Thế nào là di sản thế giới?Di sản th giới là một điểm mốc hay khu vực được lựa chn bởi Tổ chức Giáo dục, Khoa hc và Văn hóa Liên Hợp Quốc vi t tắt là UNESCO có giá tr về văn hóa, lch
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA THƯƠNG MẠI
TIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN
DI SẢN THẾ GIỚI
Sinh viên thực hiện : Phan Ngc Tưng Giang Giảng viên hướng dẫn: Cô Trn Th Y n Nhi MSSV : 207tm06863
TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 thng 10 năm 2023
Trang 2CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ DI SẢN THẾ GIỚI 1
1 Thế nào là di sản thế giới? 1
2 Lịch sử 1
3 Biểu tượng Di sản thế giới 2
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ DI SẢN TRÊN THẾ GIỚI 3
1 Di sản thế giới ở Châu Á 3
Khu vực Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Việt Nam 3
Angkor-Campuchia 3
Quần thể đền đài Borobudur-Indonesia 4
Thị trấn lịch sử Vigan-Philippines 4
Các thị quốc Pyu-Myanmar 4
2 Di sản thế giới ở Châu Âu 5
Stonehenge - Anh 5
Những cột đá bazan Giant’s Causeway-Iceland 5
Nhà thờ Köln (Đức) 5
3 Di sản thế giới ở Châu Mỹ 6
Rio de Janeiro: Cảnh quan giữa núi và biển-Brazil 6
Kênh đào Rideau-Canada 6
Tượng Nữ thần Tự do-New York 6
4 Di sản thế giới ở Châu Phi 7
Vòng tròn đá Senegambia-Gambia 7
Công viên ngập nước iSimangaliso-Nam Phi 7
Memphis và Quần thể kim tự tháp từ Giza – Ai Cập 7
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN THẾ GIỚI 9
1 Khái quát 9
2 Di sản thế giới trong tình trạng nguy hiểm 9
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
Trang 3Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi li cảm ơn chân thành đ n:
Thy Cô của trưng Đại hc Văn Lang đã tạo điều kiện cho em được hc môn Tin hc cơ bản này
Em xin cảm ơn giảng viên bộ môn Tin hc đã giảng dạy tận tình, chi ti t để em có đủ
ki n thức và vận dụng để hoàn thành bài tiểu luận này thật tốt
TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2023
Phan NgXc TưYng Giang
Trang 4CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ DI SẢN THẾ GIỚI
1 Thế nào là di sản thế giới?
Di sản th giới là một điểm mốc hay khu vực được lựa chn bởi Tổ chức Giáo dục, Khoa hc và Văn hóa Liên Hợp Quốc (vi t tắt là UNESCO) có giá tr về văn hóa, lch sử, khoa hc hoặc hình thức có ý nghĩa khác và được pháp luật bảo vệ bởi các điều ước quốc t Các đa điểm này được đánh giá là có tm quan trng đối với lợi ích tập thể nhân loại
Một đa điểm có thể là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, qun thể ki n trúc hay thành phố do các nước có tham gia Công ước Di sản th giới đề cử cho Ủy ban Di sản th giới, được công nhận và quản lý bởi UNESCO Sau đó UNESCO sẽ lập danh mục, đặt tên và bảo tồn những v trí nổi bật về văn hóa hay đặc điểm tự nhiên cho di sản nhân loại chung Những v trí được đưa vào danh sách di sản th giới có thể được nhận tiền
từ Quỹ Di sản th giới theo một số điều kiện nào đó Ủy ban này được thành lập bởi Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên th giới, gi tắt là Công ước
Di sản th giới, nó được Đại hội đồng UNESCO chấp nhận ngày 16 tháng 11 năm
1972 Trong hệ thống các danh hiệu của UNESCO, di sản th giới là danh hiệu danh giá nhất và lâu đi nhất
2 Lịch sử
Năm 1954, chính phủ Ai Cập quy t đnh xây dựng đập Aswan (đập Aswan trên), một sự kiện sẽ khi n một thung lũng có chứa những kho báu vô giá của Ai Cập cổ đại như các ngôi đền Abu Simbel b nhấn chìm trong biển nước UNESCO sau đó
đã phát động một chi n dch bảo vệ các di tích này trên toàn th giới Abu Simbel
và ngôi đền Philae đã được tháo ri, di chuyển đ n một v trí cao hơn, và x p lại với nhau từng khối đá một, trong khi ngôi đền Dendur đã được chuyển đ n thành phố New York còn các đền th của Debod đã được chuyển đ n Madrid
Chi phí của dự án là 80 triệu USD, trong đó khoảng 40 triệu USD được vận động đóng góp từ 50 quốc gia Dự án được coi là một thành công, và là nền tảng cho các chi n dch bảo vệ khác, như Venice và vùng đm phá ở Ý, tàn tích Mohenjo-daro ở Pakistan, và đền Borobudur ở Indonesia UNESCO sau đó thành lập Hội đồng Di tích và Di chỉ Quốc t , cùng với một dự thảo quy ước bảo vệ di sản văn hóa chung của nhân loại
Mỹ là quốc gia đu tiên khởi xướng ý tưởng về bảo tồn văn hóa và thiên nhiên Một hội ngh tại Nhà Trắng vào năm 1965 nhằm bảo tồn các khu vực tự nhiên tuyệt đẹp trên th giới, danh lam thắng cảnh và các di tích lch sử Liên minh Quốc
t Bảo tồn Thiên nhiên tổ chức một hội ngh tương tự vào năm 1968 và vào năm
1972 tại hội ngh Liên hợp quốc về Con ngưi và Môi trưng tại Stockholm Theo
Ủy ban Di sản th giới, các nước ký k t được yêu cu cung cấp dữ liệu và báo cáo đnh kỳ cho Ủy ban Di sản th giới tổng quan về việc thực hiện của mỗi quốc gia
1
Trang 5tham gia Công ước Di sản th giới và một "bản chụp hình ảnh" điều kiện hiện tại của các Di sản th giới đã được công nhận
Một văn bản duy nhất được thống nhất giữa tất cả các quốc gia tham gia, và Công ước liên quan đ n bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên th giới đã được thông qua bởi Đại hội đồng UNESCO vào ngày 16 tháng 11 năm 1972
3 Biểu tượng Di sản thế giới
Những di sản được x p trong danh mục Di sản th giới sẽ được gắn biển đồng có biểu tượng của Di sản th giới và được hưởng các quy ch đặc biệt của Công ước quốc t về bảo tồn các di sản cũng như của Quỹ Di sản th giới
Biểu tượng Di sản th giới là một hình vuông nội ti p trong một hình tròn nối liền Trong đó, hình vuông là biểu hiện kiệt tác do loài ngưi sáng tạo còn hình tròn biểu hiện cho thiên nhiên và cũng là Trái Đất, nó thể hiện thái độ trân trng bảo vệ các di sản của nhân loại Hình vuông và hình tròn nối liền nhau thể hiện sự hài hòa
và thống nhất
2
Trang 6CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ DI SẢN TRÊN THẾ GIỚI
1 Di sản thế giới ở Châu Á
Khu vực Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Việt Nam
Hoàng thành Thăng Long được xây dựng vào th kỷ 11 bởi dưới triều đại nhà Lý,
và khu vực khảo cổ còn lại tại 18 Hoàng Diệu đã phản ánh một nền văn hóa ở châu
Á, đại diện cho nền văn hóa lúa nước khu vực hạ lưu sông Hồng, tại ngã tư ảnh hưởng từ Trung Quốc ở phía Bắc và Vương quốc Champa cổ ở phía Nam
Angkor-Campuchia
Angkor là một trong những đa điểm khảo cổ quan trng nhất ở Đông Nam Á Trải dài trên khoảng 401 km2, tương đương với 40.000 ha nằm trong các khu rừng, Angkor là công viên khảo cổ hc, thủ đô của Đ quốc Khmer từ th kỷ thứ 9 đ n
th kỷ 15 Qun thể này bao gồm các đền đài nổi ti ng như Angkor Wat và Angkor Thom, đền Bayon với vô số đồ trang trí và ha ti t điêu khắc UNESCO đã thi t lập một chương trình trên phạm vi rộng để bảo vệ Angkor và môi trưng xung quanh, một đa danh mang tính biểu tượng này Qun thể di tích này đã được liệt kê như một di sản đang b đe da trong thi gian bất ổn chính tr, sau cuộc nội chi n trong những năm 1980
đ n 2004
3
Trang 7Quần thể đền đài Borobudur-Indonesia
gôi chùa Phật nổi ti ng này có niên đại từ
th kỷ 8 tới thứ 9, nằm ở trung Java Công
trình xây dựng gồm 3 tng tháp: dưới cùng
là kim tự tháp bậc thang với
vuông đồng tâm, thân là một hình nón với ba đưng tròn, và phía trên là một bảo tháp lớn hoành tráng Các bức tưng và lan can được trang trí bằng
phù điêu tinh xảo Tổng diện tích bề mặt lên tới
2.500 m2 Xung quanh các tng đưng tròn là 72
tháp chuông hình mắt cáo, từng tháp bên trong có
một bức tượng của Đức Phật ngồi Ngôi đền đã được
phục hồi với sự giúp đỡ của UNESCO trong năm
1970 Ngày nay, nó là một trong những kỳ quan ki n
trúc nổi ti ng ở châu Á và là điểm tham quan hấp
dẫn khi tới Indonesia
N
Thị trấn lịch sử Vigan-Philippines
Được thành lập vào th kỷ 16, Vigan là ví dụ bảo tồn
tốt nhất của một th trấn thuộc đa Tây Ban Nha ở
châu Á Ki n trúc của nó phản ánh các y u tố văn
hóa của nhiều
quốc gia từ
Philippines, Trung
Quốc cho tới châu
Âu, tạo ra một nền
văn hóa và diện
mạo mà không
đồng thi có ở bất
cứ nơi nào trong
khu vực Đông và
Đông Nam Á
Các thị quốc Pyu-Myanmar
ác th quốc Pyu cổ bao gồm phn còn lại của thành phố gạch, tưng và hào bao quanh của Halin, Beikthano
và Sri Ksetra nằm trong cảnh quan tưới tiêu rộng lớn của lưu vực sông
Ayeyarwady (Irrawaddy) Các thành phố phản ánh về
sự phát triển nở rộ của vương quốc Pyu trong hơn 1.000 năm, từ năm 200 TCN tới năm 900 Ba thành phố được khai quật một phn đa điểm khảo cổ cùng với các thành trì, cung điện, bãi chôn lấp và các đa điểm sản xuất công nghiệp sớm, và các tháp gạch Phật giáo, bức tưng và hệ thống tưới tiêu - một số vẫn còn
sử dụng đ n ngày nay - thể hiện về một cơ cấu tổ chức nông nghiệp thâm canh C
4
Trang 82 Di sản thế giới ở Châu Âu
Stonehenge - Anh
tonehenge nằm ở
vùng đồng bằng
Salisbury (Nam
Anh), công trình đá
phức tạp này gồm các
vòng tròn đồng tâm tạo
nên bởi các khối đá đôi
dựng đứng, bên trên đặt
một khối đá nằm
ngang, nối k t lại với
nhau Khu vực này và
khu vực xung quanh đã
được UNESCO công
nhận là Di sản th giới
năm 1986
S
Các nhà khảo cổ cho
rằng các cột đá này
được dựng lên từ
khoảng 2500-2000
trước Công nguyên dù
các vòng đất xung
quanh được xây dựng
sớm hơn, khoảng 3100
năm trước Công
nguyên
Những cột đá bazan Giant’s Causeway-Iceland
ordoba là một trong những thành phố cổ nổi ti ng nhất Tây Ban Nha
C
Công trình nổi bật nhất thành phố này là đại giáo đưng được xây
vào th kỷ 8-10, đu tiên làm nhà th Hồi giáo Moorish trên nền một đền th La Mã
Giáo đưng này sau này
đã trở thành một nhà th Visigothic
Đây là nhà th Hồi giáo lớn nhất và đẹp nhất châu Âu trước khi được chuyển thành nhà th
Thiên chúa giáo năm 1236
Nhà thờ Köln (Đức)
hà th lớn Köln
là nhà th được xây dựng theo phong cách Gothic lớn thứ ba trên th giới Nhiều nhà sử hc về nghệ thuật nhận đnh công trình xây dựng này
là một sự phối hợp hài hòa có một không hai của tất cả các nguyên tố xây dựng và của trang trí trong phong cách
ki n trúc Gothic thi Trung cổ Vì lý do này
mà năm 1996 nhà th lớn Köln được đưa vào trong danh sách di sản
th giới của UNESCO
N
Diện tích khổng lồ của mặt tây với hai tháp tổng cộng trên 7.000m² cho đ n nay vẫn chưa có nơi nào vượt qua được
5
Trang 96
Trang 103 Di sản thế giới ở Châu Mỹ
Rio de Janeiro: Cảnh quan giữa núi và biển-Brazil
Các đa điểm được liệt kê là một khung cảnh đô th
đặc biệt chứ không phải là một di sản được xây dựng
Nó bao gồm các y u tố tự nhiên quan trng đã hình
thành và truyền cảm hứng cho sự phát triển của thành
phố: từ điểm cao nhất của Vưn quốc gia Tijuca cho
tới khu vực b biển Chúng cũng bao gồm Vưn
bách thảo được thành lập vào năm 1808, núi
Corcovado với Tượng Chúa Kitô Cứu Th cùng
những ngn đồi xung quanh vnh Guanabara, bao
gồm cả cảnh quan được thi t k của Copacabana đã
góp phn vào nền văn hóa sống ngoài tri của thành
phố ngoạn mục này Rio de Janeiro cũng được công
nhận cho những cảm hứng nghệ thuật mà nó đã đem
tới cho các nhạc sĩ, những ngưi thi t k cảnh quan
và ki n trúc đô th
Kênh đào Rideau-Canada
Đây là hệ thống kênh đào hoạt động liên tục lớn nhất
Bắc Mỹ Nó k t nối Ottawa trên sông Ottawa với
Kingston bên hồ Ontario Được xây dựng năm 1832 bởi ngưi Anh nhằm kiểm soát khu vực
và cũng như là một
biện pháp phòng ngừa trong trưng hợp chi n tranh với Hoa Kỳ, với việc bố trí một số công trình phòng thủ ở Kingston Con kênh này vẫn được sử dụng, với nhiều cấu trúc nguyên vẹn ban đu
Tượng Nữ thần Tự do-New York
Được thi t k bởi Frédéric Bartholdi, bức tượng là món quà mà ngưi Pháp đã giành tặng cho Hoa Kỳ Nó
đã trở thành một biểu tượng của sự tự do ở
7
Trang 11Hoa Kỳ, một tín hiệu chào đón những ngưi nhập cư từ nước ngoài.
4 Di sản thế giới ở Châu Phi
Vòng tròn đá
Senegambia-Gambia
òng tròn đá
Senegambia là
những vòng
tròn đá ở phía bắc
Janjanbureh của Gambia
và khu vực trung tâm
Sénégal Với diện tích
gn 30.000 km², chúng
đôi khi được chia thành
vòng tròn đá Wassu
(Gambia), Sine-Saloum
(Sénégal), nhưng được
gộp chung lại thành
UNESCO thì đây là khu
vực tập trung nhiều vòng
tròn đá nhất trên th
giới Các đa điểm bao
gồm Wassu và Kerbatch
ở Gambia; Wanar và
Sine Ngayene ở Sénégal,
đại diện cho sự tập trung
phi thưng của hơn
1.000 vòng tròn đá và
các nấm mộ tumuli có
liên quan trải rộng trên
lãnh thổ rộng 100 km và
dài 350 km dc theo
sông Gambia
ông viên ngập nước iSimangaliso (trước đây được gi là Công viên ngập nước Greater St Lucia) nằm trên b biển phía đông của tỉnh
KwaZulu-Natal, Nam
Durban khoảng 275
km về phía bắc Đây là khu bảo tồn lớn thứ ba của Nam Phi, trải dài trên 280 km b biển, từ biên giới với Mozambique ở phía bắc Mapelane tới cửa sông phía nam của Hồ St Lucia, tạo thành hệ sinh thái có diện tích lên tới 3.280 km²
C
Memphis và Quần thể kim tự tháp từ Giza – Ai Cập
emphis là thủ đô của Ai Cập từ khi thành lập cho đ n khoảng năm 2200 trước Công nguyên Ph tích của Memphis cách Cairo 19
km về phía nam, bên b tây của sông Nil
M
Thành phố này được thành lập khoảng năm 3100 trước Công nguyên bởi ông vua huyền thoại Menes, ngưi thống nhất hai
vương quốc của Ai Cập và khai sinh Ai Cập; với khoảng 30.000 dân, đây là khu đnh cư lớn nhất th giới từ khi thành lập đ n năm
2250 trước Công nguyên và từ 1557
đ n 1400 trước Công nguyên
8
Trang 12Các đa điểm cổ đại tại
vùng Memphis gồm các
đa điểm tại Giza, cùng
với các đa điểm tại Saqqara, Dahshur, Abu Ruwaysh, và Abusir, được tuyên bố chung là một Đa điểm di sản Th giới năm 1979
9
Trang 13Các di sản th giới ở Việt Nam:
Ngoài ra còn có Qun thể danh thắng Tràng An, năm 2014, theo các tiêu chí (VII)
và (VIII) của một di sản thiên nhiên th giới và tiêu chí (V) của một di sản văn hóa
th giới
Công thức tính nhanh tổng số di sản:
S n =n u 1 + n(n−1 )
2 d
10
Vịnh Hạ Long, được công nhận năm 1994
Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, năm 2003, là di sản thiên
nhiên thế giới
Quần thể di tích Cố đô Huế, năm 1993, là di sản văn hóa thế giới Phố cổ H ội An, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới
Thánh địa M ỹ Sơn, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới
Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, năm 2010, là di sản văn hóa thế giới
Thành nhà Hồ, năm 2011, là di sản văn hóa thế giới
Trang 14CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN THẾ GIỚI
1 Khái quát
UNESCO cố gắng tôn trng sự cân bằng giữa các châu lục trong vấn đề di sản th giới Ban đu, châu Âu chi m số đông hơn, nhưng những di sản tự nhiên đã góp phn điều hòa sự cân bằng các châu lục trên th giới
Năm 2017, th giới có 1.073 di sản trên 167 quốc gia: 832 về văn hóa, 206 tự nhiên và 35 di sản hỗn hợp (tự nhiên và văn hóa) Những di sản này được x p theo
5 vùng đa lý, trong đó México mặc dù thuộc Bắc Mỹ nhưng các di sản được x p vào Mỹ Latinh và Caribe Vùng hoang dã ở Tasmania của Úc và Thái Sơn của Trung Quốc là 2 di sản th giới kép đáp ứng nhiều tiêu chuẩn nhất với 7/10 tiêu
chuẩn
Các loại di tích
Nước
Tự nhiên
Văn hoá
Hỗn hợp
Tổng số
Số quốc gia trong khu vực
Châu Á – Thái Bình
2 Di sản thế giới trong tình trạng nguy hiểm
Khi một di sản văn hóa hay thiên nhiên có nguy cơ tiêu vong hay hủy hoại nặng nề do b xuống cấp mạnh bởi các nguyên nhân như: phát triển kinh t , xã hội, các nguyên nhân tự nhiên (thiên tai, lũ lụt, động đất, độ ẩm cao, quá nóng v.v) thì di sản đó sẽ được ghi vào danh mục "Những di sản trong tình trạng nguy hiểm" để cảnh báo quốc gia, vùng lãnh thổ có di sản đó phải có các biện pháp bảo tồn khẩn cấp cũng như để Ủy ban Di sản th giới cung cấp các sự hỗ trợ cn thi t về kinh phí, kỹ thuật v.v từ Quỹ Di sản th giới để bảo tồn các di sản đó
11
BẢNG KHÁI QUÁT DI SẢN THẾ GIỚI