Báo cáo đề tài dự án dàn biển báo giao thông

38 1 0
Báo cáo đề tài dự án dàn biển báo giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công thức tải trọng gió: W0:áp lực cơ bản tương ứng với vận tốc cơ bản Vo ở độ cao 10m so với mặt đất lấy trung bình trong khoảng thời gian 3 giây, bị vượt trung bình một lần trong 20 nă

Trang 1

- KHOA XÂY DỰNG

MÔN HỌC: CƠ HỌC KẾT CẤU

BÁO CÁO ĐỀ TÀI

6 Nguyễn Thiện Bảo_21149079

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

Trang 2

Nhận xét của giáo viên

Trang 3

Biển báo giao thông trên đường Phạm Văn Đồng, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 4

DỰ ÁN MÔN HỌC CƠ HỌC KẾT CẤU DÀN BIỂN BÁO GIAO THÔNG

I NHIỆM VỤ VÀ SỐ LIỆU - Nhiệm vụ

+ Biết sử dụng được một số tính năng cơ bản của phần mềm SAP + Vẽ được sơ đồ tính từ hình ảnh thực tế

+ Xác định các tải trọng có thể tác dụng lên khung giàn

+ Xác định chuyển vị và nội lực trong khung thông qua SAP và tính toán + Rút ra nhận xét về khả năng chịu lực và chuyển vị của khung giàn - Số liệu

THÉP ỐNG ĐÚC TIÊU CHUẨN ASTM A500

- Tải trọng của bảng quy ước:

Trang 5

Công thức tải trọng gió:

W0:áp lực cơ bản tương ứng với vận tốc cơ bản Vo ở độ cao 10m so với mặt đất lấy trung bình trong khoảng thời gian 3 giây, bị vượt trung bình một lần trong 20 năm, tương ứng với địa hình dạng B, tính bằng daN/m2

k: hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình tại độ cao z

c: hệ số khí động Gf: hệ số giật

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 2737:2020

Phân vùng áp lực gió theo đơn vị hành chính:

Trang 8

II SƠ ĐỒ TÍNH

III KẾT QUẢ

Từ việc tính toán và thông qua phần mềm đã sử dụng, kết quả được trình bày thông qua các biểu đồ nội lực như sau:

- Biến dạng do tải trọng bản thân (SW) gây ra

Trang 9

Chuyển vị tại vị trí trung tâm theo phương z là 0.0039 m = 3.9 mm

Chuyển vị tại vị trí biên phía trên theo phương y là 0.00003 m

Trang 10

- Biến dạng do tĩnh tải (SDL) gây ra

Chuyển vị tại vị trí trung tâm trên theo phương z là 0.0021 m = 2.1 mm

Trang 11

Chuyển vị tại vị trí biên phía trên theo phương z là 0.000012 m = 0.012 mm

Trang 12

- Biến dạng do tải trọng gió (W) gây ra

Trang 13

Chuyển vị tại vị trí trung tâm theo phương y là 0.004 m = 4 mm

Chuyển vị tại vị trí biên phía trên theo phương y là 0.0012 m = 1.2 mm

Trang 14

- Biểu đồ lực dọc do tải trọng bản thân (SW) gây ra

Trang 16

- Biểu đồ lực dọc do tĩnh tải (SDL) gây ra

Trang 18

- Biểu đồ lực dọc do tải trọng gió (W) gây ra

Trang 20

- Biểu đồ moment xoắn do tải trọng bản thân (SW) gây ra

Trang 22

- Biểu đồ moment xoắn do tĩnh tải (SDL) gây ra

Trang 24

- Biểu đồ moment xoắn do tải trọng gió (W) gây ra

Trang 26

- Biểu đồ lực cắt do tải trọng bản thân (SW) gây ra

Trang 28

- Biểu đồ lực cắt do tĩnh tải (SDL) gây ra

Trang 30

- Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió (W) gây ra

Trang 32

- Biểu đồ momen do tải trọng bản thân (SW) gây ra

Trang 34

- Biểu đồ momen do tĩnh tải (SDL) gây ra

Trang 36

- Biểu đồ momen do tải trọng gió (W) gây ra

Trang 38

III NHẬN XÉT

Về lý thuyết tính được như trên thì các kết cấu hợp lý, dàn sử dụng hệ kép giúp cho khả năng chịu lực tốt hơn

Kết cấu được thiết kế có độ chuyển vị rất nhỏ nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn, dàn biển báo giao thông và các liên kết đủ khả năng tải trọng.

Ngày đăng: 10/04/2024, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan