Sản phẩm của ngành CNVH không chỉ góp phần nâng cao vị ế th của các quốc gia trên trường quốc tế mà còn tạo ra những hiệ ứng mạnh mẽ về u chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục… Vì thế, m
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG NGHIỆP VĂN HOÁ
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA Chương trình: Du lịch
PHIẾU CHẤM ĐIỂM
1 Tên học phần: Nhập môn ngành Công nghiệp Văn hóa Mã học phần: LING4442 Học kỳ: I Năm học: 2023 - 2024 3 Họ và tên: Nguyễn Nhật Linh Lớp: D23DULI02 MSSV: 2328101010097
Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá Điểm tối đa chấm 1 CB chấm 2 CB
1 Cấu trúc đầy đủ, bố cục rõ ràng, trình bày đúng quy định, căn
2 Trích dẫn và trình bày tài ệu tham khảo rõ ràng và đúng quy li
3 Ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc, không có lỗi chính tả 0.25
Câu 1: Giới thiệu đầy đủ, chính xác về các ngành Công nghiệp Văn hoá giảng dạy tại Trường Đại học Thủ Dầu Một trong năm
Câu 2: Nội dung phân tích đầy đủ, chính xác, khoa học về tài
nguyên, ực trạng và cơ hội nghề nghiệp củ ngành nghề sinh th a viên đang theo học (Mỗi ý 1,0đ)
3.0
Câu 3: Kế hoạch học tập và định hướng nghề nghiệp: rõ ràng,
khoa học và có tính ứng dụng cao (Mỗi ý 1,0đ) 2.0
1 Trình bày vấn đề tốt; nộ dung khoa học, chính xáci 1.5 2 Thể hiện quan điểm rõ ràng, tự tin; khả năng phản biện tốt 1.0
Trang 3CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA 3
1.1 T ng quan v ngành công nghiổềệp văn hóa 3
1.2 Ngành truyền thông đa phương tiện 3
1.2.1 Chương trình đào tạo 3
1.2.2 Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo 4
1.3 Ngành du lịch 5
1.3.1 Chương trình đào tạo 5
1.3.2 Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo 5
1.4 Ngành thi t k h a ế ế đồ ọ 6
1.4.1 Chương trình đào tạo 6
1.4.2 Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo 7
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN, GIẢI PHÁP VÀ CƠ HỘI
2.2.4 Tăng cường chính sách phát tri n du lểịch 10
2.2.5 Nâng cao ý th c cứủa người dân địa phương 10
2.3 Cơ hội nghề nghiệp trong tương lai của ngành du lịch 11
Trang 4CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH HỌC TẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
TRONG TƯƠNG LAI 11
3.1 Định hướng ngh nghiềệp tương lai 11
3.2 K ế hoạch h c t p cho bọ ậốn năm đại học 11
PHẦN K T LU N ẾẬ 15
TÀI LI U THAM KH O ỆẢ 16
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ ẾT TẮTVISTT Ký hiệu chữ ết tắtviChữ ết đầy đủvi
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong những thập niên gần đây, ngành CNVH đã thu hút được sự chú ý, quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam Sự phát triển của công nghiệp chế tạo, của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và quá trình toàn cầu hóa của nhân loại đã tạo nên sự thay đổi rất lớn trên nhiều lĩnh vực trong đó có CNVH Với nhiều quốc gia, ngành CNVH đã trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn hay ngành công nghiệp không khói và là trọng điểm trong chiến lược phát triển của đất nước Sản phẩm của ngành CNVH không chỉ góp phần nâng cao vị ế th của các quốc gia trên trường quốc tế mà còn tạo ra những hiệ ứng mạnh mẽ về u chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục… Vì thế, mà trong bài báo cáo này, nhóm em sẽ ới thiệu sơ lược về các ngành CNVH đang được đào tạo tại Trường Đại họgi c Thủ Dầu Một, đồng thời nêu được thực trạng, giải pháp và cơ hội nghề nghiệp của ngành du lịch Qua đó, chúng em đã tự định hướng nghề nghiệp và lập kế hoạch học tập cho bản thân mình trong bốn năm đại học
Trang 7PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA
1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp văn hóa
Ngành CNVH (Cultural Industries) là thuật ngữ sử dụng cho các ngành công nghiệp kết hợp với sự sáng tạo, sản xuất và khai thác nội dung có bản chất phi vật thể và văn hóa, được bảo vệ bởi luật bản quyền Các ngành CNVH bao gồm: in ấn, xuất bản, thiết kế, kiến trúc, quảng cáo, du lịch, thời trang,… Ngành CNVH có sự kết hợp chặt chẽ giữa văn hóa, nghệ thuật, kinh tế và công nghệ Không giống các ngành khác, nhờ sự tồn tại của con người, CNVH đã có được nguồn tài nguyên vô tận và vẫn còn nhiều tiềm năng chưa khai thác
Theo chương trình đào tạo của Trường Đại học Thủ Dầu Một, hiện nay môn học này bao gồm 30 tiết và 2 tín chỉ, đồng thời khoa CNVH đang đào tạo cử nhân cho 3 ngành chính: truyền thông đa phương tiện, du lịch và thiết kế đồ họa Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên bậc đại học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các ngành CNVH
1.2 Ngành truyền thông đa phương tiện
1.2.1 Chương trình đào tạo
phòng, khoa học xã hội nhân văn, phương pháp nghiên cứu khoa học giúp cho sinh viên có kiến thức cơ bản về văn hóa nghệ thuật và báo chí truyền thông Nhiệm vụ giai đoạn này đào tạo đạt được kỹ năng nhận diện tác phẩm, phân tích tác phẩm và hiện tượng văn hóa nghệ thuật Đồng thời có kỹ năng cơ bản về tổng hợp và nắm bắt thông tin về một sự ện hoặc một vấn đề có liên quan để ki thực hiện truyền tải trong quá trình tác nghiệ p
Giai đoạn 2: Giúp cho sinh
viên nắm vững kiến thức chuyên sâu về công nghệ truyền thông Nhiệm vụ giai đoạn này đào tạo đạt được kỹ năng về cách làm báo và truyền tải thông tin đại chúng trên mọi bình diện phương tiện xã hội Ngoài ra, củng cố thêm cho sinh viên hoàn
Trang 8thiện kỹ năng sáng tạo, quảng cáo và thiết kế đồ họa truyền thông,… Sau khi hoàn thiện chương trình học, sinh viên có thể có các kiến thức lý luận lịch sử mỹ thuật, truyền thông và báo chí để có thể tham gia làm việc tại các công ty mỹ thuật ứng dụng, báo đài hoặc lĩnh vực đa văn hóa, đa phương tiện
1.2.2 Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
ELO 01: Vận dụng được nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và kiến thức lý luận chính trị, an ninh quốc phòng vào học tập, lao động và sáng tạo trong lĩnh vực truyền thông đại chúng.
ELO 02: Vận dụng tốt kiến thức cơ bản của lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội vào học tập, lao động và sáng tạo trong lĩnh vực báo chí truyền thông
ELO 03: Nhận diện, trình bày và vận dụng thông tin một sự ện văn hóa ki nghệ thuật, sự ện lịch sử xã hội vào hoàn chỉnh kịch bản truyền thống và ki truyền tải thông tin
ELO 04: Nắm vững những kiến thức cơ bản về mỹ thuật và tin học chuyên ngành đồ họa truyền thông để tham gia vào trong quá trình học tập nâng cao trình độ và làm việc trong lĩnh vực công nghệ truyền thông
ELO 05: Phát triển tốt kỹ năng ngoại ngữ - tin học Có kỹ năng giao tiếp căn bản và kỹ năng khai thác tư liệu tiếng anh chuyên ngành truyền thông Đạt chuẩn đầu ra trình độ ngoại ngữ, tin học theo quy định của Nhà Trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo
ELO 06: Nhận diện, phân tích, đánh giá và trình bày được các sự kiện vănhóa nghệ thuật, sự ện lịch sử ới dạng kịch bản và truyền thông tinki dư trước công chúng
ELO 07: Vận dụng những kiến thức cơ bản về công nghệ truyền thông và thiết kế sản phẩm đồ họa, sản phẩm đồ họa game và truyền thông đại chúng
ELO 08: Sử dụng thành thạo công nghệ thông tin và ứng dụng kỹ thuật đồ họa số vào TKĐH truyền thông và đồ họa game
ELO 09: Có ý thức chấp hành tốt chủ trương, chính sách pháp luật chung của nhà nước, thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ hợp pháp của công dân Biết tôn trọng các quy định của pháp luật trong Luật Bản quyền, Luật Sở hữu trí tuệ
Trang 9ELO 10: Xây dựng ý thức đạo đức nghề nghiệp, tác phong của một người nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh truyền thông đại chúng Chủ động khai thác nhu cầu thị trường lao động trong nước và quốc tế để hình thành năng lực thích ứng với sự thay đổi môi trường làm việc đa lĩnh vực, đa văn hóa
1.3 Ngành du lịch
1.3.1 Chương trình đào tạo
những yêu cầu về phẩm chất, đạo đức và những kỹ năng cơ bản Trong giai đoạn này, sinh viên sẽ được học các môn thuộc khối kiến thức khoa học xã hội và khối kiến thức cơ sở liên ngành gồm các môn như: phương pháp nghiên cứu khoa học, tư duy biện luậ ứng dụng, triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,… Bên n cạnh đó, sinh viên còn có cơ hội mở rộng
thêm các kiến thức, kỹ năng liên quan đến ngành học như văn hoá Việt Nam, quản trị học, quản trị ất lượng dịch vụch , quản trị và chăm sóc khách hàng, Đây sẽ là những kiến thức chung giúp cho sinh viên có nền tảng cơ bản để có thể lựa chọn chuyên ngành phù hợp khi bước vào năm 3 đại học
trong ba chuyên ngành theo nguyện vọng của mình, bao gồm chuyên ngành Quản Trị Lữ Hành, Quản Trị Khách Sạn và Quản Trị Sự Kiện Đối với chuyên ngành
Quản Trị Lữ Hành, sinh viên sẽ ợc học các môn gồm: quản trị kinh doanh lữ đư hành, tuyến và điểm du lịch quốc tế, địa lý du lịch thế ới Sinh viên chọn ngành gi Quản Trị Khách Sạn sẽ ợc cung cấp các kiến thức liên quan chuyên ngành bao đư gồm: tổng quan kinh doanh lưu trú, chiến lược kinh doanh khách sạn, quản lý hoạt động khách sạn Chuyên ngành Quản Trị Sự Kiện, sinh viên sẽ ợc học các môn đư như: du lịch MICE, thiết kế và tổ ức sự ện, quản trị sự ện và lễ hội Vì đặch ki ki c thù của ngành du lịch, ngoài lý thuyết và thực hành trên lớp, nhà trường đã tổ chức các chuyến đi kiến tập, thực tập để sinh viên biết thêm về ngành nghề của mình
1.3.2 Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
Trang 10ELO 01: Áp dụng kiến thức về khoa học xã hội, kinh tế, chính trị, văn hoá, luật pháp, quản lý, con người, môi trường và tư duy phản biện vào lĩnh vực kinh doanh, quản lý, phát triển và nghiên cứu trong du lịch
ELO 02: Xây dựng các phương thức quản trị kinh doanh, quản lý điểm đến và phát triển các hoạt động, sản phẩm trong lĩnh vực du lịch theo định hướng bền vững
ELO 03: Xác định và đánh giá các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý, kinh doanh và nghiên cứu về du lịch
ELO 04: Vận dụng những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ ản lý, kinh qu doanh để tối đa hóa lợi ích cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch và cho điểm đến du lịch theo hướng có trách nhiệm
ELO 05: Giao tiếp hiệu quả bằng lời nói, văn bản, đa phương tiện với các bên liên quan trong môi trường đa văn hoá và hội nhập quốc tế
ELO 06: Vận dụng thành thạo tư duy phản biện và sáng tạo để có cái nhìn mang tính toàn diện và hệ thống trong giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định một cách hiệu quả
ELO 07: Phối hợp với nhóm trong cương vị của một lãnh đạo nhằm dẫn dắt hay của một thành viên trong nhóm hướng đến thực hiện có hiệu quả các công việc, nhiệm vụ chuyên môn của tổ ức trong môi trường luôn thay đổch i
ELO 08: Thực hiện thành thạo các kỹ năng nghề nghiệp trong lĩnh vực du lịch phù hợp với những tình huống thay đổi trong môi trường làm việc
ELO 09: Thể hiện ý thức trách nhiệm, tuân thủ pháp luật và đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc chuyên nghiệp, tự tin và năng động
ELO 10: Có định hướng tương lai rõ ràng, có ý thức học tập suốt đời, có tinh thần khởi nghiệp và khát vọng phục vụ cộng đồng
1.4 Ngành thiết kế đồ họa
1.4.1 Chương trình đào tạo
Giai đoạn 1: Sinh viên được trang bị kiến thức giáo dục đại cương về khoa học xã hội nhân
văn, và một số kiến thức cơ sở ngành của mỹ thuật tạo hình, lý luận và lịch sử mỹ thuật Việt Nam Bên cạnh đó, sinh viên còn được học cách sử dụng các phần mềm đồ họa cơ bản như
Trang 11Adobe Photoshop, Adobe Illustrator,… Những kiến thức này giúp cho sinh viên có nền tảng cơ bản về thiết kế và sáng tạo để bước vào giai đoạn 2 sẽ học tốt hơn
Giai đoạn 2: Mục đích giúp sinh viên
nắm vững kiến thức về sáng tác đồng thời
hiểu được nguyên lý TKĐH và kiến thức chuyên sâu về đồ họa và truyền thông Đồng thời, sinh viên còn được học các kiến thức và sử dụng các phần mềm đồ họa nâng cao như: Adobe Indesign, Adobe DreamWeaver, 3Ds Max,… Các nhiệm vụ giai đoạn này đào tạo được kỹ năng về sáng tác sản phẩm mỹ thuật ứng dụng, mỹ thuật đa phương tiện và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng TKĐH truyền thống.
1.4.2 Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
ELO 01: Vận dụng được nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và kiến thức lý luận chính trị, an ninh quốc phòng vào học tập, lao động, sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật
ELO 02: Vận dụng tốt kiến thức cơ bản của lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội vào học tập, lao động, sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật
ELO 03: Nhận diện, trình bày và vận dụng được đặc điểm văn hóa, nghệ thuật của Việt Nam và Thế giới vào giải quyết các yêu cầu chuyên ngành mỹ thuật đề ra và tham gia vào lĩnh vực lý luận phê bình nghệ thuật
ELO 04: Nắm vững những kiến thức cơ bản về mỹ thuật và tin học chuyên ngành đồ họa để tham gia vào trong quá trình học tập nâng cao trình độ và giảng dạy
ELO 05: Phát triển tốt kỹ năng ngoại ngữ - tin học Có kỹ năng giao tiếp căn bản và kỹ năng khai thác tư liệu tiếng anh chuyên ngành TKĐH Đạt chuẩn đầu ra trình độ ngoại ngữ, tin học theo quy định của Nhà Trường cũng như Bộ giáo dục và Đào tạo
ELO 06: Nhận diện, phân tích, đánh giá được giá trị ẩm mỹ của các tác th phẩm văn hóa nghệ thuật vào trong quá trình giảng dạy mỹ thuật và lý luận, phê bình nghệ thuật
Trang 12ELO 07: Vận dụng kiến thức cơ bản về TKĐH vào thiết kế sản phẩm đồ họa truyền thông và sản phẩm mỹ thuật ứng dụng
ELO 08: Sử dụng thành thạo công nghệ thông tin và ứng dụng kỹ thuật đồ họa số vào TKĐH truyền thông và sản phẩm mỹ thuật ứng dụng
ELO 09: Có ý thức chấp hành tốt chủ trương, chính sách pháp luật chung của nhà nước, thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ hợp pháp của công dân Biết tôn trọng các quy định của pháp luật trong Luật Bản quyền, Luật Sở hữu trí tuệ
ELO 10: Xây dựng ý thức đạo đức nghề nghiệp, tác phong của một người nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật Chủ động khai thác nhu cầu thị trường lao động trong nước và quốc tế để hình thành năng lực thích ứng với sự thay đổi môi trường làm việc đa lĩnh vực, đa văn hóa
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN, GIẢI PHÁP VÀ CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP CỦA NGÀNH DU LỊCH
2.1 Thực trạng phát triển của ngành du lịch
Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người không chỉ dừng lạ ở ững nhu cầu cơ bản như ăn mặc, ăn uống mà ngày càng hướng tới nh i những nhu cầu ở mức cao hơn, trong đó có nhu cầu đi du lịch Việc khám phá, trải nghiệm, tận hưởng những cảm giác mới lạ tại các địa điểm du lịch giúp cho con người giải tỏa những căng thẳng, áp lực trong cuộc sống, phục hồi sức khỏe để tiếp tục với công việc, học tập của mình Vì lý do đó, ngành du lịch đã trở thành một hoạt động không thể thiếu và ngày càng phát triển
Hiện nay, ở nhiều quốc gia trên thế ới ngành du lịch đã nhanh chóng trở gi thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, đóng góp tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập nội địa (GDP) Ở ệt Nam, ngành du lịch đang được coi trọng và quan Vi tâm để tạo tiền đề thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển Nhiều khu du lịch, phương tiện vận chuyển, các mảng dịch vụ ợc quan tâm để ục vụ cho KDL đư ph nội địa và KDL quốc tế Theo đánh giá của Tổng cục Du lịch, Việt Nam nằ ở m top 5 điểm đến của ASEAN và top 100 điểm đến hấp dẫn của thế giới
Vào năm 2021, đại dịch COVID - 19 đã ảnh hưởng sâu sắc không chỉ cho ngành du lịch mà còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác Đã có 95% doanh nghiệp lữ hành dừng hoạt động, 90% dịch vụ cơ sở lưu trú phải đóng cửa, 35% doanh nghiệp đã rút giấy phép kinh doanh tính riêng cho lĩnh vực du lịch Theo thống kê
Trang 13của Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2021 số lượng KDL nội địa đạt 40 triệu lượt khách, giảm 29% so với cùng kỳ năm 2020 và 53% so với cùng kỳ năm 2019 Các địa điểm du lịch trọng điểm của Việt Nam có sự ảm sút rất lớn phải kể đếgi n như: Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế ảm 60%, Hà Nội giảm 47% Tổng doanh thu gi năm 2021 đạt 180.000 tỷ đồng, giảm 42% so với cùng kỳ năm 2020 và 76% so với cùng kỳ năm 2019 (Khánh, 2022)
Theo Nghị Quyết số 440/QĐ-BVHTTDL, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa ra chiến lược Marketing du lịch Việt Nam, từ đó mở đường cho sự khôi phục trong lĩnh vực du lịch Bên cạnh đó, Bộ cũng đã ban hành chính sách về việc triển khai kích cầu, phục hồi các hoạt động du lịch thông qua chương trình “Du lịch an toàn - ải nghiệm trọn vẹn” nhằm giới thiệu, quảng bá điểm đến, đồng thời đảTr m bảo trong công tác phòng chống dịch, thúc đẩy phát triển thị trường du lịch an toàn, hấp dẫn đối với du khách Trong khoảng thời gian ngắn, chương trình đã đạt được một số kết quả tích cực và nhận được nhiều sự tham gia hưởng ứng của nhiều địa phương, cũng như các tập đoàn doanh nghiệp (Trường, 2023)
2.2 Giải pháp để phát triển ngành du lịch
Để phát huy những tiềm năng lợi thế mang lại hiệu quả cao, khắc phục những tồn tại hạn chế đang níu đà tăng trưởng ngành du lịch, cần có những giải pháp sau:
2.2.1 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng
Để phát triển du lịch bền vững tại địa phương, chúng ta cần phải hết sức coi trọng đến lực lượng phục vụ trong du lịch bởi chính lực lượng này sẽ tác động mạnh mẽ đến KDL Trước mắt, cần tạo điều kiện thuận lợi cho các trường cao đẳng nghề để từ đó có thể dễ dàng thu hút các học sinh tốt nghiệp phổ thông theo học nghề, giúp cho họ có một tay nghề kỹ thuật vững chắc, góp phần vào sự nghiệp phát triển du lịch của đất nước Hơn nữa cần đẩy mạnh sự phát triển của các trường đại học trong vùng, cung cấp một lực lượng cán bộ ẻ, đủ trình độtr , đáp ứng nhu cầu lao động của xã hội nói chung và của ngành du lịch nói riêng Bên cạnh đó, cần có chính sách tuyển dụng lao động đúng đắn, bố trí và phân công lao động phù hợp với trình độ và năng lực của từng người Cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi trường làm việc trong doanh nghiệp du lịch, có chế độ ưu đãi khen thưởng và kỷ ật phù hợlu p
2.2.2 Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch