Thuyết trình PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP KÝ SINH TRÙNG CTUMP..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
BỘ MÔN KÝ SINH TRÙNG
Kiểm soát
ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP
Chủ đề
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
NHÓM 5 YG47
Trang 304
NỘI DUNG CHÍNH
Định nghĩa
Ưu điểm của phương pháp lồng ghép
Nhược điểm của các phương
pháp khác
Ví dụ về phương pháp lồng ghép
Trang 4ĐỊNH NGHĨA 0 1
www.traditionalmedicine.com
• Phương pháp lồng ghép trong kiểm
soát động vật chân khớp là sự kết hợp có chọn lọc nhiều phương pháp với nhau để đạt được kết quả tối ưu nhất Tạo ra được giải pháp hiệu quả, phù hợp với điều kiện tập quán, đặc điểm sinh thái và nuôi trồng của địa phương cũng như điều kiện kinh tế gia đình.
Trang 5Ưu điểm của phương pháp lồng ghép
• Tránh được những khuyết điểm, tận dụng những
ưu điểm của các phương pháp còn lại, sử dụng điều kiện có sẵn, linh động, cấp thiết mang tính đáp ứng kịp thời trong kiểm soát động vật chân khớp
02
Trang 6Nhược điểm của các phương pháp khác
NHÓM 5 YG47
03
Phương pháp quản lý môi trường
Làm thay đổi môi trường nhằm bất lợi cho sự phát triển của động vật chân khớp, ngằn chặn sự tiếp xúc của chúng với con người
Phụ thuộc vào ý thức con người
Trang 7Nhược điểm của các phương pháp khác
03
Phương pháp hóa học
Dùng chất hóa học để xua đuổi, dẫn dụ côn trùng( chất sinh học, hóa chất vô sinh, )
Độc cho sức khỏe, ô nhiễm môi
trường, bên cạnh đó chi phí lại rất cao, ảnh hưởng kinh tế.
Trang 8Nhược điểm của các phương pháp khác
NHÓM 5 YG47
03
Phương pháp sinh học
• Yêu cầu kiến thức sâu về sinh thái học, sinh vật học, kỹ thuật cao và và một số khó kiểm soát, cần thời gian
và không gian
Trang 9Nhược điểm của các phương pháp khác
03
Phương pháp di truyền học
• Ứng dụng công nghệ cao, máy móc hiện đại, không phải địa phương, quốc gia nào cũng có thể sử dụng do hạn chế về kinh tế và trình độ
Cần phối hợp các phương pháp để
đạt được hiệu quả tối ưu nhất, tránh được các khó khăn không mong muốn
Trang 10Ví dụ về phương pháp lồng ghép
NHÓM 5 YG47
04
Môi trường:
• Vợt điện bắt muỗi
• Dọn vệ sinh nhà cửa
• Phát hoang bụi rậm
• Bắt lăng quăng/ cá ăn
lăng quăng
ngủ mùng
• Mặc áo ấm cho trẻ,
…
Diệt muỗi: Phương pháp môi trường + hóa học+ sinh học
Trang 11Ví dụ về phương pháp lồng ghép
04
Hóa học:
• Nhang muỗi
• Bình xịt muỗi
• Phun thuốc
Diệt muỗi: Phương pháp môi trường + hóa học+ sinh học
Trang 12Ví dụ về phương pháp lồng ghép
NHÓM 5 YG47
04
Sinh học:
• Thả cá
• Trồng cây có mùi đuổi muỗi
• Giun kí sinh diệt ấu trùng muỗi
• Trồng bèo hoa dâu ko cho muỗi thở
Diệt muỗi: Phương pháp môi trường + hóa học+ sinh học
Trang 13Ví dụ về phương pháp lồng ghép
04
Môi trường:
• Đóng nắp lỗ thoát
nước
• Giữ nhà cửa, bếp
sạch, đậy kín thức
ăn
• Bít kín lỗ hở trên
tường, sàn
Diệt gián: Phương pháp quản lý môi trường + hóa học + sinh học
Trang 14Ví dụ về phương pháp lồng ghép
NHÓM 5 YG47
04
Hóa học:
• Bình xịt côn trùng
• Miếng dán diệt gián
• Thuốc diệt gián
Diệt gián: Phương pháp quản lý môi trường + hóa học + sinh học
Trang 15Ví dụ về phương pháp lồng ghép
04
Sinh học:.
• Tỏi, hành, lá nguyệt quế
• Tinh dầu bạc hà, vỏ quít khô,…
Diệt gián: Phương pháp quản lý môi trường + hóa học + sinh học
Trang 16Chân thành cám ơn các
bạn đã theo dõi
NHÓM 5 YG47