1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỐNG XANH CỦA SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

130 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“Sống xanh” là một lối sống khoa học, lành mạnh là một lối sống đang được phổ biến và hưởng ứng trong toàn cầu. Sống xanh không chỉ dừng lại ở việc tiết kiện điện, tiết kiệm nước hay là tiêu dùng xanh. Hiện nay, sống xanh còn là một lối sống, một chuẩn mực của những người có ý thức về những lối sống bền vững, thân thiện với môi trường. Nhận thấy vai trò của lối sống xanh trong đời sống xã hội đều được nghiên cứu ở các quốc gia có nền kinh tế đặc biệt phát triển như: Anh, Nga, Pháp,… Trong khi đó, tại Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sống xanh của giới trẻ. Nhận thấy sự khác biệt gửi từng cá nhân, từng mức thu nhâp, từng môi trường sống có ảnh hưởng đến hành vi, ý định sống xanh của giới trẻ. Vì vậy, đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sống xanh của giới trẻ” đặc biệt nghiên cứu ở các sinh viên tại Đại học Công nghiệp Hà Nội là cần thiết và thiết thực trong thời buổi các vấn đề về môi trường luôn được coi trọng như hiện nay.

Trang 1

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỐNG XANHCỦA SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA SINH

VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Sinh viên thực hiện :

Trịnh Thị Quỳnh Nga- ĐH KTDDT01- K13- Nhóm Trưởng

Nguyễn Thị Kiều Trang- ĐH KTDDT01- K13 Phạm Thị Thủy- ĐH KTDDT01- K13

Nguyễn Thị Thùy Linh- ĐH KTDDT01- K13 Khoa: Quản lý kinh

Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thu Loan

Trang 3

1 Sự cần thiết của nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu chung

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.3.1 Đối tượng nghiên cứu

2.3.2 Phạm vi nghiên cứu

3 Những đóng góp của nghiên cứu

4 Kết cấu của nghiên cứu

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI SỐNG XANH

1.1 Tổng quan nghiên cứu

1.2 Cơ sở lý luận về hành vi sống xanh

1.2.1 Các lý thuyết về hành vi

1.2.2 Những vấn đề cơ bản về hành vi sống xanh 10

1.3 Tóm tắt chương

CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu

2.1.1 Giả thuyết nghiên cứu 19

2.1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất, các biến và thang đo 22

2.2 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu

2.2.3 Mẫu và thu thập dữ liệu 31

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 4

3.2 Kết quả phân tích định tính các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sống xanh của giới trẻ34

3.2.1 Khái quát mẫu nghiên cứu định tính 34

3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính 37

3.3 Phân tích định lượng

3.3.1 Thống kê mô tả 41

3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 47

3.3.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 54

3.3.4 Kết quả phân tích mô hình SEM các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sống xanh của giới trẻ 61

3.3.3 Phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sống xanh của giới trẻ: 63

CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ HÀNH VI SỐNG XANH CỦA GIỚI TRẺ

4.1 Thảo luận về kết quả nghiên cứu

4.2 Các giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức về hành vi sống xanh của giới trẻ

4.2.1 Các giải pháp nâng cao nhận thức về hành vi sống xanh của giới trẻ 76

4.2.1.1 Các giải pháp về nâng cao nhận thức 76

4.2.1.2 Các giải pháp về phía Giáo dục, đào tạo, truyền thông: 76

4.2.2 Các khuyến nghị nâng cao nhận thức về hành vi sống xanh của giới trẻ 78

4.2.2.1 Các khuyến nghị đối với các tổ chức về môi trường: 78

4.2.2.2 Các khuyến nghị đối với nhà trường 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN

PHỤ LỤC

Trang 5

Bảng 2 3 Nhận thức về lợi ích tác động đến hành vi sống xanh 24

Bảng 2 4 Hành vi sống xanh 25

Bảng 2 5 Phong cách cá nhân tác động đến hành vi sống xanh 26

Bảng 2 6 Ý định sống xanh của giới trẻ 26

Bảng 3 1 Thống kê đặc điểm mẫu nghiên cứu……….35

Bảng 3 2 Kết quả thống kê mô tả

Bảng 3 3 Tổng hợp kiểm định thang đo về ý định sống xanh của sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Bảng 3 4 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's đối với nhân tố độc lập

Bảng 3 5 Total Variance Explained (Tổng phương sai trích)

Bảng 3 6 Kết quả phân tích EFA biến độc lập

Bảng 3 7 Cấu trúc đường dẫn của mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định, hành vi

Bảng 3 8 Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp của mô hình 1

Bảng 3 9 Đánh giá phù hợp của mô hình 1

Bảng 3 10 Kiểm tra hiện tương đa cộng tuyến 1

Bảng 3 11 Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp của mô hình 2

Bảng 3 12 Đánh giá sự phù hợp của mô hình 2

Bảng 3 13 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 2

Bảng 3 14 Standardized Regression Weights: Bảng trọng số đã chuẩn hóa

Bảng 3 15 Covariances: Hiệp Phương sai

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 6

Hình 2 2 Quy tắc kiểm định d của Durbin-Watson 30

Hình 3 1 Thái độ có ảnh hưởng tích cực đến ý định sống xanh của giới trẻ…………55

Hình 3 2 Phong cách cá nhân có ảnh hưởng tích cực tới hành vi sống xanh 56

Hình 3 3 Nhận thức lợi ích ảnh hưởng tích cực tới hành vi sống xanh của giới trẻ 57

Hình 3 4 Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực tới ý định sống xanh của giới trẻ 57

Hình 3 5 Hành vi sống xanh 58

Hình 3 6 Ý Định sống xanh 59

Hình 3 7 Kết quả CFA mô hình đo lường tới hạn 59

Hình 3 8 Kiểm định mô hình lý thuyết chính thức 61

Hình 3 9 Biều đồ Tần số dư chuẩn hoá về ý định sống xanh của sinh viên 1 65

Hình 3 10 Biểu đồ Phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot 1 67

Hình 3 11 Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính 1 68

Hình 3 12 Biều đồ Tần số dư chuẩn hoá về hành vi sống xanh của sinh viên 2 71

Hình 3 13 Biểu đồ Phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot 72

Hình 3 14 Biểu đồ: Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính 73

Trang 7

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 8

thông tin khoa học cần thiết trong suốt quá trình nghiên cứu.

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, khoa quản lý kinh doanh đã tạo sân chơi bổ ích cho nhóm có cơ hội tham gia và hoàn thành tốt công trình nghiên cứu khoa học này.

Nhóm xin gửi lời cám ơn chân thành đến các bạn sinh viên đã góp một phần rất quan trọng trong việc điều tra bảng hỏi, phiếu khảo sát cũng như phỏng vấn sâu Để đề tài của nhóm được hoàn thành chính xác và trọn vẹn.

Cuối cùng nhóm xin gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm động viên và khích lệ nhóm hoàn thành nghiên cứu.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm tác giả

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU1 Sự cần thiết của nghiên cứu

Các vấn đề về môi trường và trách nhiệm của mỗi cá nhân tới môi trường luôn là một chủ đề được quan tâm nhiều nhất trên các diễn đàn Với thực trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên như hiện nay nhiều nhà môi trường học đã đưa ra lời cảnh tỉnh đối cho mỗi người về chất lượng cuộc sống, cũng như chất lượng môi trường ngày càng suy giảm Hiện nay, có rất nhiều Thạc sĩ, Tiến sĩ, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những nghiên cứu về sử dụng những máy móc công cụ để cải thiện môi trường sống Nhưng chưa có nhiều người tiếp cận đến yếu tố hành vi của con người có ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực đến môi trường Từ đó, khái niệm “ sống xanh” đã được đề xuất trong nhiều nghiên cứu Tuy nhiên, cách tiếp cận chủ yếu hiện nay mới tập trung vào hành vi tiêu dùng xanh.

“Sống xanh” là một lối sống khoa học, lành mạnh là một lối sống đang được phổ biến và hưởng ứng trong toàn cầu Sống xanh không chỉ dừng lại ở việc tiết kiện điện, tiết kiệm nước hay là tiêu dùng xanh Hiện nay, sống xanh còn là một lối sống, một chuẩn mực của những người có ý thức về những lối sống bền vững, thân thiện với môi trường

Nhận thấy vai trò của lối sống xanh trong đời sống xã hội đều được nghiên cứu ở các quốc gia có nền kinh tế đặc biệt phát triển như: Anh, Nga, Pháp,… Trong khi đó, tại Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sống xanh của giới trẻ Nhận thấy sự khác biệt gửi từng cá nhân, từng mức thu nhâp, từng môi trường sống có ảnh hưởng đến hành vi, ý định sống xanh của giới trẻ Vì vậy, đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sống xanh của giới trẻ” đặc biệt nghiên cứu ở các sinh viên tại Đại học Công nghiệp Hà Nội là cần thiết và thiết thực trong thời buổi các vấn đề về môi trường luôn được coi trọng như hiện nay

Thông qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu và sự giúp đỡ tận tình của TS Bùi Thị Thu Loan Hy vọng nghiên cứu của chúng tôi sẽ góp phần tuyên truyền, cải thiện, nâng cao nhận thức của mỗi bạn trẻ về lối sống thân thiện với môi trường Để sống xanh

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 10

không còn là một trào lưu mà là một phong cách sống đẹp hướng đến sự phát triển bền vững cho toàn xã hội.

2 Mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở thực trạng nghiên cứu về ý định và hành vi sống xanh của giới trẻ: Đặc biệt là sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến ý định và hành vi sống xanh của giới trẻ nói chúng và của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng Từ đó, đề xuất các giái pháp nâng cao nhận thức của mỗi cá nhân về phong cách sống có trách nhiệm với môi trường của sinh viên.

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận có liên quan tới hành vi sống xanh của giới trẻ - Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng đến ý định và hành vi sống xanh Xây dựng mô hình, xác định và đánh giá mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi và ý định sống xanh của giới trẻ: nghiên cứu tại Đại học Công nghiệp Hà Nội.

- Mô tả được thực trạng hành sống xanh của sinh viên đại học Công nghiệp Hà Nội

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao ý định và hành vi sống xanh của giới trẻ.

2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sống xanh của giới trẻ: nghiên cứu tại Đại học Công nghiệp Hà Nội

Trang 11

2.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Sinh viên các khoa tại Đại học Công nghiệp Hà Nội - Phạm vi thời gian: Đề tài thu thập dữ liệu sơ cấp( điều tra khảo sát sinh viên) trong thời gian từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 01 năm 2021 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của mỗi sinh viên về lối sống xanh của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội, định hướng đến năm 2025.

3 Những đóng góp của nghiên cứu

Nghiên cứu góp phần cung cấp những bằng chứng thực tiễn về vấn đề hiện còn thiếu sót trong các bài nghiên cứu về môi trường là hành vi và ý định của con người có thể có tác động môi trường.

Dựa trên các phát hiện từ nghiên cứu định tính, nghiên cứu đề xuất những biện pháp cải thiện được nhận thức của giới trẻ đối với các vấn đề môi trường Đóng góp này cực kỳ to lớn, trong khi xã hội con người đang dần thờ ơ với các vấn đề về môi trường và các lối sống giúp cải thiện môi trường,

Kết quả nhận diện cái nhân tố ảnh hưởng tới hành vi sống xanh của giới trẻ cũng có một số khác biệt đặc thù với từng cá nhân có từng mức thu nhập, từng mức thu nhập khác nhau cũng có ảnh hưởng đến hành vi sống xanh, gợi ý về các xu hướng cải thiện lối sống phù hợp với điều kiện của mỗi cá nhân.

4 Kết cấu của nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nghiên cứu còn có 4 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và tình hình nghiên cứu vè các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi sống xanh.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu.

Chương 3: Kết quả phân tích và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sống xanh của giới trẻ.

Chương 4: Thảo luận về kết quả nghiên cứu và những giải pháp, khuyến nghị nâng cao nhận thức về hành vi sống xanh của giới trẻ.

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 12

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ HÀNH VI SỐNG XANH

1.1 Tổng quan nghiên cứu

Môi trường và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và cá nhân với môi trường hiện trở thành vấn đề mang tính toàn cầu của hầu hết các quốc gia trên thế giới Liên quan đến nội dung này, các nhà hoạt động về môi trường đã đưa ra các cảnh báo về các nguy cơ ảnh hưởng đến vấn đề biến đổi khí hậu, tăng phát thải Carbon và hiệu ứng nhà kính do môi trường sống bị tàn phá, ô nhiễm không khí, nguồn nước gia tăng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống Với thực trạng này, các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách trong thời gian gần đây đã quan tâm nhiều đến khía cạnh hành vi của các cá nhân có ảnh hưởng tích cực hoặc và tiêu cực đến môi trường.

Trong đó một số ít các nhà nghiên cứu chéo đã tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa hạnh phúc chủ quan và các loại hành vi thân thiện với môi trường cụ thể (Brown và Kasser, 2005; Jacob al, 2009; Welsch và Kühling, 2010, 2011; Xiao và Li, 2011) Chúng tôi đóng góp vào tài liệu này bằng cách tập trung vào "lối sống xanh", phân biệt ở đây giữa hình ảnh bản thân xanh (lối sống được nhận thức) và hành vi xanh tiêu chuẩn (lối sống thực tế), phần sau cũng cho phép chúng tôi định lượng mức độ khác biệt giữa bản thân hình ảnh và hành vi (do đó cung cấp thước đo khoảng cách giá trị -hành động trong -hành vi xanh trong mẫu của chúng tôi) dưới dạng -hành vi vì môi trường và lối sống bền vững (hay “lối sống xanh”), không chỉ bao gồm tiêu dùng xanh mà còn tiết kiệm năng lượng, quản lý chất thải và tiết kiệm nước, v.v (Barr và Gilg, 2006; Christensen, 1997; Barr và Gilg, 2006; Lorenzen, 2012; Seegebarth và cộng sự, 2016).

Phát triển bền vững phụ thuộc vào việc người tiêu dùng thể hiện nhận thức về môi trường, thực hiện hành vi thân thiện với môi trường, sống “lối sống xanh” và dễ dàng gắn liền với hy sinh Chúng tôi nhận thấy rằng có mối liên hệ giữa sự hài lòng với cuộc sống và lối sống xanh nhưng chủ yếu là do hình ảnh của bản thân (tức là đánh giá của bản thân về mức độ thân thiện với môi trường của hành vi) chứ không phải do các hành vi cụ thể vì môi trường như bảo tồn nước , tái chế, v.v.

Trang 13

Các nhà lý luận xã hội trong nhiều lĩnh vực đã phản ứng với phạm vi và mức độ tức thời của các vấn đề môi trường bằng cách tập trung sự chú ý nhiều hơn vào khả

năng tiêu thụ Một cách tiếp cận xã hội học thường tập trung vào cách các cá nhân

hoặc nhóm xây dựng cuộc sống của họ thông qua các thực hành tiêu dùng hạn chế (Kennedy, 2011; Shove và Warde, 2002; Spaargaren, 2003), lối sống xanh và bền vững, môi trường sống sinh thái và bản sắc (Brown, 2009; Cherrier, 2009; Chitewere, 2008; Evans và Abrahamse, 2009; Haller và Hadler, 2008; Horton, 2006; Kasper, 2009; Spaargaren và Van Vliet, 2000).

Một lối sống xanh dựa trên các thực hành có ý nghĩa, ưu tiên giảm tiêu thụ hàng hóa, năng lượng và nước Tập trung vào thực hành là một cách để điều chỉnh lại lối sống và tạo khoảng cách với thị trường Lý thuyết cho rằng hàng hóa vô hình như năng lượng không thể phục vụ các dự án nhận dạng (Shove và Warde, 2002) không tính đến việc những hàng hóa vô hình này đi đôi với thực tiễn hữu hình và là một phần của cuộc đối thoại liên tục về cách sống bền vững hơn.

Tôi sử dụng thuật ngữ lối sống thay vì thói quen (Bourdieu, 1984) bởi vì sức mạnh giải thích của thói quen nằm ở việc tái tạo xã hội của các thực hành hàng ngày, trái ngược với việc đối mặt với các vấn đề và đưa ra các chiến lược đổi mới để giải quyết chúng.

Nhiều học giả đồng ý rằng áp dụng lối sống xanh hoặc bền vững là cần thiết (Evans và Abrahamse, 2009; Nye và Hargreaves, 2009; Spaargaren và van Vliet, 2000).

Horton xác định lối sống xanh như một màn trình diễn ''thể hiện nhận thức về các rủi ro, quyền và trách nhiệm đối với môi trường'' (2006) Ông nhấn mạnh xã hội hóa thành các quy tắc văn hóa xanh như một cơ chế thay đổi thông qua các thực hành, mạng lưới, không gian và thời gian được chia sẻ.

Trong sách “Khải Huyền” (J White - 1875) có đoạn viết: "Đừng gây tác hại cho trái đất, ngay cả đối với biển cả và cây cối" Theo kinh thánh “Chúa sáng tạo ra Thế giới”, khi Adam và Eve ngồi trong vườn địa đàng đã được Chúa nhắc nhở rằng:

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 14

“Hãy canh tác nó và giữ gìn nó” Những điều trên đã cho thấy rằng, đạo Cơ Đốc đã sớm có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường Trong Thế giới ngày nay, các vấn đề: Cạn kiệt tài nguyên, dân số tăng, ô nhiễm môi trường không phải là vấn đề tách biệt Mỗi một bộ phận đều xuất phát từ một nhận thức chung về mối quan hệ của chúng ta đối với Thế Giới và tương lai của chúng ta Nhiều giải pháp cho rằng, chúng ta có thể tự giải quyết các vấn đề một cách dễ dàng hơn.

Theo nghiên cứu của TS Nguyễn Ngọc Sinh: “Thay đổi cung cách ứng xử với thiên nhiên, xây dựng văn hóa môi trường tiên tiến hướng tới phát triển bền vững đất nước” Ta dễ dàng thấy được nghiên cứu này nhấn mạnh đến cách ứng xử của con người đối với môi trường và hệ quả của nó trong lâu dài.

Theo Lý thuyết về hành vi hợp lý, nếu một người có thái độ tích cực đối với hành vi và những người quan trọng của họ cũng mong đợi họ thực hiện hành vi (tức là nhân tố tiêu chuẩn chủ quan), thì kết quả là họ có mức độ ý định hành vi cao hơn (có nhiều động lực hơn) và nhiều khả năng sẽ hành động (thực hiện ý định) Điều này đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu, khẳng định mối liên kết giữa thái độ và tiêu chuẩn chủ quan đối với ý định hành vi, và sau đó là thực hiện hành vi.

Khi vấn đề về môi trường đang là một vấn đề nhức nhối trong lòng mọi người thì con người sẽ có ý thức bảo vệ môi trường mình đang sống hơn.Cả thế giới đang đối mặt với biến đổi khí hậu do sự nóng lên toàn cầu Nó gây ra hàng loạt hậu quả như thiên tai, thời tiết thay đổi, mùa khô kéo dài, cháy rừng, thiếu không khí sạch, thiếu nguồn nước sạch, nghèo đói…

Đứng trước tình trạng trên, nhiều công ty cố gắng tạo ra những bước đột phá khác nhau để giảm nhiệt độ nóng lên toàn cầu Trong số đó là sự hiện diện của các sản phẩm thân thiện với môi trường và được marketing thân thiện với môi trường Marketing xanh là một chiến lược marketing sản phẩm của nhà sản xuất cho nhu cầu của người tiêu dùng quan tâm đến môi trường Nó nhằm thu hút sự chú ý của công chúng và thuyết phục người tiêu dùng mua lại những sản phẩm thân thiện với môi trường Hành vi như vậy làm gia tăng ý định mua lại vì lợi ích và công dụng của nó cho sức khỏe

Trang 15

Như vậy, đã có một số nghiên cứu học thuật đã nỗ lực bằng các phương pháp khác nhau để làm rõ hơn về hành vi sống xanh Tuy nhiên, các nghiên cứu này không thực sự được quan tâm chú ý trong thời gian gần đây Các công bố hiện có chủ yếu tập trung vào các hành vi sống xanh mang tính kinh nghiệm và lý thuyết, trong khi đó tại Việt Nam, vấn đề này chưa thực sự được quan tâm đúng mức Do đó, nghiên cứu dựa trên các bằng chứng thực nghiệm đối với vấn đề nghiên cứu này là cần thiết Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu vấn đề này để tìm ra những nhân tố tác động đến ý định và hành vi sống xanh của giới trẻ nói chung và sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng.

1.2 Cơ sở lý luận về hành vi sống xanh

1.2.1 Các lý thuyết về hành vi

Thái độ

Thái độ là một tập hợp các cảm xúc, niềm tin và hành vi hướng đến một đối tượng, con người, đồ vật hay một sự kiện cụ thể nào đó Thái độ thường là kết quả của quá trình trải nghiệm hoặc nuôi dưỡng, và có thể ảnh hưởng mạnh mẽ lên hành vi Mặc dù thái độ thường tồn tại lâu dài nhưng chúng vẫn có thể thay đổi được (Lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB, Ajzen 1991)

Thái độ đối với hành vi

Thái độ đối với hành vi (Attitude toward the Behavior) là đánh giá của một cá nhân về kết quả thu được từ việc thực hiện một hành vi cụ thể, ám chỉ mức độ đánh giá thuận lợi hay bất lợi về một hành vi của một cá nhân.

Theo thuyết hành động hợp lý, thái độ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định ý định hành vi và đề cập đến cách mà một người cảm nhận đối với một hành vi cụ thể Những thái độ này bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: sức mạnh của niềm tin về kết quả của hành vi được thực hiện (nghĩa là kết quả có thể xảy ra hay không) và đánh giá kết quả tiềm năng (nghĩa là kết quả có khả quan hay không) Thái độ đối với một hành vi nhất định có thể là tích cực, tiêu cực hoặc trung tính Thuyết TRA quy định rằng tồn tại một mối tương quan trực tiếp giữa thái độ và kết quả, nếu người ta tin rằng một hành vi nào đó sẽ dẫn đến một kết quả mong muốn hoặc thuận lợi, thì người

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 16

ta có nhiều khả năng có thái độ tích cực đối với hành vi đó Bên cạnh đó, nếu người ta tin rằng một hành vi nhất định sẽ dẫn đến một kết quả không mong muốn hoặc không thuận lợi, thì nhiều khả năng người ta có thái độ tiêu cực đối với hành vi đó.

Chuẩn chủ quan

Các chuẩn chủ quan cũng là một trong những yếu tố chính quyết định ý định hành vi và đề cập đến nhận thức của các cá nhân hoặc các nhóm người có liên quan như thành viên gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, … có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện hành vi của một người Ajzen định nghĩa các chuẩn chủ quan là "nhận thức được các áp lực xã hội để thực hiện hoặc không thực hiện hành vi" Theo TRA, mọi người phát triển một số niềm tin hoặc niềm tin chuẩn mực về việc liệu một số hành vi nhất định có được chấp nhận hay không Những niềm tin này định hình nhận thức của một người về hành vi và xác định ý định thực hiện hoặc không thực hiện hành vi của một người Ví dụ, nếu một người tin rằng việc sử dụng ma túy (hành vi) được chấp nhận trong xã hội, nhiều khả năng người đó sẽ sẵn sàng tham gia vào hoạt động này Mặt khác, nếu nhóm bạn của người đó nhận thấy rằng hành vi đó là xấu, thì người đó sẽ ít có khả năng tham gia vào việc sử dụng ma túy Tuy nhiên, các chuẩn chủ quan cũng sẽ thay đổi tùy theo tình huống và động lực của từng cá nhân, các cá nhân có thể hoặc không tuân thủ theo các quy tắc chung của xã hội Ví dụ, nếu một hành vi mà xã hội cho là không thể chấp nhận được nhưng cá nhân đó vẫn thực hiện dựa trên động lực riêng của mình.

Ý định hành vi

Ý định hành vi là một thành phần được tạo nên từ cả thái độ và chuẩn chủ quan đối với hành vi đó; có thể hiểu rằng ý định hành vi đo lường khả năng chủ quan của đối tượng sẽ thực hiện một hành vi, được xem như một trường hợp đặc biệt của niềm tin, được quyết định bởi thái độ của một cá nhân đối với các hành vi và chuẩn chủ quan Thái độ là cách một người thể hiện hay phản ứng đối với hành động và các chuẩn chủ quan là các chuẩn mực xã hội gắn liền với hành động Thái độ càng tích cực và chuẩn chủ quan càng mạnh mẽ, mối quan hệ giữa thái độ và hành vi được thể hiện càng cao Tuy nhiên, thái độ và chuẩn chủ quan dường như không cân bằng như nhau trong việc dự đoán hành vi Tùy thuộc vào từng cá nhân và tình huống, các yếu tố này

Trang 17

10

có thể có tác động theo một mức độ khác nhau đến ý định hành vi Một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng kinh nghiệm trực tiếp trước đó với một hành động nhất định sẽ dẫn đến tăng tỷ trọng của thành phần thái độ trong ý định hành vi.

Hành vi

Hành vi là những hành động quan sát được của đối tượng được quyết định bởi ý định hành vi Theo thuyết hành động hợp lý (TRA), hành vi phải được xác định rõ ràng theo bốn khái niệm sau: Hành động, Mục tiêu, Bối cảnh và Thời gian Thuyết này cho rằng ý định hành vi là động lực chính của hành vi, trong khi hai yếu tố quyết định chính đối với ý định hành vi là thái độ và chuẩn chủ quan của con người Bằng cách kiểm tra thái độ và chuẩn chủ quan, các nhà nghiên cứu có thể hiểu được liệu một cá nhân có thực hiện hành động dự định hay không.

(Nguồn: Thuyết hành động hợp lý TRA - Ajzen, 1991)

1.2.2 Những vấn đề cơ bản về hành vi sống xanh

1.2.2.1 Khái niệm

Trong vài năm trở lại đây, khi môi trường đang dần bị tàn phá, ô nhiễm trở nên đỉnh điểm, mọi người bắt đầu quan tâm hơn về sống xanh Sống xanh dần trở thành một trào lưu được hưởng ứng toàn cầu nhằm ứng phó với ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu Từ đó, khái niệm “ sống xanh” đã được đề xuất trong nhiều nghiên cứu Tuy nhiên, cách tiếp cận chủ yếu hiện nay mới tập trung vào hành vi tiêu dùng xanh.

Các nhà nghiên cứu tiếp cận sống xanh là lối sống không chỉ bao gồm tiêu dùng (xanh) mà còn tiết kiệm năng lượng, quản lý chất thải và bảo tồn nước, v.v (Barr và Gilg, 2006; Christensen, 1997; Barr và Gilg, 2006; Lorenzen, 2012; Seegebarth và cộng sự, 2016) Đây là cách tiếp cận theo nghĩa hẹp của lối sống xanh nhưng theo nghĩa rộng thì lối sống xanh còn là lối sống mà trong đó có khía cạnh hành vi không mua Trong nhiều nghiên cứu trước đây, mọi người tập trung vào hành vi mua sản phẩm xanh, mà chưa điều tra kỹ lưỡng về các hành vi không mua Các rào cản chính đối với mua hàng xanh là tính sẵn có, chi phí cao, thiếu nhận thức, thiếu hiệu quả (Pagiaslis & Krontalis 2014; White & Simpson 2013), áp lực xã hội và nữ giới hóa các hành vi bền vững (Bennett & Williams, 2011; Brough, et al 2016) Hơn nữa, vì sự

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 18

“rửa xanh” dẫn đến sự hoài nghi của người tiêu dùng về các sản phẩm xanh và mất lòng tin, việc định vị sản phẩm là xanh hoặc có đạo đức thậm chí có thể ảnh hưởng tiêu cực đến ý định mua hàng (Luchs, et al 2010).

Do đó, nhiều người tiêu dùng không muốn sử dụng các sản phẩm thay thế bền vững và có thái độ tiêu cực đối với các sản phẩm xanh (Luchs, et al 2010) Vì vậy, mối quan tâm về môi trường là không đủ để kích thích thay đổi hành vi Nếu không có phân tích đầy đủ về các hành vi tập trung vào việc không mua hàng, chúng ta sẽ định hướng các cá nhân hướng tới tiêu dùng hơn là bảo tồn (Agnieszka C, 2019) Nghiên cứu của chúng tôi tập trung nghiên cứu về sống xanh không chỉ là hành vi tiêu dùng xanh mà gồm cả các hành vi không mua Theo cách tiếp cận nghĩa rộng thì lối sống xanh không chỉ là tiêu dùng xanh mà trong đó có cả hành vi không mua và từ đó đi đến hành động sống xanh.

Những người theo lối sống xanh, được hướng dẫn bởi niềm tin vào chủ nghĩa sống vì môi trường, sẽ dần hình thành lối sống mới với thói quen theo hướng “xanh” hơn Họ cũng có xu hướng tham gia tích cực hơn vào các hành vi sống xanh vì họ thừa nhận thực tế rằng sống xanh giúp cải thiện chất lượng môi trường Một số người thảo luận một cách tự nhiên rằng “lối sống” của họ là “định hướng bảo tồn”, rằng họ phải đấu tranh trong “lối sống” của mình về những gì có thể duy trì, rằng họ đã áp dụng “lối sống xanh” trước khi nó trở nên phổ biến, hoặc những hành động hàng ngày của họ liên quan đến “những điều nhỏ nhặt - những điều về lối sống” như tắm nhanh hơn để tiết kiệm nước (Jane, 2012) Ta có thể thấy rằng, Sống Xanh không phải trào lưu, mà là một lựa chọn cho lối sống bền vững, là cách mà chúng ta tự sửa chữa mình, để có thể sống hòa thuận với tự nhiên.

Với các nội dung tiếp cận trên, khái niệm sống xanh được đề suất như sau: “Lốisống xanh bao gồm các hành động nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ các tác động tiêucực hành vi của chúng ta đối với môi trường, bên cạnh việc mua xanh chúng tôiđịnh nghĩa lối sống xanh là lối sống bao gồm hành vi tiêu dùng xanh đi kèm với cáchành vi sống có trách nhiệm với môi trường, xã hội bao gồm cả hành vi mua vàkhông mua” Quan điểm này phù hợp với định nghĩa về sống xanh của Agnieszka

Chwialkowska (2019) Do đó, nó liên quan đến việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, mua các sản phẩm thân thiện với môi trường (Pagiaslis & Krontalis, 2014), tiết

Trang 19

12

kiệm điện, kiểm soát lượng nước sinh hoạt, giảm số lượng nhựa mua, hạn chế chất thải được sản xuất (Agnieszka C, 2019) tái chế và tái sử dụng…

1.2.2.2 Vai trò và sự cần thiết

Sống xanh là một cách sống giúp giảm việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên của Trái đất và gây ra ít tác động nhất với môi trường từ thói quen sinh hoạt của chúng ta Sống xanh có nghĩa là đáp ứng được nhu cầu hiện tại của mà không phải hi sinh hay ảnh hưởng đến việc các thế hệ tương lai có thể sử dụng các tài nguyên Theo đó, trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một hành động của chúng ta như việc đi lại, ăn uống, giải trí, sử dụng máy móc thiết bị… là chúng ta đang sử dụng các tài nguyên thiên nhiên của Trái đất Từ một vật dụng nhỏ nhất như chiếc tăm, đến các máy móc, thiết bị to lớn như con tàu vũ trụ đều là sản phẩm được khai thác, chế tạo từ tự nhiên Theo các nhà khoa học đã khẳng định, ngày nay, Trái đất đang nóng dần lên, tài nguyên đang cạn kiệt và chất lượng môi trường sống đang ngày càng xấu đi Nguyên nhân chính là do chúng ta đang tiêu dùng nhiều hơn mức cần thiết và sản xuất không bền vững, không quan tâm đầu tư các công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, tái chế và xử lý rác thải, Để từ đó, ngày càng nhiều người dần có lối sống đang trở thành trào lưu trong giới trẻ, với những ai quan tâm và sống có trách nhiệm với môi trường, đó là trào lưu sống xanh Qua đó, sống xanh là cuộc sống luôn suy nghĩ, dùng mọi biện pháp và những hành động đơn giản để bảo vệ môi trường và cuộc sống của chính chúng ta Bên cạnh đó, sống xanh là một cách sống giúp giảm việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên của Trái đất và gây ra ít tác động nhất với môi trường từ thói quen sinh hoạt của chúng ta

Sống xanh còn có ý nghĩa là đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà không phải hi sinh hay ảnh hưởng đến việc các thế hệ tương lai có thể sử dụng các tài nguyên Nói cách khác là chúng ta chú trọng vào sự phát triển bền vững thay vì tập trung vào các giá trị thụ hưởng hiện tại mà quên mất những hậu quả xảy ra trong tương lai

1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và hành vi sống xanh của giới trẻ

Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sống xanh là các nhân tố có thể làm mạnh lên, yếu đi tác động của ý định đến hành vi sống xanh Hay nói cách khác trong một

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 20

hoàn cảnh nhất định nào đó, ý định sẽ tác động mạnh mẽ đến hành vi sống xanh, đưa đến một hành vi sống xanh trong khi ở một hoàn cảnh nhất định nào đó dù có ý định sống xanh nhưng hành vi sống xanh thực tế lại không diễn ra.

Trong nhiều chiến dịch bảo vệ môi trường những năm gần đây, có thể nói giới trẻ là lực lượng tham gia đông đảo và nhiệt tình nhất, với những đóng góp đầy mới mẻ, sáng tạo Tuy nhiên phần nhiều các hoạt động này chỉ giới hạn ở mặt phong trào mà chưa thật sự trở thành một lối sống bảo vệ môi trường lâu dài.

- Thái độ diễn tả những đánh giá (tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực) trong nhận thức, những cảm giác cảm tính và những xu hướng hành động đối với một sự việc nào đó Thái độ dẫn đến việc người ta thích hay không thích, tìm đến hay xa rời sự việc Người ta thường xử sự nhất quán với những sự việc tương tự và thường rất khó thay đổi thái độ.

- Chuẩn chủ quan là một yếu tố quyết định về ý định hành vi tiêu dùng xanh của con người Chuẩn chủ quan thể hiện quan điểm nhận thức của một số người quan trọng có thể ảnh hưởng đến quyết định và của một cá nhân, bộ phận đoàn thể (người thân, bạn bè, đồng nnghiệp, đối tác kinh doanh).

 Quyết định mua sắm và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường của tôi có ảnh hưởng tới những người trong gia đình.

 Nhiều người xung quanh tôi đã và đang sử dụng sản phẩm xanh, đây là những việc làm nâng cao độ an toàn sức khỏe cho cộng đồng và cho bản thân mỗi cá nhân người thực hiện.

 Các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, TV, internet…) hiện nay đưa nhiều thông tin về hành vi, thái độ của lối sống xanh giúp tăng cường nâng cao nhận thức của mọi người, họ có thể ý thức tốt hơn nhờ học hỏi bằng các phương tiện truyền hình và áp dụng vào đời sống.

- Chuẩn chủ quan là một chức năng của niềm tin chuẩn mực của một người về những gì mà người xung quanh nghĩ rằng họ nên làm (hoặc không nên làm) và động lực để thực hiện.

 Hầu hết những người thân của tôi đều nghĩ rằng tôi nên giảm thiểu sử dụng năng lượng và tài nguyên thiên nhiên, phát triển những sản phẩm mới, mua sắm xanh

Trang 21

14

 Doanh nghiệp nên thúc đẩy quá trình tái chế chất thải từ việc thu gom, phân loại cho tới sản xuất và phát triển thị trường sử dụng sản phẩm tái chế, điều đó không chỉ tiếp kiệm kinh phí mà còn bảo vệ môi trường sống.

 Chính phủ hiện nay khuyến khích người dân nên tạo cho mình những suy nghĩ và hành động thúc đẩy bản thân thực hiện lối sống xanh lành mạnh đặc biệt là giáo dục tư duy cho thế hệ trẻ.

 Tuyên truyền cho người dân tránh việc sử dụng nguồn năng lượng có hại cho môi trường như đốt nilon, than tổ ong, … gây khói bụi độc hại cho môi trường khí quyển, nguồn nước và sức khỏe của người dân quanh khu vực

- Những yếu tố chuẩn chủ quan tác động rõ nét nhất tới ý định về hành vi sống xanh  Tuổi và giai đoạn sống Rõ ràng ở các lứa tuổi khác nhau, một người có thể có

những sở thích thị hiếu khác nhau, do đó, hành vi tiêu dùng cũng khác nhau Những người trẻ tuổi thích sự đổi mới, đột phá và sẵn sàng tiếp cận công nghệ mới; ngược lại, những người lớn tuổi thích ổn định, bảo thủ hơn và ngại thử nghiệm những khác biệt, mới mẻ

Trong nhiều chiến dịch bảo vệ môi trường những năm gần đây, có thể nói giới trẻ là lực lượng tham gia đông đảo và nhiệt tình nhất, với những đóng góp đầy mới mẻ, sáng tạo Tuy nhiên phần nhiều các hoạt động này chỉ giới hạn ở mặt phong trào mà chưa thật sự trở thành một lối sống bảo vệ môi trường lâu dài Bộ phận người trẻ mong muốn và bắt đầu thực hành phong cách sống này vẫn còn là thiểu số Vậy còn điều gì cản trở khiến cho họ chần chừ khi chuyển sang lối sống thân thiện với môi trường, đặc biệt là các bạn trẻ, đặc biệt hơn là trong phạm vi sinh viên các trường Đại Học?

 Nghề nghiệp Nghề nghiệp của một người ảnh hưởng nhiều đến cách thức tiêu dùng của người đó ”Bệnh nghề nghiệp” sẽ khiến người ta có xu hướng tiêu dùng nhiều những sản phẩm liên quan đến công việc của người đó hiện tại, một phần vì yêu cầu công việc, một phần vì những quy định (chính thức và không chính thức) do nghề nghiệp đưa lại.

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 22

 Điều kiện kinh tế Điều kiện kinh tế là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lựa chọn sản phẩm của một người Những người có điều kiện kinh tế khác nhau sẽ có những nhu cầu khác nhau, do đó, hành vi tiêu dùng cũng khác nhau

Chất liệu thân thiện với môi trường thường có giá thành cao hơn so với các sản đại trà Khi nhắc tới đối tượng sinh viên thì những sản phẩm thân thiện với môi trường không phải lúc nào cũng “thân thiện” với khả năng tài chính của các bạn Ví dụ như hộp thủy tinh, ly giữ nhiệt chất lượng và an toàn cho sức khoẻ thường sẽ có mức giá từ trung đến cao, tầm 300.000 VNĐ Các nhu yếu phẩm thông thường có giá khoảng dưới 100.000 VNĐ tuỳ thể tích, nhưng nhu yếu phẩm hữu cơ lại đắt gấp 3-4 lần “Dù có muốn thì mình hay các bạn thường chưa mua được ngay mà cần một khoảng thời gian tiết kiệm dần.” – V.K (19 tuổi, sinh viên)

Hơn nữa, dù gây sức ép rất lớn lên môi trường nhưng không thể phủ nhận vai trò nhất định của chất liệu nhựa trong đời sống của con người, chẳng hạn như góp phần phát triển ngành công nghiệp thực phẩm, giúp thực phẩm được xuất khẩu đi khắp thế giới Nhựa len lỏi trong hầu hết sinh hoạt hàng ngày của người dân thành thị bởi tính tiện dụng và giá thành thấp Đây là hiện thực khó mà thay đổi trong một sớm một chiều Có những công việc sử dụng rất nhiều sản phẩm nhựa, rất khó để tìm được chất liệu khác thay thế được tính chắc chắn và giá thành rẻ của nhựaVí dụ hộp bã mía thường có giá từ 4 – 5.000 đồng/hộp, đắt hơn 5-7 lần hộp xốp Với tâm lý muốn tối đa lợi nhuận, những loại chất liệu như trên vẫn chưa nhận được sự ưa chuộng từ người bán hàng Các sản phẩm thân thiện với môi trường thường có giá thành cao hơn các sản phẩm đại trà  Lối sống Lối sống là những người theo trường phái cảm tính Do việc các công

ty tiếp cận, vận dụng những yếu tố kỹ thuật vào sản phẩm ngày càng dễ dàng, sự phân biệt về lợi ích lý tính ngày càng không rõ nét, những lợi ích cảm tính ngày càng có ảnh hưởng lớn đến việc chọn mua sản phẩm Một trong những cách để truyền tải và khai thác những lợi ích cảm tính tốt nhất là tấn công vào lối sống của những khách hàng mục tiêu

Bộ phận người trẻ mong muốn và bắt đầu thực hành phong cách sống này vẫn còn là thiểu số Theo nghiên cứu của tác giả Hà Phạm (2019), đối với các bạn

Trang 23

16

trẻ thuộc thể hệ bận rộn với vốn thời gian ít ỏi để mua sắm, việc sống xanh với họ càng khó khăn hơn Thay vì tự nấu ăn ở nhà và mang đi ăn thì họ lựa chọn mua đồ ăn nhanh ở bên ngoài hơn.

Với nhịp sống hiện đại ngày càng nhanh, sự tiện lợi là một nhu cầu khách quan khó tránh khỏi để mọi hoạt động sinh hoạt bắt kịp nhịp sống Điều này lại càng phổ biến hơn tại một thành phố lớn, vì đây là nơi tập trung nhiều bạn trẻ thuộc thế hệ Millennials, thế hệ bận rộn với lịch học tập và làm việc dày đặc Với vốn thời gian ít ỏi để mua sắm, việc sống xanh với họ lại càng khó khăn hơn.

Thay vì ra siêu thị chọn đại một món hàng đóng gói nhựa sẵn, nay phải tìm

nguồn cung “xanh” để giảm lượng bao bì đóng gói “Đặc biệt là với đồ tươisống cần để trong hộp đựng, việc mang hộp đi khá lỉnh kỉnh và bất tiện trong dichuyển.” – H.P (20 tuổi, sinh viên) “Công việc của mình yêu cầu di chuyểnnhiều nơi, nên việc ăn uống đối với mình thường phải nhanh chóng Mìnhkhông có thời gian nấu ăn, và vì tính chất di chuyển liên tục nên cũng khómang theo nhiều đồ hộp lỉnh kỉnh Do đó lựa chọn của mình thường là mua đồăn bên ngoài.” – T.T (20 tuổi, nhân viên tổ chức sự kiện)

- Nhận thức lợi ích của cá nhân, tổ chức trong ý định tới hành vi sống xanh Động cơ người nào cũng có những nhu cầu nhất định, từ những nhu cầu sinh lý cơ bản như cần ăn khi đói, cần uống khi khát đến những nhu cầu có nguồn gốc tâm lý như được yêu mến, được tôn trọng, được thừa nhận Khi những nhu cầu này tăng đến mức độ thúc đẩy hành động, nhu cầu đó trở thành động cơ

 Nhận thức: Nhận thức được định nghĩa là một quá trình, thông qua đó cá thể tuyển chọn, tổ chức và giải thích thông tin đầu vào để tạo ra một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh Chính cách suy xét, tổ chức và giải thích bằng các giác quan của mỗi người khác nhau mà nhận thức về cùng một sự vật khác nhau Người ta sắp xếp quá trình nhận thức thành ba loại: Quan tâm có chọn lọc, bóp méo có chọn lọc và ghi nhớ có chọn lọc.

Nghiên cứu của Đào Quý Mạnh (2015) tập trung nghiên cứu hành vi, nhận thức của sinh viên trong việc phân loại rác thải nơi công cộng và nơi cư trú của sinh viên, trong trường học, thái độ phản ứng khi nhìn thấy người khác xả rác không đúng nơi quy định… Qua những nghiên cứu đó tác giả đánh giá ý thức bảo vệ

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 24

môi trường của sinh viên trong trường học, nơi công cộng Từ đó đề xuất một số giải pháp mang tính giáo dục nhằm góp phần nâng cao nhận thức của sinh viên.

 Tri thức khác với nhận thức Tri thức mô tả những thay đổi trong hành vi của con người bắt nguồn từ kinh nghiệm Nói cách khác, tri thức là kết quả của sự tác động qua lại theo thời gian của những thôi thúc, ham muốn, tác nhân kích thích, những tấm gương, những phản hồi và sự củng cố Tri thức phản ánh niềm tin và thái độ của người tiêu dùng về một sản phẩm, dịch vụ, nhãn hiệu… Một người học vấn tốt, sinh viên ưu tú nhưng chưa chắc nhận thức về lợi ích bỏa vệ môi trường của họ đã đủ tốt, đủ ảnh hưởng để dẫn tới hành vi tốt Ngược lại, không phải không có trình độ học vấn cao, vị trí trong xã hội ổn mà người ta có nhận thức kém Việc đơn giản chỉ là thấy rác thì nhặt, không tùy tiện, không làm những việc ảnh hưởng không tốt đối với môi trường xung quanh.

 Niềm tin và thái độ Niềm tin là ý nghĩ khẳng định về một việc nào đó Niềm tin tạo nên hình ảnh nhãn hiệu trong đầu người tiêu dùng Những niềm tin tích cực dẫn đến hành động mua hàng cần được khuyến khích, kích thích Tuy nhiên, khi niềm tin đó không thuận lợi cho hành động mua hàng, người làm marketing cần có một chiến dịch để uốn nắn lại ý nghĩ đó

1.3Tóm tắt chương

Trong chương 1, chúng tôi đã tổng quan các công trình nghiên cứu về hành vi sống xanh của các tác giả trong và ngoài nước Đã có một số nghiên cứu học thuật đã nỗ lực bằng các phương pháp khác nhau để làm rõ hơn về hành vi sống xanh Tuy nhiên, các nghiên cứu này không thực sự được quan tâm chú ý trong thời gian gần đây Các công bố hiện có chủ yếu tập trung vào các hành vi sống xanh mang tính kinh nghiệm và lý thuyết, trong khi đó tại Việt Nam, vấn đề này chưa thực sự được quan tâm đúng mức Do đó, nghiên cứu dựa trên các bằng chứng thực nghiệm đối với vấn đề nghiên cứu này là cần thiết Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu vấn đề này để tìm ra những nhân tố tác động đến ý định và hành vi sống xanh của giới trẻ nói chung và sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng.

Trang 25

18

Bên cạnh đó, chúng tôi đã trình bày về cơ sở lý luận về những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và hành vi sống xanh của giới trẻ Các nhân tố được trình bày bao gồm thái độ, chuẩn chủ quan, ý định, nhận thức lợi ích cá nhân Thông qua nghiên cứu và phân tích các yếu tố này, xác định được các nhân tố này tác động như thế nào đến ý định và hành vi sống xanh Từ đó, trên cơ sở các luận điểm từ Lý thuyết hành vi có kế hoạch TBP và Lý thuyết hành động hợp lý TRA, các giả thuyết nghiên cứu được đề xuất với mô hình nghiên cứu dự kiến ban đầu trong phần Chương 2 của nhóm nghiên cứu

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 26

CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu

2.1.1 Giả thuyết nghiên cứu

2.1.1.1 Thái độ đối với ý định và hành vi sống xanh

Theo Ajzen (1991), ý định và hành vi bị ảnh hưởng bởi “thái độ”, “chuẩn mực chủ quan” và “nhận thức kiểm soát hành vi” Trong đó, thái độ là “đánh giá của một cá nhân về kết quả thu được từ việc thực hiện một hành vi” Thái độ là trạng thái sẵn sàng về mặt tinh thần được tổ chức qua kinh nghiệm, có khả năng điều chỉnh hoặc ảnh hưởng năng động đối với phản ứng cá nhân hướng đến khách thể và tình huống nó quan hệ Một mở rộng khéo léo của Schultz and Zelezny (2000) định nghĩa thái độ như là hành động thể hiện những gì mọi người thích và không thích và thái độ quan tâm về môi trường đều bắt nguồn từ quan niệm của một người và mức độ của một cá nhân nhận thức được bản thân mình là một phần không thể thiếu của môi trường tự nhiên, đề cập đến ý định của mọi người phụ thuộc vào thái độ môi trường của họ Thái độ đối với ý định có ảnh hưởng mạnh và tích cực đến ý định hành động, mối quan hệ này được chỉ ra trong vài nghiên cứu (Chan, 2001; Vermeir, & Verbeke, 2004) Trong bối cảnh sống xanh, thái độ đề cập đến những cảm xúc và nhận thức của giới trẻ về việc sống có trách nhiệm với môi trường và thái độ của mọi người có ảnh hưởng đến ý định sống xanh của họ Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu được đề xuất là:

H1: Thái độ có ảnh hưởng tích cực đến ý định và hành vi sống xanh của giới trẻ

2.1.1.2 Chuẩn chủ quan và quan hệ với ý định sống xanh

Ajzen (1991) định nghĩa chuẩn chủ quan (Subjective Norms) hay còn gọi là ảnh hưởng xã hội là nhận thức của những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằng cá nhân đó nên thực hiện hay không thực hiện hành vi Chuẩn mực chủ quan có thể được mô tả là nhận thức của cá nhân về các áp lực của xã hội đối với việc thực hiện hay không thực hiện một hành vi.

Trang 27

20

Theo lý thuyết TRA (Fishbein & Ajzen, 1975), chuẩn mực chủ quan có thể được hình thành thông qua cảm nhận các niềm tin mang tính chuẩn mực từ những người hoặc các nhân tố xã hội có ảnh hưởng đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, phương tiện truyền thông…) Mức độ tác động của các yếu tố niềm tin chuẩn mực chủ quan đến xu hướng sống xanh của giới trẻ thuộc: (1) mức độ ủng hộ/phản đối đối với việc bảo vệ môi trường và (2) động cơ của giới trẻ làm theo mong muốn của những người có ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng ý định của giới trẻ và động cơ thúc đẩy giới trẻ làm theo những người có liên quan là hai yếu tố cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan Mức độ thân thiết của những người có liên quan càng mạnh đối với giới trẻ thì sự ảnh hưởng càng lớn tới quyết định chọn mua của họ Niềm tin của giới trẻ vào những người có liên quan càng lớn thì xu hướng chọn mua của họ cũng bị ảnh hưởng càng lớn Nghiên cứu của Vũ Anh Dũng và cộng sự (2012) phát hiện rằng các nhân tố xã hội như ảnh hưởng từ gia đình, xã hội là nguồn quan trọng tác động đến sự quan tâm các sản phẩm xanh của người Việt Vì vậy, giả thuyết sau đây được đề nghị:

H2: Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định và hành vi sống xanh của

giới trẻ

2.1.1.3 Nhận thức lợi ích, kiểm soát hành vi và quan hệ với hành vi sống xanh

Nhận thức tính hữu ích được hiểu là lòng tin của giới trẻ về việc hành động của họ sẽ tạo nên sự khác biệt trong việc giải quyết các vấn đề về môi trường (Ellen, 1991) Giới trẻ chỉ thật sự có ý định sống xanh, khi họ thật sự tin rằng chính những hành vi đó có tác động tích cực đến môi trường trong tương lai Nếu giới trẻ hoài nghi về tính hiệu quả, không tin tưởng về việc sống xanh của họ có ích cho môi trường, họ sẽ ít có ý định hoặc không có ý định sống xanh nữa.

Kiểm soát hành vi được định nghĩa là cảm nhận của cá nhân về việc dễ hay khó khi thực hiện hành vi Nó biểu thị mức độ kiểm soát việc thực hiện hành vi chứ không phải là kết quả của hành vi Trong bối cảnh sống xanh, kiểm soát hành vi mô tả cảm nhận của cá nhân về sự sẵn có các nguồn lực cần thiết, rào cản, độ dễ dàng thực hiện việc sống xanh.

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 28

Ajzen (1991) đề nghị rằng nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, và nếu chủ thể cảm nhận chính xác về mức độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi Một số tác giả như là Straughan và Roberts (1999) đã nghiên cứu lĩnh vực này, cho rằng những người quan tâm tới môi trường chỉ thể hiện hành vi đối với môi trường nếu họ nhận thức hành động cá nhân đơn lẻ có thể góp phần giải quyết những vấn đề môi trường chung Hiệu quả tiêu dùng nhận thức tương đồng với nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavirol Control – PBC) (Ellen, Wiener & Cobb-Walgren, 1991) Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu được đề xuất là:

H3: Nhận thúc lợi ích, kiểm soát hành vi ảnh hưởng tích cực đến ý định và hành vi

sống xanh của giới trẻ.

2.1.1.4 Phong cách sống xanh của giới trẻ

“Sống xanh” đã trở thành một xu hướng của giới trẻ hiện đại Sống xanh không chỉ là nhận thức lợi ích, hay là một thói quan, một sự tác động, mà ngoài ra sống xanh còn khẳng định phong cách, trách nhiệm của giới trẻ.

Khi cái tôi của giới trẻ tăng lên thì việc duy trì lối sống xanh càng bền vững Chúng ta nhận thấy rằng việc sống xanh không chỉ mang lại lợi ích cho cộng đồng mà sống xanh còn năng lên giá trị bản thân

Sự văn minh của con người dựa trên cách sống, lối sống Vì vậy, chúng tôi nhận thấy rằng đa số giới trẻ sống xanh luôn nhận được sự tôn trọng, ngưỡng mộ từ mọi người xung quanh Từ đó, giả thuyết được đề xuất:

H4:Phong cách sống xanh của giới trẻ ảnh hưởng tích cực đến ý định và hành vi

sống xanh của giới trẻ

Trang 29

22

2.1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất, các biến và thang đo

2.1.2.1 Mô hình nghiên cứu

Ta có hàm hồi quy đa biến có mô hình nghiên cứu như sau: Y=β0 +β1TĐ +β2CCQ +β3NTHI +β4PCCN + β5YD + β6HV

Với các giả thuyết được trình bày như trên, mô hình nghiên cứu về ý định/ hành vi của giới trẻ được thể hiện tại hình 2.1

Hình 2 1 Mô hình nghiên cứu

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 30

2.1.2.2 Biến và thang đo

Kế thừa nghiên cứu của Ajzen, Nguyễn Thị Minh Tuyến, T.S Hoàng Thị Bảo Thoa về thang đo Likert (Tiếng Anh: Likert Scale) do nhà khoa học xã hội người Mỹ Rensis Likert phát minh Thang đo nghiên cứu được xây dựng để phù hợp với mục đích nghiên cứu, sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đánh giá Mức độ thang đo được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 1:Rất không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3: Bình thường, 4: Đồng ý, 5: Rất đồng ý.

Dựa trên thực tiễn nghiên cứu và các nghiên cứu cùng chuyên đề có liên quan

trước đây, nhóm tác giả lựa chọn ra 7 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến ý định sống xanh

của giới trẻ, đặc biệt là của sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội.

(1) Thái độ đối với sống xanh

Bảng 2 1 Thái độ đối với sống xanh

TDVSX03 3 Tôi hoàn toàn ủng hộ phong cách sống xanh của giới trẻ.

Likert 1-5

4 Tôi hoàn toàn phản đối những lối sống thiếu trách nhiệm với môi trường.

Likert 1-5

5 Tôi hoàn toàn phản đối những lối sống thiếu trách nhiệm với môi

Trang 31

8 Tôi sống xanh vì hầu hết mọi người xung quanh tôi đều thể hiện lối sống xanh

Likert 1-5

9 Các phương tiện truyền thông có ảnh hưởng đến ý định sống xanh của tôi

Likert 1-5

CCQTD04 10 Sống xanh giúp tôi có thêm nhiều kỹ năng sống hơn.

Likert 1-5

11 Tôi thấy các bạn bè trong trường đều sống xanh nên tôi cũng có ý định

12 Tôi tin tưởng rằng việc sống xanh sẽ mang lại lợi ích cho môi trường.

Likert 1-5

NTLI02 13 Sống xanh giúp cho tôi cảm thấy Likert 1-5

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 32

thoải mái hơn khi sinh hoạt và làm việc.

14 Sống xanh (Sử dụng tiết kiệm điện, nước) giúp cho tôi giảm một khoản chi phí chi tiêu hàng ngày

Likert 1-5

NTLI04 15 Sống xanh cải thiện sức khoẻ của tôi

Likert 1-5

NTLI05 16 Tôi sống xanh được mọi người yêu quý nhiều hơn

Likert 1-5

NTLI06 17 Sống xanh giúp tôi có thêm nhiều kỹ năng sống hơn.

HV01 18 Tôi chắc chắn sẽ tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường

HV03 20 Tôi chắc chắn sẽ thể hiện lối sống xanh bất kỳ nơi nào

Trang 33

26Bảng 2 5 Phong cách cá nhân tác động đến hành vi sống xanh

Phong cách cá nhân tác động

PCCNTĐ01 22 Lối sống xanh thể hiện trách nhiệm (cái tôi) trong lối sống hiện đại của giới trẻ.

Likert 1-5

PCCNTD02 23 Tôi thích thể hiện đẳng cấp bản thân, thích sự mới mẻ và hiện đại vì vậy tôi chọn sống xanh.

Likert 1-5

PCCNTD03 24 Tôi cảm thấy thoải mái và hạnh phúc hơn khi sống xanh thân có lối sống xanh sẽ có tác động lan tỏa đến những người khác.

Likert 1-5

(6) Ý định sống xanh của giới trẻ

Bảng 2 6 Ý định sống xanh của giới trẻ

YD02 29 Tôi có ý định sống xanh trong thời gian tới

Likert 1-5

YD03 30 Tôi thích sống trong môi trường lành mạnh vì vậy sống xanh là sự lựa chọn đúng nhất

Likert 1-5

YD04 31 Tôi hy vọng có thể truyền cảm Likert 1-5

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 34

hứng và động lực cho mọi người cùng sống xanh

2.2 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu2.2.1 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính là một phương pháp điều tra được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, không chỉ trong các ngành khoa học truyền thống mà còn trong nghiên cứu thị trường và các bối cảnh khác Nghiên cứu định tính nhằm mục đích thu thập một sự hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và lý do ảnh hưởng đến hành vi này Các phương pháp định tính điều tra lý do tại sao và làm thế nào trong việc ra quyết định, không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu, khi nào

Khảo sát nghiên cứu của nhóm nhằm phân loại dữ liệu vào mô hình nghiên cứu và báo cáo kết quả Nghiên cứu sử dụng các yếu tố thống kê, thu thập dữ liệu, thu thập thông tin, phỏng vấn có cấu trúc từ sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội và phân tích các tích các tài liệu và các tư liệu.

Trên cơ sở các kết quả và ý kiến đóng góp, các câu hỏi phỏng vấn sâu được phát triển Phỏng vấn sâu nhằm mục đích khai thác thêm thông tin và đánh giá chính xác, chi tiết về phong cách sống xanh của giới trẻ

2.2.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng là điều tra thực nghiệm có hệ thống về các hiện tượng quan sát được qua số liệu thống kê, toán học hoặc số hoặc kỹ thuật vi tính Mục tiêu của nghiên cứu định lượng là phát triển và sử dụng mô hình toán học, lý thuyết hoặc các giả thuyết liên quan tới các hiện tượng Quá trình đo lường là trung tâm của nghiên cứu định lượng bởi vì nó cung cấp các kết nối cơ bản giữa quan sát thực nghiệm và biểu thức toán học của các mối quan hệ định lượng

Bảng nghiên cứu xây dựng phiếu khảo sát điều tra online lẫn phỏng vấn trực tiếp trên 350 sinh viên các ngành và các khoa ngẫu nhiên trong trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Việc chọn đối tượng khảo sát dựa trên lựa chọn ngẫu nhiên, đảm bảo

Trang 35

28

tính cân bằng giữa các ngành học và tầng lớp sinh viên Trước khi đi vào khảo sát chính thức, nhóm tác giả đã tiến hành 2 đợt khảo sát thử với 50 phiếu khảo sát trực tiếp nhằm điều chỉnh thang đo và làm rõ cấu trúc các yếu tố tác động lẫn ý định của người tham gia Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS24 và AMOS để phân tích và sử lí dữ liệu điều tra, khảo sát Các thang đo trong nghiên cứu này được kiểm định qua đánh giá độ tin cậy Crobach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy đa biến.

Phương pháp xử lý số liệu:

Với tệp dữ liệu thu được, chọn lọc và kiểm tra, mã hóa, nhập và làm sạch dữ liệu, nhóm tác giả tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS 24.0 với những nội dung sau:

(1) Tỷ lệ: đối với các biến định tính Từ tỷ lệ th được có thể ước lượng khoảng hoặc kiểm định giả thuyết cho nhóm yếu tố hoặc nhiều nhóm yếu tố.

(2) Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

 Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

 Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

 Các biến quan sát có tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,4) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu (lớn hơn 0,7).

(3) Dựa theo thông tin trên, nghiên cứu thực hiện đánh giá thang đo dựa theo tiêu chí:  Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0,4 (đây là những biến

không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo và nhiều nghiên cứu trước đây đã sử dụng tiêu chí này).

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 36

 Chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (các khái niệm trong nghiên cứu này là tương đối mới đối với đối tượng nghiên cứu khi tham gia trả lời).

(4) Tiến hành loại từng biến, rồi chạy lại kiểm định thang đo, xác định lại hệ số Cronbach’s Alpha để quyết định là biến tiếp theo có bị loại hay không.

(5) Đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích EFA

Tác giả tiến hành đánh giá thang đo bằng phân tích EFA, phân tích nhân tố khám phá để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu Nhóm nghiên cứu phân tích EFA cho toàn bộ tiêu chí đo lường với phép quay góc Varimax với tiêu chí eigenvalue >0.1 để tìm ra các nhân tố đại diện cho biến Để xác định sự phù hợp khi dùng EFA , tác giả căn cứ vào chỉ số KMO ( Kaiser-Mayer-Olkin) kiểm định sự phù hợp của phân tích nhân tố, chỉ số KMO phải >0.5 thì phân tích mới được coi là phù hợp.

Kiểm định giả thuyết: Mục đích của nghiên cứu là nhằm phân tích các nhân tố

ảnh hưởng trực tiếp đến ý định và hành vi sống xanh của sinh viên, đồng thời đo lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến ý định sống xanh Do vậy nghiên cứu được thực hiện kiểm định bằng việc phân tích hệ số tương quan và hồi quy tuyến tính để hiểu được mối quan hệ tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập Theo phương pháp kiểm định trong Simple linear regression ( ký hiệu là r) ta có;

Nếu r >0, thể hiện tương quan đồng biến Nếu r<o, thể hiện tương quan nghịch biến

Nếu r=0, hai biến không có mối liên hệ tuyến tính

Nếu hệ số tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc lớn chứng tỏ chúng có quan hệ với nhau và phân tích hồi quy có thể phù hợp Trị tuyệt đối của r cho biết mức độ chặt chẽ của mối liên kết tuyến tính Giá trị của r tiến gần đến 1 khi hai biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ Giá trị r bằng 0 chỉ ra hai biến không có mối liên hệ tuyến tính Mặt khác nếu giữa các biến độc lập cũng có tương quan lớn với nhau thì đó là dấu hiệu hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy tuyến tính.

Trang 37

30Hình 2 2 Quy tắc kiểm định d của Durbin-Watson

Durbin-Watson (DW) dùng để kiểm định tự tương quan của các sai số kề nhau (hay còn gọi là tương quan chuỗi bậc nhất) có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2 (từ 1 đến 3); nếu giá trị càng nhỏ, gần về 0 thì các phần sai số có tương quan thuận; nếu càng lớn, gần về 4 có nghĩa là các phần sai số có tương quan nghịch Bảng Coefficients: sử dụng độ chấp nhận hay hệ số phóng đại phương sai VIF để kiểm tra đa cộng tuyến Với VIF >10, có dấu hiệu của đa cộng tuyến và với VIF >2 ta cần phải cẩn thận với hiện tượng đa cộng tuyến.

2.2.3 Mẫu và thu thập dữ liệu

2.2.3.1.Mẫu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu được thu thập theo phương pháp lấy mẫu phân tầng theo ngành học và đảm bảo không bị vấn đề thiên lệch mẫu do mẫu bao gồm đủ các quan sát phổ quát về giới tính, ngành học, thu nhập trung bình,…

Đối tượng khảo sát: Sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 38

Kích thước mẫu: Kích thước mẫu được tính theo công thức N ≥ 5 × x ( x là

tổng số biến theo quan sát) theo Hair và cộng sự (2006) Nghiên cứu của nhóm tác giả tổng cộng gồm 31 biến quan sát, vì vậy kích thước tối thiểu là 155 Để đạt được kích thước mẫu đề ra cũng như thu lại kết quả khách quan nhất có thể, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện 350 phiếu khảo sát online và offline, dự kiến thu về được 329 mẫu.

Nghiên cứu nhằm điều tra ý định và hành vi sống xanh của giới trẻ, xác định được ý thức sống xanh của giới trẻ hiện nay, những nhân tố tác động đến ý định và hành vi sống có trách nhiệm với môi trường của giới trẻ Nghiên cứu tập trung điều tra ngẫu nhiên vào sinh viên trong phạm vi Hà Nội.

2.2.3.2 Thu thập dữ liệu

Nghiên cứu sử dụng 2 nguồn dữ liệu: nguồn dữ liệu thứ cấp (dữ liệu đã được thu thập trước đó và đã được xuất bản) và nguồn dữ liệu sơ cấp (dữ liệu do chính nghiên cứu sinh thu thập được)

- Dữ liệu thứ cấp: dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu ở các nguồn sau: Google scholar, các bài đăng tạp chí Và được thu thập thông qua điều tra bảng hỏi ( Phụ lục 1) thông qua khảo sát trực tiếp sơ bộ 20 phiếu điều chỉnh ban đầu và gửi thu thập theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng qua bảng hỏi được thiết kế trên biểu mẫu Google form theo link sau : https://forms.gle/mqSMkEcyWFRNTUNcA

- Dữ liệu sơ cấp: Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra khảo sát nhằm tìm ra, đánh giá thực trạng về hành vi sống xanh của sinh viên tại Hà Nội được thu thập từ nội dung PV sâu, dựa trên lưới phỏng vấn được thiết kế với hình thức bán cấu trúc,…

2.3 Tóm tắt chương

Trong chương 2, chúng tôi kế thừa các nghiên cứu trước đây để đưa ra các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu Chúng tôi đã phát triển 4 giả thuyết nghiên cứu: (H1+) Thái độ, (H2+) Chuẩn chủ quan, (H3+) Nhận thức lợi ích và kiểm soát hành vi, (H4+) Phong cách sống xanh ,từ đó, thúc đẩy ý định và dẫn đến hành vi sống xanh của giới trẻ.

Trang 39

32

Nhóm nghiên cứu đã đưa ra các cơ sở lý thuyết để tiến hành nghiên cứu, khảo sát và thu thập dữ liệu Đồng thời đưa ra mô hình nghiên cứu để thực hiện chạy dữ liệu SPSS, AMOSS tại chương 3

Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu) cùng với việc phân tích, tổng hợp và so sánh để trả lời cho các vấn đề nghiên cứu được đề suất nhằm làm sâu sắc thêm những hiểu biết về sống xanh của giới trẻ.

TS.Bùi Thị Thu Loan

Trang 40

CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾNHÀNH VI SỐNG XANH CỦA GIỚI TRẺ

3.1 Thực trạng quan điểm sống xanh của giới trẻ hiện nay

Hiện nay, tại trường ĐHCN HN cũng đang thực hiện quy trình 5S Có thể hiểu đơn giản 5S là sắp xếp và sàng lọc, phân loại nhằm giảm thiểu, ngăn chặn sự hao hụt xuống cấp của nhà trường cũng như hạn chế được những chi phí không cần thiết Giúp tiết kiệm những nguồn lực Nhà trường cũng rất đề cao việc cải thiện môi trường làm việc- việc này cũng sẽ giúp mỗi cán bộ công tác tại nhà trường cũng như mỗi sinh viên theo học ở đây cải thiện được tâm lý, điều kiện và nâng cao năng suất làm việc Việc tự ý thức được bản thân mình sẽ giúp mỗi chúng ta hiểu được việc của mình và mình là ai trong xã hội Đa số sinh viên ĐHCN HN đều đã thấy được vai trò và lợi ích của sống xanh đối với đời sống xã hội tuy nhiên nhiều người vẫn ngập ngừng khi thực hiện quá trình sống xanh Vì rất nhiều lý do có thể đến từ những vấn đề tài chính cá nhân, gia đình, cũng như là do khó có thể từ bỏ thói quen,…Từ đó, không đạt được mục tiêu đề ra ngay từ khi bắt đầu ý định sống xanh Đa số các sinh viên vẫn còn thực hiện sống xanh theo cảm tính, theo sự thu hút và bị động, chưa có những kế hoạch cụ thể dẫn đến kế hoạch sống xanh vẫn không đạt được hiệu quả cao

Nhìn chung, ý thức sống xanh của mỗi sinh viên đang ở mức khá Một số sinh viên có ý thức ở mức tốt hoặc xuất sắc nhưng chưa đáng kể Một số thói quen tốt đối với sinh viên hiện nay vẫn còn là thách thức: tiết kiệm điện, đem theo hộp nhựa mỗi khi đi chợ, sử dụng các phương tiện công cộng thay vì các phương tiện cá nhân, sự dụng các sản phẩm hữu cơ, những sản phẩm nhu yếu phẩm không thử nghiệm trên động vật… Đây là một trong những cơ sở khá quan trọng cần chú ý nếu muốn nâng cao ý thức về sống xanh, cũng như hạn chế được những thói quen gây hại cho môi trường.

Ngày đăng: 12/04/2024, 10:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w