GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ THI ĐẠT ĐIỂM CAO .................................. HHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH YYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYY 1000000000000000000000000000000 99999999999999999999999999999999 88888888888888888888888888
Trang 1KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM TRẺ NHÀ TRẺ 24 - 36 THÁNG
10, 11, 12, 1 - Giữ được thăng bằng trong vận
động đi/chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay
- Thực hiện phối hợp vận động tay
- mắt: tung - bắt bóng với cô ở khoảng cách 1m ; ném vào đích xa1-1.2m
12, 1, 2, 3 - Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi
bò để giữ được vật đặt trên lưng
- Bò thẳng hướng có vật trên lưng
12, 1, 2 - Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay
- thực hiện “múa khéo”
- Xoa tay Chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo,
- Lật mở trang sách
- tập cầm bút tô, vẽ-chắp ghép hình
- Tập xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ
Trang 2- Nhóm nhặt đồ vật
- Chồng xếp 6-8 khối
2 Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Honhf thành thói quenrửa tay, lau mắt, ăn
chín uống sôi, vứt rác đúng nơi quy định
2 Làm quen với việc
tự phục vụ, giữ gìn
sức khỏe
- Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn
- Tự xúc cơm ăn, tự uống nước, thay quần
áo, đi vệ sinh, chuẩn bị chỗ ngủ
- Chấp nhận đội mũ khi
ra nắng, đi giày dép, mặc quần áo khi trời lạnh
- Tập các thao tác mặc quần áo, đội mũ, đi dép
3 Nhận biết và tránh
các nguy cơ không an
toàn
- Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm:
Bếp đang đun, nước nóng, giếng nước, khi được nhắc nhở
- Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, nhữngnơi nguy hiểm không được phép sờ và đến gần
- Biết tránh một số hànhđộng nguy hiểm: leo trèo trên lang cang, chơivới vật sắc nhọn…khi được nhắc nhở
- Nhận biết một số hành động nguy hiểm
- Tìm đồ vật vừa cất giấu
- Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật,tiếng kêu của một số con vật quen thuộc
- Sờ, nắn, nhìn, ngửi,…
đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc điểm nổi bật
- Sờ nắn đồ vật đồ chơi
để nhận biết cứng - mềm, trơn nhẵn - xù xì
Trang 3- Nếm vị của một số thức ăn, hoa quả, mặn chua
số đồ dùng đồ chơi quen thuộc
- Tên đặc điểm nổi bật, công dụng, và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc
- Đồ dùng đồ chơi của bản thân và nhóm/lớp
10, 11, 12 Nói được tên của bản
thân và những người gần gũi khi được hỏi
- Tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân
- Tên cô giáo, các bạn trong lớp
- Tên công việc của những người thân trong gia đình
11, 12, 1 Nói được tên và một số
chức năng của một số
bộ phận trên cơ thể khi được hỏi
- Tên chức năng chính một số bộ phận trên cơ thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân
1, 2, 3 Nói được tên và đặc
điểm nổi bật của các đồvật hoa quả con vật quen thuộc
- Tên, đặc điểm nổi bật
và công dụng của phương tiện giao thông gần gũi
- Tên và một số đặc điểm nổi bật của con vật, rau, hoa, quả quen thuộc
3, 4, 5 Chỉ/nói tên hoặc lấy
hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ, vàng, xanh theo yêu cầu
- Mầu đỏ , vàng, xanh
4, 5 Chỉ hoặc lấy đồ vật, cất
đúng đồ chơi có kích thước to nhỏ theo yêu cầu
1 Nghe Trẻ nghe , thực hiện hành động lời nói chào
hỏi người lớn
Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nóiTrẻ trả lời được các câu
hỏi của cô đưa ra Như các câu hỏi cái gì ?làm gì ?để làm gì ở
đâu ? như thế nào?Trẻ nhớ một vài câu về
bài thơ đồng dao ca dao
hò vè câu đố bài hát và truyện ngắn đã học
nghe các bài thơ đồng dao ,ca dao ,hò vè, câu
đố ,bài hát và truyện ngắn
Trang 42 Nói Trẻ gọi tên được đồ vật con vật quen thuộc Sử dụng các từ chỉ đồ vật ,con vật ,đặc
điểm ,hành động quen thuộc trong giao tiếpTrẻ biết trả lời câu hỏi
và trả lời câu hỏi của cô
trả lời và đặt câu hỏi cái
gì ,làm gì ,ở đâu ,thế nào ,để làm gì ,tại sao?Trẻ nêu lên được quan
điểm nhu cầu về mong muốn của mình
thể hiện nhu cầu ,mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản và câudài
Trẻ đọc được chắc đoạnthơ bài thơ ngắn Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3-4
tiếngTrẻ kể lại đoạn truyện
được nghe nhiều lần Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần có
gợi ýTrẻ ngoan ngoãn lễ
phép khi nói chuyện với người lớn
Sử dụng các tư thế hiện
sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn
3 Làm quen với
sách
Trẻ chú ý lắng nghe khingười lớn đọc sách Trẻ chú ý lắng nghe khi người lớn đọc
sách
Trẻ biết các nhân vật gọi tên thông qua tranh ảnh
Trẻ biết các nhân vật gọi tên thông qua tranh ảnh
- Nghe hát, nghe nhạcvới các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ
- Hát và tập vận động dơn giản theo nhạc
- Xem tranh
- Nặn các hình con vật, xé hình ngôi nhà, xếp các mô hình mẫu
Trang 5hát “Vui đến trường”
V LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI
1.Giới thiệu được
thích
Trẻ nói tên, tuổi củabản thânTrẻ biểu lộ cảm xúcthích hay không thích
vịt)
Sử dụng được đồdùng, đồ chơi dànhcho lứa tuổi
Bắt chước tiếng kêucủa con vật thông quacác hoạt động cô cùngtrẻ hoặc xem videoChơi thân thiện vớibạn, không cấu bạnTrẻ tập sử dụng đồdùng, đồ chơi ( vd:muỗng đút cháo bé
Trẻ thực hiện một số hành vi văn hóa giao tiếp: chào, tạm biệt, cảm ơn, nói từ “ạ”, vâng ạ
Trẻ trả lời tên, tuổi, giới tính của trẻ (con trai hoặc con gái)
Trang 6đến lượt, để đồ chơiđúng nơi quy định)
KẾ HOẠCH NĂM LỨA TUỔI: 4-5 tuổi LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
và lợi ích của việc
ăn uống đối với
+ Tay :+ Lưng, bụng, lườn+ Chân
+ Bật- nhảy
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thựchiện vận động - Kiểm soát được vận động
- Phối hợp tay - mắt trong vận động
- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp
- Thực hiện được các vận động
- Phối hợp được các
cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một
số hoạt động
-Biết một số thực phẩm cùng nhóm-Nói được một tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản -Biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng
- Thực hiện được một số việc khi đượcnhắc nhở
+ Bật liên tục về phía trước+Bật xa 35 - 40 cm
+Bật - nhảy từ trên cao xuống (cao 30-35 cm)+ Bật tách chân, kép chân qua 5 ô
+Bật qua vật cản cao 10 - 15 cm+Nhảy lò cò 3m
- Bước đi liên tục trên ghế thể dục hoặc trên vạch kẻ thẳng trên sàn
- Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m
- Đi / chạy thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn (4 - 5 vật chuẩn đặt dích dắt)
- Chạy 15m trong khoảng 10 giây
- Chạy chậm 60 - 80 m
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Tung bắt bóng với người đối diện
+ Bò trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích dắc, cách nhau 2 m) không trệch ra ngoài
+ Bò chui qua cổng ống dài 1,2 m × 0,6 m+ Cuộn - xoay tròn cổ tay
+ Gập, mở các ngón tay + Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối
- Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và
hô hấp
- Các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chấtvận động
- Thực hiện và phối hợp các
cử động của bàn tay ngón tay ,phối hợp tay mắt
- Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm
( trên tháp dinh dưỡng )
- Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm , món
ăn
- Rèn luyện thao rửa tay bằng xà phòng
và đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết
Trang 7tốt trong ăn uống
nước , suối , bể chứa
nước là nơi nguy
hiểm , không được
+ Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối + Biết tết sợi đôi
+ Tự cài, cởi cúc, xâu hạt, buộc dây giày -Trò chuyện về một số thực phẩm và món ăn quen thuộc
-Thịt, cá có nhiều chất đạm
- Rau, quả chín có nhiều vitamin -Nói được một tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh, thịt có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo
-Tự rửa tay bằng xà phòng Tự lau mặt, đánh răng -Tự thay quần áo, khi bị ướt, bẩn
-Từ cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vả , đồ thức ăn
- Mời cô, mời bạn khi ăn ; ăn từ tốn , nhai kĩ
- Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Không uống nước lã
-Vệ sinh răng miệng , đội mũ khi ra nắng , mặc quần
áo ấm , đi tắt khi trời lạnh , đi dép , giày khi đi học
- Biết nói với người lớn khi bị đau , chảy máu hoặc sốt
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định -Bỏ rác đúng nơi quy định
-Không cười đùa trong khi ăn , uống hoặc khi ăn các loại có hạt
-Không ăn thức ăn có mùi ôi ; không uống rượu, bia,cà phê, không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn - Không được ra khỏi trường khi không được phép của
cô giáo-Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp:cháy,có người rơi xuống nước, ngã chảy máu -Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc Nói được tên, địa chỉ gia đình , số điện thoại người thân khi cần thiết
LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ( 4-5T)
Trang 8Mục tiêu Giờ học Sinh hoạt
-Ham hiểu biết thích khám
-Trẻ có một số hiểu biết ban
đầu về con người, sự vật, hiện
tượng xung quanh và một số
khái niệm sơ đẳng về
toán.T12,T1,T2,T3,T4,T5
KHÁM PHÁ KHOA HỌC 1.XEM XÉT VÀ TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG:
-Quan tâm đến những thay đổi của
sự vật, hiện tượng xung quanh với
sự gợi ý, hướng dẫncủa cô giáo như đặt câu hỏi vềnhững thay đổi của sự vật, hiệntượng: Vì sao cây lại héo? Vìsao lá cây bị ướt
-Phối hợp các giác quan để xem xét
sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn,
-Phân loại các đối tượng theo mộthoặc hai dấu hiệu
2.NHẬN BIẾT CÁC MỐI QUAN
HỆ ĐƠN GIẢN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐƠN GIẢN:
-Nhận xét được một số mối quan hệđơn giản của sự vật, hiện tượng gầngũi Ví dụ:
“Cho thêm đường/ muối nênnước ngọt/ mặn hơn”
-Sử dụng cách thức thích hợp để giảiquyết vấn đề đơn giản Ví dụ: Làmcho ván dốc
hơn để ô tô đồ chơi chạy nhanh hơn
3.THỂ HIỆN BIẾT VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG BẰNG CÁC CÁCH KHÁC NHAU:
Chức năng các giác quan và các bộ phận cơ thể như: mắt, mũi,miệng,tai
Hoạt động học:
- Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây hoa quả gần gũi, lợi ích và tác hại đối với
con người-So sánh sự giống và khác nhau của 2 con vật, cây, hoa, quả
-Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1-2 dấu hiệu
Khám phá: làm thí nghiệm: trứng chìm,trứng nổi,pha đường, muối vào nước, hoa giấy nở trong nước, pha nước chanh, nước muối súc miệng.Trò chơi vận động:
-Làm cho ván dốc hơn để ô tô đồ chơi chạy nhanh hơn
+Phương tiện giao thông đường bộ
+Phương tiện giao thông đường sắt+Phương tiện giao thông đường thủyĐộng vật và thực vật:
-Đặc điểm bên ngoài của con vật, hoa quả gần gũilợi ích và tác hại đối với con người
-So sánh sự giống và khác nhau của hai con vật, cây,hoa
-Phân loại cây hoa quả con vật theo 1-2 dâú hiệu.+Quan sát và phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật cây với môi trường sống
+Cách chăm sóc và bảo vệ cây và con vật
-Khám phá, tìm hiểu về động vật
+Tìm hiểu về gia súc gia cầm
+Các con vật sống dưới nước
+Các con vật sống trong rừng+Các con côn trùng
-Khám phá về thế giới thực vật+Tìm hiểu về một số loại rau ăn củ ăn quả+Tìm hiểu về sự phát triển của cây+Tìm hiểu về một số loại hoaCho trẻ tham gia một số loại hoạt động khácHiện tượng tự nhiên:
-Thời tiết,mùa+Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng đến sinh hoạt của con người
- Ngày và đêm, mặt Trăng, mặt trời
-Nước+Các nguồn nước trong môi trường sống
+Một số đặc điểm, tính chất của nước
Trang 9-Gộp hai nhóm đối tượng có số
lượng trong phạm vi 5, đếm và nói
-Nhận biết ý nghĩa các con số được
sử dụng trong cuộc sống hàng ngày
2.SẮP XẾP THEO CÁC QUY
TẮC:
-Nhận ra qui tắc sắp xếp của ít nhất
ba đối tượng và sao chép lại
3.SO SÁNH HAI ĐỐI TƯỢNG:
-Sử dụng được dụng cụ để đo độ
dài, dung tích của 2 đối tượng, nói
kết quả đo và so sánh
4.NHẬN BIẾT HÌNH DẠNG:
-Chỉ ra các điểm giống, khác nhau
giữa hai hình (tròn và tam giác,
-Mô tả các sự kiện xảy ra theo trình
tự thời gian trong ngày
KHÁM PHÁ XÃ HỘI
1.NHẬN BIẾT BẢN THÂN GIA
ĐÌNH, TRƯỜNG MN VÀ CỘNG
ĐỒNG:
-Nói họ và tên, tuổi, giới tính của
bản thân khi được hỏi, trò chuyện
-Nói họ, tên và công việc của bố,
mẹ, các thành viên trong gia đình
khi được hỏi, trò
chuyện, xem ảnh về gia đình
+Lợi ích của nước với đời sống con người, con vật và cây
+Nguyên nhân gây ô nhiễm và cách bảo vệ nguồnnước
-Không khí, ánh sáng
- Không khí và các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật, cây
-Nhận biết về một số côn trùng
- Nhận biết về con cá-Nhận biết về một số động vật sống trong rừng.-Nhận biết một số loài chim
-Nhận biết một số vật nuôi trong gia đình
-Nhận biết về tết nguyên đán
- Nhận biết một số loại cây xanh
- Nhận biết một số loài hoa
- Nhận biết một số loại quả
- Nhận biết một số loại rau
- Nhận biết về ngày mùng 8/3
- Nhận biết một số PTGT ( Thủy, hàngkhông, sắt, đường bộ)
- Khám phá về nguồn nước
- Khám phá về lợi ích của nước
- Khám phá về đặc điểm, tính chất củanước
- Tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễmnguồn nước và cách bảo vệ
- Khám phá về Quê hương của bé
- Trò chuyện về Bác Hồ với các cháuthiếu nhi
- Khám phá về các mùa trong năm
- Khám phá về thời tiết
- Phân loại đối tượng theo một dâu hiệu
- Làm các thử nghiệm đơn giản cùng cô
* Hoạt động khác:
- Xem clip về trường lớp, tết trung thu
Các loại động vật, thực vật, các ngành nghề, các phương tiện giao thông, hiện tượng tự nhiên và quê hương đất nước bác Hồ , làm đồ chơi Trung thu, bài mâm ngũ quả,
Làm quen với toán:
*Tập hợp số lượng số thứ tự và đếm
-Gặp hai nhóm đối tượng và đếm-Tách hai nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn
-Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong
Trang 10-Nói địa chỉ của gia đình mình (số
nhà, đường phố/ thôn, xóm) khi
được hỏi, trò chuyện
-Nói tên và địa chỉ của trường, lớp
khi được hỏi trò chuyện
-Nói tên, một số công việc của cô
giáo và các bác công nhân viên
trong trường khi được hỏi, trò
chuyện
-Nói tên và một vài đặc điểm của
các bạn trong lớp khi được hỏi, trò
chuyện
2.NHẬN BIẾT MỘT SỐ NGHỀ
PHỔ BIẾN VÀ TRUYỀN
THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG:
-Kể tên, công việc, công cụ, sản
phẩm/ ích lợi của một số nghề khi
được hỏi trò chuyện
có số lượng 5 làm 2 phần (tách - gộp)-Ôn số lượng trong phạm vi 5
-Nhận biết chữ số-Sử dụng các từ 1-5 để chỉ số lượng, số thứ tự.Làm quen với toán
-Dạy trẻ đếm đến 3
-Nhận biết nhóm sốlượng 3 ̧nhận biết chữ số 3-Dạy trẻ nhận biết quan hệ hơn kém về
số lượng trong phạm vi 3-Dạy trẻ thêm bớt phân chia nhóm đồvật có số lượng 3 làm 2 phần ( tách –gộp)
-Dạy trẻ đếm đến 4 Nhận biết nhóm sốlượng 4 ̧nhận biết chữ số 4
-Dạy trẻ nhận biết quan hệ hơn kém về
số lượng trong phạm vi 4-Dạy trẻ thêm bớt phân chia nhóm đồvật có số lượng 4 làm 2 phần ( tách –gộp)
-Dạy trẻ đếm đến 5 Nhận biết nhóm sốlượng 5 ̧nhận biết nhóm số lượng 5-Dạy trẻ quan hệ hơn kém trong phạm vi 5-Tách một nhóm đối tượng thành hainhóm nhỏ hơn
Làm quen với toán:
- So sánh sắp xếp theo quy tắc
- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp vàsắp xếp theo quy tắc
+ Sắp xếp theo quy tắc 2 đối tượng+ Sắp xếp theo quy tắc 3 đối tượng
Ôn sắp xếp theo quy tắc
-Làm quen với toán
-Dạy trẻ đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo.-Dạy trẻ đo dung tích bằng một đơn vị đo
-Làm quen với toán
-So sánh sự giống và khác nhau của các hình hìnhvuông hình tam giác hình tròn hình chữ nhật.-Chắc ghép các hình để tạo thành các hình mới theo yêu thích và yêu cầu
-Nhận biết khối cầu khối trụ khối vuông khối chữnhật theo hình mẫu gọi tên khối và nhận biết khốitheo tên gọi
-Ôn hình vuông tròn tam giác hình chữ nhật.-Phân biệt to nhỏ
-So sánh sự giống và khác nhau chiều dài hai đối tượng
Trang 11-Nhận biết hình vuông hình tròn hình tam giác và hình chữ nhật.
-Hoạt động khác
-Sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo các hình đơn giản
Làm quen với toán:
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 3
-Nhận biết phía trên, phía dưới
-Gộp và đếm 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5.Trò chơi học tập
- Tô màu trang trí các chữ số 1,2,3,4,5
*- Định hướng trong không gian và định
hướng thời gian
Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân
trẻ và so với bạn khác
+Nhận biết phân biệt phía trước, phía sau
+Nhận biết phân biệt phía trên, phía
dưới
+Nhận biết phân biệt phía phải, phía trái
+Nhận biết các buổi trong ngày( Sáng,
trưa, tối)
+Phân biệt màu xanh ,vàng ,đỏ ,nâu
- Biết vị trí so với bản thân
Làm quen với toán:
- Nhận biết phía trước phía sau của bản
thân
- Nhận biết và phân biệt sự khác nhau về
chiều cao hai đối tượng
- Nhận biết phía phải, phía trái của bản
- Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về độ lớn
giữa 2 động vật to hơn nhỏ hơn
- Sự khác nhau về chiều dài 2 đối tượng
Khám phá:
- Nhận biết về người thân trong gia đình
của bé
Trang 12- Nhận biết một số đồ dùng trong gia đình
- Nhận biết vè gia đình 1 và nhiều thế hệ
- Khám phá bữa ăn gia đình
- Khám phá bếp ăn trong gia đình bétrẻ nói được tên , địa chỉ , số nhà, thônxóm trẻ ở
Khám phá:
* Một số nghề trong xã hội
- Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạtđộng và ý nghĩa của các nghề phổ biến,nghề truyền thống của địa phương
Khám phá:
Nhận biết về ghề giáo viên
- Nhận biết về ghề nuôi bò sữa
- Nhận biết về ghề lái xe
- Nhận biết về ghề bác sỹ
- Nhận biết về chú bộ đội
- Nhận biết cờ tổ quốcKhám phá tên của di tích lịch sử, danhlam thắng
- Đặc điểm nổi bật của một số di tích,danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, sựkiện văn hoá của quê hương, đất nước
+ Tết trung thu+ Ngày 20/10+ Ngày 20/11+ Tết nguyên đán+ Ngày 8/3+ Ngày giỗ tổ Hùng VươngHoạt động học:
Trẻ kể tên và nêu một vài đặc điểm củacảnh đẹp, di tích lịch sử ở địa phương
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ( 4-5 tuổi )
-Có khả năng lắng
nghe, hiểu lời nói
trong giao tiếp hàng
-Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại
-Nói rõ để người nghe có thể hiểu được
-Phát âm các tiếng có các âm khó
-Sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động ,đặc điểm
-Sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định
-Kể lại sự việc theo trình tự -Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng
- Hiểu và làm theo được 2-3 yêucầu
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính cách, công dụng và các từ biểu cảm
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép
- Trả lời và đặt các câu hỏi: Ai?
Cái gì ? Ở đâu ? Khi nào ? Để làm gì ?
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
-Kể lại chuyện đã được nghe
-Kể lại sự vật có nhiều tình tiết
-Mô tả sự vật hiện tượng, tranh ảnh
-Nghe các từ chỉ người,
sự vật, hiện tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động và các từ biểu cảm,
từ khái quát
-Sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hằng ngày
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua tác phẩm văn học -Kể chuyện thông qua tranh ảnh, mô hình, la bàn
-Làm quen với ca dao đồng dao qua các trò chơi dân gian
Trang 13-Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện -Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép trong giao tiếp.
-Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
-Chọn sách để xem
-Mô tả các hành động của nhân vật trong tranh
-Cầm sách đúng chiều và giơ từng trang để xem tranh ảnh
-Nhận ra ký hiệu thông thường trong cuộc sống
-Sử dụng ký hiệu để viết
-Đóng kịch
-Chơi các trò chơi dân gian : Rồng rắn lên mây, nu na nu nống , chí chí chành chành
-Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách
-Đọc truyện qua các tranh vẽ
-Làm quen với 1 số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ )-Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-KỸ NĂNG XÃ HỘI (4-5T)
-Có ý thức về bản thân
T9,T10,T11,T12,T1,T2
-Có khả năng nhận biết và thể
hiện tình cảm với con người ,
sự vật , hiện tượng xung
-Biết biểu lộ một số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên
-Nhận ra hình ảnh Bác Hồ, lăng Bác
Hồ
-Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ quahát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ
-Biết một vài cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước -Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích
-Cố gắng hoàn thành công việc được giao ( trực nhật , dọn đồ chơi )
-Thích chăm sóc cây , con vật thân thuộc
-Tên, tuổi, giới tính
-Sở thích, khả năng của bản thân
-Nhận biết một số trạng thái cảm xúc ( vui, buồn,
sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên ) qua nét mặt cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh
-Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua
cử chỉ, giọng nói; trò chơi, hát, vận động, vẽ , nặn, xếp hình
-Kính Yêu Bác Hồ -Quan tâm đến di tích lịch
sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương,đất nước
-Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích
-Thực hiện công việc đượcgiao ( dọn dẹp đồ chơi sau khi chơi …)
-Bản thân của bé
-Nhận biết và thể hiện cảm xúc với môi trường xung quanh bé -Phát huy tích cực, chủ động sáng tạo, mạnhdạn, tự tin của trẻ qua các hoạt động -Một số kĩ năng sống cần thiết
-Quan tâm và bảo vệ môi trường
Trang 14làm ồn, vâng lời ông bà bố mẹ -Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép -Chú ý nghe khi cô, bạn nói
-Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở-Biết trao đổi, thảo luận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung ( chơi, trực nhật )
-Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi cộng đồng ( để đồ dùng, đồ chơi đúngchỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ,
đi bên phải lề đường )
-Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép
-Chờ đến lượt , hợp tác -Yêu mến , quan tâm đến người thân trong gia đình -Quan tâm , giúp đỡ bạn
- Chú ý nghe, thích thú ( hát ,vỗ tay ,nhún nhảy , lắc
lư ) theo bài hát, bản nhạc ; thích nghe và đọc thơ ,đồng dao , ca dao , tục ngữ ; thích nghe và kể câu chuyện
- Thích thú,ngắm nhìn , chỉ ,
sờ và sử dụng các từ gợi cảmnói lên cảm xúc của mình ( về màu sắc , hình dáng ) của các tác phẩm tạo hình
- Hát đúng giai điệu , lời
ca ,hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt , điệu bộ
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát , bản nhạc với các hình thức ( vỗ tay theo nhịp , tiết tấu , múa )
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm - Vẽ phối hợp các nét thẳng , xiên , ngang , cong tròn tạo thành bức tranh và có màu sắc và bố cục
- Xé , cắt theo đường thẳng ,
- Biểu lộ cảm xúc phù hợp khi nghe
âm thanh gợi cảm , các bài hát , bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật , hiện tượng trong thiên nhiên , cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
- Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi , dân ca ) Hát đúng giai điệu , lời hát và thể hiệnsắc thái , tình cảm của bài hát
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu ,nhịp điệu của các bài hát , bản nhạc
- Sử dụng các dụng cụ của đệm theo phách , nhịp , tiết tấu
+ Vận động bài hát: con chuồn chuồn, sắp
đến tết rồi, bầu và bí, khuôn mặt cười
Dạy hát :Trường chúng cháu là trường mầm non,
Vui đến trường, biểu diễn văn nghệ đón
Trung thu, Gác trăng, chào hỏi khi về, Đu
quay, cô giáo, mời bạn ăn, Lớp chúngmình, Rước đèn dưới ánh trăng , Cả nhà
thương nhau, cái ấm trà, đồ dùng nhà bé
Cô và mẹ , Bàn tay cô giáo,Cháu đi mẫu
giáo, bạn có biết tên tôi, cả tuần đềungoan, bạn ở đâu, cái mũi, cùng đi đều,
Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước
vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật
Một số kỹ năng trong hoạt động
âm nhạc và hoạt động tạo hình
Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt đông nghệthuật âm nhạc, tạo hình
Trang 15non, thật là hay, chú bộ đội đi xa, đènxanh đèn đỏ, đi đường em nhớ, em yêu
thủ đô, nhớ ơn Bác, cùng múa hát mừng
xuân, đếm sao, mây và gió, nắng sớm,Đàn vịt con, Ai cũng yêu chú mèo+Nghe hát
+ Đi học, trường mẫu giáo yêu thương, cô
giáo miền xuôi, đường và chân, khúc hát
ru của người mẹ trẻ, sinh nhật hồng, Thật
đáng chê, bàn tay mẹ, bố là tất cả, Giađình nhỏ hạnh phúc to, cho con, hoa thơm bướm lượn, em đi trồng cây, chi ong nâu và em bé, gà gáy, lý con khỉ,
lí con sáo sang song, bác đưa thư vui tính,
hạt gạo làng ta, Anh phi công ơi lớn lên
cháu lái máy cày, những con đường em
yêu, ngồi tựa mạn thuyền, ai yêu Bác Hồ
Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Bác
Hồ người cho em tất cả, em đi trong tươi
xanh, em như chim câu trắng, lí chiềuchiều, bèo dạt mây trôi, mùa xuân đếnrồi, mưa rơi
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình ,vật liệu trong thiên nhiên để tạo
ra các sản phẩm
- Sử dụng các kỹ năng vẽ nặn ,cắt ,xé dán , xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc , kích thước , hình dáng / đường nét
+ Dán và vẽ banh tập thể dục+ Gấp và dán áo
+ Bé làm quen với kéo cắt dán khăn mặt
của bé+ Gấp và dán quần áo
Trang 16+ Cắt và dán đồ dùng gia đình từ tranhảnh sưu tầm
+ Dán chiếc xe đẩy+ Cắt và dán cửa cho ngôi nhà+ Xé và dán trang trí áo dài+ Xé và dán con cá
+ Xé và dán đốm con hươu+ Xé và dán những chiếc lá nhỏ+ Xé và dán trang trí bưu thiếp+ Xé và dán hoa
+ Xé và dán ôtô khách+ Xé và dán thuyền trên biển+ Xé và dán bức tranh cảnh bầu trời ban
ngày+ Xé và dán hoa mừng sinh
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc , hình dáng / đường nét
- Lựa chọn , thể hiện các hình thức vận động theo nhạc
- Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ điệm theo nhịp điệu bài hát
- Tự chọn dụng cụ , nguyên vật liệu đểtạo ra sản phẩm theo ý thích
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình
KẾ HOẠCH THÁNG 9 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
LỚP: 4-5 TUỔI NHÓM THỰC HIỆN: GẤU DÂU
Lĩnh vực phát triển thể chất
4.Trẻ thực hiện được một số
việc khi được nhắc nhở Các đồ dùng cần thiết để rửa tay lau mặt
Cách rửa tay bằng xà phòng cách lau mặt
Tự cầm bát, cầm thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi đồ ăn
Hoạt động ăn ngủ
- Dạy trẻ các đồ dùng cần thiết
để rửa tay, lau mặt
- Hướng dẫn trẻ các bước rửa tay bằng xà phòng, lau mặt
- Rèn trẻ cách cầm bát cầm thìa xúc ăn, khuyến khích trẻ
Trang 17trong bài thể dục theo hiệu
Các động tác phát triển cơ lưng, bụng, lườn
Các động tác phát triển cơ chân
bình minh’’, ‘‘Trường chúng cháu là trường mầm non’’Hoạt động học
- Thể dục bài tập phát triển chung
12.Giữ được thăng bằng cơ
thể khi đi khuỵu gối đi trên
14 Trẻ giữ được thăng bằng
cơ thể khi đi trên ghế thể dục Đi thăng bằng trên ghế thể dục Hoạt động học: Đi thăng bằng trên ghế thể dục
17 Trẻ biết phối hợp vận
động khi ném trúng đích Tung-bắt bóng Hoạt động học: Tung-bắt bóng
25 Trẻ biết phối hợp khéo
léo truyền, bắt bóng qua đầu Chuyền bắt bóng qua đầu Hoạt động ngoài trời:
- Trò chơi vận động ‘‘Chuyền bóng’’ ‘‘Chuyền bóng qua đầu’’
+ Góc tạo hình: Vẽ tranh về trường mầm non Vẽ nặn các
đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Chơi hđ theo ý thích Nặn đồ chơi
Trang 18Góc tạo hình: Vẽ tranh về trường MN Vẽ, nặn các đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- HĐ ngoài trời:
+ Tập vẽ trường MN bằng phấn trên sân trường+ Vẽ đồ chơi của lớp
- Chơi HĐ theo ý thích: Hoàn thiện bài tô màu trường MN
Lĩnh vực phát triển nhận thức
41.Trẻ có hiểu biết về trường
Tên công việc của cô giáo và các cô bác trong trườngCác hoạt động của trường của lớp
Hoạt động đón, trả trẻ trò chuyện:
Trò chuyện với trẻ về tên, địa chỉ của trường lớp; tên, công việc của cô giáo và các cô bác trong trường; các hoạt động trọng ngày của trường, lớpHoạt động học:
-Khám phá khoa học về môi trường xung quanh: tìm hiểu
về trường MN của bé-Tìm hiểu về lớp học của béHoạt động chơi: Hoạt động ngoài trời:
-Quan sát và trò chuyện về trường MN
-Quan sát và kể về một số công việc của các cô bác trong trường của mình
-Quan sát đồ chơi ngoài sân-Trò chuyện với bác bảo vệ-Trò chuyện về các trò chơi ở lớp
42.Trẻ mới được tên và một
vài đặc điểm của các bạn
trong lớp khi được hỏi, trò
chuyện.
Tên một số đặc điểm, sở thích của các bạn trong lớp
Các hoạt động vui chơi của trẻ
và các bạn
Hoạt động đón trả trẻ trò chuyện:
- Trò chuyện về tên một số đặcđiểm, sở thích của các bạn trong lớp; các hoạt động vui
Trang 19- Nhận biết nhóm có 3 đối tượng Nhận biết số 3Hoạt động chơi:
- Chơi, hoạt động ở các góc: Góc học tập: Tập đếm và tạo nhóm có số lượng tương ứng 2
- Chơi, hoạt động ở các góc: Tập đếm và tạo nhóm có số lượng tương ứng 2 - 3 đối tượng
59.Trẻ so sánh được số lượng
của 2 nhóm đối tượng trong
phạm vi 10 bằng các cách
khác nhau và nói được các
từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít
hơn.
Đếm các nhóm đối tượng
So sánh số lượng của 2 nhóm trong phạm vi 10
Hoạt động học: So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
70.Lắng nghe và trao đổi với
người đối thoại - Nghe hiểu các nội dung các câu đơn, câu mở , câu phức
- Trao đổi , trả lời các câu hỏi với người khác về đồ dùng , đồchơi , đồ dùng gia đình , về cáccon vật và cây cối
- Nghe và trả lời các câu hỏi
về chủ đề trường mầm non, lớp học của bé
– Khuyến khích trẻ bày tỏ tình cảm và hiểu biết về bản thân qua giao tiếp với cô và bạn
Trang 2071.Trẻ biết diễn đạt để người
nghe có thể hiểu được - Phát âm các tiếng có chứa âmkhó
- Nói rõ ràng để người nghe cóthể hiểu được
- Diễn đạt ý tưởng, trả lời đượctheo ý câu hỏi
- Tốc độ, âm lượng phù hợp với người khác
-Hoạt động học,sinh hoạt chiều : trẻ kể về trường, lớp của bé: Tên trường lớp, cô giáo, các bạn đồ dùng đồ chơi của lớp, trường
Một số công việc của cô giáo
và các bác công nhân viên trong trường
Hoạt động của bé ở trong ngày
74.Trẻ biết kể lại sự việc đơn
giản theo trình tự thời gian - Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe -Hoạt động học
+ Kể chuyện: Bạn mới+ Kể chuyện: Mèo con và quyển sách
76 Trẻ có thể đọc thuộc bài
thơ, ca dao, đồng dao - Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao
- Đọc biểu cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ bài thơ, đồng dao đơn giản
-Hoạt động học: Đọc bài thơ: “
Cô giáo của em”, “Tình bạn”
78 Trẻ biết bắt chước giọng
nói, điệu bộ của nhân vật
trong truyện
- Bắt chước điệu bộ, giọng nói của nhân vật trong truyện -Hoạt động học : kể chuyện “Người bạn tốt”
79 Trẻ biết sử dụng các từ
như: mời cô, mời bạn, cảm
ơn, xin lỗi trong giao tiếp
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép, lịch sự -Hoạt động đón, trả trẻ: Nhắc nhở trẻ sử dụng các từ lễ phép
trong giao tiếp hằng ngày: Chào cô, chào ông/bà/bố/ mẹ, chào các bạn
- Giờ ăn: nhắc nhở trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn
- Hoạt động chơi: đóng vai theo chủ đề: “Cô giáo”
Trang 2183 Trẻ biết mô tả hành động
của các nhân vật trong tranh -Xem tranh, mô tả hành động các nhân vật trong tranh - Hoạt động học: Mô tả hành động của các nhân vật trong
tranh truyện “Người bạn tốt”
+ Xem tranh, video về một số
ký hiệu thông thường
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
thân thiện với bạn bè.
Trẻ chơi thân thiện với bạn
- Quan tâm, an ủi bạn bè,ngườithân khi họ bị ốm, mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói,cử chỉ
Mọi lúc, mọi nơi: Dạy trẻ chơithân thiện với bạn trong lớp,trong tổ
- Khuyến khích trẻ chú ý lắng nghe, thích thú vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm khi nghe âm thanh gợi cảm
Hoạt động học:
Âm nhạc: Nghe hát: “ em yêu trường em” ; “ Ngày đầu tiên
đi học” ; “ Tìm bạn thân”
Trang 2299 Trẻ hát đúng giai điệu,
lời ca, hát rõ lời và thể hiện
sắc thái của bài hát qua
giọng hát, nét mặt, điệu bộ
- Hát đúng lời ca của các bài hát phù hợp với lứa tuổi
- Hát đúng giai điệu và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát
Hoạt động học: Dạy hát “ Vui đến trường” ; “ Trường của chúng cháu là trường mầm non”
Hoạt động chơi:
- Chơi, hoạt động ở các góc: Hát, múa các bài hát trong chủ
đề trường mầm non
- Chơi, hoạt động theo ý thích:Làm quen bài hát: “ Em đi mẫu giáo” Ôn bài hát “ Vui đến trường”
- Vỗ tay, sử dụng các dụng cụ
gõ đệm theo phách nhịp, tiết tấu chậm
- Khuyến khích trẻ tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích
Hoạt động học:
Âm nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “ Hoa trường em”; vận động bài “ Nắm tay thân yêu”
Hoạt động chơi:
- Chơi, hoạt động chơi các góc: hát, múa các bài hát trongchủ đề
- Chơi, hoạt động theo ý thích:
Ôn vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: “ Hoa trường em” , vận động bài “ Nắm tay thân thiết”
101 Trẻ biết phân biệt âm
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm
- Phát triển khả năng phản ứng
âm nhạc, trí nhớ âm nhạc, tai nghe âm nhạc thông qua các trò chơi âm nhạc
Hoạt động học:
Âm nhạc: Trò chơi âm nhạc “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát” , “ Nghe hát đoán tên bạn hát”
Hoạt động học: Tạo hình
- Tô màu trường mầm non
- Vẽ đồ chơi trong lớp
- Cắt dán khăn mặtHoạt động chơi
- Chơi, hoạt động ở các góc:
Vẽ tranh về trường mầm non
Trang 23Vẽ, nặn các đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Chơi, hoạt động theo ý thích:Hoàn thành các bài tập tạo hình của hoạt động học
104 Trẻ biết nhận xét và giữ
gìn sản phẩm của mình, của
bạn
- Nhận xét sản phẩm của mình,của bạn về màu sắc, hình dáng,đường nét, bố cục
HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ, CHƠI,
TDS - Đón trẻ: cô niềm nở đón trẻ vào lớp, cô chủ động chào trẻ, chào phụ huynh, gợi nhắc trẻ chào cô, chào người thân (khi trẻ không nhớ)
Nhắc nhở trẻ tự cất ba lô đúng nơi quy định, cởi và cất giày, dép đúngchỗ Trao đổi với phụ huynh về vấn đề sức khỏe của trẻ
- Chơi: nhắc trẻ vào lớp, chơi và trò chuyện với các bạn
- TDS:
+ Bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non+ Dụng cụ: Gậy thể dục
+ Khởi động: Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc, chuyển đội hình vòng
tròn, đi chạy theo cô kết hợp các kiểu chân: đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi bình thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, sau đó đi thường trở về hàng dọc, quay thành hàng ngang(theo nhịp bài Trường chúng cháu là trường mầm non)
+ BTPTC: Tay, chân, bụng, bật
+ Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, đi về lớp
cho lễ khai giảng
MTXQ:
tham quan + Khuôn viên trường củabé
Tập luyệncho lễ khaigiảng
Âm nhạc:
- Dạy hát
"Vui đến trường"
-Nghe hát:
"trường của cháu đây là trường
Toán:
Trẻ biết được chữ
số, số lượng và
số thứ tự trong phạm
vi 2
Làm quen Văn học:Đọc bài thơ: “Bạn mới
Trang 24mầm non"
Giáo án đính kèmHĐVC TRONG
LỚP - Góc phân vai:+ góc gia đình: mẹ con cùng phụ nhau nấu ăn
+ góc khám bệnh: cha mẹ đưa con đến gặp bác sĩ để khám bệnh + góc bán hàng: cửa hàng bán thực phẩm trái cây, rau củ quả, thịt cá,
+ góc rạp chiếu phim: nhân viên bán vé, nhân viên kiểm vé, nhân viên
hỗ trợ khách vào ghế ngồi, nhân viên bán bắp rang bơ
- Góc xây dựng: xây dựng công viên, các tòa nhà cao tầng,
- Góc học tập: xếp tương ứng, chơi lô tô,tìm nối để biết được mối liên
hệ giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của các đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Góc sách: xem tranh ảnh về trường, lớp mầm non
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh ở trong lớp học, ngoài lớp và sân trường
- Chơi tự do:
+ chùm táchchân
+ cầu tụt
+ xích đu
+ chơi với cát, nước
+ vẽ phấn
+ ném vòng
+ đi trên các
đồ vật khác nhau,
- Quan sát:
các hoạt động của các cô trong lớp mình
- TCVĐ/
TCDG:
mèo đuổi chuột
- Chơi tự do:
+ chùm tách chân
+ cầu tụt
+ xích đu
+ chơi với cát, nước
+ vẽ phấn
+ ném vòng
+ đi trên các đồ vật
- Quan sát:
đồ chơi ngoài sân trường
- TCVĐ/
TCDG:
Tìm bạn
- Chơi tự do:
+ chùm tách chân
+ cầu tụt
+ xích đu
+ chơi với cát, nước
+ vẽ phấn
+ ném vòng
+ đi trên các đồ vật khác
- Quan sát:
kể về một
số công việc của các cô chú lao công, bác bảo vệ trong trường mn
- TCVĐ/
TCDG:
Trò chơi kéo co
- Chơi tự do:
+ chùm tách chân
+ cầu tụt
+ xích đu
+ chơi với cát, nước
+ vẽ phấn
+ ném vòng
+ đi trên các đồ vật khác
- Quan sát:vườn cây ngoài sân trường
- TCVĐ/ TCDG: Trò chơi lộn cầu vòng
- Chơi tự do:
+ chùm tách chân.+ cầu tụt.+ xích đu.+ chơi với cát, nước.+ vẽ phấn.+ ném vòng.+ đi trên các đồ vật khác
Trang 25khác nhau, nhau, nhau, nhau, ĂN_NGỦ_VỆ
SINH - Vệ sinh: luyện kĩ năng rửa mặt, rửa tay, trước và sau khi ăn, đi vệ sinh đúng nơi quy định, nhận biết các kí hiệu thông thường nhà vệ
sinh Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân đúng cách
- Ăn:
+ Luyện kĩ năng chuẩn bị giờ ăn: cách bê tô, chén thức ăn đi vào chỗ ngồi của mình
+ Cô giới thiệu tên món ăn hôm nay, nhắc nhở trẻ cầm muỗng sai tay,
ăn hết suất, ăn không rơi vãi
+ Nhắc trẻ mời cô và bạn trước khi ăn
+ Trong khi ăn không được đùa giỡn
+ Sau khi ăn xong thì tự dọn tô của mình và cùng bạn phụ cô dọn bàn ghế
- Trò chuyện với
cô và bạn bè
- Chơi tự do: chơi trò chơi theo ý thích
- Làm quen bài hát: trườngcủa cháu đây là trường mầm non
- KN sống:
kĩ năng thắt dây giày
- chơi tự do: chơi trò chơi theo ý thích
- HĐHọc:
Tạo hình:
Tô màu hình trường mầm non
- KN sống:
kĩ năng cầm kéo
- chơi tự do: chơi trò chơi theo ý thích
- Ôn bài hát: vui đến trường
- KN sống:
kĩ năng đội
mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
- chơi tự do: chơi trò chơi theo ý thích
- Ôn bài thơ: Bạn mới
- Hoạt động nêu gương
- chơi tự do: chơi trò chơi theo ý thích
TRẢ TRẺ - Dọn dẹp đồ chơi trước khi ba mẹ đến đón
- Cô chủ động chào trẻ, chào phụ huynh, gợi nhắc trẻ chào cô, chào người thân (khi trẻ không nhớ) trước khi ra về
- Nhắc trẻ tự lấy cặp, giày, dép
- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở trường
*Đánh giá/ Nhận xét cuối tuần:
KẾ HOẠCH TUẦN 2
(Từ ngày …đến ngày…)
Chủ đề nhánh: LỚP HỌC THÂN YÊU
Trang 26Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6Đón trẻ,
chơi, thể dục
sáng
Đón trẻ: cô niềm nở đón trẻ vào lớp, cô chủ động chào trẻ, chào phụ huynh, gợi nhắc trẻ chào cô, chào người thân (khi trẻ không nhớ) Nhắc nhở trẻ tự cất ba lô đúng nơi quy định, cởi và cất giày, dép đúng chỗ Trao đổi với phụ huynh về vấn đề sức khỏe của trẻ
- Chơi: nhắc trẻ vào lớp, chơi và trò chuyện với các bạn
+ BTPTC: Tay, chân, bụng, bật
+ Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, đi về lớp
Khám phá lớp học của bé
Âm nhạcDạy hát:
“Em đi mẫu giáo”
ToánDạy trẻ làm quen chữ số,
số lượng và
số thứ tự trong phạm
vi 10
Tạo hình
Vẽ và tô màu đồ chơi trong lớp
Văn họcDạy trẻ bài thơ: “Bé đếnlớp”
Giáo án đính kèmHĐVC
trong lớp - Góc phân vai:+ góc gia đình: mẹ con cùng phụ nhau nấu ăn
+ góc khám bệnh: cha mẹ đưa con đến gặp bác sĩ để khám bệnh
+ góc bán hàng: cửa hàng bán thực phẩm trái cây, rau củ quả, thịt cá, + góc rạp chiếu phim: nhân viên bán vé, nhân viên kiểm vé, nhân viên hỗ trợ khách vào ghế ngồi, nhân viên bán bắp rang bơ
- Góc xây dựng: xây dựng công viên, các tòa nhà cao tầng,
- Góc sách: xem tranh ảnh về trường, lớp mầm non
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh ở trong lớp học, ngoài lớp và sân trường
HĐVC
ngoài trời - Lao động: nhặt lá khu
vực trước lớp học của bé
- TCVĐ / TCDG:
Rồng rắn lênmây
- Chơi tự do:
+ Cầu tụt
+ Xích đu
- Tham quanphòng y tế của trường
- TCVĐ / TCDG: Lộn cầu vòng
- Chơi tự do:
+ Cầu tụt
+ Xích đu
+ Chơi với cát, nước
- TCVĐ / TCDG: Mèobắt chuột
- Chơi tự do:
+ Cầu tụt
+ Xích đu
+ Chơi với cát, nước
- Trò chuyệnvới cô và các bạn trong lớp
- TCVĐ / TCDG: ném bóng
- Chơi tự do:+ Cầu tụt.+ Xích đu.+ Chơi với cát, nước
Trang 27+ Chơi với cát, nước.
+ Ném vòng
+ Vẽ phấn…
+ Vẽ phấn… cát, nước.+ Ném vòng
+ Vẽ phấn…
+ Ném vòng
+ Vẽ phấn…
+ Ném vòng.+ Vẽ phấn…
+ Nhắc trẻ mời cô và bạn trước khi ăn
+ Trong khi ăn không được đùa giỡn
+ Sau khi ăn xong thì tự dọn tô của mình và cùng bạn phụ cô dọn bàn ghế.+ Đi vệ sinh
- Cho trẻ chơi tự do
- Ôn bài hát
“Em đi mẫu giáo”
- Cho trẻ chơi tự do
- Củng cố chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
- Cho trẻ chơi tự do
- Cho trẻ nặnnhững món
đồ chơi mà trẻ thích
- Cô đọc chotrẻ nghe trước bài thơ: “Bé đếnlớp”
-Ôn bài thơ:
“Bé đến lớp”
- Cô trò chuyện, tuyên dươngkhen các bé ngoan, giỏi nhất trong một tuần.Trả trẻ - Dọn dẹp đồ chơi trước khi ba mẹ đến đón
- Cô chủ động chào trẻ, chào phụ huynh, gợi nhắc trẻ chào cô, chào người thân (khi trẻ không nhớ) trước khi ra về
- Nhắc trẻ tự lấy cặp, giày, dép…
- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở trường
*Đánh giá/ Nhận xét cuối tuần
Trang 28- Chơi: nhắc trẻ vào lớp, chơi và trò chuyện với các bạn
- TDS:
+ Bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
+ Dụng cụ: Gậy thể dục
+ Khởi động: Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc, chuyển đội hình vòng tròn, đi chạy theo
cô kết hợp các kiểu chân: đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi bìnhthường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, sau đó đi thường trở về hàng dọc, quaythành hàng ngang (theo nhịp bài Trường chúng cháu là trường mầm non)
- Vận động bài "Nắm tay thân thiết"
Thể chất:
- Ném trúng đích bằng một tay
- TCVĐ: Ếchxuống ao
Toán: Tập đếm
và tạo nhóm có
số lượng 5
Làm quen văn học:Đọc thơ: “bạn mới”
Giáo án đính kèm
HĐVC
trong lớp
Góc phân vai:
+ góc gia đình: mẹ con cùng phụ nhau nấu ăn
+ góc khám bệnh: cha mẹ đưa con đến gặp bác sĩ để khám bệnh
+ góc bán hàng: cửa hàng bán thực phẩm trái cây, rau củ quả, thịt cá,
+ góc rạp chiếu phim: nhân viên bán vé, nhân viên kiểm vé, nhân viên hỗ trợ kháchvào ghế ngồi, nhân viên bán bắp rang bơ
- Góc xây dựng: xây dựng công viên, các tòa nhà cao tầng,
- Góc nghệ thuật:
Trang 29*Đánh giá/ Nhận xét cuối tuần
chơi, TDS - Đón trẻ: cô niềm nở đón trẻ vào lớp, cô chủ động chào trẻ, chào phụ huynh,gợi nhắc trẻ chào cô, chào người thân (khi trẻ không nhớ) Nhắc nhở trẻ tự
cất ba lô đúng nơi quy định, cởi và cất giày, dép đúng chỗ Trao đổi với phụ huynh về vấn đề sức khỏe của trẻ
- Chơi: nhắc trẻ vào lớp, chơi và trò chuyện với các bạn
- TDS:
+ Bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non+ Dụng cụ: Gậy thể dục
+ Khởi động: Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc, chuyển đội hình vòng tròn, đi
chạy theo cô kết hợp các kiểu chân: đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi bình thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, sau đó đi thường trở về hàng dọc, quay thành hàng ngang (theo nhịp bài Trường chúng cháu làtrường mầm non)
+Trò chơi vận động:
chuyền bóngqua đầu
- Âm nhạcDạy hát:
“Chiếc đèn ông sao”
nghe hát:
“Rước đèn tháng tám”
- Tạo hìnhLàm lồng đèn trung thu
-ToánXếp tương ứng 1-1
-Văn họcLàm quen với bài thơ Trăng sáng
Giáo án đính kèmHĐVC trong
lớp - Gia đình: Ngày tết đoàn viên- Âm nhạc: Hát, múa nhạc tết trung thu
- Tạo hình: Nặn bánh trung thu, vẽ, tô màu đèn lồng, đèn ông sao
- KPKH:
- Học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu
- Xây dựng: Xây dựng “ Trường của bé”
HĐVC
ngoài trời +Hoạt động có mục đích:
“ trò chuyện một số đồ chơi trong ngày tết trung thu “
+Trò chơi vận động:
rồng rắn lên
+Hoạt động
có mục đích:
“Bé khéo tay”
+Trò chơi vận động: “ Nhảy bao bố”
+ Chơi tự do:
+Hoạt động mục đích:
“Gấp đèn lồng”
+Trò chơi vận động: “ Bịt mắt đập heo”
+Chơi tự do:
Cát
+ Hoạt động
có mục đích chủ đích:
+ Trò chơi vận động: “ Cướp cờ”
+ Chơi tự do:
Cát Vẽ phấn
+ Hoạt động
có chủ đích: Quan sát và trò chuyện
về các loại bánh trung thu
+ Trò chơi vận động: “ kéo co”
Trang 30+Chơi tự do:
Cát Vẽ phấn Xe đạp Bolling Ném vòng Xích đu
……
Cát Vẽ phấn Xe đạp Bolling Ném vòng Xích đu
……
Vẽ phấn Xe đạp Bolling Ném vòng Xích đu
……
Xe đạp Bolling Ném vòng Xích đu
……
+ Chơi tự do:
Cát Vẽ phấn Xe đạp Bolling Ném vòng Xích đu
+ Nhắc trẻ mời cô và bạn trước khi ăn
+ Trong khi ăn không được đùa giỡn
+ Sau khi ăn xong thì tự dọn tô của mình và cùng bạn phụ cô dọn bàn ghế
về ngày trung thu
- Chơi tự do
- Củng cố xếp tương ứng 1-1
- chơi tự dọ
- Củng cố bài thơ “ Trăng sáng”
Trả trẻ - Dọn dẹp đồ chơi trước khi ba mẹ đón
- Cô chủ động chào trẻ, chào PH, gợi nhắc trẻ tự lấy giày dép, cặp
- Trao đổi với PH về tình hình trẻ trong ngày, thông báo cho PH nếu có thôngbao từ trường
*Đánh giá/ Nhận xét cuối tuần:
Trang 31* Đón trẻ:
- Cô đón trẻ với thái độ ân cần, niềm nở, dạy trẻ chào hỏi cô, ba mẹ trước khi vào lớp
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn uống và sức khỏe của trẻ
- Cho trẻ chơi tự do
* Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của bé Trò chuyện về chủ đề trường mầm non
* Thể dục sáng:
- Tập theo bài hát “Tập thể dục buổi sáng”+ Dụng cụ: nơ
- Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu châ
- BTPTC:
Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, đưa ra trước, đưa sang ngang
Động tác chân: Bước Một chân lên phía trước, khuỵu gối, 2 tay chống hông
Động tác bụng: Chân trái bước ra trước, hai tay đưa sang ngang, cuối người hai tay chạm mũi chân, đứng dậy hai tayđưa sang ngang
Động tác bật: Bật tách khép chân tại chỗ
- Hồi tĩnh: Cho trẻ làm một số động tác điều hòa nhẹ nhàng
* Trò chơi (1 TC/ ngày) : Pha nước chanh, Coca-pepsi, Nhện giăng tơ, Cá vàng bơi, Gieo hạt
Văn học
Đề tài: Thơ “Cô giáo em”
(05 Giáo án đính kèm)
Trang 32- Góc gia đình: trẻ đóng vai các thành viên trong gia đình
- Góc âm nhạc hát múa biểu diễn các bài hát về trường mầm non
- Góc tạo hình: vẽ, xé, dán trường mầm non
- Góc xây dựng: Xây dựng trường Mầm Non, công viên,
- TCVĐ: “Vượt quachướng ngại vật”
- QS phòng bảo vệ và tròchuyện cùng chú
- TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê”
- QS một số đồ chơimới tại sân trường
- TCDG: “Rồng rắnlên mây”
- QS và trò chuyện về phòng,
cô y tế của trường
- TCVĐ: “Chuyền bóng quađầu”
- Chơi tự do với các trò chơi ở sân trường:
* Ăn: Trẻ biết tự xúc ăn, ăn hết suất, ăn không để rơi vãi cơm thừa ra bàn và ăn xong biết bỏ chén dĩa vào thùng
* Ngủ: Trẻ biết tự phục vụ (biết lấy mền, gối, nệm) trẻ biết giúp đỡ nhau chuẩn bị chỗ ngủ
* Vệ sinh:Trẻ biết tự lau miệng, uống nước, đi vệ sinh đúng nơi quy định và biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trang 33- Hướng dẫn trẻ tập cột dây giày
- Trò chơi: "Ai đoán giỏi"
(Mới)
- Dạy trẻ kỹ năng nhận biết những vật nguy hiểm
ở lớp
-Hoàn thiện SPTH
- Cho trẻ nghe và nói lên cảm nhận khi nghe 1 số bài hát về dân ca
- Ôn bài thơ “Cô giáo em”
- Trẻ xem lại hình ảnh các hoạtđộng trong tuần
Chơi tự do: Trẻ chơi các góc theo ý thích trong lớp
- Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi trước khi ra về
- Chào cô trước khi ra về, trẻ chào cô và chào ba mẹ
- Trao đổi với phụ huynh về trẻ: tình hình của trẻ ờ lớp, nhắc nhở phụ huynh cho trẻ đi học đầy đủ
* Đánh giá/ Nhận xét cuối tuần:
KẾ HOẠCH TUẦN 2 ( Từ ngày 11/09/2023 đến ngày 15/09/2023) Chủ đề nhánh: Trường mầm non của bé TGHĐ
* Đón trẻ
Cô đón trẻ với thái độ ân cần, niềm nở, dạy trẻ chào hỏi cô, ba mẹ trước khi vào lớp
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn uống và sức khỏe của trẻ
- Cho trẻ chơi tự do
Trang 34- Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, đưa ra trước, đưa sang ngang
- Động tác chân: Bước Một chân lên phía trước, khuỵu gối, 2 tay chống hông
- Động tác bụng: Chân trái bước ra trước, hai tay đưa sang ngang, cuối người hai tay chạm mũi chân, đứng dậy hai tay đưa sang ngang
- Động tác bật: Bật tách khép chân tại chỗ
- Hồi tĩnh: Cho trẻ làm một số động tác điều hòa nhẹ nhàng
* Trò chơi: Pha nước cam, gieo hạt ,pepsi-coca,cá-tôm-cua,nhện giăng tơ
Tạo hình
Xé dán trường mầm non
Thể chất
- Bật xa 40 cm
- TCVĐ:
Ếch xuống ao
Văn học
-Kể chuyện
“Người bạn tốt
( 05 Giáo án đính kèm)
HĐVC
trong lớp
- Góc gia đình: trẻ đóng vai các thành viên trong gia đình
- Góc âm nhạc hát múa biểu diễn các bài hát về trường mầm non
Trang 35- Góc tạo hình: vẽ, xé, dán trường mầm non
- Góc xây dựng :Xây dựng trường Mầm Non, công viên,
- TCVĐ: Mèo bắt chuột
- Trẻ quan sát dãy phòng học của lớp lá
- TCDG:
cướp cờ
-Trẻ quan sát công việc của cô lao công-TCDG:
Rồng rắn lên mây
-Trẻ quan sát hồ cá của trường
- TCVĐ: Trò chơi
“Tìm bạn thân
-Chơi tự do, chơi với các trò chơi yêu thích ở sân trường
Trang 36- Trẻ biết tự lau miệng, uống nước, đi vệ sinh đúng nơi quy định và biết rửa taybằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Nghe nhạc đoán tên bài hát
Hoàn thành bài xé dán trường mầm non ở buổi sáng-Kỹ năng sống: Tự cài nút áo
-Cô kể chuyện cho trẻ nghe :
“Cậu bé chăn cừu”.Giáo dục trẻ không được nói dối-Kỹ năng sống: Ôn kỹ năng tự gấp quần áo bỏ vào cặp
-Làm quen với câu chuyện
“Người bạn tốt” (xem video trên youtube)
- Kỹ năng sống: Gấp nệm
Chơi tự do: Trẻ chơi các góc theo ý thích trong lớp
Trả trẻ
- Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi trước khi ra về
- Chào cô trước khi ra về, trẻ chào cô và chào ba mẹ
- Trao đổi với phụ huynh về trẻ: tình hình của trẻ ờ lớp, nhắc nhở phụ huynh cho trẻ đi học đầy đủ
* Đánh giá/ Nhận xét cuối tuần
KẾ HOẠCH TUẦN 3 ( Từ ngày 18/09/2023 đến ngày 22/09/2023) Chủ đề nhánh: Lớp mẫu giáo yêu thương
Trang 37- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn uống và sức khỏe của trẻ
Cho trẻ tập với bài hát “Tập thể dục buổi sáng”.Dụng cụ: nơ, gậy
+ Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân
+ BTPTC:
- Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, đưa ra trước, đưa sang ngang
- Động tác chân: Bước Một chân lên phía trước, khuỵu gối, 2 tay chống hông
- Động tác bụng: Chân trái bước ra trước, hai tay đưa sang ngang, cuối người hai tay chạm mũi chân, đứng dậy hai tay đưa sang ngang
- Động tác bật: Bật tách khép chân tại chỗ
- Hồi tĩnh: Cho trẻ làm một số động tác điều hòa nhẹ nhàng
* Trò chơi:Gieo hạt,Pha nước cam, ,pepsi-coca,cá-tôm-cua,nhện giăng tơ
Làm quen chữ viết
-Làm quen chữ cái
Văn học
- Đọc thơ
“Bạn mới”
Trang 38HĐ học - Nghe hát “
Em yêu trường em”
-TCÂN “Ai nhanh hơn”
của bé o,ô,ơ
-Trò chơi:
Ai nhanh nhất
( 05 Giáo án đính kèm)
HĐVC
trong lớp
- Góc gia đình: Cùng nhau đi chợ, ba mẹ và các con đi ăn trong nhà hàng
- Góc bán hàng: Bán đồ chơi, một số bánh, kẹo, rau củ quả, trang phục
- Góc bác sĩ: Khám chữa bệnh
- Góc nấu ăn: Nấu các món ăn phục vụ thực khách
- Góc âm nhạc: Múa, hát, VĐTN, vỗ/gõ tiết tấu theo các bài hát trong tháng, các bài hát về chủ đề lớp, trường mầm non
- Góc tạo hình: Vẽ tranh về trường học; nặn, vẽ các đồ dùng, đồ chơi
- Góc xây dựng: xây dựng trường mầm non, vườn cây…
- Góc học tập: nối , khoanh tròn các hình tương ứng
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Quan sát công việc của cô đầu bếp
- TCDG: Cá sấu lên bờ
- Quan sát khu chơi cátcủa trường
- TCVĐ:
Cướp cờ
- Quan sát: Cho trẻ tham quan lớp học
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
-Chơi tự do, chơi với các trò chơi yêu thích ở sân trường
+ Chơi với cát
+ Câu cá, ném vòng
Trang 39+ Tung bóng, bật qua vòng, xích đu,…
- Nghe kể chuyện:
“Gấu con sâurăng”
- Vẽ: Món
đồ yêu thíchcủa bé
- Cho trẻ ônlại bài thơ:
“Bạn mới”
Chơi tự do: Trẻ chơi các góc theo ý thích trong lớp
Trả trẻ
- Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi trước khi ra về
- Chào cô trước khi ra về, trẻ chào cô và chào ba mẹ
- Trao đổi với phụ huynh về trẻ: tình hình của trẻ ờ lớp, nhắc nhở phụ huynh cho trẻ đi học đầy đủ
* Đánh giá/ Nhận xét cuối tuần:
KẾ HOẠCH TUẦN 4 ( Từ ngày 25/09/2023 đến ngày 29/09/2023)