Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi can thiệp của người ngoài cuộc khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của sinh viên trường đại học văn

121 0 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi can thiệp của người ngoài cuộc khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của sinh viên trường đại học văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên thực tế có rất ít các bài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành vi của người ngoài cuộc khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng tại Việt Nam, chúng ta không thể b

Trang 1

ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA QUAN H CÔNG CHÚNG VÀ TRUY N THÔNG Ệ Ề -

ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CAN THIỆP CỦA NGƯỜI NGOÀI CU C KHI CH NG KI N B O L C NGÔN T TRÊN M NG XÃ HỘ Ứ Ế Ạ Ự Ừ Ạ ỘI

CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM A+

1 Nguyễn Th Lâm Thi ị (nhóm trưởng) 197QC04043 100%

Trang 3

MỤC L C Ụ

LỜI CAM ĐOAN 7

LỜI CẢM ƠN 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 9

1.1 Giới thiệu vấn đề cần nghiên cứu 9

1.2 Tính cấp thiết của đề tài 10

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 12

1.4 Câu hỏi nghiên cứu 13

1.5 Đối tượng 13

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu: 13

1.5.2 Đối tượng khảo sát: 13

1.5.3 Cách tiếp cận 14

1.6 Phạm vi nghiên cứu 14

1.7 Phương pháp nghiên cứu 14

1.7.1 Cách tiếp cận 14

1.7.2 Phương pháp nghiên cứu 15

1.9 Cấu trúc khóa luận 15

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN C U Ứ 17

2.1 Các khái niệm: 17

2.1.1 B o l c ngôn t & B o l c ngôn t trên m ng xã h ạ ự ừ ạ ự ừ ạ ội: 17

2.1.2 Người ngoài cuộc 17

2.1.3 Hành vi can thi p ệ 18

2.2 Các nghiên c u liên quan: ứ 18

Trang 4

2.2.1 Mô hình năm bước can thiệp của người ngoài cuộc(1970) 18

2.2.2 Nghiên c u c a LEUNG Nga Man (2021)ứ ủ 20

2.2.3 Nghiên c u c a Lê Thứ ủ ị Huệ Linh và các c ng sộ ự (2022) 21

2.3 Mô hình nghiên cứu đề xu t và các gi thuy t nghiên c u: ấ ả ế ứ 23

2.3.1 Các giả thuyết nghiên c u: ứ 23

2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xu ất: 31

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32

3.1 Thiết kế nghiên cứu 32

3.1.1 Quy trình nghiên cứu 32

3.1.2 Quy trình chọn mẫu 35

3.2 Nghiên cứu chính thức 43

3.2.1 Nghiên cứu định tính 43

3.2.2 Nghiên cứu định lượng 50

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56

4.1 K t qu nghiên c u ế ả ứ 56

4.2 Mô tả nghiên cứu 58

4.3 Đánh giá mô hình đo lường 60

4.3.1 Cronbach's Alpha 61

4.3.2 Kiểm định giá tr ị 75

4.3.3 Đánh giá mô hình cấu trúc 78

4.3.4 Kiểm định các mối quan hệ trong mô hình cấu trúc 80

4.3.5 Hệ số f square 84

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86

5.1 ĐÓNG GÓP VỀ MẶT LÝ THUYẾT 86

Trang 5

5.2 HÀM Ý QUẢ TRỊ 87 N 5.3 K T Ế LUẬ 87 N

PHỤ LỤC 88

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 114

HÌNH VÀ CÁC B NG TRONG NGHIÊN CẢỨU Hình 2.2.2 Mô hình 5 bước can thiệp 19

Hình 2.2.2 Mô hình nghiên c u c a Leung Nga Man ứ ủ 20

Hình 2.2.3 Mô hình nghiên c u vứ ề ý địng can thiêp 22

Hình 2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xu t ấ 31

B ng 0-ả 5: Thang đo về tiêu chu n ch quan ẩ ủ 40

B ng 0-ả 7: Thang đo về ức độ m nghiêm tr ng vọ ấn đề 41

B ng 0-ả 8: Thang đo về năng lực b n thân ả 41

B ng 0-ả 9: Thang đo về hành vi người ngoài cu c ộ 43

Bảng 3.2.1 Thang đo sơ bộ ọc đị l nh tính 50

B ng 4.1 Mô t các nhân t g n l c trong nghiên c u ả ả ố ạ ọ ứ 60

B ng 4.3.1 H sả ệ ố Alpha 62

B ng (1). T ng h p k t qu phân tích chổ ợ ế ả ất lượng thang đo bằng h s Cronbach Alpha 63 ệ ố B ng (2). Kiểm định KMO và Barlett’s 64

B ng (3). Rotated Component Matrixa. – B ng ma tr n xoay nhân t ả ậ ố 65

Trang 6

B ng (4). Phương sai trích (Total Variance Explained) 67

B ng 4.3.2 K t quả ế ả phân tích độ tin c y và giá tr h i t cậ ị ộ ụ ủa thang đo 76

B ng 4.3.2.1 k t qu giá tr phân bi t ả ế ả ị ệ 77

Biểu 4.3.3 đồ thể hiện kết quả mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM 78

B ng 4.3.3.a k t qu giá trả ế ả ị VIF 80

B ng 4.3.4 a k t qu h sả ế ả ệ ố đường d n ẫ 81

B ng 4.3.4b k t qu kiả ế ả ểm định các giả thuyế 82 t B ng4.3.4 c k t qu R2 và R2 hi u ch nhả ế ả ệ ỉ 83

B ng 4.3.5 k t qu h sả ế ả ệ ố ảnh hưởng f2 85

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm nghiên cứu xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa h c v khọ ề ối ngành truyền thông độ ậc l p c a nhóm Nh ng sủ ữ ố liệu trong lu n bài nghiên c u là hoàn ậ ứ toàn trung thực, có ngu n g c rõ ràng và nh ng tài li u tham khồ ố ữ ệ ảo trước đó đều đế ừn t các ngu n tài li u uy tín Các k t qu nghiên c u do chính nhóm nghiên c u th c hiồ ệ ế ả ứ ứ ự ện dưới sự hướng dẫn c a giủ ảng viên hướng dẫn

Nhóm chúng em xin bày t lòng biỏ ết ơn đố ới ải v gi ng viên Lê H i Y n - ả ế người đã tận tình hướng d n nhóm trong su t quá trình nghiên c u Nhóm chúng em ẫ ố ứ cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, các bạn sinh viên Văn Lang đã hỗ trợ nhóm trong việc sưu tầm tài liệu, các phương tiện kỹ thuật để hoàn thành bài nghiên cứu này

Trân tr ng ọ

TP.HCM, ngày 9 tháng 4 năm 2023

Trang 8

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên nhóm A+ xin chân thành cảm ơn đến t t c các th y cô trong Khoa ấ ả ầ Quan h công chúng và Truyệ ền thông, trường Đạ ọc Văn Lang Cảm ơn thầy cô đã dạy i h và truy n th cho chúng em nh ng ki n th c quý báo trong thề ụ ữ ế ứ ời gian được h c t p trên ọ ậ giảng đường đạ ọc i h

Môn Nghiên c u truy n thông có vai trò r t lứ ề ấ ớn đố ới v i xã hội loài người, Nghiên cứu truyền thông ra đời để giúp cho truyền thông đóng góp nhiều vai trò tích cực hơn là tiêu c c Nghiên c u truy n thông là các hoự ứ ề ạt động nghiên c u v sứ ề ự tác động c a truy n ủ ề thông đố ới công chúng qua đó các nhà làm truyềi v n thông có sự điều chỉnh về nội dung, hình thức và phương tiện truyền thông để tăng tính hiệu quả c a vi c s d ng truy n thông ủ ệ ử ụ ề đối với các vần đề của xã h i T nh ng kiến th c c a môn học này tộ ừ ữ ứ ủ ạo điều kiện, cơ hội h c h i n ng cao ki n th c chuyên m n, th c ti n cho sinh viên chúng em và họ ỏ â ế ứ ô ự ễ ỗ trợ cho s thành công sau này c a chúng em r t nhiự ủ ấ ều Đây là môn học r t b ích cấ ổ ần được nâng cao để nhiều sinh viên tiếp cận hơn.

Đặc bi t, nhóm A+ chúng em xin g i l i cệ ử ờ ảm ơn sâu sắc đến cô Lê H i Y n là gi ng ả ế ả viên hướng dẫn môn Nghiên cứu truyền thông Cảm ơn cô đã truyền cảm hứng cho chúng em h t mình, luôn s n sàng hế ẵ ỗ trợ ớ l p M i ti t h c trên giỗ ế ọ ảng đường c a cô, chúng em ủ cảm nhận sự tâm huy t gi ng d y gế ả ạ iúp sinh viên chúng em có động lực h c t p và tìm hiọ ậ ểu sâu hơn những giá tr c a môn h c Cị ủ ọ ảm ơn cô vì đã dạy chúng em môn Nghiên c u truyứ ền thông Vì kĩ năng và kinh nghiệm có h n nên s không tránh kh i nh ng thi u sót Nhóm ạ ẽ ỏ ữ ế A+ r t mong nhấ ận được nh ng ý kiữ ến đóng góp của cô để hoàn thi n bài ti u luệ ể ận hơn Chân thành cảm ơn!

Trang 9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu vấn đề cần nghiên cứu

Trong bối cảnh thời đại công nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ, sự xuất hiện hàng loạt của các trang mạng xã hội như: Facebook, Zalo, Instagram, TikTok, ngày càng trở nên phổ biến ở mọi người Năm 2021, theo báo cáo của Tổng quan phát triển kỹ thuật số Việt Nam do We are social và Kepios công bố đầu năm 2022: trung bình mỗi người Việt Nam sử dụng mạng xã hội 2 giờ 28 phút mỗi ngày (Giang & Thu, 2022) Ngoài chức năng là kết nối, mạng xã hội còn là nguồn thông tin nhanh chóng, phương tiện truyền thông hiện đại, mảnh đất màu mỡ để quảng bá và xây dựng thương hiệu với tính năng dễ dàng tiếp cận Từ năm 2021 - 2026, Statista thống kê Việt Nam là quốc gia đứng thứ 12 thế giới về tỷ lệ tăng trưởng người sử dụng mạng xã hội nhiều nhất (Tuấn, 2022) Theo số liệu thống kê của NapoleonCat (công cụ đo lường các chỉ số Mạng Xã Hội) tính tới tháng 6/2021, hơn 75 triệu người, chiếm hơn 70% dân số toàn quốc sử dụng Facebook tại Việt Nam, tăng 31 triệu người dùng so với năm 2019 và vẫn dẫn đầu danh sách các mạng xã hội phổ biến tại Việt Nam(HR1Tech, 2021) Đi cùng với những tích cực của mạng xã hội như: kết nối bạn bè, chia sẻ cuộc sống, giao lưu quốc tế, thì cũng có một vài bộ phận người dùng đang lạm dụng quyền “tự do ngôn luận” để nói những lời lẽ xúc phạm đến người khác Những từ ngữ khiếm nhã, thiếu kiểm soát, những câu bình luận thiếu văn hoá ngày càng xuất hiện phổ biến và rộng rãi hơn

Mạng xã hội sẽ phát triển theo hướng tích cực nếu như chúng ta sử dụng chúng một cách văn minh, có chừng mực và biết kiểm soát Tuy nhiên, mạng xã hội cũng có những mặt trái khi nhiều người sử dụng như một thế giới ảo nơi có thể tự do bày tỏ quan điểm - mà không sợ ai biết đến Và điều đó, “vô tình” lại dẫn đến vấn nạn bạo lực ngôn ngữ trên không gian mạng, là những cuộc chiến đẫm máu không bom đạn Nó xảy ra hàng ngày, hàng giờ trên các ứng dụng công nghệ thông tin và gây ra rất nhiều hậu quả khó lường trước được Theo khảo sát của chương trình Nghiên cứu Internet và Xã hội (VPIS), có đến 61,7% người dùng mạng xã từng chứng kiến hoặc trở thành nạn nhân của những trò nói xấu, phỉ báng, nhục mạ danh dự, và 46,6% từng là nạn nhân của những vụ vu khống, bịa

Trang 10

đặt thông tin (Lan, Anh, & Huyền, 2022) Đáng lo ngại hơn là thủ phạm sử dụng bạo lực ngôn từ vẫn đang ẩn phía sau màn hình một cách tự do và ngày càng nhiều đến mức khó kiểm soát được

Theo Delphine Meillet, một chuyên gia về tội phạm mạng đã từng nói: “Việc tấn công, làm nhục trong không gian mạng với một ai đó thì dễ dàng hơn ở trên đường phố rất nhiều Bởi kẻ tấn công không phải tận mắt chứng kiến nỗi đau đớn và những khổ sở mà nạn nhân đang gánh chịu Ngoài ra, trên không gian mạng, những hung thủ đó dễ dàng ẩn náu dưới những cái tên không hồn và địa chỉ giả mạo” (Quang, 2021) Vì vậy, bạo lực ngôn từ là một cuộc chiến không đổ máu, không va chạm vật lý nhưng lại gây ra sát thương cực kì cao và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý và đời sống của nạn nhân Khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội, nhiều người ngoài cuộc thường có xu hướng dửng dưng và làm ngơ hoặc đa phần họ đều chọn im lặng rồi bỏ qua Nếu như chúng ta không can thiệp và giúp đỡ nạn nhân đúng lúc, có thể sẽ gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng về mặt sức khỏe tâm lý và tinh thần và có thể dẫn đến những hậu quả xấu nhất, cái kết bi thương cho những nỗi đau vô hình đó là lựa chọn “tự tử”

Trên thực tế có rất ít các bài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành vi của người ngoài cuộc khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng tại Việt Nam, chúng ta không thể biết được họ suy nghĩ gì và vì sao lại bỏ qua đối với những vấn đề trên Kết quả của bài nghiên cứu này giúp chúng ta tìm hiểu suy nghĩ cũng như đưa ra những giải pháp thích hợp dành cho hành vi của những người ngoài cuộc khi chứng kiến bạo lực ngôn từ

1.2 Tính cấp thiết của đề tài

Theo Báo cáo Tổng quan phát triển kỹ thuật số Việt Nam 2021 do We are social và Kepios công bố đầu năm 2022: Việt Nam có 76,95 triệu người dùng mạng xã hội (chiếm 97,8% dân số từ 13 tuổi trở lên) Lượng người dùng mạng xã hội cũng có xu hướng tăng nhanh (năm 2022 tăng 6,9% so với năm 2021) (Giang & Thu, 2022) Theo Báo cáo Chỉ số văn minh trên không gian mạng - Digital Civility Index (DCI) do Hãng Microsoft công bố nhân Ngày Quốc Tế An toàn Internet - Safter Internet Day - 11 tháng 2, Việt Nam là 1

Trang 11

trong nhóm 5 quốc gia có mức độ văn minh thấp nhất trên mạng xã hội Có 500 người tham gia khảo sát có độ tuổi từ 13 74 tuổi đến từ Việt Nam Theo Microsoft, các vấn đề người - Việt Nam hành xử kém văn minh nhất là quan hệ tình cảm (48%), miệt thị giới tính (48%), bình luận về ngoại hình (35%), các vấn đề về chủng tộc (32%) và quan điểm chính trị (23%) (Lan, Anh, & Huyền, 2022)

Trên thực tế, Việt Nam đã xảy ra rất nhiều hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng và dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng (Phương, 2015):

● Tháng 6/2013, một nữ sinh lớp 12 tên N của một trường THPT ở Đà Nẵng đã uống thuốc an thần tự tử Nguyên nhân là vì N đã bị một trang fanpage trên Facebook viết bài vu khống để xúc phạm, thoá mạ và bôi nhọ danh dự Nhiều dân mạng không biết gì cũng hùa theo chỉ trích, xúc phạm N thậm tệ Vì quá mệt mỏi, nên N tìm đến cái chết Nhưng N may mắn được người nhà phát hiện và cấp cứu kịp thời ● Ngày 27/6/2013, N.T.C.L là nữ sinh lớp 12 của một trường THPT ở H.Thạch Thất

(Hà Nội), L đã bị bạn cùng lớp ghép ảnh chân dung vào ảnh một cô gái mặc áo cổ rộng rồi đăng lên các diễn đàn trên Facebook Các thành viên trên mạng xã hội, đã vào giễu cợt, thậm chí là dùng những từ ngữ miệt thị, khiếm nhã đối với L., khiến nữ sinh này uất ức tự tìm đến cái chết

● Vào ngày 17/6/2015, N.T.A.T., nữ sinh lớp 9 của một trường THCS ở H.Cẩm Mỹ (Đồng Nai) đã tự tử bằng cách uống thuốc diệt cỏ Nguyên nhân dẫn đến cái chết tức tưởi này vì người yêu T đã phát tán và lan truyền clip ghi lại cảnh ân ái của hai người lên mạng Sau khi T phát hiện, vì cảm thấy tủi nhục và không chịu nổi áp lực từ những bình luận ác ý của dân mạng nên đã tìm đến cái chết để được giải thoát Có thể thấy thủ phạm của bạo lực ngôn từ trên mạng là bất kỳ ai đang sử dụng mạng xã hội Tuy nhiên, những người chứng kiến hành vi đó lại đang rất thờ ơ với những vấn đề này Vậy nếu như, những nạn nhân của bạo lực ngôn từ trên mạng là những người thân, người bên cạnh chúng ta thì liệu chúng ta có thờ ơ như vậy hay không? Nhưng nếu chỉ 1, 2 người lên tiếng thì có thể ngăn cản đi tình huống xấu nhất đối với nạn nhân hay không?

Trang 12

Vì đây là cuộc chiến không thuốc súng, không va chạm vật lý nên chúng ta không lên án, không quan tâm và không có những biện pháp để can ngăn Nếu như chúng ta cứ mãi thờ ơ và vô tâm đến bạo lực ngôn từ diễn ra trên mạng xã hội, thì sẽ còn bao nhiêu nạn nhân vì không chịu được áp lực từ cư dân mạng mà dẫn đến trầm cảm và cuối cùng là tự tử để tự giải thoát cho bản thân? Vấn nạn bạo lực ngôn từ trên không gian mạng đang ở mức báo động đỏ và xuất hiện hàng ngày trên các nền tảng, hành vi ngăn cản tích cực của những người ngoài cuộc có thể cứu giúp được phần nào tinh thần đối với những nạn nhân

Hiện tại, ở Việt Nam, chưa có nhiều bài nghiên cứu về hành vi của người ngoài cuộc khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên không gian mạng Bài nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát ý định và hành vi của những người chứng kiến và người ngoài cuộc Kết quả của bài nghiên cứu cũng đưa ra một số giải pháp góp phần giúp các tổ chức xã hội cũng như các cá nhân truyền thông, khuyến khích và thực hiện các hành vi tích cực khi chứng kiến bắt nạt trực tuyến nhằm giúp phát triển xã hội trực tuyến tốt đẹp hơn

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

● Xác định các nhân tố có tác động đến hành vi can thiệp của người ngoài cuộc khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội

● Kiểm định mối quan hệ giữa thái độ, trải nghiệm thực tế và ý định can thiệp của người ngoài cuộc khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội

● Đưa ra một số đề xuất phù hợp để người ngoài cuộc có nhận thức tốt về vấn đề này để cải thiện thái độ, hành vi khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ● Nghiên cứu này với mục tiêu giúp sinh viên có góc nhìn đúng đắn khi gặp bạo lực

ngôn từ trên mạng xã hội, giảm thiểu hậu quả gây ra cho nạn nhân

=> Với góc nhìn sinh viên truyền thông, nghiên cứu này mong muốn xây dựng một môi trường học tập, trao đổi lành mạnh Cùng nhau phát triển tốt về đạo đức lẫn kiến thức

Trang 13

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Các nhân tố: Tâm lý, nhận thức, tương tác và tính cách có tác động như thế nào đến thái độ và hành vi can thiệp của người ngoài cuộc khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội?

Liệu thói quen sử dụng mạng xã hội thờ ơ và sự vô cảm có phải nguyên nhân chính tác động đến hành vi can thiệp của người ngoài cuộc khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội?

Người ngoài cuộc cần phải làm gì khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội diễn ra, để giúp đỡ nạn nhân thì những yếu tố nào tác động dẫn đến hành động?

1.5 Đối tượng

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu:

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi can thiệp của người ngoài cuộc khi chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội

1.5.2 Đối tượng khảo sát:

Sinh viên Trường Đại học Văn Lang, những người đã từng chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội Sinh viên tại trường có độ tuổi từ 18-25 tuổi Theo trang Pew Research Center đến từ Mỹ, từ 18-25 là độ tuổi có tỷ lệ sử dụng mạng xã hội khá cao trong năm 2021, cụ thể 84% người dùng mạng xã hội có độ tuổi từ 18-29 (Auxier & Anderson, 2021);có thể coi đây là một trong những đối tượng chính sử dụng mạng xã hội Đồng thời, các bạn sinh viên tại Trường Đại học Văn Lang đến từ khắp mọi miền trên tổ quốc, nên sẽ có những văn hóa, tính cách khác nhau, dễ dẫn đến xung đột khi không hòa nhập

Theo một nghiên cứu cho thấy, đa số thủ phạm và nạn nhân của bạo lực ngôn từ qua mạng đều là trẻ vị thành niên (10 20) và người trẻ tuổi (18 25) Ở lứa sinh viên như - -thế này, các hành vi bắt nạt người khác được xem là cách thể hiện bản thân (Thảo, 2023) Ngoài ra, khi thấy những người khác tung hô hành vi bắt nạt và có lời lẽ nhục mạ danh dự của nạn nhân, bản thân kẻ thực hiện sẽ có cảm giác thỏa mãn và dần yêu thích những hành vi này

Trang 14

1.5.3 Cách tiếp cận

Các đối tượng khảo sát sẽ được thực hiện bằng cách khảo sát các sinh viên đang theo học tại Trường Đại học Văn lang theo 2 hình thức Online (Google Form) và Offline Việc khảo sát trực tiếp các sinh viên sẽ được diễn ra tại sảnh chờ thang máy và khu vực sảnh chính của trường vào các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, khung giờ 12h - 13h Đây là khung giờ các bạn được nghỉ trưa, và không phải vướng bận việc học

Quá trình thu nhập dữ liệu online được thực hiện bằng cách: gửi bảng câu hỏi cho bạn bè, người quen qua các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, ; nhờ bạn bè gửi cho những người khác; đăng tải bảng câu hỏi trên các hội nhóm của sinh viên Văn Lang các khóa K25, K26, K27, K28; hợp tác truyền thông đăng bảng câu hỏi với các hội, nhóm CLB về truyền thông của khoa, trường; gửi gmail mời làm khảo sát để nhận được quà (tips học tập tốt tại trường, sách điện tử, …)

Thông qua việc thu thập thông tin sơ cấp từ những sinh viên được khảo sát bằng bảng khảo sát Google forms sẽ xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi can thiệp của người ngoài cuộc khi họ chứng kiến bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội Các khía cạnh cụ thể, các yếu tố cụ thể sẽ được thể hiện qua các chỉ số, biểu đồ Từ đó, xem xét và nhận định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi can thiệp

1.6 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện khảo sát vào tháng 2,3 năm 2023 Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Văn Lang

1.7 Phương pháp nghiên cứu

1.7.1 Cách tiếp cận

Nghiên cứu được sử dụng hai nguồn dữ liệu là dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp Dữ liệu thứ cấp sẽ được thu nhập tại bàn, thu nhập trực tiếp Đây là dạng dữ liệu dễ thực hiện, không tốn nhiều chi phí, nhưng nguồn thông tin có được lại nhanh, chính xác Sau khi tổng hợp dữ liệu, sẽ tiến hành phân tích và so sánh để chọn những dữ liệu có tính khoa học để đem vào nghiên cứu.

Trang 15

Dữ liệu sơ cấp sẽ được thực hiện qua hình thức bảng hỏi Google Form Bảng câu hỏi được thực hiện online, với số lượng mẫu lớn Hình thức này dễ dàng thực hiện và kiểm soát

1.7.2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định tính: nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua phương pháp thảo luận để sửa đổi hoàn thiện thang đo mẫu Đối tượng khảo sát là các chuyên gia, giảng viên trong ngành truyền thông.

Nghiên cứu định lượng: Sau khi hoàn thành bảng câu hỏi (Google Form), thang đo ở nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng sẽ được thực hiện bằng phương pháp khảo sát Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là sinh viên đại học Văn Lang.

1.9 Cấu trúc khóa luận

Khóa luận được chia thành 05 chương:

Chương 01 - Đặt vấn đề: Giới thiệu tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và ph m vi nghiên cạ ứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa lý luận- thực tiễn và b c c của đề ố ụ tài.

Chương 02 Cơ sở- khoa học và mô hình nghiên c u: Tr nh bày tứ ì ổng quan các cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trước v các khái ni m nghiên c u và m i quan h gi a các khái niề ệ ứ ố ệ ữ ệm nghiên c u nh m h nh thành khung phân tích hay m h nh nghiên c u ứ ằ ì ô ì ứ

Chương 03 - Phương pháp nghiên cứu: Gi i thi u nghiên c u và trớ ệ ứ ình bày phương pháp sử d ng trong nghiên c u, bao g m: quy tr nh nghiên c u, x y dụ ứ ồ ì ứ â ựng thang đo đo lường các khái ni m nghiên c u, thi t k nghiên cệ ứ ế ế ứu sơ bộ, gi i thi u nghiên c u ch nh thớ ệ ứ í ức Chương 04 - Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Trình bày các kết quả nghiên cứu và phân t ch t ng k t qu í ừ ế ả

Trang 16

Chương 05 - Kết quả và khuyến nghị: Trình bày các đóng góp, kết luận cho bài nghiên cứu, đưa ra các mặt hạn chế sau quá trình nghiên cứu

Trang 17

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Các khái niệm:

2.1.1 B o l c ngôn t & B o l c ngôn t trên m ng xã h ạ ựừạ ựừạội:

B o l c ngôn t là hành vi dùng l i nói nh m mạ ự ừ ờ ằ ục đích gây đau đớn, làm tổn thương người khác, tấn công h b ng các hình thọ ằ ức khác nhau như xúc phạm, lăng mạ, ch i b i, ử ở nhạo báng, chê bai, định kiến, tin đồn, phân bi t ch ng tệ ủ ộc (Chử, Nguy n, & Tr n, 2022)ễ ầ B o l c ngôn t bao g m m t s ạ ự ừ ồ ộ ố hành vi khác như bài xích, cô lập và lan truyền tin đồn có chủ ý nhằm gây t n hổ ại cho các m i quan hố ệ xã h i hoộ ặc cảm giác bị xem thường c a nủ ạn nhân (Crick, Casas, & Mosher, 1997; Crick & Grotpeter, 1995; Mishna, 2012; Ostrov & Keating, 2004)

Trên m ng xã h i, b o l c ngôn tạ ộ ạ ự ừ cũng thường xuyên xảy ra Đây là một hành vi dài h n, gây h n, c ý và lạ ấ ố ặp đi lặ ạ ủp l i c a một hoặc nhiều cá nhân s dụng các phương ử tiện điện tử đối v i m t n n nhân y u thớ ộ ạ ế ế hơn (Dehue, 2012) Nếu bị bạo lực trong môi trường v t lý truy n th ng gây ra r i ro cao cho n n nhân c bên trong l n bên ngoài (Prino, ậ ề ố ủ ạ ả ẫ Longobardi, Fabris, & Settanni, 2019) thì b o l c b ng l i nói trên m ng xã h i có th gây ạ ự ằ ờ ạ ộ ể ra tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm lý của nạn nhân (Karakurt & Silver, 2013)

2.1.2 Người ngoài cuộc

Theo nghiên c u v b o l c truy n thứ ề ạ ự ề ống trong môi trường học đường, h c sinh có ọ thể đảm nh n vai trò là k b t n t, n n nhân, n n nhân/ b t nậ ẻ ắ ạ ạ ạ ắ ạt (Marengo, và những tác gi ả khác, 2018) hoặc người ngoài cuộc (Longobardi, Borello, Thornberg, & Settanni, 2019) Những người ngoài cuộc cũng có vai trò quan trọng trong các cu c b o l c ngôn tộ ạ ự ừ trên m ng xã h i H là nhạ ộ ọ ững người chứng kiến các cuộc bạo lực trên mạng và có th tham ể gia chia s , bình lu n ho c chuy n ti p thông tin chi ti t c a s vi c cho vô sẻ ậ ặ ể ế ế ủ ự ệ ố người khác d n h u qu nghiêm trẫ ậ ả ọng hơn cho nạn nhân (Salmivalli C , 2010) Những người ngoài cuộc khi can thiệp vào có thể đóng vai trò chính trong việc phát triển, duy trì hoặc ngăn chặn vòng lẩn quẩn c a nh ng cu c b o l c ngôn t trên mủ ữ ộ ạ ự ừ ạng xã h (Leung, 2021) ội

Trang 18

2.1.3 Hành vi can thi p

Khi ch ng ki n b o l c ngôn t trên m ng xã h i, mứ ế ạ ự ừ ạ ộ ỗi ngườ ẽ có m t cách thi s ộ ể hi n riêng Nhệ ững hành động thể chất tr c ti p, chự ế ủ động b o vả ệ n n nhân b ng cách ph n ạ ằ ả ứng tr c tiếp với kẻ bắt nạự t (Matsunaga, 2010) hay bi u th s ng cảm và trìu mến với ể ị ự đồ n n nhân (Pozzoli & Gini, 2010) u là m t trong hành vi can thi p ạ đề ộ ệ

Theo nhóm tác gi , hành vi can ả thiệp của người ngoài cu c khi ch ng ki n b o lộ ứ ế ạ ực ngôn t trên m ng xã h i s bao gừ ạ ộ ẽ ồm hành động tr c ti p, b o v n n nhân, ph n bác ý ự ế ả ệ ạ ả ki n c a k b t n t ho c th hi n sế ủ ẻ ắ ạ ặ ể ệ ự đồng c m, tình cả ảm đến ngườ ị ắi b b t n t Nh ng hành ạ ữ vi này là m t trong nhộ ững y u t quan tr ng gây ế ố ọ ảnh hưởng tích c c ho c tiêu cự ặ ực đến hậu qu c a b o l c ngôn t trên m ng xã h ả ủ ạ ự ừ ạ ội.

2.2 Các nghiên c u liên quan:

2.2.1 Mô hình năm bước can thi p cệủa người ngoài cu c (Bystander Intervention Model ộ

- BIM) (1970)

Mô hình can thi p cệ ủa người ngoài cu c (Bystander Intervention Model - BIM) ộ được nghiên c u bởi hai nhà nghiên cứu Bibb Latané và John Darley năm 1970 Theo ứ (Darley & Latané, The Unresponsive Bystander: Why Doesn't He Help?, 1970) nh ng ữ người ngoài cuộc trải qua năm giai đoạn sau trước khi xác định họ sẽ thực hiện hành động có can thi p hay không ệ

Trang 19

Hình 2.2.2 Mô hình 5 bước can thi p

Để người ngoài can thiệp bảo vệ nạn nhân b bắt nạt, mô hình yêu cầu năm hành ị động chính phải xảy ra theo th t : (1) Nhận thấy rứ ự ằng có điều gì đó không ổn đang xảy ra, (2) Xác định tình huống đó là tình huống khẩn cấp, (3) Đánh giá trách nhiệm cá nhân trong việc giúp đỡ, (4) Quyết định giúp đỡ như thế nào, (5) Cung cấp sự giúp đỡ Nghiên cứu này điều tra các ti n tề ố (bước 1 đến bước 3 trong BIM) tác động đến ý định cạn thiệp (bước 4 trong BIM) và từ đó tác động đến hành vi (bước thứ năm trong BIM).

Ngoài ra bên c nh mô hình quyạ ết định giúp đỡ, Latané và Darley (1970) đã xác định 3 quá trình tâm lý khác nhau có thể ngăn việc bi n nh n thế ậ ức thành hành động đó là: Phân tán trách nhi m (Diffusion of responsibility) vì có nhiệ ều người cùng chứng ki n nên các cá ế nhân không c m th y áp l c phả ấ ự ải hành động Lúc này, trách nhiệm hành động được chia

Trang 20

đều cho tất c nhả ững người có m t K t qu ặ ế ả là không ai đứng ra ch u trách nhi m này Tiị ệ ếp theo là Tác động xã hội (Social influence) đề ập đế c n nhu cầu hành động đúng và được đông đảo xã hội chấp nhận Khi mọi người xung quanh không phản ứng, các cá nhân thường coi đây là tín hiệu cho th y viấ ệc hành động là không cần thi t ho c không phù h p ế ặ ợ Cuối cùng là Sự vô tri đa nguyên (Pluralistic Ignorance) xu hướng đánh giá sự kh n cẩ ấp của tình hu ng d a vào ph n ng cố ự ả ứ ủa người xung quanh

2.2.2 Nghiên c u c a LEUNG Nga Man (2021) ứủ

Nghiên c u cứ ủa LEUNG Nga Man, khoa Tâm lý, Đại học Sư Phạm Hồng Kông, Trung Qu c vố ề Giúp đỡ hay không giúp đỡ: Can thi p vào B t n t trên m ng giệ ắ ạ ạ ữa người Trung Quốc - Cyber-Bystanders đã đề xu t mô hình các y u tấ ế ố tác động đến ý định can thiệp dẫn đến hành vi can thi p cệ ủa người ngoài cuộc Theo đó hành vi can thiệp của người ngoài cu c xu t phát tộ ấ ừ ý định can thiệp mà ý định can thiệp đượ ác độc t ng b i nhi u yở ề ếu t khác nhau ố

Hình 2.2.2 Mô hình nghiên c u c a Leung Nga Man ứủ

Trang 21

Kết qu nghiên c u cho th y có nhi u y u tả ứ ấ ề ế ố tác động đến ý định can thi p dệ ẫn đến hành vi can thi p cệ ủa người ngoài cuộc như: (1) nhận thức Awareness, (2) thái độ- - Attitude, (3) chuẩn mực chủ quan - Subjective Norm, (4) Nh n th c ki m soát hành vi - ậ ứ ể Perceived Behavioral Control, (5) kinh nghi m trong quá kh v b t n t trên m ng - Past ệ ứ ề ắ ạ ạ Experience in Cyberbullying, (6) năng lực b n thân - Self-Efficacy, (7) cảm thấy trách ả nghiệm - Felt Responsibility Trong mô hình phân tích đường d n, ki m soát gi i tính và ẫ ể ớ tuổi tác, nhận th c v bắt nạt trên mạng, chuẩn m c ch quan và năng lựứ ề ự ủ c bản thân để can thiệp m t cách tích c c và giộ ự ải thích đáng kể ý định can thi p vào b t n t trên m ng ệ ắ ạ ạ

Trong mô hình đề xu t có 2 giấ ả thuyết, gi thuy t 1: Ki m soát v gi i tính và tuả ế ể ề ớ ổi tác, nh n th c v b t n t trên mậ ứ ề ắ ạ ạng, thái độ, chu n m c ch quan và ki m soát hành vi ẩ ự ủ ể nh n thậ ức để can thi p cùng v i c m nh n trách nhi m, quá kh tham gia b t n t trên m ng ệ ớ ả ậ ệ ứ ắ ạ ạ (bằng kinh nghi m trong quá kh v vi c b t n t trên m ng và tr thành n n nhân), và s ệ ứ ề ệ ắ ạ ạ ở ạ ự t tin v b n thân can thi p s giự ề ả ệ ẽ ải thích ý định c a nhủ ững người ngoài cu c trên m ng ộ ạ nh m can thi p vào vi c b t n t trên m ng Giằ ệ ệ ắ ạ ạ ả thuyết 2: Ki m soát giể ới tính và độ tuổi, ý định can thiệp bắt nạt tr c tuyến c a những người ngoài cuộc trên mạng sẽ giải thích tích ự ủ cực cho hành vi can thiệp c a h và khủ ọ ả năng bảo vệ nạn nhân

Ngoài ra nghiên c u nh m th hi n m t loứ ằ ể ệ ộ ạt các đặc điểm c a nhủ ững người ngoài cuộc trên mạng và để ki m tra xem hể ọ có giải thích được ý định can thi p c a nhệ ủ ững người ngoài cu c trên m ng và hành vi can thi p c a h ộ ạ ệ ủ ọ hay không Đây là một trong s ít nghiên ố cứu về cơ chế nhận thức xã hội cơ bản về hành vi can thiệp của những người ngoài cuộc trên m ng trong s các sinh viên Trung Qu c, m t nhóm dân sạ ố ố ộ ố chưa được nghiên c u k ứ ỹ trong các tài liệu trước đây

2.2.3 Nghiên c u c a Lê Thứủị Huệ Linh và các c ng sộự (2022)

Lê Thị Huệ Linh và các c ng s là sinh viên cộ ự ủa Đạ ọi h c M trong bài nghiên c u ở ứ v B t n t tr c tuy n và hành vi cề ắ ạ ự ế ủa người ngoài cuộc đã đề xu t mô hình nghiên c u các ấ ứ

Trang 22

y u tế ố tác động đến ý định và hành vi can thi p cệ ủa người ngoài cuộc Theo đó ý định can thiệp của người ngoài cu c ch u ộ ị ảnh hưởng b i nhi u y u t khác nhau ở ề ế ố

Hình 2.2.3 Mô hình nghiên c u vứề ý địng can thiêp

Kết qu nghiên c u cho th y r ng, các y u tả ứ ấ ằ ế ố tác động đến ý định và hành vi can thiệp của người ngoài cu c bao g m: (1) Sộ ồ ự đồng c m, (2) Mả ức độ nghiêm tr ng, (3) Mọ ối quan h v i n n nhân, (4) Tính n danh, (5) Sệ ớ ạ ẩ ố lượng người ngoài cu c, (6) Mộ ức độ ểu hi bi t v tình hu ng, (7) Hi u qu bế ề ố ệ ả ản thân Trong đó đã xác định được y u tế ố có tác động nhi u nhề ất đến ý định can thi p là hi u qu b n thân, sệ ệ ả ả ự đồng c m là y u tả ế ố có ảnh hưởng l n th hai và cu i cùng là mớ ứ ố ức độ hi u bi t v tình hu ng Ngoài ra nghiên c u kh ng ể ế ề ố ứ ẳ định rằng tầm quan tr ng cọ ủa người ngoài cuộc trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến bắt nạt tr c tuyến là hết s c quan tr ng ự ứ ọ

Trang 23

2.3 Mô hình nghiên cứu đề xu t và các gi thuy t nghiên cấảếứu:

2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu:

2.3.1.1 Số lượng ngư i ngoài cuờộc

Đã có các nghi n c u trê ứ ước đây, quan s t th y m i quan h nghá ấ ố ệ ịch đảo gi a s l ng ữ ố ượ ng i ngo i cu c vườ à ộ à ý định can thi p c a m t c nh n Theo m h nh n m b c can thiệ ủ ộ á â ô ì ă ướ ệp của ng i ngo i cu c (BIM) cho rườ à ộ ằng s hiự ện diện c a nh ng ng i kh c củ ữ ườ á ó thể ả c n tr ở vi c ho n th nh tr nh t n m bệ à à ì ự ă ước được đề xu ất.

Nghiên cứu của 2 nhà tâm lý (Darley & Latané, Bystander intervention in emergencies: Diffusion of responsibility, 1968) đã chỉ ra là càng có nhiều người ngoài cuộc thì càng ít khả năng có người đề nghị giúp đỡ Số lượng người chứng kiến càng nhiều thì các c nhá ân cảm nh n th y tr ch nhi m ph i giậ ấ á ệ ả úp đỡ c ng à ít Điều n y cà ó thể được giải thích bởi xu h ng lan truyền trách nhi m can thi p gi a c c t t cướ ệ ệ ữ á ấ ả nh ng ng i ngoữ ườ ài cuộc Điều này được giải thích do họ tin rằng sẽ có người khác giúp thay mình Đây gọi là “sự khuếch tán trách nhiệm” (diffusion of responsibility), hay dễ hiểu hơn là bàng quan trước một vấn đề

Bước thứ hai trong BIM là diễn giải hay nhận ra sự việc như một trường hợp khẩn cấp cần can thiệp Latané và Darley (1968) phát hiện ra rằng những người ngoài cuộc thường nhìn những người khác để đưa ra nhận định xem sự việc này có phải là trường hợp khẩn cấp hay cần sự can thiệp hay không Nếu bạn bè phớt lờ hoặc thậm chí khuyến khích một vụ bắt nạt, người ngoài cuộc có thể quyết định rằng tình huống đó không cần can thiệp, rồi đến lượt mình, cũng sẽ bỏ qua tình huống đó

Điều này cũng được giải thích bởi Latané và Darley trong 3 quá trình tâm lý của một người trước khi dẫn đến hiệu ứng người ngoài cuộc Đây được gọi là “Sự vô tri đa nguyên” (Pluralistic Ignorance): Xu hướng đánh giá sự khẩn cấp của tình huống dựa vào phản ứng của người xung quanh Bạn quan sát một tình huống và thoạt đầu nghĩ rằng đó là tình huống nguy hiểm Nhưng thấy người xung quanh hành động như thể chẳng có gì cần lo lắng, bạn cũng sẽ cho rằng đây không phải là vấn đề gì lớn lao

Trang 24

Ngược lại, có một vài nghiên cứu cho rằng hiệu ứng ng i ngoài cu c bườ ộ ắt đầu suy y u khi s ng i ngo i cu c ti p t c t ng (You & Lee, 2019) a ra nh n x t r ng khi s ế ố ườ à ộ ế ụ ă đư ậ é ằ ố l ng ng i ngo i cu c t ng lượ ườ à ộ ă ên đến một điểm nhất định, mà s l ng th ph m khố ượ ủ ạ ông đổi trong mọi điều ki n, th kh nệ ì ả ăng can thiệp đưa ra sự giúp đỡ ó thể ă c t ng

Tâm lý “sẽ có ai đó khác giúp” hoặc “mình không phải anh hùng” khiến một người ẩn nấp vào đám đông, đợi người khác tiên phong Ngoài ra các nghiên cứu đã đưa ra giả thuyết rằng không phải sự hiện diện đơn thuần của những người khác làm giảm tốc độ giúp đỡ nạn nhân, mà là cách những người can thiệp được nhìn nhận như thế nào bởi những người khác Đây là những cảm xúc tâm lý bình thường của một người, liệu đây có phải là những nỗi sợ của người ngoài cuộc trước khi đưa ra hành vi can thiệp hay không? Trong một nghiên cứu trước đây, 1 trong 3 quá trình tâm lý dẫn đến Hiệu ứng người ngoài cuộc của Latane và Darley (1970) có nhắc đến yếu tố “Tác động xã hội” (Social influence): Đề cập đến nhu cầu hành động đúng và được đông đảo xã hội chấp nhận Người ngoài cuộc đôi khi sợ người khác đánh giá, bàn tán nếu đó là hành động nông nổi, dư thừa, hoặc thậm chí dính dáng đến trách nhiệm pháp lý, do đó họ hạn chế đưa ra sự can thiệp

Một ví dụ cụ thể như sau, trung tâm Pew đã tiến hành một cuộc khảo sát với 1801 người trưởng thành về câu chuyện của Edward Snowden về việc chính phủ Hoa Kỳ giám sát điện thoại và email của người Mỹ (2014) Kết quả cho thấy người dùng Facebook và Twitter ít có khả năng chia sẻ quan điểm của họ về vấn đề Snowden - NSA vì họ thấy sợ rằng bạn bè hoặc người theo dõi, người xung quanh của họ không đồng tình với ý kiến của họ

2.3.1.2 Nỗi sợ

Ngoài những giả thuyết trên, thì “nỗi sợ" cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến quyết định can thiệp trong bước 5 của BIM Xoắn ốc của im lặng (Spiral of silence) của (Noelle-Neumann, 1993) đề cập đến “Áp lực ngày càng tăng từ đó mọi người cảm thấy phải che giấu quan điểm của mình khi họ nghĩ rằng họ thuộc thiểu số.” Theo lý

Trang 25

thuyết này, Noelle-Neumann cho rằng những người có quan điểm coi bản thân là thấp kém hoặc không phổ biến (tức là thuộc phe thiểu số) ít có khả năng nói lên ý kiến của họ, và lý do chính đó là nỗi sợ bị cô lập và từ chối Nói cách khác, những người đó quan tâm đến cách những người khác nhìn thấy họ và sợ bị cắt đứt khỏi vòng kết nối xã hội Phương tiện truyền thông xã hội không chỉ tạo ra các cộng đồng trực tuyến cho phép mọi người bày tỏ ý kiến, nó cũng cho phép người dùng tương tác với những ý kiến đó, quan trọng là người dùng cũng có thể thấy những gì người dùng khác đồng ý hoặc không đồng ý trong phần nhận xét và bằng cách “thích”, “thả tim”, “phẫn nộ”, và các nút khác trên các nền tảng truyền thông xã hội khác nhau

Theo một nghiên cứu trước đây, (Rodgers, 2014) cho thấy những người ngoài cuộc trên nền tảng trực tuyến rất muốn bênh vực nạn nhân, nhưng khi họ thấy mình là thiểu số so với kẻ thù thì họ sợ phải lên tiếng do có thể bị trả thù hoặc cô lập Ngoài ra họ có thể sợ trở thành nạn nhân nếu họ cố gắng can thiệp hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân chính Một trong ba phân loại phổ biến của việc không can thiệp do (Thornberg R , 2007) nghiên cứu đó là người ngoài cuộc sợ xấu hổ

Ngoài ra, 1 trong 3 quá trình tâm lý dẫn đến Hiệu ứng người ngoài cuộc của Latane và Darley (1970) có nhắc đến yếu tố Tác động xã hội (Social influence): Đề cập đến nhu cầu hành động đúng và được đông đảo xã hội chấp nhận Người ngoài cuộc đôi khi sợ người khác đánh giá, bàn tán nếu đó là hành động nông nổi, dư thừa, hoặc thậm chí dính dáng đến trách nhiệm pháp lý, do đó họ hạn chế đưa ra sự can thiệp Ngoài ra, trước đây trong một cuộc phỏng vấn với FOX News 29, người dẫn chương trình trò chuyện với nhà tâm lý học Frank Farley, người đã đưa ra nhiều điểm nổi bật liên quan đến vụ việc và gợi ý lý do tại sao người ngoài cuộc không can thiệp, ông đề cập đến yếu tố ngay cả các sĩ quan cảnh sát đôi khi cũng sợ phải trả lời cuộc gọi cho các vấn đề xảy ra trong nước hay khu vực mình

T c c k t qu nghi n c ứu được nu ở trn về “Số lượng người ngoài cuộc" và “Nỗi sợ",

ta c th thy qu trình tc động của hai yu tố này rt đa dng: Về việc nỗi sợ sẽ phụ thuộc bởi số lượng người ngoài cuộc, nn đy là yu tố rt cn được tip tục nghin cứu

Trang 26

đ kim định li c ch th c m n tứà  c động đn hành vi can thiệp Do đ, nghin cứu đề xut gi thuyt:

H1.1: Số lượng người ngoài cuộc tác động lên nỗi sợ để dẫn đến hành vi can thiệp H1: Nỗi sợ ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi can thiệp

2.3.1.3 Mối quan hệ với nạn nhân

Trong các tài liệu về bắt nạt, có bằng chứng cho thấy mối quan hệ gần gũi giữa nạn nhân và người ngoài cuộc là một yếu tố dự đoán quan trọng về việc liệu người đứng ngoài có chủ động bảo vệ nạn nhân hay không (Abbott & Cameron, 2014) Các nghiên cứu trước ủng hộ quan điểm cho rằng những người ngoài cuộc sẽ có nhiều khả năng can thiệp và hỗ trợ nhiều hơn khi nạn nhân có mối quan hệ thân thiết với họ Còn khi nạn nhân là người lạ thì khả năng giúp đỡ hoặc can thiệp của người ngoài cuộc sẽ thấp hơn (Machackova, Dedkova, & Mezulanikova, 2015)

Ngoài ra, nếu những người ngoài cuộc trên mạng nhận thấy rằng nạn nhân là bạn của họ, thì nhiều khả năng họ sẽ cảm thấy có trách nhiệm phải can thiệp (Claudio Longobardi, 2021) báo cáo rằng cảm thấy trách nhiệm của những người ngoài cuộc trên mạng làm trung gian cho mối quan hệ giữa một số người ngoài cuộc và ý định can thiệp

Sự đồng cảm được kích hoạt cao hơn khi người ngoài cuộc có mối quan hệ thân thiết và gần gũi hơn với nạn nhân và khi sự đồng cảm được khơi dậy thông qua việc họ có thể chứng kiến một nạn nhân khi bị bắt nạt trực tuyến, những người ngoài cuộc trực tuyến chủ yếu dựa vào trạng thái tình cảm của họ để tham gia vào hành vi can thiệp (Runions, Shapka, Dooley, Modecki, & Kathryn, 2013)

2.3.1.4 Sự đồng cảm:

Khả năng hiểu cảm xúc và suy nghĩ của mọi người là m t khía cộ ạnh cơ bản c a trí thông ủ minh xã h i và c n thi t trong cáộ ầ ế c tương tác xã hội của cu c s ng hàng ngày (Singer & ộ ố Lamm, 2009) đã định nghĩa khả năng này là “sự đồng cảm của con người” Hiện nay, trong khoa h c nh n thọ ậ ức, các định nghĩa và mô hình khác nhau về cách hi u c m xúc cể ả ủa người khác cùng t n t ồ ại.

Trang 27

Đồng cảm là m t cảm giác phù h p vộ ợ ới tình tr ng c m xúc cạ ả ủa ai đó, nhưng nó không nh t thiấ ết liên quan đến việc người quan sát có cùng c m xúc ho c c m xúc cả ặ ả ủa người khác (Hoffman, 2001) Ví dụ, ai đó có thể c m th y t c gi n và th t v ng, mả ấ ứ ậ ấ ọ ột người đồng cảm có th nhận ra nh ng cảm xúc này và hi u lể ữ ể ý do liên quan đến nh ng c m xúc ữ ả này Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là người đồng cảm cũng cảm th y t c gi n và thấ ứ ậ ất vọng Đồng c m có liên quan tích cả ực đến xã h i hành vi và hành vi b o v trong b t nộ ả ệ ắ ạt ngo i tuy n ạ ế (Caravita & Blasio, 2009); (Nickerson, Mele, & Princiotta, 2008) Có nhiều phát hi n khác nhau v m i liên h gi a sệ ề ố ệ ữ ự đồng c m và b t n t trên m ng ả ắ ạ ạ

Khi quan sát m t v b t n t, thanh thiộ ụ ắ ạ ếu niên là người ngoài cu c b t n t trên m nộ ắ ạ ạ g có sự đồng c m cao thì có nhi u khả ề ả năng can thiệp có l i cho m t n n nhân và h ít có ợ ộ ạ ọ khả năng thực hi n hành vi b t n t trên mệ ắ ạ ạng hơn (Vandebosch, và những tác gi khác, ả 2014)

Liên quan đến hành vi can thi p c a nhệ ủ ững người ngoài cu c trên m ng, ộ ạ (Vandebosch, và những tác giả khác, 2014) phát hi n ra r ng n n nhân c a b t n t trên ệ ằ ạ ủ ắ ạ mạng trước đây có nhiều khả năng thể ệ hi n hành vi can thi p tích cệ ực hơn khi sau này họ chứng kiến m t cu c bắt nộ ộ ạt ai đó trên mạng Tương tự ậy, (DeSmet, và nh ng tác giả v ữ khác, 2014) cũng phát hiện ra rằng khi người ngoài cu c có kinh nghi m/ t ng tr i qua viộ ệ ừ ả ệc b b t n t tr c tuy n trong quá kh , dị ắ ạ ự ế ứ ự đoán và đưa ra hành vi can thiệp giúp đỡ cao hơn

S đng c m l m t th nh ph n vô cùng quan tr ng c a nh n th c x h i, nó g p àộàủứ ộ

ph n v o kh n ng hi u v phà àn ứng th ch h p c a m t ngợủộười đố ớ i v i c m x c c a ngủười khc, đy là nhn tố thc đy hành vi gip đ n n nhn Cũng như yu tố này cũng được kim ch ng b i nhiứởều nghiên cứu trước đy về  đ s ng c m sẽ tng ln nu người ngoài

cuộc có m i quan hốệ m t thi t v i n n nhân T c c lu ớ n đim tr n, nghi n cứu đề xut

Trang 28

2.3.1.5 Tiêu chuẩn chủ quan

Chuẩn chủ quan (Subjective norms) được định nghĩa là nhận thức của một cá nhân, với những người tham khảo quan trọng của cá nhân đó cho rằng hành vi nên hay không nên được thực hiện (Ajzen & Fishbein, 1977) Chuẩn mực chủ quan liên quan đến niềm tin của các cá nhân về cách những người khác mà họ quan tâm nhìn nhận hoặc tán thành hành vi của họ (Trung Quốc) Những người ngoài cuộc trên mạng có thể củng cố tần suất bắt nạt trên mạng vì sự hiện diện hoặc phản ứng của họ có thể đáp ứng các mục tiêu chủ yếu của những kẻ bắt nạt trên mạng là được ngưỡng mộ, cảm thấy thống trị và mạnh mẽ (Salmivalli C , 1999)

Một nghiên cứu khác cho rằng các can thiệp hướng vào niềm tin hành vi, chuẩn mực hoặc kiểm soát có thể thành công trong việc tạo ra những thay đổi tương ứng về thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi và những thay đổi này có thể ảnh hưởng hơn nữa đến ý định theo hướng mong muốn Tuy nhiên sự can thiệp sẽ vẫn không hiệu quả trừ khi các cá nhân thực tế có khả năng thực hiện ý định mới được hình thành của họ Do đó nhiệm vụ của người can thiệp là đảm rằng có một mối liên hệ chặt chẽ giữa ý định và hành vi Một trong những phương tiện hiệu quả nhất hiện có là khuyến khích các cá nhân hình thành được ý định can thiệp, nghĩa là hình thành một kế hoạch cụ thể nêu chi tiết thời gian, địa điểm và cách thức hành vi mong muốn sẽ được thực hiện (Gollwitzer, 1999)

Từ những nhận định trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H3 như sau:

H3: Tiêu chuẩn chủ quan ảnh hưởng tích cực đến hành vi can thiệp

2.3.1.6 Trách nhiệm của nạn nhân

Theo lý thuyết quy kết của (Weiner, 1985), nếu những người ngoài cuộc nhận thấy rằng các nạn nhân bị bắt nạt phải chịu trách nhiệm về việc bắt nạt hoặc những nạn nhân này nên bị đổ lỗi, thì những người ngoài cuộc có thể ít đề nghị giúp đỡ hơn (Cleemput, Vandebosch, & Pabian, 2014) phát hiện ra rằng, khi những người ngoài cuộc trên mạng tin rằng nạn nhân phải có trách nhiệm hành động, những người ngoài cuộc trên mạng sẽ không

Trang 29

can thiệp, bởi vì nếu nạn nhân khiêu khích những kẻ bắt nạt trước, những người ngoài cuộc trên mạng có xu hướng nghĩ rằng nạn nhân là “xứng đáng” bị bắt nạt

Từ những lập luận trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H như sau:4 H4: Trách nhiệm nạn nhân ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi can thiệp

2.3.1.7 Mức độ nghiêm trọng của vấn đề

Theo m h nh n m b c can thi p c a ng i ngo i cu c (BIM) b c th hai cô ì ă ướ ệ ủ ườ à ộ ở ướ ứ ủa m h nh cô ì ó đề ập “xác đị c nh tình huống đó là tình huống khẩn cấp” Có nghĩa là người ngo i cu c c xu h ng tham gia v o qu nh t à ộ ó ướ à á trì ự đánh giá đưa ra mức độ nghiêm tr ng để ọ của một tình huống, từ đó nhận thức được tình hu ng kh n c p l m t b c c n thiố ẩ ấ à ộ ướ ầ ết để xác định xem li u h c n n thay m t n n nh n can thi p hay không T lệ ọ ó ê ặ ạ â ệ ừ ý thuyết tr n th y ê ấ rằng s nghi m ự ê trọng c a b t n t tr c tuy n nh h ng t ch củ ắ ạ ự ế ả ưở í ực đế ý định can thi p cn ệ ủa ng i ngo i cu c, h s n s ng giườ à ộ ọ ẵ à úp đỡ ơ h n trong c c tr ng h p kh n c p nghi m tr ng á ườ ợ ẩ ấ ê ọ K t qu n y ti p tế ả à ế ục được khẳng định trong nghi n c u cê ứ ủa (Macaulay, Boulton, & Betts, 2019) cung c p c c b ng ch ng nh m ki m tra ấ á ằ ứ ằ ể ảnh h ng c a mưở ủ ức độ nghi m tr ng ê ọ tình huống về sự s n s ng hẵ à ỗ trợ ủ c a ng i ngo i cu c trong b t n t trườ à ộ ắ ạ ực tuy n K t qu ế ế ả cho th y mấ ức độ nghi m tr ng c a b t n t l m t y u t d b o quan tr ng vê ọ ủ ắ ạ à ộ ế ố ự á ọ ề ý định can thiệp c a ng i ngo i cu c (Macaulay & ctg., 2019) V v y, khi nh ng ng i ngo i cuủ ườ à ộ ì ậ ữ ườ à ộc thấy r ng n n nhằ ạ ân đang phải ch u nhị ững tổn thương, đau đớn v mà ức độ nghi m trê ọng của tr ng h p tườ ợ ăng lên thì sự can thiệp vào t nh huì ống đó ũng sẽ được gia tă c ng

Trong b c 2 c a BIM m t mướ ủ ô ả ức độ hi u bi t vể ế ề t nh hu ng tì ố ừ đó ẫn đến nhận d trách nhi m v quyệ à ết định can thiệp như thế n o C à ụ thể, ng i ngo i cuườ à ộc sẽ nhận thức và đánh giá t nh h nh, t m hi u nguy n nh n x y ra t nh huì ì ì ể ê â ả ì ống, rồi họ sẽ nhìn nhận được trách nhi m c a b n thệ ủ ả ân để ành động và t m c c ph ng ti n ph h h ì á ươ ệ ù ợp để giúp đỡ nạn nh n ph â ù h p nhợ ất Nhưng vấn đề ở chỗ, trên m ng x h i, khi t nh hu ng b t n t tr c tuy n x y ra, ạ ã ộ ì ố ắ ạ ự ế ả rất khó để ác đị x nh nguy n nh n bê â ắt đầ ừ đâu Khi người ngoài cuộc cảu t m th y khấ ông đủ điều kiện để đánh gi c c t nh hu ng b t n t tr n m ng, h s kh quyá á ì ố ắ ạ ê ạ ọ ẽ ó ết định can thi p gi p ệ ú đỡ nạn nhân (Yot-Domínguez, Franco, & Hueros, 2019)

Trang 30

Vì thế ng i ngo i cuườ à ộc sau khi đánh giá vấn đề, họ cảm thấy mình nắm giữ càng nhi u th ng tin v t nh hu ng b t nề ô ề ì ố ắ ạt đang xảy ra và vấn đề này đang ở mức nghiêm trọng thì khả năng họ can thiệp giúp đỡ nạn nhân c ng cao K t qu nghi n cà ế ả ê ứu định t nh c ng í ũ cho th y mấ ức độ tìm hiểu, nhìn nhận để biết được tính nghiêm trọng và cấp thiết của tình hu ng c tố ó ác động trực tiếp đế ý địn nh can thi p c a ng i ngo i cu c Tệ ủ ườ à ộ ừ đó, giả thuyết H3 được đề xuất:

H5: Mức độ nghiêm trọng của vấn đề tác động tích cực đến hành vi can thiệp.2.3.1.8 Năng lực bản thân

Năng lực bản thân đề cập đến sự tự tin của một cá nhân để hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể (Bandura, 1977) và trong bối cảnh này, khả năng bảo vệ các nạn nhân bị bắt nạt trên mạng sẽ tăng Để hỗ trợ nạn nhân, những người ngoài cuộc phải tin rằng họ có khả năng giải quyết tình huống thành công (Thornberg & Jungert, 2013) nó cũng tương ứng với tự tin chịu trách nhiệm cung cấp sự giúp đỡ trong BIM Mức độ hiệu quả của bản thân cao làm tăng xu hướng đầu tư nỗ lực để can thiệp vào tình huống Nghiên cứu trước đây khẳng định rằng hiệu quả bản thân là yếu tố bên trong ảnh hưởng đến người ngoài cuộc quyết định xem liệu họ có cung cấp sự giúp đỡ đến nạn nhân hay không (Montero-Carretero & Cervelló, 2020)

Năng lực bản thân đề cập đến sự tự tin của một cá nhân để hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể (Bandura, 1977)và trong bối cảnh này, khả năng bảo vệ các nạn nhân bị bắt nạt trên mạng sẽ tăng Để hỗ trợ nạn nhân, những người ngoài cuộc phải tin rằng họ có khả năng giải quyết tình huống thành (Thornberg & Jungert, 2013), nó cũng tương ứng với tự tin chịu trách nhiệm cung cấp sự giúp đỡ trong BIM Mức độ hiệu quả của bản thân cao làm tăng xu hướng đầu tư nỗ lực để can thiệp vào tình huống Nghiên cứu trước đây khẳng định rằng hiệu quả bản thân là yếu tố bên trong ảnh hưởng đến người ngoài cuộc quyết định xem liệu họ có cung cấp sự giúp đỡ đến nạn nhân hay không (Montero-Carretero & Cervelló, 2020)

Từ những nhận định trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H8 như sau:

Trang 31

H6: Năng lực bản thân ảnh hưởng tích cực đến hành vi can thiệp

2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xu ất:

Hình 2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xut

Trang 32

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Từ cơ sở lý thuyết ở chương 2, nhóm nghiên cứu đã xây dựng và đưa ra các mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu Chương 3 giới thiệu nghiên cứu và trình bày trọng tâm phương pháp nghiên cứu, phân tích dữ liệu và đánh giá kết quả thu được Cụ thể gồm các mục sau:

(1) Quy trình nghiên cứu;

(2) Thiết kế nghiên cứu: Các bước nghiên cứu sơ bộ, xây dựng thang đo nháp; (3) Nghiên cứu chính thức: Hoàn thành thang đo cho bảng câu hỏi, phương pháp chọn mẫu, bảng khảo sát và phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp phân tích dữ liệu 3.1 Thiết kế nghiên cứu

3.1.1 Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện với hai giai đoạn chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên

Quy trình nghiên cứu được thực hiện theo thứ tự như sau: Đầu tiên phải xác định được mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu tài liệu và đưa ra mô hình nghiên cứu Kế tiếp là nghiên cứu định tính để đưa ra bảng hỏi sơ bộ, tiếp theo thực hiện nghiên cứu định lượng sơ bộ và tiếp tục đưa ra bảng hỏi chính thức, tiếp theo thực hiện nghiên cứu định lượng chính thức Bước kế tiếp là xử lý dữ liệu đã thu thập được để kiểm định thang đo và phân tích dữ liệu dựa trên kết quả Cronbach's Alpha Bước cuối cùng là thảo luận kết quả và

Trang 33

kiến nghị để nâng cao môi trường sử dụng mạng xã hội một cách văn mình và đưa ra giải pháp hạn chế việc bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội

Quy trình nghiên cứu cụ thể được thể hiện trong hình 3.1

Hình 3.1 Quy trình nghiên c u

Trang 34

Timeline nghiên cứu được thể hiện trong hình 3.1.1

Hình 3.1.1 Timeline nghiên c u

Trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để xây dựng và đánh giá thang đo đo lường các khái niệm nghiên cứu và kiểm định mô hình lý thuyết đã đề ra, bao gồm:

• Thiết kế nghiên cứu

• Nghiên cứu chính thức: hoàn chỉnh thang đo cho bảng câu hỏi, diễn đạt và mã hóa thang đo, phát phiếu khảo sát, thu thập thông tin và phương pháp xử lý dữ liệu Bước 1: Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua phương pháp thảo luận để sửa đổi hoàn thiện thang đo mẫu Đối tượng khảo sát là các chuyên gia, giảng viên trong ngành truyền thông

➢ Xác định mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu các tài liệu, cơ sở lý thuyết và xác định các bên liên quan

➢ Nghiên cứu các mô ình có tác động đến hành vi và ý định can thiệp trên thế giớ h i

Trang 35

➢ Xây dựng bảng khảo sát trên Google Form dựa trên thang đo sơ bộ và khảo sát thử với số mẫu là n=50 Thang đo trong nghiên cứu định lượng sơ bộ là thang đo Likert 5 mức độ

➢ Đánh giá mô ình đo lường bao gồm đánh giá độ h tin cậy Cronbach’s Alpha, đánh giá h ệ số tin cậy tổng hợp Composite Reliability, h ệ số tin cậy tổng hợp của các biến quan sát, phương pháp EFA và chạy PLS Smart

➢ Điều chỉnh thang đo sơ bộ để hình thành thang đo chính thức ➢ Hoàn thành sơ đồ nghiên cứu chính thức

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở phần mở đầu của đề tài, nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện để chọn mẫu cho nghiên cứu này Ưu điểm để lựa chọn phương pháp chọn mẫu này vì người trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu Đồng thời, nhóm nghiên cứu ít tốn kém về thời gian, chi phí và nguồn lực hơn để thu thập thông tin cần nghiên cứu Các bảng câu hỏi nghiên cứu sẽ được gửi đến các bạn sinh viên trường Đại học Văn Lang Vì đây là nghiên cứu khám phá nên phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận ti n là ph hệ ù ợp nhất Các bảng câu hỏi nghiên cứu sẽ được gửi trực tiếp đến người sinh viên của Đại học Văn Lang

3.1.2.3 Kích thước mẫu

Về việc xác định kích thước mẫu, đây là việc đóng vai trò khá quan trọng trong việc phân tích và giải thích kết quả nghiên cứu Một nguyên tắc chung là mẫu càng lớn thì độ chính xác của các kết quả nghiên cứu càng cao Tuy nhiên trên thực tế thì vi c lệ ựa chọn kích thước mẫu còn phụ thuộc vào một yếu tố hết sức quan trọng là năng lực tài chính và thời gian mà nhà nghiên cứu đó có thể có được Do giới hạn về thời gian, kích thước mẫu

Trang 36

sẽ được dự đoán sau khi hoàn thành bảng câu hỏi và được xác định ở mức tối thiểu cần thiết nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của cuộc nghiên cứu Đưa ra tỉ lệ giữa số mẫu cần thiết và số tham số cần ước lượng Theo tác giả (Trọng & Ngọc, Tài liệu học tập Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS 2008 tập 1, 2008), số lượng quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải gấp 4 đến 5 lần so với tổng biến cần khảo sát Gọi biến quan sát trong đề tài này là n, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là n x 5 = số lượng mẫu Số lượng mẫu còn phải phụ thuộc vào n (biến quan sát) để có thể đưa ra kết quả khả quan nhất cho đề tài nghiên cứu

3.1.2.4 Xây dựng thang đo nháp

Theo (Gerbing & Anderson, 1998), vi c x y dệ â ựng thang đo cho các biến trong m ô h nh là m t c ng c quan tr ng trong vi c x y d ng s g n k t gi a l ì ộ ô ụ ọ ệ â ự ự ắ ế ữ ý thuyết và vi c kiệ ểm định l thuyết Trong nghiên c u này, tác giả s dý ứ ử ụng thang đo Likert 5 mức độ, nêu ra chuỗi các câu hỏi liên quan và người trả lười sẽ ọch n m t trong các câu trả lộ ời đó Thang đo Likert 5 là thang đo phổ ến thường đượ bi c sử dụng trong các nghiên cứu định lượng Thang này được Rennis Likert giới thiệu vào năm 1932 Ông đã được ra m t loại thang đo ộ 5 mức độ ph bi n 51 t 1-5, t m c (1) khổ ế ừ ừ ứ ông hài đến m c (5) r t hài lứ ấ òng để đánh giá mức độ ủa ngườ c i tr l i Vi c s dả ờ ệ ử ụng thang đo Likert để đo lường các khái ni m bệ ởi chúng kh ng g y g b , kh ng thúc ô â ò ó ô ép người được hỏi, thang đo này còn h n ch tạ ế ối đa sự tránh né trả ờ l i tr c ti p tự ế ừ ngườ ả ời Do đói tr l các khái ni m sệ ẽ được đo lường ch nh xác í hơn Thang đo nháp này sẽ là cơ sở để nhóm nghiên cứu tiến hành hình thành thang đo sơ b nh m x y d ng tộ ằ â ự ừ đó lên thang đo chính thức Thang đo nháp được nhóm nghiên cứu h nh thành d a trên các nghiên cì ự ứu trước ở chương 2 Thang đo nháp bao gồm các y u t ế ố sau:

a Thang đo vầ số lượng người ngoài cuộc

Thang đo về s ố lượng người ngoài cuộc được th ng kê t 3 nhà tác gi và có bi n quan sát ố ừ ả ế thuộc thang đo:

Trang 37

SỐ LƯỢNG NGƯỜI NGOÀI CU C Nguồn trích l c ụ

1

Sẽ có rất nhiều người có thể giúp đỡ nạn nhân, vậy nên tôi cảm thấy mình không cần tham gia vào việc này sẽ là điều tốt nhất đối với họ

(Madden & Loh, 2020) 2 Tôi không có khả năng can thiệp vào tình huống

bắt nạt vì chắc sẽ có ai đó đã làm việc này rồi 3 Tôi không có khả năng can thiệp vào tình hu nố

b t nắ ạn vì đã có đủ người đã giúp đỡ

4 Vì mọi người xung quanh th y tình huấ ống đó bình

thường nên tôi cũng thấy thế (Lantané & Darley, 1970) 5 Rất đông người b o v nả ệ ạn nhân nên tôi cũng

muốn lên tiếng bảo vệ người ấy (You & Lee, 2019) B ng 0-1: Thang đo về ố lượng người ngoài cu s ộc

b Thang đo ề ỗ ợv N i s

Thang đo về số lượng người ngoài cuộc được thống kê từ tác giả Noelle-Neumann, Elisabeth và có 4 biến quan sát thuộc thang đo

1 Tôi nghĩ rằng quan điểm của mình là thiểu số

(Noelle-Neumann, 1993) 2 Tôi sợ mình cũng bị người khác cô l p và cậ ắt đứ

m i quan h n u can thi p ố ệ ế ệ

3 Tôi s ợ người khác đánh giá, bàn tán nếu đó là hành động nông nổi, dư thừa

4 Tôi sợ dính dáng đến trách nhi m pháp lý ệ 5 Tôi s mình sợ ẽ trở thành n n nhân ti p theo ạ ế

Bng 0-2: Thang đo ề ỗ ợv n i s

Trang 38

c Thang đô về mối quan hệ với nạn nhân

Thang đo về số lượng người ngoài cuộc được thống kê từ tác giả Noelle-Neumann, Elisabeth và có 4 biến quan sát thuộc thang đo

MỐI QUAN H V I N N NHÂNỆ ỚẠ Nguồn trích l c ụ 1 Tôi có mối quan hệ thân thiết với nạn nhân

(Machackova, Dedkova, & Mezulanikova, 2015) 2 Tôi không biết nạn nhân

3 Nạn nhân là người thân của tôi 4 Nạn nhân là bạn của tôi

Bng 0-3: Thang đo ề ốv m i quan h n n nhân ệ 

d Thang đo ề ự đồ v s ng cảm

Thang đo về số lượng người ngoài cuộc được thống kê từ 4 tác giả và có 9 bi n quan sát ế thuộc thang đo

1 Tôi s c m c m thẽ ả ả ấy đồng c m và quan tâm nhả ữ n n nhân kém may mạ ắn hơn

(Spreng, McKinnon, Mar

4 Những bất hạnh của nạn nhân không ảnh hưởng đến cá nhân của tôi nhiều

5 Tôi thấy hiểu cảm xúc và tâm trạng của nạn nhân 6 Dù nạn nhân không nói ra nhưng tôi có thể biết họ

đang rất tuyệt vọng

Trang 39

7

Khi nhìn th y nấ ạn nhân đang gặp khó khăn, trong tôi có m t s thôi thúc m nh m ộ ự ạ ẽ để có th ể giúp đ h ọ

8 Tôi đã từng quan sát và chứng kiến một cuộc b

9 Tôi t ng là n n nhân ừ ạ (DeSmet, et al., 2014)

Bng 0-4: Thang đo ề  đv s ng cm

e Thang đo về tiêuchuẩn ch quan ủ

Thang đo về số lượng người ngoài cuộc được thống kê từ tác giả và có 3 biến quan sát thuộc thang đo

1 Hầu hết những người quan trọng với tôi tôi đều muốn can thiệp vào một vụ bắt nạt trên mang

(Kraft & Rise, 2005) 2

Trong số những sinh viên bạn biết, bạn nghĩ có bao nhiêu người sẽ can thiệp vào bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội

3

Bạn có giống với kiểu người ở độ tuổi của bạn thường làm gì đó khi bạo lực ngôn từ trên mạng xảy ra

4

Hầu hết những người quan trọng với tôi đều nghĩ rằng tôi nên can thiệp vào một vụ bắt nạt trên mạng

5

Nhân thức của tôi bị ảnh hưởng bởi các phương tiện thông tin đại chúng (báo đài, TV, Internet) hiện nay đưa nhiều thông tin về bắt nạt trực tuyến

Trang 40

6 Tôi thường hỏi ý kiến người khác khi quyết định giúp đỡ

Bng 0-5: Thang đo ềv tiêu chu n ch quan ủ

f Thang đo về trách nhiệm của nạn nhân

Thang đo về số lượng người ngoài cuộc được thống kê từ tác giả và có 3 bi n quan sát ế thuộc thang đo

TRÁCH NHI M C A N N NHÂN ỆỦẠ Nguồn trích lục

1 Nếu biết rằng nạn nhân là người chủ động gây ra bạo lực thì tôi sẽ xem xét việc can thiệp

(Weiner, 1985)

2 Tôi không can thi p vì n n nhân xệ ạ ứng đáng bị nh v y ậ

3 Nạn nhân c n có trách nhi m v vi c mình ầ ệ ề ệ làm B ng 0-6: Thang đo về trách nhiệm của nn nhân

g Thang đo về m c nghiêm tr ng c a vứ độ ọ ủ ấn đề

Thang đo về mức độ nghiêm trọng được thống kê từ 2 tác giả và có 6 biến quan sát thuộc

4 Tôi sẽ giúp đỡ nạn nhân nếu như ít người biết đến và sự việc không quá to tát

Ngày đăng: 10/04/2024, 06:40