Chính quyền tay sai chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền NamChính quyền nhà nước dân chủ nhân dân Từ 1954 – 1975 ở Việt Nam có hai chính quyền nhà nước:... Bộ máy chính quyền được tổ
Trang 1nhất đất nước (1954-1975)
LỊCH SỬ HÀNH
CHÍNH VIỆT NAM
Trang 2Thành viên nhóm 12
1 Phan Cao Trúc Giang (Nhóm Trưởng)
202052721 Tổng hợp word + Thuyết trình
2 Võ Lê Ngọc Thảo
202050030 Soạn nội dung
3 Vương Thị Xuân
202050039 Soạn nội dung
4 Nguyễn Thị Cẩm Thu
202050019
Soạn nội dung
5 Lê Nguyễn Đoan Trang
202050025 Tổng hợp PPT + Hình ảnh
6 Phạm Huỳnh Kim Ngân
202052699 Làm PPT + Trò chơi
Trang 3NỘI DUNG
I BỐI CẢNH LỊCH SỬ NĂM 1954-1975
II BỘ MÁY HÀNH CHÍNH Ở MIỀN NAM VIỆT NAM 1954-1975
III HOÀN CẢNH DẪN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH BỘ MÁY HÀNH CHÍNH Ở MIỀN NAM 1954 - 1975
IV NÉT ĐẶC SẮC CỦA BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC MIỀN NAM VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ
(1954 - 1975)
Trang 4I KHÁI QUÁT VỀ BỐI CẢNH
LỊCH SỬ 1954 - 1975
Trang 5 Sau Thế chiến II, một loạt hệ thống các nước xã hội
chủ nghĩa ra đời
Trang 6Tình hình trong nước
Chiến thắng Điện Biên Phủ, buộc Pháp phải ký kết Hiệp định Gionevo ( 7/1954) công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương
Tháng 5-1956, Pháp phải rút quân khỏi miền Nam
Mĩ vào thay chân Pháp, dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, Hiệp định Gionevơ được ký kết
Nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ chính trị khác nhau
Khẩu hiệu đặt bên bờ bắc cầu Hiền Lương
những năm tháng đất nước bị chia cắt
Trang 7Hiệp định Giơ–ne–vơ năm 1954:
Nhằm khôi phục hòa bình ở Đông Dương
Chấm dứt sự hiện diện của quân đội Pháp trên
bán đảo Đông Dương và chính thức chấm dứt
chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương
Đây là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Gioneve, Thụy Sĩ vào ngày 20/ 07/ 1954
Trang 8Ý nghĩa
Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân
Việt Nam
Là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự chiến thắng trong cuộc
kháng chiến của nhân viên Việt Nam chống lại đế quốc Pháp
Hiệp định yêu cầu các nước đế quốc, thực dân trên thế giới phải tuân thủ, cam kết tôn trọng các điều vi hiệp định đưa ra
Trang 9II BỘ MÁY HÀNH CHÍNH Ở
MIỀN NAM VIỆT NAM
NĂM 1954 - 1975
Trang 10Chính quyền tay sai chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam
Chính quyền nhà nước dân chủ nhân dân
Từ 1954 – 1975 ở Việt Nam có
hai chính quyền nhà nước:
Trang 11CHÍNH QUYỀN VÀ PHÁP
Nam có 3 thời kỳ
Thời kỳ chính quyền Ngô Đình Diệm
Thời kỳ quân đội ngụy quân nắm chính quyền (1963 – 1967)
Thời kỳ “Đệ Nhị cộng hòa”, chính quyền Nguyễn Văn Thiệu ( 1967– 1975)
Ở Việt Nam, chính quyền Sài Gòn
(1954-1975) gọi là Ngụy quyền.
Hệ thống ngụy quyền Sài Gòn được
thành lập từ năm 1954 và tồn tại cho
đến ngày 30/04/1975 với tên gọi là
Chính phủ Việt Nam Cộng hòa.
Trang 12Thời kỳ chính quyền
Ngô Đình Diệm
‒
Ngày 16/6/1954 Mỹ ép Bảo Đại nguyên là Hoàng đế cuối
cùng của triều đại phong kiến Việt Nam, đưa Ngô Đình
Diệm lên làm Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa
Ngày 23/10/1955, Mỹ đạo diễn cho Diệm tổ chức
cuộc “trưng cầu ý dân”, phế truất Quốc trưởng Bảo
Đại, Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống
Bộ máy chính quyền được tổ chức theo kiểu
chỉnh thể của Hoa Kỳ
Phong trào cách mạng Miền Nam ngày càng phát triển,
sự phản kháng của các lực lượng đối lập với họ Ngô ngày
càng tăng
Mỹ buộc phải thay thế Chính Quyền Ngô Đình Diệm (Tổng thống Ngô Đình Diệm)
Trang 13Thời kỳ quân đội ngụy quân nắm chính quyền (1963 – 1967)
Từ cuối 1963 – 1967, chính quyền quân sự
là Ngụy quyền Sài Gòn luôn ở trạng thái
bất ổn định
Sau cuộc đảo chính với sự giúp đỡ của Chính phủ Mỹ ngày 1/11/1963 lật đổ chính tổng thống Việt Nam Cộng Hòa là Ngô Đình Diệm, các tướng lĩnh Quân đội Việt Nam Cộng hòa nắm quyền chính trị
Trang 14Thời kỳ “Đệ Nhị cộng hòa”, chính
quyền Nguyễn Văn Thiệu ( 1967 – 1975)
Ngày 1/4/1967 Nguyễn Văn Thiệu nhân danh Chủ tịch ủy
ban lãnh đạo quốc gia, ban hành Hiến pháp và khai sinh ra
“Đệ Nhị cộng hòa”
Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân (1975) của
quân và dân ta đã xóa bỏ toàn bộ hệ thống ngụy quyền
của Mỹ.
Trong cương vị trung tướng bộ binh của Quân lực Việt
Nam Cộng hòa, năm 1965 ông trở thành Quốc trưởng
Việt Nam Cộng hòa
Ông đắc cử tổng thống sau khi giành chiến thắng
trong cuộc bầu cử diễn ra vào năm 1967
( Tổng thống Nguyễn Văn
Thiệu)
Trang 15Vị trí Đệ Nhị Cộng hòa (đỏ)
Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967 thời Đệ Nhị Cộng hòa
Trang 16Tổ chức bộ máy chính quyền Ngụy quyền miền Nam
Trung ương
Quốc hội
cơ quan lập pháp
Thời Diệm:
Quốc hội
có một viện
Thời Thiệu: được
bầu nhiệm kỳ 4 năm, sau 1974 nhiệm kỳ thay đổi từ 4 thành 5 năm Tuy có sự phân quyền với chính phủ, nhưng Tổng thống vẫn có quyền chỉ định và bãi miễn thủ
tướng
Thời Diệm:
được bầu trong nhiệm
kỳ 5 năm, Tổng thống kiêm quyền đứng đầu chính phủ (Thủ tướng)
Thời Thiệu:
có hai viện
là Hạ nghị viện và Thượng nghị viện
Tổng thống
nắm quyền hành pháp
Trang 17Nội Các “ Đệ Nhị Việt Nam Cộng Hòa”
Chính quyền Trung ương được tổ chức thành 19 Bộ; đứng đầu mỗi bộ là tổng trưởng.
Ngoài ra còn có 3 Quốc vụ khanh:
Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa
Quốc vụ khanh đặc trách tái thiết và phát triển
Văn phòng Quốc vụ khanh
Trong mỗi bộ, dưới tổng trưởng theo thứ tự là đổng lý
văn phòng, chánh văn phòng, công cán ủy viên, tham chánh văn phòng.
Trang 18Tối cao pháp viện và hệ thống tòa án
Thời Thiệu: Hệ thống tòa án
của chính quyền Thiệu ở cấp trung ương ngoài Tối
cao pháp viện còn có Đặc
biệt pháp viện; ở cấp địa
phương có các tòa án thường và các tòa án đặc biệt, tổ chức và thẩm quyền của các tòa án thường về cơ bản cũng giống như ở thời Pháp thuộc
Trang 19Þ Những chức vụ trên thường do các sĩ quan quân đội nắm giữ.
