1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng kết đề tài những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh viên

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh viên
Tác giả Nhóm 02
Người hướng dẫn Phạm Thị Minh Uyên
Trường học Trường Đại học Thương mại, Khoa Khách sạn - Du lịch
Chuyên ngành Kế hoạch khách sạn - Du lịch
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,38 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ (5)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (5)
    • 1.2. Tính cấp thiết của đề tài (5)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (6)
    • 1.4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu (7)
    • 1.5. Mục đích nghiên cứu (7)
    • 1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (7)
  • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (7)
    • 2.1. Các khái niệm (7)
    • 2.2. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu (8)
    • 2.3. Tổng quan các tài liệu tham khảo (8)
    • 2.4. Ý nghĩa của thực hiện đề tài (0)
    • 2.5. Phương pháp luận (9)
    • 2.6. Những kế thừa và phát triển đề tài (10)
  • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (11)
    • 3.1. Tiếp cận nghiên cứu (11)
    • 3.2. Thiết kế nghiên cứu (11)
    • 3.3. Công cụ thu thập thông tin (11)
    • 3.4. Xây dựng thang đo sơ bộ (12)
  • CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ, THẢO LUẬN (14)
    • 4.1. Thông tin tổng quát (14)
    • 4.2. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (15)
    • 4.3. Đánh giá giá trị thước đo bằng phân tích EFA (19)
    • 4.4. Phân tích hồi quy đa biến (23)
  • CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (26)
  • PHỤ LỤC (29)

Nội dung

Nguyên nhân tác động đến sinh viên tốt nghiệp từ Đại học Thương Mại khi chọn nơi làm việc có thể kể đến là môi trường việc làm, gia đình và cá nhân .Một nghiên cứu tương tự được thực hiệ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiếp cận nghiên cứu

Hiện nay, chúng ta có thể thấy rằng sinh viên nói chung và đặc biệt sinh viên Đại học Thương Mại nói riêng, sau khi tốt nghiệp đại học có xu hướng đưa ra quyết định về quê làm việc thay vì trực tiếp làm việc tại thành phố

Như vậy, để nghiên cứu vào vấn đề này nhóm 2 chúng em đã có cách tiếp cận theo hướng nghiên cứu các yếu tố có tác động đến việc sinh viên lựa chọn về quê làm việc sau tốt nghiệp và sử dụng phương pháp phân tích thống kê truyền thống cũng như các kỹ thuật, công cụ hiện đại để phục vụ cho công việc đánh giá và dự báo tác động

Cụ thể là nhóm áp dụng cách tiếp cận diễn dịch và phương pháp nghiên cứu hỗn hợp bao gồm cả định tính và định lượng.

Thiết kế nghiên cứu

Bảng 3.1: Khung mẫu “Lấy ý kiến của sinh viên về quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp”

Lấy ý kiến của sinh viên về quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp

Tổng thể nghiên cứu: 15.000 sinh viên (danh sách)

Phần tử: Sinh viên chính quy của trường Đại học Thương Mại

Năm học: Từ năm nhất đến năm cuối

Xếp loại học tập: Xuất sắc, giỏi, khá, trung bình

Ngành học: Du lịch, Marketing, Kinh tế-Luật, Kế toán-Kiểm toán, Quản trị kinh doanh, Quản trị nhân lực, Thương mại điện tử, khoa Quốc Tế

- Quy mô mẫu: Trong đề tài này có tất cả 24 biến quan sát, vì vậy số mẫu tối thiểu là 24x50 mẫu

- Phương pháp chọn mẫu: sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên định mức để chọn vào tổng thể mẫu của tất cả các đơn vị tổng thể với các khả năng đều như nhau theo ý định chủ quan của nhóm.

Công cụ thu thập thông tin

- Thông tin được thu thập bằng phiếu điều tra, nội dung của phiếu điều tra bao gồm:

+ Phần mở đầu: giới thiệu ngắn gọn mục đích, ý nghĩa thông tin cung cấp đối với nghiên cứu

+ Phần 1: Các câu hỏi liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng Đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ.

+ Phần 2: Thông tin chung: giới tính, quê quán, khoa đang theo học, sinh viên năm mấy, kết quả học tập mong muốn.

