1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận thiết kế web đề tài tạo website trình bày về các loài bướm ở việt nam

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tạo WebSite trình bày về các loài Bướm ở Việt Nam
Tác giả Trần Quốc Toàn
Người hướng dẫn Nguyễn Xuân Cường
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Con đực loài Cethosia biblis có mặt trên cánh màu cam đỏ, nửa ngoài cánh trước màu đen với các vạch trắng hình móng ngựa và các chấm trắng xếp thành hai hàng, viền cánh đen và có các đườ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Tiểu Luận Thiết Kế Web Tên đề tài:

Tạo WebSite trình bày về các loài Bướm ở Việt Nam

Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Xuân Cường

Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Toàn

Mã số sinh viên: 2200006493

Chuyên ngành: Công Nghệ Thông Tin

Môn học: Thiết kế web

Khóa: 2022

TPHCM, Tháng 8,2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến khoa CNTT trường ĐH NTTU đã đưa môn học CNTT vào giảng dạy Đây là một môn học rất hay và cho em nhiều kiến thức bổ ích Trong quá tình học môn học này, em đã nhận được rất nhiều

sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy, cô thuộc bộ môn CNTT Đặc biệt,

em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy/cô Nguyễn Xuân Cường - người

đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài tiểu luận này

Trong quá trình làm bài, do hiểu biết của em về đề tài tạo website trình bày về các loài Bướm ở Việt Nam còn nhiều hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót Mong thầy, cô xem và góp ý thêm cho em để bài làm ngày

càng hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

TR NG Đ I H C NGUYỄỄN TẤẤT ƯỜ Ạ Ọ

THÀNH

TRUNG TÂM KH O THÍ Ả

KỲ THI KẾẾT THÚC H C PHÂẦN Ọ

H C KỲ 3 NĂM H C 2022 - 2023 Ọ Ọ

PHIẾẾU CHÂẾM THI TI U LU N/ĐỒẦ ÁNỂ Ậ

Môn thi: Thiết Kế Web Lớp học phần:22DTH3C

Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Toàn Ngày thi: 31/08/2023 Phòng thi: L.607 Đề tài tiểu luận: Tạo Webside trình bày về các loài Bướm ở Việt Nam Phầần đánh giá c a gi ng viên (căn c trên thang rubrics c a môn h c): ủ ả ứ ủ ọ Tiêu chí (theo CĐR HP) Đánh giá c a GV ủ Đi m tốốiể đa Đi m đ t ể ạ đ ượ c Cầấu trúc c a ủ báo cáo

N i dung ộ • Các nội dung thành phần

• Lập luận

• Kết luận

Trình bày

TỔNG

ĐIỂM

Gi ng viên chấốm thi ả (ký, ghi rõ h tên) ọ

Trang 4

Mục Lục

1.1 Giới thiệu chủ đề: 5

1.2 Nguồn gốc hình ảnh : 5

2.1 Tổ chức cây thư mục: 6

2.2 Nội Dung Thư Mục: 7

Trang 5

1 Giới thiệu chủ đề trình bày: giới thiệu chủ đề, nguồn gốc dữ liệu, hình ảnh

Trang 6

https://drive.google.com/drive/folders/1FNP8R_CY7LHsZ4UDxfy-2 Tổ chức Website: tổ chức cây thư mục, nội dung chứa trong thư mục

Trang 7

<link rel="stylesheet" href="style.css">

<title>Trần Quốc Toàn - 2200006493 </title>

</head>

<body>

<div class="header">

Trang 8

<h1><a name="r0"></a>Các loại bướm ở Việt Nam</h1></div> </div>

<div class="topnav">

<Li><A href="index.html">Trang chủ</A></Li>

<Li><A href="Bướm báo hoa đỏ.html">Bướm báo hoađỏ</A></Li>

<Li><A href="Bướm bui nâu đen.html">Bướm bui nâuđen</A></Li>

<Li><A href="Bướm cánh phượng kiếm.html">Bướm cánh phượngkiếm</A></Li>

<Li><A href="Bướm chỉ huy.html">Bướm chỉ huy</A></Li>

<Li><A href="Bướm chúa rừng.html">Bướm chúarừng</A></Li>

<Li><A href="Bướm đen hai chấm trắng.html">Bướm đen haichấm trắng</A></Li>

<Li><A href="Bướm đêm cánh tròn.html">Bướm đêm cánhtròn</A></Li>

<Li><A href="Bướm đốm xanh lớn.html">Bướm đốm xanhlớn</A></Li>

<Li><A href="Bướm đuôi.html">Bướm đuôi</A></Li> <Li><A href="Bướm ê ke xanh.html">Bướm ê ke xanh</A></Li>

<Li><A href="Bướm gốc cánh đỏ.html">Bướm gốc cánhđỏ</A></Li>

<Li><A href="Bướm giác ngọc chót râu đỏ.html">Bướm giácngọc chót râu đỏ</A></Li>

<Li><A href="Bướm kim cương.html">Bướm kimcương</A></Li>

<Li><A href="Bướm phượng cánh chim chấm rời.html">Bướmphượng cánh chim chấm rời</A></Li>

<Li><A href="Bướm báo hoa.html">Bướm báo hoa</A></Li> </div>

Trang 9

<link rel="stylesheet" href="style.css">

<title>Trần Quốc Toàn - 2200006493 </title>

<strong>Đặc điểm nhận dạng:</strong><p>

Giống Cethosia gồm những loài bướm màu sắc rất đẹp, màucam đỏ với diềm cánh dạng răng cưa rất sâu, nhọn, viền đen Gân 10trên cánh trước bắt đầu từ gân 7, vùng trung tâm cánh sau có phần nhỏđóng Con đực và con cái có màu sắc khác nhau Con đực loài Cethosiabiblis có mặt trên cánh màu cam đỏ, nửa ngoài cánh trước màu đen vớicác vạch trắng hình móng ngựa và các chấm trắng xếp thành hai hàng,viền cánh đen và có các đường trắng chạy theo mép răng cưa của cánh.Mặt dưới có kiểu màu sắc phức tạp với các màu trắng, cam, đỏ, đen

Trang 10

Con cái tương tự con đực nhưng màu nền vàng xám đôi khi tối xậmnhư màu đất xỉn hơn và cánh trước có phần đen chiếm gần hết cánh Ởloài Cethosia cyane, gần chót cánh trước có một dải xiên rộng màutrắng Mặt trên cánh sau màu đất son, nhưng mép ngoài cánh và nhữnghàng hoa văn, chấm chạy theo gần mép cánh có màu đen Sải cánh: 70-80mm </p>

<strong>Sinh học sinh thái:</strong><p>

Thường gặp ở khoảng trống trong rừng Cũng phổ biến ở khudân cư, gần nơi có cây chủ của chúng Đẻ trứng trên dây nhãn lồng(Passiflora sp.), họ Nhãn lồng (Passifloraceae) Sâu sống thành đàn Ở

độ cao từ 700m trở lên loài này phân bố ở mọi sinh cảnh và phổ biến ở

độ cao trên 1.200m, các khu rừng thứ sinh và chúng còn phổ biến ở cáckhu nông nghiệp ở độ cao dưới 700m.</p>

Trang 11

<link rel="stylesheet" href="style.css">

<title>Trần Quốc Toàn - 2200006493 </title>

<strong>Đặc điểm nhận dạng:</strong><p>

Các loài thuộc giống này thường có màu sắc như trên da báo.Bướm màu vàng cam tươi với những chấm và vệt đen khắp mặt trêncủa cánh trước và cánh sau trông như hoa văn của Bướm báo hoa mai.Loài này rất dễ nhầm với loài Enispe intermedia thuộc họ Bướm rừngAmathusiidae Mặt dưới bóng hơn mặt trên, con đực và con cái nhìngiống nhau, có các cá thể màu tía bóng nổi bật ở dạng mùa khô Sảicánh: 45-50mm </p>

<strong>Sinh học sinh thái:</strong><p>

Xuất hiện chủ yếu ở những vùng thấp và đồi gò Chúng ưathích nơi sống vùng làng quê nằm gần những nơi có những bụi hoaLantana camara Bướm bay khá thấp gần mặt đất và bị hấp dẫn bởicác bụi hoa trồng ở công viên hay trong vườn nhà Bướm cái đẻ trứngtrên cây Kim quýt Triphasia trifolia thuộc họ Cam Rutaceae Phân bố

Trang 12

rộng với số cá thể đông ở độ cao dưới 700m trong khu vực bụi cây,trảng cỏ Trên đỉnh của Hymalaya ở độ cao 3000 m cũng đã phát hiệnđược loài này.</p>

<strong>Phân bố:</strong><p>

Nam Á bao gồm cả Xrilanca và Mianma, từ Ấn Độ đến NamTrung Quốc, Hồng Kông, Đông Dương và bán đảo Malaixia, phía Namđến những đảo lớn của Inđônêxia Xuất hiện mọi nơi ở Việt Nam</p> <strong>Giá trị, tình trạng và biện pháp bảo vệ:</strong><p>

Là loài thường gặp và phân bố rộng.</p></pre>

<img src="Buomhoabao.jpg" width="200px"height="200px"><br><br>

<div class="Button"><a href="index.html"><button>Trangchủ</button></a>

<link rel="stylesheet" href="style.css">

<title>Trần Quốc Toàn - 2200006493 </title>

Trang 13

<a name="Bướm bui nâu đen.html"><h4><Strong><ins>Bướm buinâu đen</ins></strong><pre></h4>

</div>

<div class="p">

<strong>Đặc điểm nhận dạng:</strong><p>

Bướm cái hơi lớn hơn, nhạt màu hơn và có thể phân biệt bởikhông có dải (chùm vảy đặc biệt) ở mặt trên của cánh sau Đây là loàigặp theo từng nơi ở vùng đất thấp đặc trưng Chúng thường xuất hiệndưới tán cây bụi và hoạt động tích cực suốt ngày và rất thích sống gầncác bụi cây tre, trúc khi phát măng Cả bướm đực và bướm cái bay rấtgần mặt đất Chúng thường bị hấp dẫn bởi phân động vật, nước ở cácngọn măng tre, trúc tiết ra Có một số loài tương tự ở Việt Nam, đó làMycalesis perseoides, Mycalesis perseus, Mycalesis intermedia, dạngbướm mùa khô của loài này chỉ có thể phân biệt qua cấu tạo bộ phậnsinh dục đực.</p>

<strong>Sinh học sinh thái:</strong><p>

Xuất hiện chủ yếu ở những vùng thấp và đồi gò Chúng ưathích nơi sống vùng làng quê nằm gần những nơi có những bụi hoaLantana camara Bướm bay khá thấp gần mặt đất và bị hấp dẫn bởicác bụi hoa trồng ở công viên hay trong vườn nhà Bướm cái đẻ trứngtrên cây Kim quýt Triphasia trifolia thuộc họ Cam Rutaceae Phân bốrộng với số cá thể đông ở độ cao dưới 700m trong khu vực bụi cây,trảng cỏ Trên đỉnh của Hymalaya ở độ cao 3000 m cũng đã phát hiệnđược loài này.</p>

<strong>Phân bố:</strong><p>

Giống Mycalesis bay thấp, gần các đám cỏ ven đường mòn

Ba loài khá giống nhau là M.mineus, M.perseus và M.perseoides, có thểphân biệt dựa vào các đốm ở mặt dưới cánh nhưng không dễ Việc địnhdanh chính xác phải dựa vào cấu trúc cơ quan sinh dục của con đực.M.mineus và M.perseoides là những loài phổ biến Chúng thường xuấthiện dưới tán cây và hoạt động tích cực suốt ngày Cả bướm đực và

Trang 14

bướm cái bay rất gần mặt đất Chúng thường bị hấp dẫn bời phân độngvật Có một số loài tương tự ở Việt Nam, đó là M.perseoides, M.zonata,M.intermedia, dạng bướm mùa khô của loài này chỉ có thể phân biệtqua cấu tạo bộ phận sinh dục đực Loài này khá phổ biến ở độ cao dưới700m, trong các khu rừng thứ sinh và phổ biến ở các vùng nông nghiệp,các trảng cỏ, bụi cây.</p>

<strong>Giá trị, tình trạng và biện pháp bảo vệ:</strong><p> Phân bố từ Srilanca và Ấn Độ qua Đông nam châu Á đếnSunderland, có khắp nơi ở Việt Nam Tên loài dịch nghĩa từ tiếngAnh</p></pre>

<img src="Buombuinauden.jpg" width="200px"height="200px"><br><br>

<div class="Button"><a href="index.html"><button>Trangchủ</button></a>

<link rel="stylesheet" href="style.css">

<title>Trần Quốc Toàn - 2200006493 </title>

</head>

<body>

<div class="row">

<div class="VanBan">

Trang 15

<div class="card">

<a name="Bướm cánh phượngkiếm.html"><h4><Strong><ins>Bướm cánh phượngkiếm</ins></strong><pre></h4>

</div>

<div class="p">

<strong>Đặc điểm nhận dạng:</strong><p>

Bướm có kích thước trung bình, sải cánh dài 85 - 90 mm.Cánh con đực và con cái có kích thước giống nhau, màu trắng vàng cónhiều vạch đen, mặt trên của cánh trước có 7 vạch đen, vạch thứ haikéo dài tới giữa cánh còn lại kéo dài khoảng 1/5 cánh Cánh sau có đuôidài dạng kiếm Mép cánh và kiếm có màu đen Mặt trên của cánh saumàu trắng vàng với nhiều vệt và chấm đen.</p>

<strong>Sinh học sinh thái:</strong><p>

Thường gặp ở vùng rừng núi nước ta Thường thấy ở bìarừng, ven suối và nơi ẩm ướt, khi trời nắng đẹp bướm thường bay rậprờn trên các đỉnh cây bụi có hoa Vào buổi trưa bướm thường tìm nơiđất ẩm ướt ven suối, vũng nước để đậu, lúc này dễ dàng bắt đượcchúng Sâu non ký chủ trên cây Desmos cochinchinensis, Uvariagrandiflora, Goniothalamus sp., Michelia sp.</p>

<strong>Phân bố:</strong><p>

Việt Nam: ở nước ta trước kia thấy ở các tỉnh có núi rừng từBắc đến Nam Ngày nay ít gặp, Đây là loài bướm đẹp thuộc bộ cánh vẩyLepidoptera được đưa vào sách đỏ Việt Nam

<br>Thế giới: Ấn Độ, Nam Trung Quốc Các nước này cũng có nhiềuvùng hiếm thấy.</p>

<strong>Giá trị, tình trạng và biện pháp bảo vệ:</strong><p> Bướm đẹp, làm cảnh, được nhiều nhà sưu tầm bướm ưa thích,Đời sống gắn với rừng ẩm nên chúng còn là chỉ thị của môi trường Mộtkhi bướm không xuất hiện, nghĩa là rừng nơi đó bị phát quang

Trang 16

<br>Trước đây là loài bướm này rất hiếm do diện tích rừng bịphá hủy, nhưng hiện nay ở Việt Nam loài này khá phổ biến và gặp ở rấtnhiều sinh cảnh khác nhau Mức đe dọa: Bậc E theo sách đỏ cũ và đãkhông còn đưa vào sách đỏ mới

<br>Cần bảo vệ và khôi phục rừng, khoanh vùng nhân nuôiInsitu Không bắt đề làm bộ sưu tập.</p></pre>

<img src="Buomcanhphuongkiem.jpg" width="200px"height="200px"><br><br>

<div class="Button"><a href="index.html"><button>Trangchủ</button></a>

<link rel="stylesheet" href="style.css">

<title>Trần Quốc Toàn - 2200006493 </title>

Trang 17

</div>

<div class="p">

<strong>Đặc điểm nhận dạng:</strong><p>

Giống Moduza chỉ có một loài với vài loài phụ khác nhau Dễnhận biết mặc dù kiểu màu sắc tương tự loài Lebadea martha Mặt trênmàu nâu đỏ với các đốm trắng to, nhỏ, dày, mỏng khác nhau xếp thànhbăng như chuỗi hạt bưởi chạy từ phần giữa cánh trước xuống cánh sau.Gần chót cánh trước có vài đốm trắng Mặt dưới có các đốm trắngtương tự mặt trên, gốc cánh trắng hơi xanh Ngoài màu nền nâu đỏ vàcác đốm, băng màu trắng, trên bề mặt cánh còn có nhiều hàng chấmđen ở giữa và sát mép cánh đồng thời có nhiều hoa văn màu đen mảnhmai ở phần gốc cánh Tất cả các màu trên cánh đều nổi trội Bướm đực

và bướm cái giống nhau về kích thước và tập tính Sải cánh: 75mm.</p>

<strong>Sinh học sinh thái:</strong><p>

Sống gần những vùng có cây bụi, cây gỗ nhỏ, cả khu dân cưlẫn trong rừng Bay nhanh, thuộc dạng khó lại gần Có tập tính bảo vệlãnh địa Không bao giờ gặp với số lượng lớn Có thể thấy hút mật hoatrên cây cũng như hút chất khoáng dọc đường mòn Sâu ăn lá nhiều loàicây khác nhau thuộc họ Cà phê Rubiaceae Bướm trưởng thành phổbiến ở bìa rừng và các lối đi nhỏ trong rừng, chủ yếu ở những nơi có độcao thấp Cũng thường gặp gần suối cạnh những khu đất trồng trọt.Sâu non ăn lá một số cây thuộc các chi như Câu đằng, Bướm bạc, Tràhiêu và Gáo (tất cả thuộc họ Cà phê Rubiaceae) Bướm thường bị hấpdẫn bởi hoa quả thối và phân động vật.</p>

<strong>Phân bố:</strong><p>

Phân bố từ Ấn Độ và Trung Quốc đến toàn lục địa Đông Nam

Á, phía Nam đến quần đảo San-đa Phân bố trên toàn Việt Nam Phân

bố ở độ cao dưới 1.200m, trong các khu rừng thứ sinh Khi xuống dưới700m còn bắt gặp ở các bụi cây, trảng cỏ.</p>

<strong>Giá trị, tình trạng và biện pháp bảo vệ:</strong><p>

Trang 18

Là loài có phổ phân bố rộng và thường gặp Cũng là một loàibướm Giáp độc đáo bởi có màu sắc đẹp, khỏe và chắc Có thể nuôichúng trong trang trại.</p></pre>

<img src="Buomchihuy.jpg" width="200px"height="200px"><br><br>

<div class="Button"><a href="index.html"><button>Trangchủ</button></a>

<link rel="stylesheet" href="style.css">

<title>Trần Quốc Toàn - 2200006493 </title>

Trang 19

Loài bướm có kích thước lớn, bướm cái và bướm đực khágiống nhau Mặt cánh trên gồm 3 màu vàng cam ở phần gốc dưới củacánh sau, cánh trước mỗi bên có sọc lớn màu trắng ở phần giữa cánh vàmột sọc trắng đứt đọan ở gần viền cánh ngoài Mặt cánh dưới có 2 đốmmắt rất lớn ở cánh sau, một vòng tròn màu đen nằm lệch vào phía tronggốc cánh.</p>

<strong>Sinh học sinh thái:</strong><p>

Sống gần những vùng có cây bụi, cây gỗ nhỏ, cả khu dân cưlẫn trong rừng Bay nhanh, thuộc dạng khó lại gần Có tập tính bảo vệlãnh địa Không bao giờ gặp với số lượng lớn Có thể thấy hút mật hoatrên cây cũng như hút chất khoáng dọc đường mòn Sâu ăn lá nhiều loàicây khác nhau thuộc họ Cà phê Rubiaceae Bướm trưởng thành phổbiến ở bìa rừng và các lối đi nhỏ trong rừng, chủ yếu ở những nơi có độcao thấp Cũng thường gặp gần suối cạnh những khu đất trồng trọt.Sâu non ăn lá một số cây thuộc các chi như Câu đằng, Bướm bạc, Tràhiêu và Gáo (tất cả thuộc họ Cà phê Rubiaceae) Bướm thường bị hấpdẫn bởi hoa quả thối và phân động vật.</p>

<strong>Phân bố:</strong><p>

Vùng phân bố từ Borneo và Maylaysia đến Thái Lan và qualục địa Đông nam châu Á Có phân bố ở các khu rừng Việt Nam nhưngchỉ phổ biến ở một số vùng phía Nam thuộc Đồng Nai, Bình Phước,Lâm Đồng Bướm được đặt tên theo dịch nghĩa tiếng Anh </p> <strong>Giá trị, tình trạng và biện pháp bảo vệ:</strong><p> Hầu hết chúng xuất hiện ở sinh cảnh mở thuộc rừng già, rừngthứ sinh, trảng cỏ, cây bụi ven đường mòn…</p></pre>

<img src="Buomchuarung.jpg" width="200px"height="200px"><br><br>

<div class="Button"><a href="index.html"><button>Trangchủ</button></a>

</div>

</body>

Trang 20

<link rel="stylesheet" href="style.css">

<title>Trần Quốc Toàn - 2200006493 </title>

</div>

<div class="p">

<strong>Đặc điểm nhận dạng:</strong><p>

Bướm có kích thước lớn, mặt trên cánh của con đực có màunâu đen thẫm với những đốm màu vàng, trắng, xanh ngọc ngằm rải ráckhông đồng nhất trên mặt cánh ở phía chót cánh có 2 đốm màu trắngkhá to, rất rõ Mặt dưới cánh có màu nâu nhạt với nhửng đốm màutrắng nhỏ trên cánh (cánh trước nhiều hơn cánh sau) và phần chót cánhcủng có hai đốm màu trắng Vòi hút màu đỏ đậm Con cái lớn hơn conđực và cái đốm màu trên cánh là màu trắng.</p>

<strong>Sinh học sinh thái:</strong><p>

Ngày đăng: 09/04/2024, 06:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w