BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH---KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬTTiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sinh viên.. Trong thời gian qua, được sự quan tâm lã
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sinh viên Vận dụng vào việc
rèn luyện phát triển bản thân của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM hiện nay.
Môn : Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Giáo Viên Hướng Dẫn : TS Thái Ngọc Tăng
Lớp : Tư Tưởng Hồ Chí Minh_Nhóm 39Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 21
Võ Thành Thuần 22145482
Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 11,năm 2023
Trang 2ĐIỂM SỐ
TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 11 năm 2021
Giảng viên chấm điểm
TS Thái Ngọc Tăng
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT MSSV Họ và tên Nhiệm Vụ Kết quả Ký tên
1 22136059 Bùi Phan Thanh Thảo
(Nhóm trưởng)
Phần mở đầu +Mục 2.1 + tổnghợp, chỉnh sửanội dung
Hoàn thành100%
2 22150013 Trần Ngọc Minh Anh Mục 1.1.1 +
1.1.2
Hoàn thành100%
3 22145482 Võ Thành Thuần Mục1.2.1 +
1.2.2
Hoàn thành100%
4 22136071 Lê Ngọc Minh Thư Mục 1.2.3 +
1.2.4+ Định dạngtrang tiểu luận
Hoàn thành100%
5 22139033 Huỳnh Trọng Khiêm Mục 1.3 + 2.2
+2.3
Hoàn thành100%
6 22110367 Phùng Gia Long Mục 2.4 + Kết
luận
Hoàn thành100%
7 22127012 Nguyễn Tấn Hoàng
Làmpowerpoint +Minigame
Hoàn thành100%
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài: 1
2.Mục tiêu nghiên cứu: 2
3.Phương pháp nghiên cứu: 2
4.Kết cấu tiểu luận: 2
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SINH VIÊN 3
1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của sinh viên 3
1.1.1 Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội, của dân tộc 3
1.1.2 Học sinh, sinh viên là nhân tố hàng đầu quyết định vận mệnh đất nước sau này 3
1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng sinh viên 4
1.2.1 Tầm quan trọng của việc giáo dục và đào tạo sinh viên 4
1.2.2 Mục đích và tác dụng của việc giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng sinh viên 4
1.2.3 Nội dung giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng sinh viên 5
1.2.4 Phương pháp giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng sinh viên 7
1.3 Khái niệm của phát triển bản thân 8
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐẾN VIỆC RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN BẢN THÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 8
2.1 Giới thiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 8
2.2 Thực trạng sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay 9
2.3 Nguyên nhân 12
2.4 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để rèn luyện và phát triển bản thân của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật 12
KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 5Đó là lứa tuổi ham hiểu biết, giàu niềm tin, nhiệt tình, năng động, dám nghĩ, dám làm Dovậy, nếu được giáo dục, định hướng, động viên đúng thì thanh niên sẽ phát huy được vai tròlàm chủ và tiềm năng to lớn của mình Người đã khẳng định: “Thanh niên ta rất hăng hái, tabiết hợp lòng hăng hái đó lại và dìu dắt đúng đắn thì thanh niên sẽ thành một lực lượng rấtmạnh mẽ” Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt niềm tin lớn vào thế hệ thanh niên đối với
sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng nước nhà Người đã cổ vũ, lôi cuốn thanh niên,đưa họ đến với cách mạng bằng chính những năm tháng tuổi trẻ đầy nhiệt huyết cách mạng
và khát khao đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, tự do cho đồng bào của mình
Trong thời gian qua, được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, cùng với sựtham gia của các ngành, các cấp, gia đình, nhà trường, toàn xã hội, sự nỗ lực của Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Hội Sinh viên ViệtNam, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên đã đạt được những thành tựu nhấtđịnh, góp phần đào tạo ra một thế hệ thanh niên đủ sức đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổimới Tuổi trẻ Việt Nam ngày càng có môi trường, điều kiện tốt hơn để học tập, rèn luyện,trưởng thành, góp phần nâng cao trình độ, hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sốngvăn hóa, từng bước hoàn thành nhân cách Nhiều sinh viên có thái độ, nhận thức tốt và ý thứcchính trị cao, có ý chí vươn lên, phát huy mạnh mẽ truyền thống xung kích của những thế hệthanh niên lớp trước, trở thành tấm gương sáng cho đông đảo thanh niên noi theo Ở nhiềucuộc thi trí tuệ thế giới, học sinh, sinh viên nước ta luôn đạt giải cao Cùng với đó là nhữngtấm gương điển hình tiên tiến, xung kích đi đầu trong học tập và công tác, nhất là trong sự
Trang 6nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế đã tiếp tục khẳng định vị thế và vai trò quan trọng của thế
hệ trẻ; là kết quả và minh chứng sinh động cho quá trình bồi dưỡng, đào tạo thế hệ cách mạng
kế cận của Đảng và Nhà nước Với mong muốn hiểu rõ về sinh viên và nền giáo dụng hiệnnay cũng như hiểu thêm về tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh nên nhóm chúng em quyếtđịnh chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về sinh viên Từ đó, liên hệ đến việc rèn luyện pháttriển bản thân của sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TH.HCM hiện nay”
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu làm rõ những vấn đề cơ bản về việc rèn luyện phát triển bản thân củasinh viên Trên cơ sở đó vận dụng vào đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Đại học Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay
3 Phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận đã áp dụng hai phương pháp nghiên cứu chính đó là chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử là cơ sở phương pháp luận khoa học để nghiên cứu, học tập,vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Phương pháp cụ thể: Đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin mà vậndụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và miêu tả, phân tích và tổng hợp,các phương pháp Tra cứu tài liệu và Internet, tổng hợp và chọn lọc lại thông tin, phân tích,nghiên cứu và từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống,kết hợp khái quát và mô tả, phân tích, tổng hợp
4 Kết cấu tiểu luận:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung:
+ Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sinh viên
+ Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đến việc rèn luyện phát triển bản thâncủa sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay
- Phần kết luận
- Tài liệu tham khảo
Trang 7NỘI DUNGCHƯƠNG 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SINH VIÊN
1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của sinh viên
1.1.1 Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội, của dân tộc.
Nhân dịp Tết độc lập đầu tiên, trong thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc, Hồ Chí Minh viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội…” Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm, còn tuổi trẻ là quãng thời gian sôi nổi và nhiệt huyết nhất trong cuộc đời mỗi con người Vì vậy Hồ Chí Minh đã dùng mùa xuân
để ẩn ý cho sự nhiệt huyết, một lý tưởng sống, sự cống hiến hy sinh quên mình và khát vọng cháy bỏng mãnh liệt của tuổi trẻ Lời Người dạy như muốn nhắc nhở tuổi trẻ chúng ta cần phải hành động để trở thành “mùa Xuân” tràn đầy hy vọng cho đất nước Trong bản di chúc,
Hồ Chí Minh đã dành một phần nói về vai trò của thanh niên và công tác thanh niên của Đảng Người căn dặn: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên”
Tuổi trẻ chính là mùa xuân của quê hương, tổ quốc Mỗi người chỉ có một tuổi xuân, và chỉ có một lần để cống hiến sức sống của tuổi trẻ cho đất nước, khoảng thời gian tuổi trẻ chính là lúc đẹp nhất để chúng ta góp sức lực tài năng của mình vào công cuộc phát triển tổ quốc Đất nước phát triển được hay không chính là nhờ vào những thế hệ trẻ sau này Vì thế người trẻ hãy sống hết mình bằng việc đóng góp sức lực, trí tuệ vào việc phát triển đất nước
Để mỗi người là một mùa xuân nhỏ góp nên mùa xuân của đất nước, làm nên một đất nước giàu mạnh và phát triển phồn thịnh
1.1.2 Học sinh, sinh viên là nhân tố hàng đầu quyết định vận mệnh đất nước sau này.
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết những lời thiết tha trong Thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai trường (9/1945): “Non sông Việt Nam có tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” Trong thư gửi các bạn thanh niên năm 1947, Người
khẳng định: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay
Trang 8suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”
Hồ Chí Minh đã nhiều lần nói chuyện trực tiếp với sinh viên đang học tập trong vàngoài nước, với sinh viên các nước đến dự hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế tại ViệtNam Những lời dạy bảo, những tình thương bao la mà gần gũi của Người đối với thanhniên, học sinh mà chúng ta có được qua những bài nói tại các buổi lễ khai giảng trường đạihọc; Đại hội sinh viên; Hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế…
1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng sinh viên
1.2.1.Tầm quan trọng của việc giáo dục và đào tạo sinh viên
Để giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, trước hết phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức cho toàn xã hội, đặc biệt là cho thế hệ trẻ Một thực tế không thể phủ nhận là do thiếu sự giáo dục và tuyên truyền về đạo đức trong nhà trường, nên có những biểu hiện của thế hệ trẻ về cácgiá trị đạo đức, có thể nói không đầy đủ, thậm chí còn sai lệch ở một bộ phận Trong quá trìnhxây dựng đất nước nếu chúng ta chỉ quan tâm đến quá trình tăng trưởng kinh tế mà không chú
ý đến việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống thì xã hội sẽ trở nên lệch lạc, không bền vững Để giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, trước hết chúng ta phải coi trọng và quan tâm một cách thực sự đến công tác tuyên truyền và giáo dục đạo đức cho toàn xã hội đặc biệt là thế hệ trẻ Không những chúng ta phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức trong gia đình, nhà trường, mà chúng ta còn phải làm tốt giáo dục đạo đức ngoài xã hội Giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm phát huy hết khả năng sáng tạo, khả năng thích nghi tạo nên đội ngũ cán bộ có đội ngũ và trình độ văn hóa cao thúc đẩy nhanhquá trình tiến lên xã hội chủ nghĩa của nước ta
1.2.2 Mục đích và tác dụng của việc giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng sinh viên
Mục đích hàng đầu là đào tạo cán bộ cho cách mạng Trong thư gửi các thầy cô giáo vàhọc sinh dự bị đại học ở Thanh Hóa tháng 4-1952, Hồ Chí Minh viết: "Giáo dục cần nhằmvào mục đích thật thà phụng sự nhân dân" Nền giáo dục cách mạng đào tạo con em nhữngngười lao động thành "những người công dân có ích cho nước Việt Nam" Trường học là nơiđào tạo những người chủ tương lai của đất nước Theo Người, trường học của chúng ta làtrường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộtốt, những người chủ tương lai của nước nhà Với thanh niên, phải giáo dục họ "luôn luôn
Trang 9nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình cảm cách mạng đốivới công nông, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào sự lãnhđạo của Đảng, sŒn sàng nhận bất kỳ nhiệm vụ nào mà Đảng và nhân dân giao cho” Thườngxuyên giáo dục cán bộ trẻ, chăm sóc bồi dưỡng giáo dục họ để "làm việc, làm người, làm cán
bộ, để phụng sự Đảng, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại” Muốn đạt mục đích ấyphải giáo dục đạo đức "cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư" cho họ
1.2.3 Nội dung giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng sinh viên
-Một là, giáo dục cho sinh viên nhận thức được vai trò của đạo đức Hồ Chí Minh và quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao chí khí cách mạng cho tuổi trẻ.
Sinh viên phải lấy đạo đức làm gốc, làm nền tảng Có đạo đức làm nền tảng, sinh viênmới hoàn thành được nhiệm vụ học tập, tu dưỡng nhân cách để chuẩn bị cho tương lai, đểtham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Có đạo đức gốc rễ nhưng cũng phải cóthêm chí khí thì mới biến lý tưởng đó thành hiện thực được Chí khí mà Hồ Chí Minh yêucầu giáo dục cho thế hệ trẻ không chỉ là chí khí chung chung như "chí làm trai" trước đâycha ông ta vẫn nói, mà là chí khí cách mạng Đó là trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụnào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng
-Hai là, giáo dục cho sinh viên những phẩm chất đạo đức cơ bản
Giáo dục lòng yêu nước, thương dân: Theo Hồ Chí Minh, với sinh viên yêu nước làviệc gì có lợi cho Tổ quốc phải làm, “cái gì trái với quyền lợi của Tổ quốc, chúng ta kiênquyết chống lại” Hồ Chí Minh căn dặn thanh niên, sinh viên phải yêu thương nhân dân, yêuthương con người
Giáo dục phẩm chất “Cần, kiệm, liêm, chính”
Giáo dục phẩm chất Cần cho sinh viên trước hết là giáo dục tinh thần chăm chỉ tronghọc tập và rèn luyện, nhưng chăm chỉ phải gắn phải gắn với siêng năng Kiệm đối với sinhviên là tiết kiệm mọi mặt trong đó có thời gian, tiền bạc và sức lực Liêm đối với sinh viên làluôn có ý thức giữ gìn bảo vệ của công nơi mình học tập, luôn trong sáng, không tham gìngoài ham học hành, nâng cao trình độ để hoàn thiện bản thân Chính đối với sinh viên làngay thẳng, trung thực, thật thà
Giáo dục phẩm chất “Đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ”:
Đối với sinh viên, trong quá trình học tập cần nêu cao tinh thần đoàn kết với bạn bè,
Trang 10-Ba là, giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
Sinh viên bao giờ cũng có rất nhiều ước mơ, hoài bão, bao giờ cũng mang tâm lý hướngtới cái cao đẹp trong cuộc sống và họ luôn luôn cần đến một điểm tựa tinh thần vững chãi để
có thể vượt qua được những khó khăn, thực hiện được ước mơ, hoài bão của mình Hồ ChíMinh rất quan tâm đến giáo dục lý tưởng cho thanh niên ở mỗi một giai đoạn khác nhau củacách mạng Việt Nam, Người luôn có những yêu cầu cụ thể và cơ bản về việc giáo dục bồidưỡng lý tưởng cách mạng cho tuổi trẻ Người đã ân cần khuyên nhủ thanh niên rằng:
“Chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là suốt đời phấn đấu cho
Tổ quốc ta được hoàn toàn độc lập, chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thắng lợi trên đất nước ta”.Khi nói về nhiệm vụ học tập của thanh niên, Người viết: “mục tiêu lý tưởng phấn đấu củasinh viên đó là học tập và học để làm gì ?” Người trả lời: "Học để phụng sự Tổ quốc, phụng
sự nhân dân, học để làm cho dân giàu, nước mạnh"
-Bốn là, giáo dục nâng cao trình độ chính trị, học vấn, khoa học, kỹ thuật và quân sự.
Hồ Chí Minh cho rằng, việc nâng cao trình độ chính trị, học vấn, khoa học, kỹ thuật làđiều kiện cơ bản để tuổi trẻ cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân và đâycũng là điều kiện để bảo đảm khả năng hoạt động thực tiễn của họ Trong khi thực hiện nộidung giáo dục này, Hồ Chí Minh rất chú trọng đến mối quan hệ hữu cơ giữa các thành tốchính trị, học vấn, khoa học - kỹ thuật, lao động sản xuất và quân sự Chính Người đã giảithích, nếu không học tập, không có trình độ học vấn không thể nào tiếp thu được chuyênmôn nghiệp vụ Nhưng nếu chỉ học tập văn hóa, khoa học - kỹ thuật mà không học tập chínhtrị thì như người nhắm mắt mà đi
-Năm là, giáo dục, bồi dưỡng nếp sống văn hóa, thể chất cho tuổi trẻ.
Hồ Chí Minh luôn coi con người là nhân tố quyết định trong sự thành công của sựnghiệp cách mạng, sự tiến bộ của xã hội Người khẳng định, văn hóa là nền tảng tinh thầncủa xã hội, phải giáo dục nếp sống, lối sống văn hóa cho thanh niên Về giáo dục thể chất,