C
A 10 cm
B 12 cm
C 14 cm
D 16 cm
Câu 13: Một nhiệt kế thể tích không đổi hiển thị nhiệt độ 0oC và 100oC tương ứng với các áp suất 50
cmHg và 90 cmHg Biết nhiệt độ đọc được là hàm bậc nhất của áp suất Khi áp suất thủy ngân là
60 cmHg thì nhiệt độ đọc được là