Cấp tỉnh, đô thành Sài
Trang 20Pháp luật ngụy quyền Miền Nam
Pháp luật Ngụy quyền Miền Nam được chú trọng xây dựng, tạo ra một hệ thống pháp luật khá hoàn chỉnh theo mô hình pháp luật của Pháp
Theo Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956
So sánh với các quốc gia khác thì Hiến pháp 1956
dồn nhiều quyền lực vào ngành hành pháp hơn vì
tổng thống có những đặc quyền trong những trường
hợp nội loạn, chiến tranh hay khủng hoảng tài chánh
Trang 21Nhìn chung ngụy quyền Miền Nam có hình thức cơ cấu tổ chức theo mô hình nhà nước Mỹ, theo thuyết tam quyền phân lập Vì thế, chính quyền ngụy quyền Miền Nam là chính quyền độc tài quân phiệt đặt dưới sự chỉ đạo và điều hành của
Mỹ, là chính quyền bù nhìn tay sai của Đế quốc Mỹ
Nhận xét
Trang 22CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG MIỀN NAM VIỆT
NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
Mặt trận Dân tộc giải phóng
Miền Nam Việt Nam thực hiện chức năng chính quyền cách mạng (1960 – 1969)
Nhà nước Cộng Hòa miền Nam Việt Nam (1969 – 1976)
Hệ thống chính quyền
cách mạng miền Nam
Việt Nam trải qua hai
giai đoạn phát triển
Trang 23Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền
Nam Việt Nam (1960 – 1969)
Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển thành
phong trào Đồng Khởi mạnh mẽ khắp Miền Nam
Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi đã làm lung lay Ngụy quyền Ngô Đình Diệm, bước đầu hình thành chế độ dân chủ nhân dân ở các vùng giải phóng, tạo điều kiện quyết định cho bước phát triển đầu tiên trong tiến trình đấu tranh giành chính quyền cách mạng ở miền Nam
20/12/1960 đại diện của các lực lượng yêu nước ở Miền Nam họp Đại hội thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam(tại xã Tân Lập, huyện Châu Thành)
Trang 24 Các cấp địa phương: có các ban thành lập theo quy định Trong đó
có cả Ban Quân sự, nhưng tương tự như Bộ Quốc phòng sau này nó chỉ làm nhiệm vụ hành chính
Ở cấp trung ương: Ủy ban Trung ương bầu ra Đoàn chủ tịch, là cấp
cao nhất, giúp việc có các Ban chuyên môn của Mặt trận, hay các Hội đồng chuyên môn của Trung ương Mặt trận
Ủy ban Mặt trận giải phóng địa phương được tổ chức ở 4 cấp:
cấp miền, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
Trang 25Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam vừa thực hiện chức năng đoàn kết mọi lực lượng yêu nước ở Miền Nam, vừa thực hiện chức năng của một chính quyền cách mạng trong giai đoạn đầu trước khi có Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam (1960 – 1969)
Nhận xét
Trang 26Nhà nước Cộng Hòa miền Nam
Việt Nam (1969 – 1976)
Sự thành lập:
Ngay sau khi được thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng
hòa Miền Nam Việt Nam đã được 23 nước công nhận, trong đó có
21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
Từ ngày 6 đến này 8/6/1969, Đại hội Đại biểu Quốc dân miền Nam Việt Nam do ông Nguyễn Hữu Thọ và Trịnh Đình Thảo chủ trì đã bầu
ra Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam do
Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm Chủ tịch, và Hội đồng Cố vấn Chính
phủ do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch Đại diện Đảng tham dự
là ông Nguyễn Văn Linh
Trang 27Luật sư Nguyễn Hữu Thọ
Luật sư Trịnh Đình Thảo
Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát
Nguyễn Văn Linh
Trang 28Hội đồng cố vấn của Chính phủ Cách mạng Lâm thời
Cơ cấu tổ chức bộ máy
Nhà nước Cộng hòa Miền Nam thực chất là cộng hòa dân chủ
nhân dân, có cơ cấu tổ chức từ Trung ương đến địa phương
theo nguyên tắc tập trung dân chủ phù hợp với thời chiến
Hội đồng nhân dân Cách mạng
Ủy ban nhân dân Cách mạng
Toà án nhân dân cách mạng các cấp
Trang 29 Các văn bản pháp luật của Nhà nước
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam không
nhiều, chủ yếu ở dạng chính sách
Pháp luật
Pháp luật mang tính dân tộc dân chủ nhân dân
Pháp luật tập trung vào việc thể chế hóa những vần đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của đường lối chiến lược và sách lược cách mạng
Trang 30III HOÀN CẢNH DẪN ĐẾN
SỰ HÌNH THÀNH BỘ MÁY HÀNH CHÍNH Ở MIỀN NAM
1954 - 1975
Trang 31 Việc kí kết và thực hiện Hiệp định Giơnevơ, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ chính trị khác nhau.
Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc
Mĩ vào thay chân Pháp, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam
Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ đã đặt cách mạng miền Nam vào tình thế hiểm nghèo Đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ thống nhất đất nước là mục tiêu hàn đầu
Trang 32IV NÉT ĐẶC SẮC CỦA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC MIỀN NAM
VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ
(1954 - 1975)
Trang 33 Bên cạnh đó, sự ra đời của Nhà nước
Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam cũng là
bước phát triển thứ hai trong tiến trình
giành và phát triển hệ thống chính quyền
cách mạng ở miền Nam và đã hoàn thành
vẻ vang sứ mệnh lịch sử của mình
Chính quyền cách mạng bước đầu
được thiết lập ngày càng phát triển,
có chức năng đoàn kết mọi lực
lượng yêu nước miền Nam, đấu
tranh xóa bỏ ngụy quyền và dành
chính quyền, góp phần bảo vệ miền
Bắc, tiến tới thống nhất Tổ quốc
Mặt trận dân tộc thống nhất không chỉ thực hiện chức năng thuộc tính của nó là tập hợp, đoàn kết mọi lực lượng yêu nước
mà trong thời gian đầu còn thực hiện chức năng của chính quyền cách mạng
Đây là nét độc đáo và phù hợp với trình
độ giác ngộ và nhận thức chính trị và năng lực chính trị của các tầng lớp nhân dân ở buổi đầu của cách mạng
Trang 34 Trong thời kỳ đấu tranh và xây dựng chính quyền cách mạng ở miền Nam, chính quyền dân chủ nhân dân được thiết lập ở miền Nam là một thành quả chính trị cơ bản của quá trình đấu tranh cách mạng của cả dân tộc Việt Nam và trực tiếp là nhân dân Miền Nam với sự lãnh đạo của Đảng Trong buổi đầu cách mạng Miền Nam mới bắt đầu lập được chính quyền cách mạng ở địa phương và chưa có điều kiện để thành lập ngay Chính phủ Cách mạng Lâm thời thì Mặt trận Dân tộc Giải Phóng ra đời không chỉ có khả năng tập hợp đoàn kết các lực lượng yêu nước thành một khối thống nhất
mà còn là một hình thức tổ chức chính trị phù hợp với trình độ giác ngộ và năng lực chính trị của mọi tầng lớp yêu nước.
Năm 1960 – 1976 Nhà nước Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam được thành lập, tập hợp
và đoàn kết được đông đảo nhất lực lượng yêu nước ở miền Nam, tranh thủ được tới mức cao nhất sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân thế giới Từ đó hệ thống chính quyền cách mạng Miền Nam được hoàn chỉnh có ở đủ các cấp từ Trung ương đến địa phương Đồng thời hiệu quả quản lý vùng giải phóng cũng được tăng cường hơn.
KẾT LUẬN
Trang 35PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 12 ĐÃ KẾT THÚC
TIẾP THEO LÀ PHẦN CÂU HỎI
TRÒ CHƠI
Trang 36TRÒ CHƠI
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
• Sau đây nhóm mình có 5 câu hỏi trắc nghiệm
• Tròng vòng 15 giây các bạn hãy chọn câu trả
lời đúng nhất cho từng câu hỏi và nhập đáp án
lên phần thảo luận chung
• Nếu bạn vượt qua cả 5 câu hỏi thì bạn đã chiến
thắng trò chơi này
Nhóm 12
Trang 37Câu 1: Thời kì cách mạng nào Đảng ta chủ trương thực hiện cùng lúc hai chiến lược cách mạng khác nhau?
A Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)
B Thời kì từ sau năm 1975 đến nay
C Thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc (1930 - 1945)
D Thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)
Trang 38Câu 1: Thời kì cách mạng nào Đảng ta chủ trương thực hiện cùng lúc hai chiến lược cách mạng khác nhau?
A Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)
B Thời kì từ sau năm 1975 đến nay
C Thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc (1930 - 1945)
D Thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)
Trang 39Câu 2: Sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết, Mỹ đã có hành động gì ở miền Nam?
A Xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược”, đẩy mạnh bình
định miền Nam
B Đưa quân các nước đồng minh của Mỹ vào miền Nam
C Dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài
nước ta
D Đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam
Trang 40Câu 2: Sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết, Mỹ đã có hành động gì ở miền Nam?
A Xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược”, đẩy mạnh bình
định miền Nam
B Đưa quân các nước đồng minh của Mỹ vào miền Nam
C Dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài
nước ta
D Đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam
Trang 41Câu 3: Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách
mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là:
A Một Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam - Bắc
D Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước
B Đảng lãnh đạo cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
C Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cách mạng dân chủ và xã
hội chủ nghĩa trong cả nước
Trang 42Câu 3: Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách
mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là:
A Một Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam - Bắc
D Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước
B Đảng lãnh đạo cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
C Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cách mạng dân chủ và xã
hội chủ nghĩa trong cả nước
Trang 43Câu 4: Hệ thống Ngụy quyền Sài Gòn được thành lập
từ năm 1954 tồn tại đến 30/04/1975 với tên gọi là:
B Việt Nam Cộng hòa
D Việt Nam dân chủ cộng hòa
A Cộng hòa miền Nam Việt Nam
C Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
Trang 44Câu 4: Hệ thống Ngụy quyền Sài Gòn được thành lập
từ năm 1954 tồn tại đến 30/04/1975 với tên gọi là:
B Việt Nam Cộng hòa
D Việt Nam dân chủ cộng hòa
A Cộng hòa miền Nam Việt Nam
C Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
Trang 45Câu 5: Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (1969 – 1976) do ai làm chủ tịch ?