Khái niệm: Thức khuya hầu như đã trở thành thói quen khó bỏ của đại bộ phận giới tr ngày ẻ nay1. Những người thức khuya là những người không ngủtrước 11h đêm và hầu như không ngủ đủ 7-8h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
TIỂU LU N MODULE 3 S D Ậ – Ử ỤNG VĂN BẢN
ĐỀ TÀI: THỨC KHUYA – THÓI QUEN NGUY HIỂM
C A GI I TR Ủ Ớ Ẻ HIỆ N NAY
Sinh viên th c hi n ự ệ : Ph m Th Thu Hoài ạ ị Giảng viên hướng dẫn : Nguy n Hễ ữu Vĩnh
MSSV: 2273201040335 Lớp: K28MT19
TP HỒ CHÍ MINH, ngày 25 tháng 11 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
L I CỜ ẢM ƠN 1
CHƯƠNG I: GIỚ I TRẺ NGÀY NAY TH ỨC KHUYA NHƯ THẾ NÀO? 2
1 Khái niệm: 2
2 Nguyên nhân: 3
CHƯƠNG II: VÌ SAO THỨC KHUYA LẠI TRỞ THÀNH THÓI QUEN C A GI I TR ?Ủ Ớ Ẻ 4
1 Áp l c h c t p và công viự ọ ậ ệc 4
2 Giải trí “bù” sau ngày làm việc vất vả 4
3 Yêu thích sự tĩnh lặng vào ban đêm 5
4 Đồng h sinh h c bồ ọ ị đả ộ 5o l n CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU – TÁC HẠI – BIỆN PHÁP 6
1 Nghiên c uứ 6
2 Tác hại 6
3 Biện pháp: 7
Nhận th ức đượ ầc t m quan tr ng và quyọ ết tâm đi ngủ ớm: 7 s Tập th d ể ục, chơi thể thao: 7
Nghe nh c hoạ ặc đọc sách: 8
Nói “KHÔNG” với thiết bị điện tử khi đã lên giường: 9
Không ngủ trưa quá 30 phút: 9
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 10
K T LUẾ ẬN 11
Trang 3 LỜI CẢM ƠN
Em xin cảm ơn thầy cô trường Đạ ọc Văn Lang, đặi h c biệt là th y cô b môn tin ầ ộ
học cơ bản đã tạo điều kiện để em có th h c tể ọ ập và giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu lu n này ậ
Tp HCM ngày 25 tháng 11 năm 2022
Trang 4 CHƯƠNG I: GIỚI TRẺ NGÀY NAY TH ỨC KHUYA NHƯ THẾ NÀO?
1 Khái niệm:
Thức khuya hầu như đã trở thành thói quen khó bỏ của đại bộ phận giới tr ngày ẻ nay Người ta có thể thức khuya vì nhiều lý do khác nhau Ch ng hẳ ạn như học
t p, công viậ ệc, chơi game vớ ại b n bè, nh n tin vắ ới người yêu… Hay đơn giản ch ỉ
là do yêu thích s yên ng cự ắ ủa màn đêm mà không muốn đi ngủ sớm Dù vì lý do nào đi chăng nữa, thức khuya vẫn là một thói quen không lành m nh và gây ra ạ nhi u tác h i cho s c kho c a chúng ta ề ạ ứ ẻ ủ
Theo các bác sĩ thì mỗi ngày con người nên ngủ từ 7-8h mỗi ngày Những người thức khuya là những người không ngủtrước 11h đêm và hầu như không ngủ đủ 7-8h m i ngày ỗ
Trang 5VẬY NGUYÊN
NHÂN GÂY RA
LÀ GÌ?
