kt công 3 KT bảo hiểm xã hội VN và kế toán các quỹ TC NSNN đặc thù

27 0 0
kt công 3  KT  bảo hiểm xã hội VN và kế toán các quỹ TC NSNN đặc thù

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán BHXH, Kt TC NSNN đặc thù, so sánh kế toán thu bhxh Việt Nam và các quỹ tc ngoài NSNN đặc thù. BHXH là một chính sách xã hội lớn của Đảng, Nhà nước đối với người lao động có vai trò rất quan trọng đối với hàng triệu người lao động nhằm đảm bảo về mặt vật chất và về mặt tỉnh thần cho họ và gia đình khi người lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn mắt khả năng lao động; mắt việc làm

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN NỘI DUNG 5

I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUỸ BHXH VIỆT NAM VÀ KẾ TOÁN CÁC QUỸ TC NGOÀI NSNN ĐẶC THÙ 5

1 Kế toán Quỹ BHXH Việt Nam 5

1.1 Khái quát quỹ BHXH Việt Nam và cơ quan BHXH Việt Nam 5

1.1.1 Khái quát quỹ BHXH Việt Nam 5

1.1.2 Khái quát cơ quan BHXH Việt Nam 5

1.2 Kế toán thu BHXH Việt Nam 6

1.2.1 Nguyên tắc kế toán 6

1.2.2 Phương pháp kế toán 7

1.3 Kế toán chi BHXH 11

1.3.1 Nguyên tắc kế toán chi BHXH 11

1.3.2 Phương pháp kế toán chi BHXH 12

2 Kế toán các Quỹ TC ngoài NSNN đặc thù 16

2.1 Kế toán các quỹ TC ngoài NSNN đặc thù do Trung ương quản lý 16

2.1.1 Nguyên tắc kế toán 16

2.1.2 Phương pháp kế toán 16

2.2 Kế toán các quỹ TC ngoài NSNN đặc thù do địa phương quản lý 20

2.3 Kế toán các quỹ tài chính công khác: 21

II.SO SÁNH KẾ TOÁN QUỸ BHXH VN VÀ KẾ TOÁN CÁC QUỸ TC NGOÀI NSNN ĐẶC THÙ 21

1 Giống nhau 21

2 Khác nhau 23

3 Các tình huống cụ thể 24

Trang 2

KẾT LUẬN 29 LỜI MỞ ĐẦU

BHXH là một chính sách xã hội lớn của Đảng, Nhà nước đối với người lao động có vai trò rất quan trọng đối với hàng triệu người lao động nhằm đảm bảo về mặt vật chất và về mặt tỉnh thần cho họ và gia đình khi người lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn mắt khả năng lao động; mắt việc làm Và trong điều kiện nền kinh tế đắt nước luôn luôn thay đổi và ngày càng phát triển ở một mức độ cao hơn thì việc thực hiện tốt chính sách BHXH còn đảm bảo sự công bằng giữa những người lao động trong xã hội Với vai trò như vậy nên ngay từ khi được thành lập đến bây giờ, ngành BHXH Việt Nam đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ ta quan tâm và tạo mọi điều kiện đề phát triển.

Công tác thu BHXH là khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ hoạt động của hệ thống BHXH và quyết định sự thành bại của toàn ngành BHXH Việt Nam bởi vì có thu đúng, thu đủ thì người lao động sẽ được chi trả và hưởng BHXH một cách nhanh chóng và kịp thời khi có rủi ro xảy ra.

Ở Việt Nam, trong những năm qua, các quỹ TC ngoài NSNN ra đời và phát triển khá rầm rộ Hoạt động của các quỹ này có nhiều đặc thù riêng, thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước Trên thực tế, các quỹ TC ngoài NSNN ra đời và phát triển đã có nhiều đóng góp quan trọng vào thành công trong phát triển KT-XH, đã huy động thêm nguồn lực tài chính trong nền kinh tế, hỗ trợ NSNN giải quyết nhiều nhiệm vụ khó khăn, phát sinh đột xuất, tăng cường khả năng đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH.

Vì thế quỹ BHXH Việt Nam và quỹ TC ngoài NSNN có khá nhiều điểm giống và khác nhau Chính vì lẽ đó mà Nhóm 02 chúng em đã cùng nhau nghiên cứu đề tài thảo

luận “So sánh kế toán Quỹ BHXH Việt Nam và kế toán các Quỹ TC ngoài NSNN đặc thù (Theo TT 90/2021) Minh họa bằng các tình huống cụ thể?” Do vốn hiểu biết

của chúng em còn hạn hẹp và đề tài này cũng là một đề tài khó nên bài của nhóm không tránh được những sai sót khi thực hiện đề tài Do đó kính mong cô xem xét góp ý kiến để nhóm chúng em có thể hiểu và hoàn thiện tốt nhất về đề tài mà chúng em nghiên cứu.

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG

I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUỸ BHXH VIỆT NAM VÀ KẾ TOÁN CÁC QUỸ TC NGOÀI NSNN ĐẶC THÙ.

1 Kế toán Quỹ BHXH Việt Nam.

1.1 Khái quát quỹ BHXH Việt Nam và cơ quan BHXH Việt Nam.

1.1.1.Khái quát quỹ BHXH Việt Nam.

Quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ BHXH là một trong những nội dung cơ bản của hệ thống BHXH Quỹ BHXH được hình thành bằng nhiều nguồn khác nhau, hình thành một quỹ tiền tệ tập trung là quỹ dự trữ tài chính để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm vì những “rủi ro xã hội” như ốm đau, thai sản, TNLĐ - BNN, tử tuất

Như vậy quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời cũng là một quỹ dự phòng Nó vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội rất cao và là phương tiện quan trọng nhất đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển Tuy nhiên, quỹ BHXH lại độc lập với Ngân sách Nhà nước

Theo Luật BHXH, Quỹ BHXH gồm các Quỹ thành phần sau: - Quỹ BHXH bắt buộc, gồm:

+ Quỹ ốm đau và thai sản

+ Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp + Quỹ hưu trí và tử tuất

- Quỹ BHXH tự nguyện

1.1.2.Khái quát cơ quan BHXH Việt Nam.

Cơ quan bảo hiểm xã hội là cơ quan nhà nước có chức năng thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; thanh tra việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này.

Trang 4

Chính phủ quy định cụ thể tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan bảo hiểm xã hội.

Căn cứ Điều 2 Nghị định 89/2020/NĐ-CP quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cụ thể như sau:

1 Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trình Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

2 Xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm và các dự án, đề án khác của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch, dự án, đề án sau khi được phê duyệt.

3 Về tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế:

a) Ban hành văn bản hướng dẫn về thủ tục, chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện việc giải quyết chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế; về thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; ban hành các văn bản cá biệt và văn bản quản lý nội bộ ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

b) Xem xét, giải quyết việc tính thời gian công tác đối với người lao động không còn hồ sơ gốc thể hiện thời gian làm việc trong khu vực nhà nước trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Khi thu tiền các đơn vị phải sử dụng chứng từ theo quy định của BTC Tất cả các khoản thu của đơn vị phải được phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác vào tài khoản các khoản thu

Trang 5

Kế toán phải mở sổ hạch toán chi tiết cho từng hoạt động, từng loại thu riêng đối với từng nghiệp vụ, để làm căn cứ tính chênh lệch thu chi vào thời điểm cuối kỳ kế toán Theo dõi chi tiết cho từng tài khoản thu để xử lý theo chế độ tài chính hiện hành.

1.2.2.Phương pháp kế toán.

 Chứng từ kế toán.

Kế toán thu hoạt động sử dụng các mẫu chứng từ theo quy định tại Thông tư số 107/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính Thông tư hướng dẫn chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ngoài ra còn 30 chứng từ theo Thông tư 102/2018/TT-BTC hướng dẫn kế toán BHXH gồm các chứng từ:

+ Bảng tổng hợp số phải thu BHXH, BHYT, BHTN + Phiếu tính lãi, phí phải thu/ phải trả phát sinh trong năm.

+ Phiếu điều chỉnh lãi, phí phải thu/ phải trả phát sinh trong năm  Sổ kế toán.

Sổ kế toán tổng hợp Sổ kế toán chi tiết  Tài khoản sử dụng.

Tài khoản phản ánh thu các loại bảo hiểm được sử dụng tại các đơn vị thuộc hệ thống BHXH Việt Nam theo Thông tư số 102/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính Thông tư hướng dẫn kế toán bảo hiểm xã hội, công văn số 576/BHXH-TCKT ngày 26/02/2020 về hướng dẫn tạm thời một số nội dung thực hiện chế độ kế toán năm tài chính 2019.

Các tài khoản sử dụng tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam: + TK 139: Phải thu của các đối tượng đóng bảo hiểm + TK 142- Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm + TK 145- Phải thu hoạt động đầu tư quỹ

+ TK 346- Kinh phí cấp cho cấp dưới + TK 575: Thu các loại bảo hiểm + TK 911: Xác định kết quả  Nội dung kế toán:

* Phải thu các loại bảo hiểm và lãi chậm đóng.

Trang 6

(1) Trổng hợp số thu các loại bảo hiểm và lãi chậm đóng của BHXH các tỉnh (toàn quốc) về các loại bảo hiểm đã thực hiện tại tỉnh khi quyết toán dược duyệt, ghi:

Nợ TK 142 – Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (1422) ( TK chi tiết tương ứng)

Có TK 575 – Thu các loại bảo hiểm (TK chi tiết tương ứng).

(2) Khi nhận được tiền thu bảo hiểm và lãi chậm đóng do BHXH các tỉnh nộp, ghi: Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng, kho bạc.

Có TK 142 – Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (1422) (TK chi tiết tương ứng).

* Phải thu hồi số chi sai các chế độ bảo hiểm của các đối tượng.

 Thu hồi chi sai của các năm trước.

(1) Tổng hợp số thu hồi chi sai của BHXH các tỉnh (toàn quốc) khi quyết toán được duyệt, ghi:

Nợ TK 142 – Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (1422) (TK chi tiết tương ứng).

Có TK 475 – Quỹ bảo hiểm (TK chi tiết tương ứng)

(2) Khi nhận được tiền của BHXH các tỉnh chuyển về, ghi: Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

Có TK 142 – Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (1422) (TK chi tiết tương ứng)

 Thu hồi do chi sai trong năm

(1) Khi phát hiện số tiền thu hồi chi sai BHXH, BHYT, BHTN trong năm hoặc khi quyết toán được duyệt BHXH tỉnh, BHXH huyện, ghi:

Nợ TK 139 – Phải thu của các đối tượng đóng bảo hiểm (1392)

Trang 7

Nợ TK 111, 112

Có TK 139 – Phải thu của các đối tượng đóng bảo hiểm (1392)

* Phải thu khối an ninh – quốc phòng.

(1) Phải thu trong trường hợp quỹ khám chữa bệnh của khối AN – QP lớn hơn chi KCB của khối AN – QP, ghi:

Nợ TK 139 – Phải thu của các đối tượng đóng bảro hiểm (13931) Có TK 475 – Quỹ bảo hiểm (47532)

Khi nhận được kinh phí do BHXH Bộ Quốc phòng, công an nhân dân phải chuyển về BHXH Việt Nam, ghi:

Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng, kho bạc.

Có TK 139 – Phải thu của các đối tượng đóng bảo hiểm (13931)

(2) Phải thu về thanh toán khám chữa bệnh đa tuyến của khối AN – QP, ghi: Nợ TK 139 – Phải thu của các đối tượng đóng bảo hiểm (13932)

Có TK 3422 – Phải trả giữ BHXH Việt Nam với BHXH tỉnh (34223)

Khi nhận được kinh phí do BHXH Bộ Quốc phòng, Công an nhân dân phải chuyển về BHXH Việt Nam, ghi:

Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng, kho bạc

Có TK 139 – Phải thu của các đối tượng đóng bảo hiểm (13932)

(3) Phải thu 10% số tiền đóng BHYT mà BHXH Bộ Quốc phòng, Công an nhân dân phải chuyển về BHXH Việt Nam để dành cho quỹ dự phòng và chi phí quản lý quỹ BHYT, ghi:

Nợ TK 139 – Phải thu của các đối tượng đóng bảo hiểm (13933) Có TK 575 – Thu các loại bảo hiểm (5753)

Khi nhận được 10% số tiền đóng BHYT do BHXH Bộ Quốc phòng, Công an nhân dân phải chuyên về BHXH Việt Nam, ghi:

Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng, kho bạc

Có TK 139 – Phải thu của các đối tượng đóng bảo hiểm (13933)

* Phải thu khác

(1) Tổng hợp số thu BHYT, BHTN do ngân sách trung ương hỗ trợ trong năm, ghi:

Trang 8

Nợ TK 139 – Phải thu của các đối tượng đóng bảo hiểm (1398) (TK chi tiết tương ứng)

Có TK 575 – Phải thu các lọai bảo hiểm (TK chi tiết tương ứng) (2) Khi nhận được tiền ngân sách trng ương đã hỗ trợ đóng, ghi: Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng, kho bạc.

Có TK 139 – Phải thu của các đối tượng đóng bảo hiểm (1398) (TK chi tiết tương ứng)

* Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm.

(1) Tổng hợp số thu các loại bảo hiểm và lãi chậm đóng của BHXH các tỉnh (toàn quốc) về các loại bảo hiểm đã thực hiện trên địa bàn tỉnh khi quyết toán được duyệt, ghi:

Nợ TK 142 – Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (1422) (TK chi tiết tương ứng)

Có TK 575 – Thu các loại bảo hiểm (TK chi tiết tương ứng).

- Khi nhận được tiền thu bảo hiểm và lãi chậm đóng do BHXH các tỉnh nộp, ghi: Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

Có TK 142 – Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (1422) (TK chi tiết tương

Có TK 475 – Quỹ bảo hiểm (TK chi tiết tương ứng) - Khi nhận được tiền của BHXH các tỉnh chuyển về, ghi: Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

Có TK 142 – Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (1422) (TK chi tiết tương ứng)

* Phải thu hoạt động đầu tư quỹ

 Phải thu về tiền lãi đầu tư tài chính: (1) Trường hợp nhận lãi định kỳ.

Trang 9

- Định kỳ, phản ánh số lãi từng kỳ, ghi:

Nợ TK 111,112, (nếu nhận được bằng tiền), hoặc

Nợ TK 145 – Phải thu hoạt động đầu tư quỹ (1451) (nếu chưa thu) Có TK 515 – Doanh thu tài chính.

- Khi thu được tiền lãi: Nợ TK 111,112,

Có TK 145 – Phải thu hoạt động đầu tư quỹ (1451) (2) Trường hợp nhận lãi 1 lần vào ngày đáo hạn: - Định kỳ, tính số lãi phải thu từng kỳ, ghi:

Nợ TK 145 – Phải thu hoạt động đầu tư quỹ (1451) Có TK 515 – Doanh thu tài chính.

- Khi thanh toán các khoản đầu tư đến kỳ đáo hạn, ghi: Nợ TK 111,112,

Có TK 121 – Đầu tư tài chính (số tiền gốc)

Có TK 515 – Doanh thu tài chính (số tiền lãi của kỳ đáo hạn)

Có TK 145 – Phải thu hoạt động đầu tư quỹ (1451) (tiền lãi đã ghi vào thu nhập của các kỳ trước nhận tiền vào kỳ này)

* Phải thu về cổ tức, lợi nhuận được chia.

(1) Khi đơn vị nhận được thông báo chia cổ tức, lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư vào đơn vị khác, ghi:

Nợ TK 145 – Phải thu hoạt động đầu tư quỹ (1452) Có TK 515 – Doanh thu tài chính.

(2) Khi thu được cổ tức/lợi nhuận bằng tiền: Nợ TK 111,112

Có TK 145 – Phải thu hoạt động đầu tư quỹ (1452)

(3) Nếu thu nhập từ cổ tức/lợi nhuận được giữ lại để bổ sung vào các khoản đầu tư tài chính, ghi:

Nợ TK 121 – Đầu tư tài chính

Có TK 145 – Phải thu hoạt động đầu tư quỹ (1452)

Trang 10

1.3 Kế toán chi BHXH.

1.3.1.Nguyên tắc kế toán chi BHXH.

Hạch toán chi tiết cho từng đối tượng nhận BHXH và theo nội dung chi, theo từng quỹ thành phần và đúng chế độ chi BHXH cho các đối tượng cho quỹ BHXH bắt buộc đảm bảo, từng đối tượng nhận BHYT, BHTN

Các khoản chi trả cho các đối tượng hưởng BH phải căn cứ vào chứng từ phản ánh số đã chi trả cho từng đối tượng, từng cơ sở KCB để hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết theo từng nội dung chi trả trên địa bàn huyện/tỉnh.

Đối với BHXH cấp trên phải căn cứ vào BC chi của BHXH cấp dưới được phê duyệt để tổng hợp chi lương hưu và trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn quản lý.

1.3.2.Phương pháp kế toán chi BHXH. Sổ kế toán chi tiết  Tài khoản kế toán:

TK chủ yếu: TK 675

TK liên quan: TK 175, 339, 111, 112, 139, 142, 375, 343, 346, 475, 911  Nội dung kế toán

Tại BHXH huyện:

(1) BHXH tỉnh chuyển tiền qua bưu điện để trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho các đối tượng BHXH huyện quản lý:

Nợ TK 339- Phải trả của các quỹ bảo hiểm (339211)

Có TK 142- Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (1421) (TK chi tiết tương ứng)

(2) Khi quyết toán số tiền đã chi và chưa chi hết do Bưu điện huyện thực hiện:

Trang 11

Nợ TK 175- Chi các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện (TK chi tiết tương ứng) (số tiền đã chi) Nợ TK 111, 112 (số tiền chưa chi hết)

Có TK 339- Phải trả của các quỹ bảo hiểm (339211)

(3) Số phải trả BH cho các đối tượng do BHXH huyện trực tiếp chi:

Nợ TK 175- Chi các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện (TK chi tiết tương ứng) Có TK 339- Phải trả của các quỹ bảo hiểm.

(4) Khi chi lương hưu và trợ cấp BHXH cho các đối tượng BHXH huyện quản lý: Nợ TK 339- Phải trả của các quỹ bảo hiểm

Có các TK 111, 112.

(5) Số tiền phải trả lương hưu, trợ cấp BHXH, BHTN chuyển nộp cho cơ quan thi - hành án:

Nợ TK 175- Chi các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện (TK chi tiết tương ứng) Có TK 339- Phải trả của các quỹ bảo hiểm.

(6) Khi chuyển tiền cho cơ quan thi hành án: Nợ TK 339- Phải trả của các quỹ bảo hiểm Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng, kho bạc.

(7) Trích BHYT cho các đối tượng do quỹ BHXH đảm bảo do BHXH huyện quản lý: Nợ TK 175- Chi các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện (TK chi tiết tương ứng)

Có TK 375- Thu các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện (TK chi tiết tương ứng)

(8) Khi báo cáo chi lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội do quỹ BHXH đảm bảo được phê duyệt, căn cứ vào thông báo phê duyệt, ghi:

Nợ TK 142- Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (1421)

Có TK 175- Chi các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện (TK chi tiết tương ứng).

Trang 12

- Khi nhận được tiền chi bảo hiểm cho các đối tượng do quỹ BHXH đảm bảo do BHXH tỉnh chuyển xuống, ghi:

Nợ các TK 111, 112

Có TK 142- Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (1421).

Tại BHXH tỉnh:

(1) Phản ánh số phải trả BH cho các đối tượng do BHXH trực tiếp chi: Nợ TK 175- Chi các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện (TK chi tiết tương ứng) Có TK 339- Phải trả của các quỹ bảo hiểm.

(2) Khi chi bảo hiểm cho các đối tượng: Nợ TK 339- Phải trả của các quỹ bảo hiểm Có các TK 111, 112.

(3) Trích BHYT cho các đối tượng do quỹ BHXH đảm bảo do BHXH tỉnh quản lý: Nợ TK 175- Chỉ các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện (TK chi tiết tương ứng)

Có TK 375- Thu các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện (TK chi tiết tương ứng).

(4) Số tiền phải khấu trừ lương hưu, trợ cấp BHXH, BHTN chuyển nộp cho cơ quan thi hành án:

Nợ TK 175- Chi các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện (TK chi tiết tương ứng) Có TK 339- Phải trả của các quỹ bảo hiểm.

(5) Khi chuyển tiền cho cơ quan thi hành án: Nợ TK 339- Phải trả của các quỹ bảo hiểm Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng, kho bạc.

(6) Hàng tháng, đại diện chi trả thanh toán số tiền thực tế đã chỉ các loại BH: Nợ TK 175- Chỉ các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện chi tiết tương ứng)

Trang 13

Có TK 343- Thanh toán về chi bảo hiểm với các đơn vị ngoài ngành (3431).

(7) Căn cứ vào Bảng thanh quyết toán chi KCB cho các đối tượng do quỹ BHYT đảm bảo đã được cơ quan BHXH duyệt:

Nợ TK 175- Chi các loại bảo hiêm của tỉnh, huyện (17513)

Có TK 343- Thanh toán về chi bảo hiểm với các đơn vị ngoài ngành (3433).

(8) Khi báo cáo chi lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội do quỹ BHXH đảm bảo được phê duyệt, căn cứ vào thông báo phê duyệt, ghi:

Nợ TK 142- Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (1422)

Có TK 175- Chị các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện (TK chi tiết tương ứng).

- Khi nhận được tiền chi bảo hiểm cho các đối tượng do quỹ BHXH đảm bảo do BHXH Việt Nam chuyển xuống, ghi:

Nợ các TK 111, 112

Có TK 142- Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (1422).

Tại BHXH Việt Nam:

(1) Trích lập quỹ dự phòng KCB BHYT theo quy định trên số thu BHYT: Nợ TK 675- Chi từ quỹ bảo hiểm (TK chi tiết tương ứng)

Có TK 475- Quỹ bảo hiểm (47532).

(2) Trích chi phí quản lý quỹ BHYT theo quy định trên số thu BHYT: Nợ TK 675- Chi từ Quỹ Bảo hiểm (TK chi tiết tương ứng)

Có TK 346- Kinh phí cấp cho cấp dưới.

(3) Tổng hợp số chi lương hưu, trợ cấp bảo hiểm trên địa bàn cả nước, ghi: Nợ TK 675- Chi từ quỹ bảo hiểm

Có TK 342- Phải trả nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm (3422)

Ngày đăng: 08/04/2024, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan