Báo cáo cuối kỳ nhà máy nhiệt điện đề tài thiết kế nmnđ đốt dầu 210mw

99 0 0
Báo cáo cuối kỳ nhà máy nhiệt điện đề tài thiết kế nmnđ đốt dầu 210mw

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các đường hơi và các đường nước nối chung vào một khối trong một quá trình công nghệ.Các thành phần trong sơ đồ nhiệt nguyên lý bao gồm: lò hơi có bao hơi, tuabin ngưng hơi một truc 3 xi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA KỸ THUẬT CƠ – ĐIỆN VÀ MÁY TÍNH

BÁO CÁO CUỐI KỲ

NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NMNĐ ĐỐT DẦU 210MW

TS Lê Hùng Tiến Nguyễn Văn Trung 207KN29979 231_DNL0290_01

Nguyễn Mạnh Trung

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: Đ XUT V CHN PHƯƠNG N ĐẶT T MY 5

1.1 So sánh các phương án đặt tổ máy và chọn tổ máy 5

1.1.1 Phương án 1: Đặt 4 tổ máy có công suất mỗi tổ là 50 MW 5

1.1.2 Phương án 2: Đặt 2 tổ máy có công suất mỗi tổ là 100 MW 6

1.1.3 Phương án 3: Đặt 1 tổ máy có công suất mỗi tổ là 200 MW 6

1.1.4 So sánh và chọn phương án đặt tổ máy 7

1.1.4.2 Chi phí nhiên liệu: 8

1.1.4.3 Chi phí cho khấu trừ hao mòn và sữa chữa 9

1.1.4.4 Chi phí trả lương cho công nhân 10

1.1.4.5 Phí tổn chung 11

1.2 Chọn tổ máy 12

CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG V TÍNH TON SƠ Đ6 NHIỆT NGUYÊN LÝ 13

2.1 Xây dựng sơ đồ nhiệt nguyên lý của nhà máy 13

2.2 Các thông số hơi và nước trên đồ thị i - s biểu diễn quá trình làm việc của dòng hơi trong tua bin 17

2.3 Tính cân bằng nhiệt cho các bình gia nhiệt 21

2.3.1 Tnh toán cân bằng cho bình phân ly và bình gia nhiệt nước bổ sung: 21

2.3.1.1 Bình phân ly 21

2.3.1.2 Bình gia nhiệt nước bổ sung 23

2.3.2 Bình gia nhiệt cao áp 1 (GNCA1) 25

2.3.3 Bình gia nhiệt cao áp 2 (GNCA2) 26

2.3.4 Bình gia nhiệt cao áp 3 (GNCA2) 28

2.3.5 Bình khử khí (KK) 30

2.3.6 Bình gia nhiệt hạ áp 5 (GNHA5): 32

Trang 3

2.3.7 Bình gia nhiệt hạ áp s5 6 và s5 7 (GNHA6 và GNHA7): 32

2.3.8 Bình gia nhiệt hạ áp 8 (GNHA8): 34

2.3.9 Bình ngưng : 36

2.3.9.1 Kiểm tra cân bằng vật ch<t tại bình ngưng: Theo hai cách: 37

2.3.9.2 Cân bằng năng lượng và tiêu hao hơi trên tuabin: 38

2.3.9.3 Tiêu hao hơi và nước 40

2.4 Các ch^ tiêu năng lư`ng của tuabin và hơi: 40

2.4.1 Tiêu hao nhiệt của tuabin để sản xu<t điện: 40

2.4.2 Công su<t tiêu hao nhiệt của tuabin để sản xu<t điện 41

2.4.3 Hiệu su<t sản xu<t điện: 41

2.4.4 Tiêu hao nhiệt của lò hơi 41

2.4.5 Hiệu su<t tải nhiệt 42

CHƯƠNG 3 : TÍNH V CHN THIẾT BỊ CỦA NH MY 43

3.1 Lựa chọn thiết bị chính của nhà máy điện 43

3.2 Lựa chọn thiêt bị phụ 45

3.2.1 Bơm nước c<p 45

3.2.2 Bơm nước ngưng: 47

3.2.2.1 Lưu lượng của nước ngưng: 47

3.2.2.2 Cột áp của bơm nước ngưng 49

3.2.3 Bình ngưng 50

3.2.4 Bơm tuần hoàn 53

3.2.5 Bơm nước đọng 56

3.2.5.1 Xác đInh lưu lượng nước 57

3.2.5.2 Xác đInh cột áp bơm nước đọng 57

3.2.6 Chọn ejectơ 59

3.2.7 Thiết bị khử khí nước cấp 60

Trang 4

3.2.8 Quạt gió: 61

3.2.8.1 Lưu lượng gió yêu cKu của quạt là: 62

3.2.8.2 Tnh sức ép (H) của quạt gió: 63

3.2.9 Quạt khói: 65

3.2.9.1 Tnh năng su<t quạt khói: 65

3.2.9.2 Tnh sức ép của quạt khói H: 67

3.2.10 Ống khói: 69

3.3 Hệ thống đốt dầu 71

3.3.1.Nguyên lý làm việc và ưu như`c điểm của hệ thống nghiền dầu 72

3.3.1.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống nghiền dầu 72

3.3.1.2 Hệ thống nghiền dầu có phễu dầu trung gian có những ưu điểmsau: 73

3.3.1.3 Khuyết điểm của loại hệ thống này là 74

3.3.1.4 Quá trình nghiền dầu bao gồm các giai đoạn: 74

3.4 Tính và chọn bình gia nhiệt 78

3.4.1 Bình gia nhiệt cao áp s5 1 78

3.4.2 Bình gia nhiệt cao áp 2 80

3.4.3 Bình gia nhiệt hạ áp s5 5 82

3.4.4 Bình gia nhiệt hạ áp s5 6 84

3.4.5 Bình gia nhiệt hạ áp s5 7 85

CHƯƠNG 4 : THUYẾT MINH SƠ Đ6 NHIỆT CHI TIẾT 88

4.1 Đường đi của hơi mới 89

4.2 Đường hơi quá nhiệt trung gian 89

4.3 Đường hơi phụ 90

4.3.1 Hơi trch cho các bình gia nhiệt hPi nhiệt 90

4.3.2 Hơi cho Ejectơ 91

Trang 5

4.4 Đường nước ngưng 91

4.16 Bơm nước ngưng 99

4.17 Bơm tuần hoàn 100

CHƯƠNG 1: Đ XUT V CHN PHƯƠNGN ĐẶT T MY

1.1 So sánh các phương án đặt tổ máy và chọn tổ máy

Dựa vào các nhà máy nhiều năng lượng có công suất khác nhau, ta không nên đặt nhiều tổ máy có công suất khác nhau, vì nếu như vậy thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận hành và sửa chữa, bảo dưỡng.

Trang 6

Công suất của nhà máy điện là 200 MW trong trường hợp này, ta chia làm ba phương án để so sánh hiệu quả kinh tế, kỹ thuật của từng phương án Bao gồm có các phương án sau:

+ Đặt 4 tổ máy có công suất mỗi tổ là 50 MW + Đặt 2 tổ máy có công suất mỗi tổ là 100 MW + Đặt 1 tổ máy có công suất là 200 MW.

1.1.1 Phương án 1: Đặt 4 tổ máy có công suất mỗi tổ là 50

Việc đặt 4 tổ máy như vậy sẽ chiếm khá lớn về tổng mặt diện tích, do việc bố trí thiết bị của tổ máy, mặt khác do nhiều tổ máy vận hành nên đòi hỏi phải có nhiều công nhân, cán bộ kỹ thuật vận hành do đó chi phí cho việc trả tiền lương tăng lên.

Gọi K là chi phí vốn đầu tư ban đầu của phương án 1.1

S là phí tổn vận hành hằng năm của phương án 1 1

Mặt khác khi nói đến việc đặt 4 tổ máy thì khả năng vận hành và đảm bảo cho việc cung cấp đủ điện năng lên mạng lưới điện Nếu có sự cố, một trong các tổ máy bị hư hỏng thì các tổ máy kia vẫn vận hành bình thường và đảm bảo đủ việc cung cấp điện năng Đối với việc lắp đặt nhiều tổ máy như thế thì việc điều chỉnh phụ tải sẽ dễ dàng hơn, dẫn đến khả năng tự động hóa cao và khả năng thay thế các thiết bị trong nhà máy khi có hư hỏng tương đối dễ dàng hơn vì các thiết bị cùng kích cỡ.

Trang 7

1.1.2 Phương án 2: Đặt 2 tổ máy có công suất mỗi tổ là 100

Việc đặt 2 tổ máy như vậy thì mặt bằng phân bố các thiết bị sẽ chiếm diện tích ít hơn so với phương án 1 Do đó tổng diện tích mặt bằng của nhà máy sẽ gọn hơn Ở phương án này tuy số tổ máy ít hơn so với phương án 1 nhưng số tổ máy vẫn còn nhiều, công suất của mỗi tổ máy cũng lớn hơn, cho nên cũng phải cần có một lượng công nhân các bộ kỹ thuật đáng kể Chi phí vốn đầu tư ban đầu sẽ lớn hơn so với phương án 1, nhưng chi phí vận hành hằng năm sẽ nhỏ.

Gọi K là chi phí vốn đầu tư ban đầu của phương án 2.2

S là phí tổn vận hành hằng năm của phương án 2 2

1.1.3 Phương án 3: Đặt 1 tổ máy có công suất mỗi tổ là 200

Việc đặt 2 tổ máy như vậy thì mặt bằng phân bố các thiết bị sẽ chiếm diện tích ít hơn so với phương án 1 và 2 Ở phương án này do có hai tổ máy có cùng công suất nên việc vận hành sẽ có ít cán bộ công nhân kỹ thuật hơn, do đó chi phí cho việc trả tiền lương cũng sẽ giảm xuống đáng kể

Bênh cạnh đó chi phí bảo dưỡng các thiết bị hằng năm và chi phí cho việc xây dựng giao thông đường xe chạy, đường sắt ) cũng như giá tiền nhiên liệu giảm do các thiết bị có độ tin cậy và hiệu

Trang 8

suất nhà máy cao hơn Vốn đầu tư ban đầu cho việc mua sắm các thiết bị lớn do những thiết bị này làm việc với thông số cao hơn so với 2 phương án trên.

Ngoài ra đối với phương án này thì khả năng vận hành và đảm bảo đủ cho việc cung cấp điện năng lên mạng lưới điện Việc điều chỉnh phụ tải dễ dàng nên mức độ tự động hoá cao, khả năng thay thế các thiết bị trong nhà máy khi có hư hỏng dễ dàng hơn Gọi K là chi phí vốn đầu tư ban đầu của phương án 3.3

S là phí tổn vận hành hằng năm của phương án 3 3

=> Trong 3 phương án mà ta đã nêu trên thì phương án kinh tế nhất vẫn là phương án có phí tổn toàn bộ và phí tổn tính toán nhỏ

SA: chi phí cho khấu trừ hao mòn và sữa chữa SB: chi phí cho nhiên liệu.

SN: chi phs cho việc trả lương cán bộ công nhân viên.

S0: chi phí công việc chung của nhà máy và tất cả chỉ tiêu khác.

Trang 9

1.1.4.2 Chi phí nhiên liệu:

S = C.B, đồng/nămB

Trong đó:

C: giá thành một tấn dầu C= 6.10 đồng/tấn5

B: lượng dầu tiêu tốn trong một năm B= b.∋.10 (1+3∝), tấn/năm Với b: suất tiêu hao dầu tiêu chuẩn để sản xuất 1kWh

∋: lượng điện năng sản xuất ra trong một năm,kWh/năm - Giả sử mỗi năm sản xuất 7000h thì:

Trang 10

=> Lượng dầu thực tế tiêu hao:

H=7000 kcal/kg: Nhiệt trị dầu tiêu chuẩn

Qt= 6056 kcal/kg: nhiệt trị dầu Mão Khê

Trang 11

K: vốn đầu tư thiết bị nhiệt của các phương án Giả sử vốn đầu tư thiết bị nhiệt của 2 phương án là:

N= 200 MW: công suất của nhà máy.

n: hệ số biên chế của công nhân ứng với từng phương án và công suất của tổ máy.

Giả sử: n = 2,42 người/MW ứng với 4 tổ máy 50MW1

n = 2,26 người/MW ứng với 2 tổ máy 100MW2

Trang 12

n = 1,40 người/MW ứng với 1 tổ máy 200MW3

=> Chi phí trả lương cho cán bộ công nhân viên từng phương án

SA: chi phí khấu hao và sửa chữa.

Sn: chi phí trả tiền lương cho cán bộ công nhân viên => S của mỗi phương án là:0

Trang 13

Về mặt đầu tư thì phương án 3 là lớn nhất nhưng ngược lại chi phí vận hành hằng năm thì phương án 3 là nhỏ hơn so với hai phương án kia, mặt khác ta thường ưu tiên cho phương án có vốn đầu tư lớn thiết bị công nghệ cao, vì vậy ở đây ta chọn phương án 3 là đặt 1 tổ máy có công suất là 200 MW Trong thiết kế này ta dùng nhiên liệu đốt là dầu DO có các thành phần nhiên liệu như sau:

Clv = 73,6%; N = 0,2%; H = 1,3%; O = 2,2%; S = 0,4%; A = lv

16,8%; W = 5,5%; V = 5,5% lvlv

Trang 14

Lò hơi là loại lò hơi đốt dầu dạng phun

CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG V TÍNH TON SƠĐ6 NHIỆT NGUYÊN LÝ

2.1 Xây dựng sơ đồ nhiệt nguyên lý của nhà máy.

Sơ đồ nhiệt nguyên lý xác định nội dung cơ bản của quá trình công nghệ biến đổi nhiệt năng trong nhà máy điện Nó bao gồm các thiết bị chính và phu Các đường hơi và các đường nước nối chung vào một khối trong một quá trình công nghệ.

Các thành phần trong sơ đồ nhiệt nguyên lý bao gồm: lò hơi có bao hơi, tuabin ngưng hơi một truc 3 xilanh ( K- 200 - 130), máy phát điện, bình ngưng, các bình gia nhiệt cao áp, hạ áp, thiết bị khử khí, bơm nước cấp, bơm nước đọng, bơm nước ngưng Các đường ống dẫn hơi đến các bình gia nhiệt, đường nước ngưng chính, đường nước ngưng đọng.

Đặt tính kỹ thuật của tuabin K - 200 - 130 Công suất định mức: 200 MW

Áp suất hơi đầu vào: 130 at Nhiệt độ hơi mới: 565 C0

Số cửa trích không điều chỉnh: 7

Nhiệt độ hơi quá nhiệt trung gian: 565 C0

Nhiệt độ nước cấp: 230 C0

Trang 15

Lưu lượng nước làm mát: 25000 T/h Suất tiêu hao hơi: 2,82 kg/kWh Suất tiêu hao nhiệt: 2000 kcal/kWh Bảng 1: Các thông số hơi của các cửa trích:

Cửa trích I II III IV V VI VII

Trang 17

CA 1,2,3: Các bình gia nhiệt cao áp 1,2,3 BNC: Bơm nước cấp.

KK: Thiết bị khử khí.

GNBS: Gia nhiệt nước bổ sung BPL: Phân li hơi.

* Diễn giải sơ đồ nhiệt nguyên lý :

Trong toàn bộ nhà máy 200MW gồm có: lò hơi có bao hơi, tua bin ngưng hơi một truc K-200-130, quá nhiệt trung gian một lần, tuabin có 3 xilanh.

Hơi quá nhiệt từ lò hơi được dẫn đến phần cao áp của tuabin sẽ giãn nở sinh công, sau khi ra khỏi phần cao áp hơi được quá nhiệt trung gian một lần nữa rồi tiếp tuc giãn nở trong phần trung áp và hạ áp của tuabin Trên tuabin có 7 cửa trích gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp và thiết bị khử khí Phần hơi còn lại sau khi ra khỏi phần hạ áp của tuabin được đưa vào bình ngưng, tại đây hơi được ngưng tu thành nước ngưng nhờ nước tuần hoàn làm mát Nước ngưng sau khi ra khỏi bình ngưng được bơm nước ngưng bơm qua bình làm lạnh Ejectơ sau đó qua các bình gia nhiệt hạ áp rồi dồn về thiết bị khử khí Nước ngưng sau khi được khử khí sẽ được chứa trong bể khử khí, sau đó được bơm nước cấp đưa qua các bình gia nhiệt cao áp làm tăng nhiệt độ trước khi đưa vào lò hơi.

Trang 18

Hơi từ các cửa trích của tuabin gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp bao gồm: 3 cửa trích ở phần cao áp được gia nhiệt cho bình gia nhiệt cao áp số 1, số 2, số 3 và bình khử khí; 4 cửa trích ở phần trung áp và hạ áp được gia nhiệt cho bình gia nhiệt hạ áp số 5, số 6, 7 và số 8 Ở thiết bị khử khí do hơi được trích từ cửa trích có áp suất cao nên được đưa qua thiết bị giảm ôn giảm áp để hạ nhiệt độ và áp suất xuống phù hợp với yêu cầu.Hơi ở các cửa trích của tuabin sau khi gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp thì sẽ ngưng tu thành nước đọng Sơ đồ dồn nước đọng ở các bình gia nhiệt được chọn ở đây là sơ đồ dồn cấp phối hợp với bơm : vừa dồn cấp ,vừa bơm đẩy về đường nước chính Ở các bình gia nhiệt cao áp (CA) nước đọng được dồn từ CA1 -> CA2 -> CA3 do độ lệch về áp suất, sau đó nước đọng được dồn vào bình khử khí Ở các bình gia nhiệt hạ áp thì nước đọng được dồn từ bình gia nhiệt hạ áp HA5 -> HA6 -> HA7 –> HA8 rồi dùng bơm nước đọng dồn về điểm hỗn hợp trên đường nước ngưng chính phía đầu ra của bình gia nhiệt hạ áp số 7 Nước đọng của bình làm lạnh ejectơ được đưa về bình ngưng.

2.2 Các thông số hơi và nước trên đồ thị i - s biểu diễn quátrình làm việc của dòng hơi trong tua bin.

* Khi hơi đưa vào tua bin, qua các van điều chỉnh, hơi bị tiết lưu, do đó áp suất của hơi trước tầng đầu của tua bin giảm đi khoảng (3÷5)% so với áp suất ban đầu p (trang 31, Tài liệu o

[2]).

Trang 19

Nghĩa là:

Vậy áp lực trước tầng đầu tua bin: p ’ = 0,95.p = 0,95.130 = oo

123,5 at = 121,15 bar

* Từ áp suất và nhiệt độ của hơi tại các cửa trích entanpi của hơi ứng với các cửa trích đó.

* Áp suất làm việc tại bình gia nhiệt được lấy nhỏ hơn áp suất tại các cửa trích tương ứng từ 3 ÷ 6% (Tài liệu [2]) ở đây ta chọn p = 4%.

* Riêng tại bình khử khí chọn làm việc với p’ = 6 at = 5,89 bar hơi cấp cho bình khử khí được lấy từ cửa trích số 3 có áp suất cao do đó phải qua van giảm áp trước khi vào bình khử khí.

* Do điều kiện khí hậu ở Việt Nam, nhiệt độ nước làm mát bình ngưng chọn là 26 C do đó áp suất ngưng tu p thay đổi.0

t: Độ gia nhiệt nước làm mát, C0

θ: Độ gia nhiệt thiếu của nước ở trong bình ngưng, C0

Trang 20

Các giá trị hợp lý của t được xác định bằng tính toán kinh tế kỹ k

thuật kết hợp của 3 yếu tố: áp lực cuối p của hơi trong tua bin, k

bình ngưng và hệ thống cung cấp nước Độ gia nhiệt nước làm mát

Độ gia nhiệt thiếu của nước ở bình ngưng

* Vì đã biết áp suất làm việc của bình gia nhiệt nên ta xác định được nhiệt độnước đọng Từ đây ta thông qua độ gia nhiệt thiếu cho nước θ=3 ÷7 C [TL-1] ta tìm được nhiệt độ nước 0

ngưng sau bình gia nhiệt (sau khi được hâm nóng):

Với: t : Nhiệt độ nước đọng của bình gia nhiệt, C đ 0

Trang 21

t : Nhiệt độ nước ngưng sau bình gia nhiệt, Cn

θ: Độ gia nhiệt thiếu cho nước, C (chọn 0 θ = 50C)

Trên cơ sở đó ta có bảng 2 và từ đó ta xây dựng đồ thị i - s biểu diễn quá trình làm việc của dòng hơi trong tuabin với các thông số: p, t, i : áp suất, nhiệt độ và entanpi các cửa trích, bar, C, kJ/kg0

p’ : áp suất hơi trước các thiết bị gia nhiệt, bar p’ = 0, 96p [TL-2] in : entanpi nước ngưng bão hòa, kJ/kg.

* Tổn thất áp suất do quá nhiệt trung gian (6% ÷ 12%), chọn 6%

* Quá trình hơi chuyển thân turbine xem như đẳng entanpi, tổn thất do chuyển thân là 1%

Bảng 2: Thông số hơi tại các cửa trích, nước đọng và nước ngưng ra khỏi các bình gia nhiệt.

Trang 22

Quá trình làm việc của dòng hơi trong turbine trên đồ thị i- s

Hình 2.2 Quá trình làm việc cCa dòng hơi trong turbine trên đồ thF i- s

2.3 Tính cân bằng nhiệt cho các bình gia nhiệt

2.3.1 Tnh toán cân bằng cho bình phân ly và bình gia nhiệt nước bổ sung:

Sơ đồ tính cân bằng cho bình phân ly:

Trang 23

Trong đó :

αxả : Lưu lượng tương đối của nước xả khỏi lò hơi i’

BH : Entanpi của nước sôi ở áp suất trong bao hơi

αbỏ : Lưu lượng tương đối của nước xả khỏi bình phân ly i’

xả : Entanpi của nước sôi ở áp suất trong bình phân ly

αh : Lưu lượng tương đối của hơi ra khỏi bình phân ly ih : Entanpi của hơi ra khỏi bình phân ly

xh : Độ khô của hơi ra khỏi bình phân ly Phương trình cân bằng nhiệt của bình phân ly :

Phương trình cân bằng vật chất của bình phân ly :

Trang 24

Giải hai phương trình trên ta có :

Với : - Áp suất trong bao hơi là pBH = 110%.po= 143 at = 140,28 bar ,tra bảng nước và hơi bão hòa ta có i = 1572 kJ/kg.’

2.3.1.2 Bình gia nhiệt nước bổ sung

Nước bổ sung đã được xử lý hóa học được đưa vào gia nhiệt sơ bộ trong bình gia nhiệt nước bổ sung (BGNBS) tận dung nhiệt của dòng nước xả lò hơi sau khi đã phân ly một phần thành hơi Nhiệt độ nước bổ sung ở đầu vào BGNBS : t = 30 C bs o

Trang 25

=>Entanpi của nước bổ sung ở đầu vào BGNBS : itr

bs = cp.tbs = 4,18.30 = 125,4 kJ/kg

Hiệu suất trao đổi nhiệt của bình chọn : ηBGNBS = 0,96

Nhiệt độ nước bổ sung ra khỏi BGNBS chọn thấp hơn nhiệt độ nước xả bỏ ra khỏi BGNBS một giá trị là θ = (10 ÷ 15 ) C , chọn θ o

Trang 26

α = 0,0062 : Lưu lượng tương đối của nước xả khỏi bình phân ly i’

xả = 697,2 kJ/kg : Entanpi của nước sôi ở áp suất trong bình phân ly

bs : Entanpi của nước bổ sung ra khỏi BGNBS ibỏ : Entanpi của nước xả bỏ ra khỏi BGNBS Phương trình cân bằng nhiệt cho BGNBS là :

Phương trình liên hệ giữa nhiệt độ ra của hai dòng nước là :

Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta có :

2.3.2 Bình gia nhiệt cao áp 1 (GNCA1)

Sơ đồ tính toán bình gia nhiệt cao áp số 1:

Trang 27

đ1: entanpi của nước đọng ra khỏi BGNCA số 1 i1: entanpi của hơi trích vào bình GNCA số 1

Phương trình cân bằng năng lượng cho bình gia nhiệt cao áp 1:

Với:

Trang 28

Hiệu suất bình gia bình gia nhiệt: η1=0,98

Từ đó suy ra:

2.3.3 Bình gia nhiệt cao áp 2 (GNCA2)

So sánh tính toán bình gia nhiệt cao áp số 2:

đ2: entanpi của nước đọng ra khỏi BGNCA số 2 i2: entanpi của hơi trích vào bình GNCA số 2

Trang 29

α1 và iđ1: lưu lượng và entanpi nước đọng ra khỏi bình GNCA số 1 Phương trình cân bằng năng lượng cho bình gia nhiệt cao áp 2:

Với:

Hiệu suất bình gia nhiệt: : η2=0,98

Từ đó suy ra:

2.3.4 Bình gia nhiệt cao áp 3 (GNCA2)

Trước khi tính toán bình gia nhiệt cao áp số 3 chúng ta phải xác định độ gia nhiệt của bơm nước cấp Qua bơm nước cấp nhiệt độ của nước tăng lên một chút do bơm cũng làm tăng entanpi của nước Sơ đồ tính toán độ gia nhiệt của bơm nước cấp như sau :

Trang 30

Chiều cao cột áp bơm nước cấp tính theo công thức 2.8 trang 42, tài liệu [1] :

ΔpBC = (p - p ) + BHKK ΣΔptl + ρ.g.(H - H ) d h

trong đó : chọn trở lực cuc bộ của mỗi thiết bị trao đổi nhiệt là 0,3 MN/m2 (có 3 bình gia nhiệt cao áp +4 bình gia nhiệt hạ áp).Tổng trở lực đường ống lấy là 1,2 MN/m Độ chênh mức nước trong bao2

hơi với trong bình khử khí lấy là 45 m Áp suất làm việc trong bao hơi có thể lấy sơ bộ lớn hơn áp suất hơi mới của tuabin khoảng

Trang 31

So sánh tính toán bình gia nhiệt cao áp số 3:

đ5: entanpi của nước đọng ra khỏi GNHA5 i5: entanpi của hơi trích vào bình GNCA5

Phương trình cân bằng năng lượng cho bình gia nhiệt hạ áp 5:

Trang 33

αnc : Lưu lượng nước cấp ra khỏi bình khử khí

đ3: entanpi của nước đọng ra khỏi BGNCA số 3 iKK: entanpi của hơi trích vào bình khử khí

Phương trình cân bằng năng lượng cho bình khử khí:

Từ đó suy ra:

2.3.6 Bình gia nhiệt hạ áp 5 (GNHA5):

Trang 34

2.3.7 Bình gia nhiệt hạ áp s5 6 và s5 7 (GNHA6 và GNHA7):

Do giữa bình GNHA6 và bình GNHA7 có điểm hỗn hợp (HH) nên không thể giải đơn thuần từng bình mà phải lập và giải đồng thời cả hai bình GNHA này.

So sánh tính toán bình gia nhiệt hạ áp số 6 và số 7

Trong đó

: Lưu lượng hơi trích, lưu lượng nước ngưng qua bình GNHA6 : Lưu lượng hơi trích, lưu lượng nước ngưng qua bình GNHA7

i6 , i : entanpi của hơi trích vào bình GNCA6 và bình GNCA77

: Lưu lượng hơi trích cho bình GNHA5 i

đ5: là entanpi nước đọng ra khỏi bình GNHA số 5

Trang 35

Phương trình cân bằng năng lượng cho bình gia nhiệt hạ áp 6:

Phương trình cân bằng năng lượng cho điểm hỗn hợp:

Phương trình cân bằng vật chất cho điểm hỗn hợp:

Phương trình cân bằng năng lượng cho bình gia nhiệt hạ áp 7:

Trang 36

2.3.8 Bình gia nhiệt hạ áp 8 (GNHA8):

Trước khi vào bình gia nhiệt hạ áp số 8 nước ngưng đi qua bình gia nhiệt làm mát ejecto và bình làm mát hơi chèn.Độ gia nhiệt dòng nước ngưng khi đi qua các bình gia nhiệt làm mát ejecto và các bình làm mát hơi chèn tương ứng với độ tăng entanpi là khoảng

đ8: entanpi nước đọng ra khỏi bình GNHA8 i8: entanpi của hơi trích vào bình GNCA8

Phương trình cân bằng năng lượng cho bình gia nhiệt hạ áp 8:

Trang 38

Trong đó: ir

nBN =155 kJ/kg ,αnn =0,7373966: Entanpi của nước ngưng ra khỏi bình

ngưng, lưu lượng nước ngưng

α8 = 0,018976: Lưu lượng hơi trích cho bình GNHA8

αlm : Lưu lượng nước làm mát cho bình ngưng

iv : entanpi của nước đọng dồn từ bình GN làm mát hơi chèn và ejecto về

bình ngưng, sơ bộ lấy trung bình là i = 450 kJ/kgv

(αch + αej ) = 0,01: Lưu lượng nước đọng dồn về từ BGN làm mát

Trang 39

Tính sai số tương đối :

Vậy kết quả tính toán ở trên là hợp lý.

2.3.9.2 Cân bằng năng lượng và tiêu hao hơi trên tuabin:

Tổng công của dòng hơi trên tuabin được xác định ở bảng sau: Bảng 4: Nhiệt giáng thực và công của 1kg hơi mới:

Phần hơi đi qua

Trang 40

Công thực của

Trong đó:

Hj(j+1) : Nhiệt giáng trong tuabin từ cửa trích thứ j đến (j + 1);

αj : lượng hơi trích từ các cửa trích của tuabin;

αj(j+1) : lượng hơi qua phần tuabin giữa cửa trích thứ j và (j + 1); Phương trình năng lượng của tuabin có dạng:

Do Với :

cơ = 0,994 : hiệu suất phần cơ khí của tuabin;

mf = 0,99 : hiệu suất phần điện và phần cơ khí của máy phát; WE = 200MW = 200 10 kW: công suất điện; 3

Theo bảng 4:

Ngày đăng: 11/04/2024, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan