Mục lụctích dữ liệu Phương pháp thu thập dữ liệu Kết quả nghiên cứu... Đề tài: “Tìm hiểu nhu cầu công nhân thuê trọ trên địa bàn quận Hoàng Mai” được lựa chọn để nghiên cứu như một cầu
Trang 1TÌM HIỂU NHU CẦU CÔNG NHÂN THUÊ TRỌ
KHU VỰC ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM TUẦN 8
Trang 2Mục lục
tích dữ liệu
Phương pháp thu
thập dữ liệu
Kết quả nghiên cứu
Trang 3Giới thiệu đề
tài
01
Trang 41 Lí do chọn đề tài
Hiện nay, một lượng rất lớn
người lao động từ các tỉnh lẻ di
chuyển về các thành phố lớn
nhằm tìm kiếm cơ hội trở thành
công nhân trong các khu công
nghiệp và xưởng chế tạo ven các
thành phố lớn
Tại Hà Nội, là thủ đô của cả nước,
hiện đang có gần 170 nghìn công
nhân nhưng mới chỉ đáp ứng được
22 nghìn chỗ ở cho công nhân
tương đương 13% nhu cầu về nhà
ở xã hội cho công nhân
Đề tài: “Tìm hiểu nhu cầu công nhân thuê trọ trên địa bàn quận Hoàng Mai” được lựa chọn để nghiên cứu như một cầu nối giúp cho các doanh nghiệp, chủ đầu tư thấu hiểu được nhu cầu
về nơi ở của công nhân
Trang 52 Câu hỏi, đối tượng và
phạm vi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu:
• Mong muốn cơ sở vật chất của công nhân thuê trọ gồm những gì ?
• Công nhân thuê trọ sẵn sàng trả thêm bao nhiêu tiền cho mong muốn
cụ thể đó ?
• Nếu phải lựa chọn, công nhân sẽ ưu tiên các mong muốn theo thứ tự
nào ?
Đối tượng nghiên cứu:
Nhu cầu hiện nay về phòng trọ của công
nhân làm trong nhà xưởng sản xuất.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: các xí nghiệp may
và cơ khí trên địa bàn quận Hoàng Mai
Trang 63 Cơ sở lý thuyết và giả
thiết nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết:
• Nhu cầu tự nhiên, mong muốn,
nhu cầu thị trường
• Sản phẩm cung ứng
• Giá trị, chi phí và sự thỏa mãn
• Mô hình 7P của marketing dịch
vụ
Giả thiết nghiên cứu:
• H1: công nhân quận Hoàng Mai sẵn sàng chi trả cho phòng trọ có kết hợp các cơ sở vật chất
• H2: Với lượng tiền sẵn sàng chi trả tăng.
• H3: Những công nhân ở chung sẽ có những mong muốn khác biệt so với công nhân ở riêng
• H4: Mức độ ưu tiên cơ sở vật chất tăng, bình quân số tiền người thuê trọ sẵn sàng chi trả thêm tăng
Trang 7Phương pháp thu thập dữ
liệu
02
Trang 81 Nguồn, loại dữ liệu và phương pháp thu
thập
Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Loại dữ liệu Tình hình nhà trọ cho công
nhân, lựa chọn trên thị trường nhà ở,…
• Định tính: Tìm hiểu về các đặc tính của công nhân
• Định lượng: Khảo sát về ưu tiên về cơ
sở vật chất
Nguồn dữ liệu Tổng cục thống kê
không nghiên cứu dịch
vụ, tạp chí nhà nước
Qua khảo sát và phỏng vấn thực nghiệm
Phương pháp thu thập Thu thập từ các bài báo,
tạp chí, Internet hay nguồn tin nội bộ trong doanh nghiệp…
• Định tính: Phỏng vấn nhóm trực tiếp
• Định lượng: Chủ yếu khảo sát trực tiếp kết hợp với khảo sát trực tuyến qua thư điện tử
Trang 9Xác định nội dung cho từng câu hỏi riêng
biệt:
• Thông tin cá nhân:
Thông tin về nhân khẩu
Mức thu nhập\
• Thông tin khảo sát:
Đặc điểm nhà trọ: kiểu nhà trọ, diện tích,
sự sẵn sàng ở chung, mức giá thuê
Ưu tiên về cơ sở vật chất: Giường, tủ
quần áo, bàn ăn,…
Mức tiền sẵn sàng bỏ ra cho mỗi cơ sở vật
chất
2 Quy trình thiết kế bảng hỏi
Xác định cấu trúc câu hỏi:
• Sắp xếp ưu tiên mong muốn: sử dụng thang đo xếp hạng thứ tự
• Mức tiền công nhân sẵn sàng chi trả: sử dụng thang đo so sánh đôi
Sắp xếp trình tự câu hỏi: sử dụng kĩ thuật hình phễu : đặt câu hỏi tổng quát lên trước câu hỏi cụ thể
Trang 103 Thiết kế mẫu nghiên cứu
Tổng thể mục tiêu:
Tổng thể đồng chất, , đơn vị lấy mẫu
là các cá nhân, phạm vi là ở trong quận Hoàng Mai đặc biệt là những khu xí nghiệp
Khung lấy mẫu:
Danh sách những công nhân hiện đang làm việc tại 1 số xí nghiệp hay nhà máy tại quận Hoàng Mai
Kỹ thuật lấy mẫu:
Phương pháp lấy mẫu phi xác suất
Kích thước mẫu:
125 phiếu khảo sát trực tiếp và khảo sát trực tuyến 25 phiếu
Trang 11Phương pháp phân tích dữ
liệu
03
Trang 12Phương pháp phân tích dữ liệu
1 Thiết kế chuẩn bị biến:
• Sàng lọc tại hiện trường
• Mã hoá
• Hiệu chỉnh
2 Thiết kế phương pháp phân tích thống kê mô tả:
• Miêu tả các câu trả lời
• Tính toán các chỉ tiêu thống kê
Kiểm tra giả thiết
Trang 13Kết quả nghiên cứu
04
Menu
Trang 14Kết quả nghiên cứu
1 Trả lời câu hỏi nghiên cứu:
Câu 1:
• Nhu cầu : đáp ứng cho cuộc sống sinh hoạt ( điện, nước,
nơi trú ẩn )
• Mong muốn : nhu cầu cụ thể ( wifi, giường, bếp, nhà tắm, )
• Nhu cầu có khả năng thanh toán: nhu cầu cụ thể được đáp
ứng
Câu 2: Mức độ sẵn lòng trả thêm tiền của mỗi công nhân khác
nhau tùy thuộc vào yếu tố khác nhau, bao gồm thu nhập, nhu
cầu và tình trạng kinh tế cá nhân
Câu 3: Những nhu cầu thiết yếu đáp ứng cho việc sinh hoạt
vẫn luôn được ưu tiên trước Công nhân có mức độ ưu tiên
mong muốn riêng theo đặc tính
2 Kết luận dự kiến:
Nhiều công nhân tại các xưởng công nghiệp vẫn còn đang gặp khó khăn trong việc thuê trọ Kết quả nghiên cứu
sẽ hỗ trợ cho việc xác định những nhu cầu về vật chất hay thiết bị nào được nhiều người mong muốn nhất để nhà trọ có thể trang bị đầy đủ