Nguyên nhân
khách quan
Bài
tập
quá
nhiều
Làm
thêm
Do
môi
trường
sống
Nguyên nhân chủ quan
Thói quen sống
Không sắp xếp đúng thời gian
Nghiện giải trí, mạng
xã hội
2 Nguyên nhân:
Nói đến thức khuya, thì chắc hẳn ai trong chúng ta, nh ng thanh thi u niên trong ữ ế
độ tuổi từ 15 đến 30 ít nhiều cũng đã trải qua Có người thì chỉ thức được đến
kho ng 12 gi là m t díu l i, không th cả ờ ắ ạ ể ố được n a thì m i chữ ớ ịu đi ngủ
Nhưng bên cạnh đó, có những cô bạn, cậu bạn còn phải khiến người ta há hốc mồm vì “tài” thức khuya của mình Có bữa chạy deadline n 2-3h sáng mà hôm đế sau đến lớp vẫn t nh táo hỉ ọc bài Đến ngày ngh thì lỉ ại ôm laptop lên giường cày phim Cho đến khi ánh mặt trời le lói qua khung c a thì m i chử ớ ịu đi ngủ Nói chung, th c khuya ngứ ủ ngày đã và đang là một thói quen phổ biến trong gi i tr ớ ẻ
hi n nay ệ
Trang 6 CHƯƠNG II: VÌ SAO THỨC KHUYA LẠI TRỞ THÀNH THÓI
QUEN C A GI I TR ? Ủ Ớ Ẻ
1 Áp l c hự ọc t p và công vi c ậ ệ
Đối với các b n h c sinh, sinh viên ạ ọ ở các trường học, đặc bi t là t i các thành ệ ạ
ph l n, áp lố ớ ực luôn đè nặng lên các b n Muạ ốn đạt được thành tích t t thì hố ọc ở trên l p, trung tâm vớ ở ẫn chưa đủ Có những bạn, 9 giờ tối t trung tâm tr vừ ở ề,
ăn uống tắm rửa vội vàng r i lồ ại lao vào bàn ôn bài đến tận khuya Đến sáng hôm sau thì m t m i nhệ ỏ ấc đầu lên kh i tỏ ập đề, rồ ệu i r
thi thì mới động vào sách vở Rồ ố thức trắng mi c ột hai đêm nhồi nhét kiến thức vào đầu Chưa kể mỗi khi trường hay câu lạc bộ có sự kiện lớn thì y như rằng s ẽ
b deadline dí cho ch y không k p Nhi u h i b n ph i rị ạ ị ề ộ ạ ả ủ nhau đi cafe thâu đêm
để giúp đỡ nhau hoàn thành tiến độ công việc
2 Giải trí “bù” sau ngày làm việc vất vả
iải trí “bù” sau ngày làm
việc v t v sau m t ngày ấ ả ộ
làm vi c m t m i, b n nệ ệ ỏ ạ ằm
dài trên giường, tay cầm chiếc điện
thoại chơi “nhẹ” mấy ván game rồi
xem ti p b phim yêu thích M c dù ế ộ ặ
mí mắt như muốn sụp xuống nhưng
b n v n không th r i kh i cái màn ạ ẫ ể ờ ỏ
hình điện thoại B n c m th y bạ ả ấ ấy
nhiêu đây chưa đủ để bù đắp lại
kho ng th i gian mình v t v ban ả ờ ấ ả
ngày Và b n muạ ốn chơi nữa, chơi
nữa cho quên đi bài tiểu lu n s p ậ ắ
ph i n p hay núi báo cáo ngày mai ả ộ
ph i làm cho s p.Theo trang Sleep ả ế Foundation, hiện tượng con người hi sinh gi c ng cho th i gian gi i trí do ấ ủ ờ ả
sự thiếu h t vụ ề quỹ thời gian rảnh rỗi trong ngày được gọi là “Revenge bedtime procrastination” Tạm dịch
là “Sự trả thù với vi c trì hoãn giệ ờ đi
ngủ” Hội ch ng này xứ ảy đến khi con người cảm th y ph i ch u quá nhiấ ả ị ều căng thẳng mà thiếu đi khoảng thời gian thư giãn, vui chơi.
Trang 73 Yêu thích sự tĩnh lặng vào ban đêm
ĐÂY CÓ L LÀ NGUYÊN NHÂN PH Ẽ Ổ BIẾN
NHẤT dẫn đến thói quen th c khuya c a các ứ ủ
b n trạ ẻ Tạm r i xa nh p s ng vờ ị ố ội vã, đắm
chìm vào th gi i c a riêng mình trong màn ế ớ ủ
đêm tĩnh mịch Những lúc ấy, họ được lắng
nghe chính mình: v kho ng th i gian trong ề ả ờ
quá kh hứ ọ đã trải qua Nh ng k ni m, do ữ ỉ ệ
cuộc sống tấp n p này mà họ đã tạm quên đi ậ
m t t lúc nào Hay c n i lo vấ ừ ả ỗ ề tương lai,
nh ng b n b c a cu c sữ ộ ề ủ ộ ống sau này… Cứ
như vậy, họ tận hưởng sự cô đơn, yêu thích cái khoảng thời gian dường như trôi chậm lại Để ồ r i thức khuya vô tình tr thành m t thói quở ộ en ăn sâu vào lố ối s ng của h , không thọ ể dứt ra được…
4 Đồng h sinh h c b ồ ọ ị đảo l n ộ
ng bao gi h quy t tâm r ng t i nay ph
ngủ thật sớm nhưng lên giường thì mắt c mứ ở thao láo chưa? Vậy bạn không cô đơn đâu vì đi ngủ sớm thực
sự là thử thách đố ới v i nhiều “cú đêm” Người ta
t ng nói các thói quen x u thì hình thành r t d ừ ấ ấ ễ nhưng để bỏ thì vô cùng khó Khi ta thức khuya trong một khoảng thời gian dài, cơ thể sẽ cố gắng thích nghi
ớ ị ố ừ đó hình thành nên thói quen “số
gi Mờ ỹ”, khiến ta dù có mu n ng số ủ ớm cũng không
c nh p s c kia trong ngày m t ngày hai N
ta sẽ trượt dài mãi theo hướng “ngủ ngày cày đêm” này!
YÊU THÍCH S Ự TĨNH LẶNG VÀO BAN ĐÊM
Trang 8 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU – TÁC H ẠI – BIỆN PHÁP
1 Nghiên c u ứ
THEO M T NGHIÊN C U CHO TH Y Ộ Ứ Ấ
Thời gian đi ngủ Tỉ lệ
Từ 23h-1h sáng hôm sau 48%
Phép tính gi c ngấ ủ:
𝑓(𝑥) = 𝑎0+ ∑ (𝑎𝑛cos𝑛𝜋𝑥𝐿 + 𝑏𝑛sin𝑛𝜋𝑥𝐿 )
∞ 𝑛=1
2 Tác hại
TÁC H I C A VI C TH C KHUYA Ạ Ủ Ệ Ứ
SỨC KHỎE
• Đau đầu, suy giảm trí nhớ
• Ảnh hưởng tới hệ miễn dịch
• Rối loạn nội tiết
• Gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
• Thức khuya làm giảm thị lực
• Bệnh tim mạch và đột quỵ
THẨM MỸ
• Lão hóa sớm
• Da xỉn màu
• Xuất hiện nếp nhăn, khô da
• Quầng thâm và bọng mắt
Trang 93 Biện pháp:
VẬY LÀM TH Ế NÀO ĐỂ CÓ TH Ể ĐI NGỦ Ớ S M??
Nhận thức đượ ầc t m quan tr ng và quyọ ết tâm đi ngủ ớ s m:
Để hình thành nó thì rất dễ, còn để bỏ thì vô cùng khó
Hãy tưởng tượng khi ngủ sớm dậy sớm đã trở thành thói quen của bạn Sức khỏe được cải thiện, một khi đã có động lực, hãy thiết lập thời gian ngủ cho mình và quyết tâm tuân theo nó!
Tập thể d ục, chơi thể thao:
Tập thể dục hay chơi thể thao không chỉ giúp chúng ta duy trì vóc dáng
mà còn là một cách để cải thiện giấc ngủ Khi cơ thể sẽ cảm thấy mệt
và có nhu cầu nghỉ ngơi vì vậy dễ đi vào giấc ngủ, ngủ được lâu và sâu hơn
Tuy nhiên, không nên tập các bài tập nặng vào buổi tối, trước giờ đi ngủ
Tốt nhất, hãy duy trì thói quen tập thể dục đều đặn hàng ngày Và hãy nhớ thực hiện vào buổi sáng hoặc chiều muộn mát mẻ bạn nhé!
Trang 10
Nghe nh c hoạ ặc đọc sách:
Hồi nhỏ, bạn thích được mẹ hát ru hay kể cho một câu chuyện cổ tích Nằm nghe một lúc, bạn chìm vào giấc ngủ từ khi nào không hay Giờ hãy thử điều đó với chính mình của hiện tại xem sao! Đọc sách, nghe nhạc là những thói quen rất tốt giúp đầu óc bạn thư giãn trước khi đi ngủ
Khi đọc sách, ta được đắm chìm vào câu chuyện của các nhân vật, tạm quên đi bao lo toan trong cuộc sống Sau một hồi mân mê các con chữ, đôi mắt ta dần khép lại… Báo hiệu cho ta biết cơ thể đã mệt, hãy đặt lưng xuống và mơ những giấc mơ đẹp
Khi nghe nhạc, những giai điệu nhẹ nhàng sâu lắng sẽ xoa dịu tâm hồn bên trong bạn Bạn nên nghe những bài hát không lời vì khi chỉ còn ta với âm nhạc, cơ thể bỗng trở nên thật nhẹ nhàng, như chính bản nhạc
mà ta đang nghe
Trang 11 Nói “KHÔNG” với thiết bị điện tử khi đã lên giường:
Không ng ủ trưa quá 30 phút:
Ngủ trưa quá sâu khiến cho ta cảm th y mấ ệt mỏi khi th c d y vào buứ ậ ổi chi u ề
Bên cạnh đó, thời lượng ngủ vào ban ngày quá nhi u có th gây ra hiề ể ện tượng r i lo n gi c ngố ạ ấ ủ vào ban đêm
Thậm chí còn làm tr m trầ ọng hơn tình trạng m t ngấ ủ ở những người đã có tiền s bử ệnh Do đó, các b n ch nên ngạ ỉ ủ trưa khoảng 30 phút thôi và hạn chế việc ngủ ngày nha!!!
Thói quen sử dụng laptop, điện thoại,… trước khi ngủ
ảnh hưởng xấu đến chất lượng giấc ngủ của bạn.
Những màn combat trong game hay drama nối tiếp
nhau xuất hiện trên mạng Điều này làm ta không thể
đặt điện thoại xuống để đi ngủ sớm được.
Hoạt động trong thế giới ảo một thời gian khiến não bộ
hưng phấn trở lại Từ đó mà tạm thời làm mất đi cảm giác
buồn ngủ
Ánh sáng xanh từ màn hình thiết bị điện tử ức chế quá trình
sản xuất Melatonin – một loại hormone giúp con người dễ
đi vào giấc ngủ.
Trang 12TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả
Vấn đề:
https://alyngan.com/thuc-khuya-thoi-quen-nguy-hiem-cua-gioi-tre-hien-nay/ Tác hại:
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong- n-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat/tac-ti hai-cua-thuc-khuya/
Trang 13KẾT LU N Ậ
Như vậy, việc thức khuya ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và công việc của con người, đặc biệt là sinh viên Nếu không có một sức khỏe tốt, một đôi mắt tốt
và tinh thần làm việc sảng khoái, minh mẫn thì bạn không thể hoàn thành công việc của bạn một cách tốt nhất Không phải mọi người không ý thức được tác hại của việc thức khuya, nhưng nhận thức của con người chỉ ở mức nhất định nào
đó.Do vậy, những mặt xấu của việc thức khuya nêu ra ở đây không phải là không quan trọng Điều đáng nói ở đây là những tác hại đó có làm thay đổi được thói quen thức khuya của mọi người, đặc biệt là các bạn hay không? Liệu các
bạn có thể cải thiện tình hình thức khuya của mình hay không? ĐÓ MỚI LÀ ĐIỀU QUAN TRỌNG