TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ BÁO CHÍ... TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG• Truyền thông đại chúng?. – Quá trình thông tin – Diễn ra trên các PT TTĐC • TTĐC và phương tiện TTĐC • Quá trình thực hiện c
Trang 1TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ BÁO CHÍ
Trang 2TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
• Truyền thông đại chúng?
– Quá trình thông tin
– Diễn ra trên các PT TTĐC
• TTĐC và phương tiện TTĐC
• Quá trình thực hiện của TTĐC
• Hoạt động truyền thông
• Các nhà truyền thông
• Đại chúng
Trang 3ĐẠI CHÚNG
– Gồm những người thuộc mọi thành phần xã hội, bất cứ nghề nghiệp, trình độ học vấn hay tầng lớp xã hội (nghĩa là những dị biệt rất khác nhau)
– Nói tới đại chúng là nói tới những cá nhân nặc danh
– Các thành viên của ĐC thường tồn tại độc lập
– Hầu như không có tổ chức gì, hoặc nếu có thì rất lỏng lẻo.
Trang 4TÌNH HUỐNG
Một sinh viên đăng status trên facebook
Một vận động viên trả lời phỏng vấn của một phóng viên
Một lời nhắn qua chương trình quà tặng âm nhạc
Trang 5LỢI THẾ CỦA TTĐC
•ĐÔNG ĐẢO CÔNG CHÚNG
•XÃ HỘI HÓA THÔNG TIN
•MỤC ĐÍCH CHÍNH TRỊ
•ĐA DẠNG HÓA THÔNG TIN
•DỄ HIỂU DỄ NHỚ DỄ LÀM THEO
•TÍNH CHẤT DÂY CHUYỀN
Trang 6Báo chí là gì?
•Sản phẩm của phương Tây
•Ra đời ở Việt Nam vào thời Pháp thuộc
•Có nguyên tắc hoàn toàn khác so với đặc điểm văn hoá-chính trị-xã hội của Việt Nam dưới ảnh hưởng của văn hoá Khổng Tử
•Ra đời trước ở Miền Nam (khi bị Pháp chiếm đóng)
Trang 7NHỮNG YẾU TỐ BÁO CHÍ
•Tôn trọng sự thật
•Trung thành với công dân
•Bản chất là rèn luyện tính kiểm chứng
•Duy trì sự độc lập
•Diễn dàn
•Toàn diện và cân bằng
Trang 8Vai trò của báo chí?
• Truyền-thông (medium)?
• Đường dây truyền tải (transmission belts)? (Lenin)
• Phát ngôn cho chính quyền (mouthpiece of the government)? (Marx)
• Quyền lực thứ tư? (Fourth Estate)
• Kiểm soát và giám sát quyền lực?
• Diễn đàn cho xã hội?
Trang 9ĐIỂM LUẬN
•LÀ HOẠT ĐỘNG TTĐC
•THÔNG TIN VÀ GIẢI TRÍ
•CÔNG CỤ QUẢN LÝ HỮU HIỆU, ĐIỀU HÀNH
VÀ CẢI CÁCH XÃ HỘI
•THIẾT CHẾ XÃ HỘI
Trang 10Gia Định báo, 1865 Trương Vĩnh Ký
Trang 11Báo chí và vùng miền
•Đến năm 1892, tờ báo đầu tiên có mặt ở Bắc Kỳ (bằng chữ Nho)
•1907, báo chữ Quốc ngữ đầu tiên xuất hiện, do Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút
“Nước Nam ta mai sau này hay dở cũng ở chữ
Quốc ngữ"
Trang 12Báo chí cách mạng?
•Ra đời 1925, báo Thanh niên
•Báo chí mục đích phục vụ cách mạng
Trang 13Đặc điểm báo chí Việt Nam
•Có định hướng
•Tuyên truyền chính sách, phổ biến chủ nghĩa Marx-Lenin
•Là công cụ của nhà nước
•Diễn đàn của nhân dân
Trang 14Các xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam
•Giữ vai trò độc lập hơn
•Hội nhập với báo chí quốc tế về tiêu chuẩn và
phương pháp làm báo
•Xu hướng lá cải hoá báo chí
•Xu hướng gia tăng tương tác với người đọc
•Thị trường hoá báo chí (Commercialization)