Xây dựng thang đo sơ bộ

Các thang đo thể hiện khái niệm nghiên cứu ở dạng các biến tiềm ẩn và một khái niệm ở dạng biến quan sát đó là biến giới tính và năm học thang đo được sử dụng cho nghiên cứu này là thang đo Likert 5 điểm (dùng cho các biến định lượng) với mức 1 là “hoàn toàn không ảnh hưởng” đến mức 5 là “ rất ảnh hưởng”

Bảng 3.2: Các biến quan sát cho các nhân tố Định hướng gia đình

Gia đình có thể sắp xếp việc làm cho bạn ở quê GĐ

Gia đình đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện sống cho bạn (Nhà cửa, đất đai, cơ sở kinh doanh,…)

Gia đình có nhiều mối quan hệ ở địa phương giúp bạn thăng tiến

Mức lương ở quê tương xứng với trình độ của bạn TN1 Mức thu nhập ở quê cao hơn so với mức chi phí sinh hoạt trung bình

Quê bạn có cơ hội việc làm tốt (nhiều cơ quan nhà máy tuyển dụng công việc thuộc ngành nghề của bạn,…)

Quê bạn có môi trường làm việc tốt(mọi người không cạnh tranh nhiều như ở thành phố)

VL2 Quê bạn có nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp VL3

Môi trường ở quê bớt đông đúc hơn MT

1 Giao thông ở quê thuận tiện cho việc đi lại MT

Môi trường ở quê trong lành và bớt ô nhiễm MT

Bạn muốn cống hiến cho quê hương QH

Bạn cảm thấy tự hào về quê hương QH

Bạn muốn gần gia đình và bạn bè QH

3 Bạn có nhiều mối quan hệ tại quê hương QH

KẾT QUẢ, THẢO LUẬN

Thông tin tổng quát

Tổng cộng có 114 bảng hỏi đạt yêu cầu được đưa vào phân tích: a Giới tính:

Theo kết quả bảng trên cho thấy số phiếu sinh viên nữ trả lời (88 phiếu) cao hơn nhiều so với sinh viên nam (26 phiếu) điều này được giải thích do Trường Đại học Thương Mại là một trong những trường đại học thuộc khối ngành kinh tế Vì vậy, số sinh viên theo học đa phần là sinh viên nữ Chính vì vậy tỉ lệ trả lời của nữ giới cao hơn hẳn nam giới.

Percent (tần suất tích luỹ)

Valid Percent(phần trăm hợp lệ)

Cumulative Percent (phần trăm tích luỹ)

Total 114 100,0 100,0 b Ý định về quê làm việc: Ý định

Theo kết quả bảng trên cho thấy có 29 sinh viên có ý định về quê làm việc sau khi tốt nghiệp, 55 sinh viên không có ý định Và 30 sinh viên chưa xác định đươc sự lựa chọn.

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo

Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không; nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại Khi đó, việc tính toán hệ số tương quan giữa biến - tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo: – Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

– Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

– Các biến quan sát có tương quan biến - tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,4) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu (lớn hơn 0,7).

Dựa theo thông tin trên, nghiên cứu thực hiện đánh giá thang đo dựa theo tiêu chí:

– Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 (đây là những biến không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo và nhiều nghiên cứu trước đây đã sử dụng tiêu chí này).

– Chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (các khái niệm trong nghiên cứu này là tương đối mới đối với đối tượng nghiên cứu khi tham gia trả lời).

Tiến hành khảo sát thu được 114 phiếu khảo sát hợp lệ của sinh viên trường Đại học Thương Mại, phân tích độ tin cậy, ta thấy: a Yếu tố xã hội:

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Bảng 4.2 Độ tin cậy của thang đo yếu tố xã hội là 0,788 – đạt giá trị > 0,7 và hệ số tương quan biến - tổng(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 (giá trị thấp nhất YTXH6 là 0,373>0,3) Cho thấy tất cả 6 biến quan sát của thang đo này đều đc sử dụng để phân thích nhân tố khám phá EFA. b Yếu tố cơ hội việc làm:

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

,760 6 Độ tin cậy của thang đo cơ hội việc làm là 0,760 – đạt giá trị > 0,7 và hệ số tương quan biến - tổng(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0,3. (giá trị thấp nhất CHVL6 là 0,406>0,3) Cho thấy tất cả 6 biến quan sát của thang đo này đều đc sử dụng để phân thích nhân tố khám phá EFA. c Yếu tố gia đình quê hương:

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Bảng 4.4 Độ tin cậy của thang đo gia đình quê hương là 0,704 – đạt giá trị

> 0,7 và hệ số tương quan biến - tổng(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0,3(giá trị thấp nhất GĐQH6 là 0,363>0,3) Cho thấy tất cả 4 biến quan sát của thang đo này đều đc sử dụng để phân thích nhân tố khám phá EFA. d Yếu tố thu nhập phát triển:

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Bảng 4.5 Độ tin cậy của thang đo thu nhập phát triển là 0,706 – đạt giá trị > 0,7 và hệ số tương quan biến - tổng(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0,3(giá trị thấp nhất TNPT5 là 0,371>0,3) Cho thấy tất cả 5 biến quan sát của thang đo này đều đc sử dụng để phân thích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả phân tích độ tin cậy của các biến

STT Thang đo Số biến quan sát

Hệ số số Cronbach’s Alpha

Tương quan tổng - biến nhỏ nhất

Nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá độ tin cậy của thước đo qua Cronbach’sAlpha cho từng nhóm biến quan sát thuộc các nhân tố khác nhau Được kết quả độ lớn của Cronbach’s Alpha của thang đo đều cao hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3.Chính vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

Đánh giá giá trị thước đo bằng phân tích EFA

- Tiến hành phân tích nhân tố EFA cho các nhân tố trong mô hình nghiên cứu để đánh giá giá trị thước đo.

- Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:

• Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu

• Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng

• Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu:

- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5

- 0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.

- Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

- Phần trăm phương sai trích (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %.

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

KMO and Bartlett's Test trong hình có giá trị 0,754 – giá trị này lớn hơn 0,5 Ngoài ra, giá trị Sig nhỏ hơn 0,05 Như vậy, KMO test đạt yêu cầu!

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

505 Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 9 iterations.

Kết thúc quá trình phân tích, loại biến quan sát YTXH6, CHVL3, CHVL6, TNPT1 và TNPT2 khỏi mô hình, từ ma trận nhân tố sau khi xoay, biến phụ thuộc vào 4 nhóm nhân tố từ những biến tương quan chặt chẽ với nhau được rút ra, nhóm nghiên cứu đặt lại tên các biến và vẽ lại mô hình nghiên cứu như sau:

Bảng : Bảng các biến quan sát sau khi được phân tích bằng EFA

Tên biến Biến Biến quan sát Kí hiệu

Yếu tố xã hội Địa phương có nhiều cơ hội tiếp cận dân trí cao YTXH1 Địa phương có chính sách hỗ trợ sinh viên sau khi ra trường YTXH2 Địa phương có cơ sở hạ tầng (đường xá, trường học, bệnh viện, ) tốt YTXH3 Địa phương có thông tin và thủ tục thông thoáng YTXH4 Địa phương có môi trường sống lành mạnh YTXH5

Ngành học của anh/ chị có nhu cầu cao tại địa phương CHVL1

Ngành học của anh/ chị có điều kiện thuận lợi để nâng cao tay nghề tại quê nhà CHVL2

Thu nhâp tại quê nhà có đáp ứng sống của bạn CHVL3

Làm việc tại quê có phát huy được năng lực của bản thân CHVL4

Gia đình, người thân anh/chị có mối quan hệ quen biết rộng rãi GDQH1

Gia đình, người thân anh/chị nắm những vị trí cấp cao tại cơ quan địa phương GDQH2

Gia đình, người thân anh/chị có sẵn cơ sở kinh doanh tại địa phương GDQH3

Bạn có nhiều mối quan hệ ở địa phương GDQH4

Có thể tiếp xúc với nhiều người thành công tại quê TNPT2

Bạn có thể là người đi đầu trong lĩnh vực bạn TNPT3 theo đuổi tại quê

Phân tích hồi quy đa biến

Phương pháp hồi quy nhị phân Binary Logistic

Bảng Case Processing Summary cho biết các thông tin mô tả đặc điểm dữ liệu đưa vào phân tích hồi quy nhị phân Cụ thể ở đây, có 82 quan sát được đưa vào phân tích

Chạy với 82 quan sát lựa chọn: Với biến phụ thuộc:

Y= 1: làm việc tại quê hương

Kết quả phân tích các hệ số của mô hình:

Dựa vào kết quả kiểm định của mức độ phù hợp của mô hình, ta có Sig

Ngày đăng: 11/04/2024, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w