1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận mặt khách quan của tội phạm

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mặt Khách Quan Của Tội Phạm
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Ngô Minh Tín
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Kinh tế - Luật
Chuyên ngành Luật Hình Sự 1
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Mọi hành vi phạm tội dù tính chất, m c độ nguy hiểm đ Ān đầu, dù bị áp d甃⌀ng ch Ā tài hình s gì cũng đều là s th Āng nhất giữa y Āu t Ā khách quan và y Āu t Ā chủ qua hay những biểu hiện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Trang 3

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM do

nhóm 4 nghiên c u và th c hiên.

Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.

K Āt qu* bài làm của đề tài này là trung th c và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác.

Các tài liêu đư6c s7 d甃⌀ng trong tiểu luận có ngu9n g Āc, xuất x r< ràng.

Trang 4

1.2 Ý nghĩa của mặt khách quan 2

CHƯƠNG 2: HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 3

2.1 Định nghĩa: 3

2.2 Các đặc điểm của hành vi khách quan 3

2.2.1 Một xử sự chỉ được coi là hành vi khách quan khi có đủ 3 đặc điểm: 3

2.2.2 Các trường hợp biểu hiện của con người không coi là hành vi trong pháp luật hình sự: 4

2.3 Các hình thức thể hiện 4

2.3.1 Hành vi khách quan trong cấu thành tội phạm được biểu hiện dướihai dạng chính là: 4

2.3.2 Hai điều kiện để xác định không hành động phạm tội: 5

2.4 Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan: 5

2.4.1 Tội ghép: 5

2.4.2 Tội kéo dài: 5

2.4.3 Tội liên tục: 6

Trang 5

3.1 Định nghĩa 7

3.2 Các loại hậu quả của tội phạm 7

3.2.1 Thiệt hại vật chất: 7

3.2.2 Thiệt hại thể chất: 7

3.2.3 Thiệt hại tinh thần: 7

CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA HÀNH VI VÀ HẬU QUẢCỦA TỘI PHẠM 9

4.1 Định nghĩa 9

4.2 Các căn cứ để xác định mối quan hệ nhân quả 9

4.3 Các dạng mối quan hệ nhân quả 10

4.3.1 Dạng mối quan hệ nhân quả đơn trực tiếp: 10

4.3.2 Dạng mối quan hệ nhân quả kép trực tiếp: 10

CHƯƠNG 5: NHỮNG NỘI DUNG, BIỂU HIỆN KHÁC CỦA MẶT KHÁCHQUAN TỘI PHẠM 12

5.1 Về thời gian, địa điểm 12

5.2 Về phương tiện, công cụ, phương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm: 12

PHẦN KẾT LUẬN iv

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v

PHỤ LỤC vi

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Pháp luật là công c甃⌀ để Nhà nước qu*n lý xã hội Trong đó, luật hình s là một ngành luật đặc biệt của hệ th Āng pháp luật nước ta, nó xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm và quy định hình th c s7 lý hình s ; cơ sở và những điều kiện của trách nhiệm hình s , cũng như hình phạt, biện pháp tư pháp và các ch Ā định pháp lý hình s khác Luật hình s quy định về tội phạm, hay nói cách khác tội phạm là vi phạm pháp luật hình s nên chỉ đư6c quy định trong Bộ luật hình s Trong luật hình s , b*n chất của tội phạm đư6c ph*n ánh qua b Ān y Āu t Ā cấu thành tội phạm, trong đó r< nét nhất thông qua mặt khách quan của tội phạm, m Āi quan hệ chặt chẽ giữa mặt khách quan của tội phạm với các y Āu t Ā khác trong cấu thành tội phạm Bởi vì, n Āu xét về b*n chất chính trị - xã hội - pháp lý, tội phạm là một hiện tư6ng xã hội tiêu c c với những đặc điểm riêng biệt như tinh nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình s , tính ph*i chịu hình phạt N Āu xét về cấu trúc, tội phạm đư6c h6p thành bởi b Ān y Āu t Ā là khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan Những y Āu t Ā này t9 tại trong m Āi quan hệ mật thi Āt với nhau nhưng có tính độc lập tương đ Āi, có thể phân biệt Mọi hành vi phạm tội dù tính chất, m c độ nguy hiểm đ Ān đầu, dù bị áp d甃⌀ng ch Ā tài hình s gì cũng đều là s th Āng nhất giữa y Āu t Ā khách quan và y Āu t Ā chủ qua hay những biểu hiện bên ngoài và những biểu hiện bên trong, đều là hành vi của con

người xâm phạm tới những quan hệ xã hội nhất định đư6c luật hình s b*o vệ.

Mặt khách quan của tội phạm là một trong b Ān y Āu t Ā cấu thành tội phạm Đó là những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm Bất kỳ tội phạm c甃⌀ thể nào cũng đều ph*i có biểu hiện ra bên ngoài Không có những biểu hiện ra bên ngoài thì không có những y Āu t Ā khác của cấu thành tội phạm, do vậy cũng không có tội phạm Mặt khách quan

Trang 7

của tội phạm đư6c biểu hiện bởi hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu qu* nguy hiểm cho xã hội, m Āi quan hệ nhân qu* giữa hành vi và hậu qu*, công c甃⌀, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn c*nh phạm tội Nghiên c u những biểu hiện thuộc mặt khách quan của tội phạm là cơ sở quan trọng để xác định hành vi c甃⌀ thể có cấu thành tội phạm hay không N Āu có, mới đặt ra vấn đề mặt chủ quan của tội phạm

Vì lý do đã nêu trên nên nhóm chúng tôi quy Āt định chọn đề tài nghiên c u là:

“Mặt khách quan của tội phạm”

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đây là một trong những đề tài nghiên c u c甃⌀ thể, th Āng nhất và đ9ng bộ, đề cập một cách có hệ th Āng và toàn diện những vấn đề lý luận và th c tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong luật hình s Việt Nam ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học với những đóng góp về mặt khoa học đã nêu trên Tiểu luận đã góp phần vào việc xác định đúng đắn những vấn đề lý luận về mặt khách quan của tội phạm trên cơ sở nghiên c u th c tiễn xét x7.

3 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên c u về các vấn đề xoay quanh lý luận và th c tiễn về “Mặt khách quan của tội phạm” nhằm làm sáng tỏ những dấu hiệu cơ b*n trong Luật hình s Việt Nam Và d a trên cơ sở đó để đánh giá hoạt động áp d甃⌀ng pháp luật trong

- Nghiên c u cung cấp thông tin đầy đủ về những quy định, hành vi, hậu qu* và những m Āi quan hệ liên quan đ Ān mặt khách quan của tội phạm.

Trang 8

*Về giá trị ứng dụng

- K Āt qu* nghiên c u này có thể đư6c s7 d甃⌀ng để giáo d甃⌀c và tăng cường nhận th c, giúp hiểu r< hơn về “Mặt khách quan của tội phạm”

- K Āt qu* nghiên c u còn có thể cung cấp thông tin giúp phân biệt mặt khách quan của tội phạm và mặt chủ quan của tội phạm, khách thể, chủ th Ā.

5 Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu và k Āt luận, nội dung của bài tiểu luận g9m có 5 chương chính sau đây:

CHƯƠNG 1: ĐỊNH NGHĨA MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM.

CHƯƠNG 2: HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM

CHƯƠNG 3: HẬU QUẢ NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI.

CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA HÀNH VI VÀ HẬU QUẢ CỦATỘI PHẠM.

CHƯƠNG 5: NHỮNG NỘI DUNG, BIỂU HIỆN KHÁC CỦA MẶT KHÁCH QUAN TỘI PHẠM

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: ĐỊNH NGHĨA MẶT KHÁCH QUAN CUA TỘI PHẠM.

1.1 Định nghĩa:

Trong cấu thành tội phạm, tội phạm nào cũng đều có những biểu hiện của mặt khách quan đư6c thể hiện ra ngoài Không biểu hiện ra bên ngoài đó thì không ph*i là tội phạm.

* Khái niệm: Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm bao g9m những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc t9n tại bên ngoài th Ā giới khách quan

* Dấu hiệu: Hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu qu* tác hại do hành vi đó gây ra, m Āi quan hệ nhân qu* giữa hành vi nguy hiểm và hậu qu* tác hại, thời gian, địa điểm, phương pháp, phương tiện và công c甃⌀ th c hiện tội phạm…

Trong các dấu hiệu trên dấu hiệu “Hành vi nguy hiểm cho xã hội” là dấu hiệu bắt buộc ph*i có trong mọi cấu thành tội phạm N Āu không có dấu hiệu này thì không có tội phạm

Trong cấu thành tội phạm, không ph*i tất c* các biểu hiện của mặt khách quan đều đư6c ph*n ánh là dấu hiệu của cấu thành tội phạm Hành vi khách quan là dấu hiệu đư6c ph*n ánh trong tất c* các cấu thành tội phạm cơ b*n Các biểu hiện khác của mặt khách quan chỉ đư6c ph*n ánh trong những cấu thành tội phạm nhất định, có thể là cấu thành tội phạm cơ b*n hoặc cấu thành tội phạm tăng nặng, gi*m nhẹ.

Mặt khách quan của tội phạm là một trong b Ān y Āu t Ā của tội phạm Không có mặt khách quan thì cũng không có các y Āu t Ā khác của tội phạm và do vậy cũng không có tội phạm.

Trang 10

1.2 Ý nghĩa của mặt khách quan

*Ý nghĩa định tội: Dấu hiệu hành vi có ý nghĩa định tội đ Āi với tất c* các cấu thành tội phạm Dấu hiệu hậu qu*, m Āi quan hệ nhân qu* giữa hành vi và hậu qu* có ý nghĩa định tội đ Āi với tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất.

*Ý nghĩa định khung hình phạt: Trong phần lớn cấu thành tội phạm đư6c quy định trong Bộ luật Hình s thì dấu hiệu hậu qu* có ý nghĩa định khung hình phạt.

*Ý nghĩa quyết định hình phạt: Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan đư6c quy

định là tình ti Āt tăng nặng trách nhiệm hình s (Điều 52 BLHS) hoặc tình ti Āt gi*m nhẹ trách nhiệm hình s (điều 51 BLHS).

*Ý nghĩa xác định mặt chủ quan tội phạm: Mặt chủ quan tội phạm đư6c xác định thông qua các biểu hiện ra bên ngoài, nên mặt khách quan tội phạm có ý nghĩa trong việc xác định mặt chủ quan, trước h Āt là lỗi và m c độ lỗi của người phạm tội.

Trang 11

CHƯƠNG 2: HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM.

Dấu hiệu bắt buộc ph*i có ở tất c* tội phạm đó là hành vi khách quan, t c ph*i có hành vi nguy hiểm cho xã hội N Āu một người th c hiện hành vi không gây nguy hiểm cho xã hội, không th c hiện hành vi gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội đư6c pháp luật hình s b*o vệ thì không thể coi là tội phạm Hành vi nguy hiểm này đư6c thể hiện bằng việc th c hiện hay không th c hiện hành động thuộc các trường h6p cấm của luật Người th c hiện hành vi bi Āt hoặc có nghĩa v甃⌀ ph*i bi Āt việc mình hành động hay không hành động mà từ đó gây nên nguy hiểm cho xã hội thì sẽ có hành vi khách quan để cấu thành tội phạm

2.1 Định nghĩa:

Hành vi khách quan đư6c hiểu là những x7 s c甃⌀ thể của con người đư6c thể hiện ra th Ā giới khách quan dưới những hình th c nhất định, gây ra thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội đư6c Luật hình s b*o vệ, hay nói cách khác hành vi khách quan là những biểu hiện của con người ra bên ngoài th Ā giới khách quan mà mặt th c t Ā của nó đư6c ý th c kiểm soát và s điều khiển của ý chí.

Hành vi khách quan là y Āu t Ā bắt buộc ph*i có, không có hành vi khách quan thì không có tội phạm Nguyên tắc hành vi là đặc thù của luật Hình s Khi nói đ Ān tội phạm thì trước h Āt tội phạm ph*i là hành vi của con người, những gì chỉ t9n tại trong suy nghĩ, tiềm th c mà không đư6c c甃⌀ thể hóa bằng hành vi thì không đư6c coi là tội phạm.

2.2 Các đặc điểm của hành vi khách quan

2.2.1 Một xử sự chỉ được coi là hành vi khách quan khi có đủ 3 đặc điểm:

* Có tính nguy hiểm cho xã hội: Hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội đư6c pháp luật hình s quy định

Trang 12

* Là hành vi trái pháp luật hình sự: là những hành vị bị Bộ luật hình s cấm hoặc bị Bộ luật hình s quy định buộc chủ thể ph*i th c hiện khi họ có kh* năng.

* Là hoạt động có ý thức và có ý chí: Những biểu hiện của con người thể hiện

ra th Ā giới khách quan nhưng chủ thể không nhận th c và không điều khiển đư6c, hoặc nhận th c đư6c nhưng không điều khiển đư6c thì không đư6c coi là hành vi trái pháp luật hình s

2.2.2 Các trường hợp biểu hiện của con người không coi là hành vi trong pháp luật hình sự:

+ Con người không có s chủ định như ph*n xạ không điều kiện, mộng du,… + Con người trong tình trạng bị r Āi loạn tinh thần nghiêm trọng

+ Con người trong tình trạng bất kh* kháng + Con người trong tình trạng bị cưỡng b c.

2.3 Các hình thức thể hiện

2.3.1 Hành vi khách quan trong cấu thành tội phạm được biểu hiện dưới hai dạng chính là:

*Hành động phạm tội: Hành động phạm tội là hình th c biểu hiện của hành vi phạm tội làm bi Ān đổi tình trạng bình thường của đ Āi tư6ng tác động, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể qua việc chủ thể đã làm một việc bị pháp luật cấm

d甃⌀: A (20 tuổi) và B (15 tuổi) yêu nhau được 3 tháng và có quan hệ tình dục nhiều lần nhưng cả hai đều tự nguyện, sẽ không có chuyện gì nếu như lúc B phát hiện mình mang bầu và định nói với bố mẹ A và bố mẹ mình để giải quyết, vì lo sợ bị đánh chửi và lo bị tố cáo nên A đã khuyên B phá thai nhưng B không phá, nhiều lần đe dọa B phá thai nhưng không được nên A đã nghĩ bụng sẽ giết B để diệt khẩu Một hôm A hẹn B đi uống nước lúc trở B về nhà A đã nảy sinh ý định giết B, A rút con dao đã giấu trong người ra đâm B một nhát khiến B tử vong

Trong trường h6p này thì A đã 20 tuổi và bạn gái B mới có 15 tuổi n Āu d a trên quy định của pháp luật Việt Nam đư6c ghi nhận trong bộ luật hình s thì việc quan hệ

Trang 13

này là sai quy định pháp luật Với hành vi phạm tội này có thể xem vào tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đ Ān dưới 16 tuổi đư6c quy định tại Điều 145 Bộ luật hình s 2015 s7a đổi bổ sung năm 2017.A cũng phạm vào tội c Ā ý gi Āt người.

*Không hành động phạm tội: Không hành động phạm tội là hình th c biểu hiện của hành vi khách quan làm bi Ān đổi tình trạng bình thường của đ Āi tư6ng tác động của tội phạm, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm qua việc chủ thể không làm một việc mà pháp luật yêu cầu ph*i làm mặc dù có đủ điều kiện để làm.

Ví d甃⌀: trốn thuế, thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước, thiếu trách nhiệm để người bị giam trốn, không cứu giúp người trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng…

2.3.2 Hai điều kiện để xác định không hành động phạm tội:

- Chủ thể có nghĩa v甃⌀ pháp lý th c hiện một công việc nhất định.

+ Nghĩa v甃⌀ ph*i làm công việc nhất định do pháp luật quy định, do cơ quan có thẩm quyền quy Āt định trên cơ sở áp d甃⌀ng pháp luật, gắn liền với ch c năng nghề nghiệp do pháp luật quy định, phát sinh từ h6p đ9ng, phát sinh từ x7 s trước đó của chủ thể.

- Chủ thể có đủ kh* năng và điều kiện để th c hiện nghĩa v甃⌀ đó

2.4 Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan:

2.4.1 Tội ghép:

Tội ghép là tội phạm mà hành vi khách quan đư6c hình thành bởi nhiều hành vi khác nhau x*y ra đ9ng thời, xâm hại các khách thể khác nhau.

*Tội ghép có các đặc điểm cơ bản sau đây: - Có ít nhất 2 loại hành vi khác nhau.

+ Các hành vi này ph*i x*y ra cùng thời gian + Các hành vi đó xâm hại ít nhất 2 khách thể.

Trang 14

d甃⌀ : Tội cướp tài sản 2.4.2 Tội kéo dài:

Tội kéo dài là tội phạm mà hành vi khách quan có kh* năng diễn ra không gián đoạn trong kho*ng thời gian dài.

Đặc điểm của tội kéo dài là chúng chỉ chấm d t khi tội phạm bị phát hiện hoặc khi người phạm tội t thú.

Ví d甃⌀: Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý, Tội tàng trữ hàng cấm… 2.4.3 Tội liên tục:

Tội liên t甃⌀c là tội phạm có hành vi khách quan bao g9m nhiều hành vi cùng loại x*y ra k Ā ti Āp nhau về mặt thời gian, xâm hại cùng khách thể và bị chi ph Āi bởi ý định

Trang 15

CHƯƠNG 3: HẬU QUẢ NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI.

3.1 Định nghĩa

Hậu qu*, tác hại của tội phạm là một trong các dấu hiệu khách quan của cấu thành tội phạm, là thiệt hại do hành vi nguy hiểm cho xã hội gây ra cho quan hệ xã hội đư6c Luật Hình s b*o vệ, g9m thiệt hại vật chất và thiệt hại tinh thần.

3.2 Các loại hậu quả của tội phạm

3.2.1 Thiệt hại vật chất:

Thiệt hại về vật chất là tổn thất vật chất th c t Ā xác định đư6c, bao g9m tổn thất về tài s*n, chi phí h6p lý để ngăn chặn, hạn ch Ā, khắc ph甃⌀c thiệt hại, thu nhập th c t Ā bị mất hoặc bị gi*m sút.

d甃⌀ : A mượn xe của B, nhưng gặp tai nạn làm hỏng xe 3.2.2 Thiệt hại thể chất:

Là s bi Ān đổi tình trạng bình thường của th c thể t nhiên của con người (thân thể con người) Thiệt hại về thể chất là thiệt hại về tính mạng, s c khỏe do hành vi phạm tội gây ra.

d甃⌀: Hậu quả cố ý hoặc vô ý gây tổn hại sức khỏe của người khác hoặc làm chết người Mức độ thiệt hại được tính bằng số lượng người bị thiệt mạng hoặc tỷ lệ (%) thương tật của người bị hại.

3.2.3 Thiệt hại tinh thần:

Là những thiệt hại không xác định đư6c về chất, về lư6ng, về m c độ như xâm phạm đ Ān danh d , nhân phẩm (ví dụ như tội vu khống, tội làm nhục người khác), tư tưởng của Đ*ng, chính sách (ví dụ như tội phá hoại chính sách đoàn kết, tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế – xã hội,…)

Hậu qu* tác hại có ý nghĩa quan trọng để xác định tính chất, m c độ nguy hiểm của tội phạm Hậu qu* tác hại càng lớn thì m c độ nguy hiểm của tội phạm càng cao.

Trang 16

Hậu qu* tác hại của tội phạm có ý nghĩa xác định giai đoạn hoàn thành của tội phạm Tội có cấu thành vật chất đư6c coi là hoàn thành khi hành vi nguy hiểm đã gây ra hậu qu* tác hại Tội có cấu thành hình th c đư6c coi là hoàn thành khi người phạm tội th c hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội theo quy định của điều luật c甃⌀ thể trong Bộ luật Hình s

Ngày đăng: 09/04/2024, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w