Nhóm công trình nghiên cứu về liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp .... 23 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TẾ VỀ LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP VÀ NÔN
Trang 1iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng biểu vii
Bảng chữ viết tắt ix
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
3 Câu hỏi nghiên cứu 4
5 Khung phân tích và phương pháp nghiên cứu 5
6 Đóng góp mới của luận án 9
7 Kết cấu của luận án 10
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 11
1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 11
1.1.1 Nhóm các công trình nghiên cứu về liên kết kinh tế: 11
1.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu về nông nghiệp công nghệ cao: 13
1.1.3 Nhóm công trình nghiên cứu về liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp 14
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 16
1.2.1 Nhóm các công trình nghiên cứu về liên kết kinh tế 16
1.2.2 Nhóm công trình nghiên cứu về nông nghiệp công nghệ cao 18
1.2.3 Nhóm công trình nghiên cứu về liên kết doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất nông nghiệp 19
1.3 Nhận xét về kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố 22
1.3.1 Những kết quả 22
1.3.2 Những nội dung cần giải quyết trong Luận án 23
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TẾ VỀ LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 25
2.1 Cơ sở lý luận về liên kết doanh nghiệp và nông dân ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp 25
Trang 22.1.1 Khái niệm liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất nông
nghiệp 25
2.1.2 Nội dung, quan hệ, vai trò và cơ chế liên kết giữa DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp 29
2.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp 38
2.1.4 Tiêu chí đánh giá về liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp 43
2.2 Một số lý thuyết kinh tế liên quan đén liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp 44
2.2.1 Lý thuyết về tính kinh tế theo quy mô: 45
2.2.2 Lý thuyết về sự phụ thuộc nguồn lực 45
2.2.3 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh nhờ liên kết theo chuỗi giá trị: 47
2.2.4 Lý thuyết phát triển nông nghiệp công nghệ cao 49
2.3 Kinh nghiệm liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp và bài học rút ra 50
2.3.1 Kinh nghiệm liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp ở một số nước 50
2.3.2 Kinh nghệm liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp ở một số tỉnh thành 56
2.3.3 Một số bài học về liên kết DN và ND ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp ở Nghệ An 64
Chương 3 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NGHỆ AN 67
3.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp ở Nghệ An 67
3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 67
3.1.2 Khái quát phát triển nông - lâm - thủy sản tỉnh Nghệ An 71
3.1.3 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp 74
3.2 Liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp Nghệ An 84
3.2.1 Chủ thể liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp 84
Trang 3v
3.2.2 Một số mô hình liên kết DN và ND ứng dụng CNC theo chuỗi sản
xuất và chuỗi giá trị nông sản ở Nghệ An 90 3.2.3 Chính sách khuyến khích liên kết DN và ND ứng dụng CNC theo
chuỗi sản xuất và chuỗi giá trị nông sản ở Nghệ An 103 3.3 Đánh giá những hạn chế về liên kết DN và ND ứng dụng CNC theo
chuỗi sản xuất và chuỗi giá trị nông sản ở Nghệ An 106 3.3.1 Đánh giá phát triển nông nghiệp và ứng dụng KHCN, CNC 106 3.3.2 Mâu thuẫn về nguồn lực hạn chế với yêu cầu nguồn lực cao của các
chủ thể trong liên kết DN và ND ứng dụng CNC theo chuỗi giá trị nông sản 108 3.3.3 Đánh giá thực trạng liên kết DN và ND ứng dụng CNC theo chuỗi sản
xuất và chuỗi giá trị nông sản trong sản xuất nông nghiệp ở Nghệ An 111
Chương 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT
GIỮA DN VÀ ND ỨNG DỤNG CNC TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 126
4.1 Bối cảnh chung về hội nhập KTQT và xu hướng phát triển nông
nghiệp Việt Nam 126 4.1.1 Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng 126 4.1.2 Xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 127 4.2 Định hướng liên kết DN và ND ứng dụng CNC theo chuỗi sản xuất và
chuỗi giá trị nông sản ở Nghệ An 129 4.2.1 Dự báo các yếu tố liên quan đến việc liên kết DN và ND ứng dụng
CNC theo chuỗi sản xuất 129 4.2.2 Quan điểm nhân rộng liên kết DN và ND ứng dụng CNC theo chuỗi
sản xuất và chuỗi giá trị nông sản ở Nghệ An 132 4.2.3 Định hướng nhân rộng liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản
xuất nông nghiệp ở tỉnh Nghệ An 133 4.3 Giải pháp thúc đẩy, nhân rộng liên kết DN và ND ứng dụng CNC theo
chuỗi sản xuất và chuỗi giá trị ở Nghệ An 134 4.3.1 Nâng cao vai trò, năng lực các chủ thể để thúc đẩy, nhân rộng liên kết
DN và ND ứng dụng CNC theo chuỗi sản xuất và chuỗi giá trị 134 4.3.2 Đẩy nhanh tích tụ ruộng đất, xây dựng CĐL để thúc đẩy liên kết DN
và ND ứng dụng CNC theo chuỗi trong sản xuất nông nghiệp 135
Trang 44.3.3 Nâng cao chất lượng đào tạo lao động và thu hút lao động chất lượng
cao cho sản xuất nông nghiệp 136 4.3.4 Đầu tư đồng bộ hạ tầng cơ sở ở các CĐL, các vùng và khu NNCNC 137 4.3.5 Giải pháp huy động nguồn vốn cho liên kết DN và ND ứng dụng CNC 138 4.3.6 Thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ và CNC trong liên kết DN và
ND 139 4.3.7 Giải pháp phát triển thị trường nông sản CNC 141 4.3.8 Thúc đẩy liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất nông
nghiệp theo chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị nông sản 142 4.3.9 Giải pháp về thúc đẩy liên kết DN và ND ứng dụng CNC theo chuỗi
trong nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 144
KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148
Trang 5vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 GTSX và Cơ cấu ngành nông lâm thủy sản 2010-2018 71
Bảng 3.2 GTSX và Cơ cấu ngành nông nghiệp 72
Bảng 3.3 Giá trị sản xuất và Cơ cấu cây hàng năm 75
Bảng 3.4 Giá trị sản xuất và Cơ cấu cây lâu năm 76
Bảng 3.5 Kết quả của chăn nuôi giai đoạn 2010 – 2018 77
Bảng 3.6 Ứng dụng KHCN và CNC trong sản xuất NN Nghệ An (2018) 79
Bảng 3.7 Quy mô ruộng đất, quy mô trồng trọt và chăn nuôi của hộ ND 85
Bảng 3.8 Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 trang trại ở Nghệ An 86
Bảng 3.9 Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 HTX 87
Bảng 3.10 Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 DN NLTS năm 2015 89
Bảng 3.11 Hiệu quả liên kết DN và ND ứng dụng CNC sản xuất lúa giống 94
Bảng 3.12 Hiệu quả liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất chè 96
Bảng 3.13 Hiệu quả liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất mía 98
Bảng 3.14: Hiệu quả liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong chăn nuôi lợn 99
Bảng 3.15 Hiệu quả liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong chăn nuôi gà 100
Bảng 3.16: Nguồn vốn và vốn đầu tư cho nông nghiệp 110
Bảng 3.17 Những lợi ích khi DN liên kết với ND ứng dụng CNC theo chuỗi 112
Bảng 3.18 Những lợi ích khi ND ứng dụng CNC tham gia liên kết chuỗi 113
Bảng 3.19 Vai trò nhà nước đối với DN liên kết với ND ứng dụng CNC 114
Bảng 3.20 Vai trò nhà nước đối với ND ứng dụng CNC liên kết theo chuỗi 115
Bảng 3.21 ND ứng dụng CNC có biết thông tin về liên kết với DN theo chuỗi 116
Bảng 3.22 Dạng hợp đồng được thỏa thuận, ký kết khảo sát ND 116
Bảng 3.23 Nội dung ràng buộc trong thỏa thuận HĐ được ký kết 117
Bảng 3.24 DN đánh giá năng lực ND về liên kết theo chuỗi và ứng dụng CNC 117
Bảng 3.25 DN đánh giá điểm mạnh yếu của ND về liên kết và ứng dụng CNC 118
Bảng 3.26 Kết quả ND ứng dụng CNC thực hiện hợp đồng LK với DN 118
Bảng 3.27 Kết quả thực hiện sản lượng so với hợp đồng 118
Bảng 3.28 Hình thức bán nông sản CNC 119
Trang 6Bảng 3.29 Mâu thuẫn giữa DN và ND ứng dụng CNC liên kết theo chuỗi 119
Bảng 3.30 Thời hạn của các hợp đồng liên kết DN và ND ứng dụng CNC 120
Bảng 3.31 Những rủi ro DN gặp phải khi liên kết với ND ứng dụng CNC 120
Bảng 3.32 Điểm yếu khi liên kết với ND ứng dụng CNC 121
Bảng 3.33 Khó khăn ND ứng dụng CNC trong SX, tiêu thụ NS khi liên kết với DN 121
Bảng 3.34 Những yếu tố tác động tới liên kết giữa DN và ND ứng dụng CNC 122
Bảng 3.35 Nguyên nhân rủi ro khi DN liên kết với ND ứng dụng CNC theo chuỗi 123
Trang 7ix
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa của chữ viết tắt
ANLT An ninh lương thực
BĐKH Biến đổi khí hậu
CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên TBD
DNNN Doanh nghiệp nông nghiệp
EUGAP Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt EU
EurepGAP Tiêu chuẩn chung cho hoạt động quản lý trang trại
FTAs Hiệp định Thương mại Tự do
ICM Quy trình quản lý dịch hệnh tổng hợp
IPM Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp
JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
GTSX Giá trị sản xuất
GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn
GLOBALGAP Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt toàn cầu
NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao
HNKTQT Hội nhập Kinh tế Quốc tế
PAO Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc
PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
SNG Cộng đồng các Quốc gia Độc lập
TTTM Trung tâm thương mại
WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
VietGAP Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, là thành viên của WTO năm 2007 và tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) Tính đến nay (1/2019), Việt Nam đã ký kết, thực hiện và đang tiến hành đàm phán tổng cộng 16 Hiệp định Thương mại Tự do (FTAs); trong đó Việt Nam đã ký kết và thực hiện 12 FTA, đã kết thúc đàm phán 1 FTA và đang đàm phán tiếp 3 FTA khác
Để phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 – 2020 của Đảng đã chỉ rõ: “Gắn kết chặt chẽ, hài hòa lợi ích giữa người sản xuất, người chế biến và người tiêu thụ, giữa việc
áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ với tổ chức sản xuất, giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới Đổi mới cơ bản phương thức tổ chức kinh doanh nông sản, trước hết là kinh doanh lúa gạo; bảo đảm phân phối lợi ích hợp lý trong từng công đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng” [11]
Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiến tiến, hiện đại, CNC vào sản
xuất nông nghiệp, đang là xu thế trên toàn cầu Tại Hội thảo - Triển lãm quốc tế
“Phát triển công nghiệp thông minh 2017 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội thực hiện khát vọng phồn vinh của
dân tộc, chúng ta không thể bỏ lỡ và cần chủ động nắm bắt Tập trung nắm bắt xu hướng công nghệ mới, trang bị đủ năng lực, sẵn sàng tiếp nhận các mô hình kinh doanh mới, dũng cảm từ bỏ, cải cách mô hình cũ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, người tiêu dùng”.[23]
Tuy nhiên, trong hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, nông nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều trở ngại, thách thức, bởi trình độ áp dụng KHCN tiên tiến hiện đại và CNC vào sản xuất nông nghiệp còn thấp, quy mô nhỏ, năng suất lao động chưa cao, chất lượng nông sản thấp , khả năng cạnh tranh hạn chế ngay trên thị trường nội địa Tăng trưởng nông nghiệp chững lại và có xu hướng giảm đang đặt ra áp lực phải tái cơ cấu và đổi mới toàn diện sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững
Trang 92
Liên kết để phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC), sản xuất các nông sản chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng là xu hướng phát triển tất yếu góp phần thúc đẩy tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp Qua liên kết, nông dân (ND) giảm chi phí sản xuất, trình độ sản xuất và kỹ năng của nông hộ ngày càng được cải thiện Quan trọng hơn, qua liên kết, ND có cơ hội tiếp cận với doanh nghiệp (DN) để phát triển NNCNC, tiêu thụ nông sản và tổ chức sản xuất theo quy trình đồng bộ, giống, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản Về phía DN sẽ có vùng nguyên liệu ổn định, đảm bảo chất lượng, đảm bảo kế hoạch sản xuất và xuất khẩu Hiện nay việc thực hiện mối liên kết này nhìn chung còn lỏng lẻo, chưa gắn kết
được lợi ích và trách nhiệm giữa các bên Nhà nước cũng chưa có chế tài cụ thể nên
khó xử lý khi xảy ra vi phạm hợp đồng giữa các bên; còn tình trạng DN và ND phá
vỡ hợp đồng về giá hay bao tiêu sản phẩm…
Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, trong năm 2018 các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị đã trở nên khá phổ biến; cả nước có 6.800 mô hình với khoảng 1triệu ha diện tích liên kết; có gần 600 nghìn ha CĐL được xây dựng, trong đó trồng lúa 516,9 nghìn ha, chiếm 89,2% với khoảng
619 nghìn hộ ND tham gia Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có CĐL với 427,8 nghìn ha, chiếm 73,9% diện tích CĐL của cả nước; vùng đồng bằng sông Hồng có 67,6 nghìn ha, chiếm 11,7% Ở đồng bằng sông Cửu Long, mỗi héc-ta lúa CĐL giảm chi phí sản xuất từ 10 - 15% và giá trị sản lượng tăng từ 20 - 25%, thu lãi thêm từ 2,2 - 7,5 triệu đồng/ha Còn ở miền bắc giá trị sản lượng tăng trung bình từ
17 -25% Ngoài ra, cả nước đã phát triển mô hình chuỗi được 1.096 chuỗi nông sản CNC, nông sản sạch, nông sản an toàn; 1.426 loại nông sản phẩm và 3.174 địa điểm bán nông sản kiểm soát theo chuỗi nông sản an toàn Trong chăn nuôi, đã hình thành nhiều chuỗi liên kết DN và ND ứng dụng CNC như: chuỗi chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm thịt và trứng, chăn nuôi bò sữa, chăn nuôi gia công, …[23]
Ở Nghệ An, KHCN đã đóng góp tích cực vào tăng trưởng nông nghiệp và hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2010- 2018 của tỉnh Trên địa bàn tỉnh hiện có 7 DN hoạt động KHCN, do sở Khoa học và Công nghệ, bộ Nông nghiệp và PTNT chứng nhận là DN nông nghiệp CNC trong sản xuất nông nghiệp Đến cuối năm 2018, diện tích canh tác nông nghiệp ứng dụng CNC là 9.502 ha, chiếm 3,1% tổng diện tích canh tác, trong đó 6.768 ha do hộ ND đầu tư, DN đầu
Trang 10tư 2.734 ha Tỷ trọng giá trị sản xuất (GTSX) nông nghiệp ứng dụng CNC chiếm khoảng 5-10% GTSX ngành nông nghiệp; năng suất, GTSX ứng dụng CNC tăng khoảng 20 – 40%, lợi nhuận tăng trên 30% GTSX bình quân khoảng 200- 250 triệu đồng/ha/năm, cao gấp 2-3 lần so với sản xuất nông nghiệp đại trà Ngoài ra
ND tập trung ứng dụng KHCN tiên tiến, CNC ở một vài khâu như giống cây trồng vật nuôi, công nghệ tưới nước nhỏ giọt, công nghệ chăn nuôi, công nghệ chăm sóc cây trồng, cơ giới hóa làm đất, thu hoạch, bảo quản, chế biến…
Tuy nhiên, nông nghiệp Nghệ An còn nhiều hạn chế như: sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tăng trưởng nông nghiệp chủ yếu theo theo chiều rộng, dựa trên tăng các yếu tố đầu vào, ND mới chủ yếu tập trung ứng dụng KHCN tiên tiến hiện đại và CNC ở một vài khâu, chưa đồng bộ trong chuỗi sản xuất và chưa tạo được nhiều liên kết DN và ND ứng dụng CNC theo chuỗi sản xuất và chuỗi giá trị nông sản Về liên kết DN và ND ứng dụng CNC theo chuỗi sản xuất và chuỗi giá trị nông sản thiếu đồng bộ giữa các chủ thể trong liên kết đang là trở ngại lớn cho tính bền vững của liên kết; ND chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, chưa tuân thủ quy trình sản xuất, chưa chú ý tới việc liên kết nhóm hộ mà vẫn sản xuất tự phát mạnh ai ấy làm, chưa tạo được vùng sản xuất tập trung quy mô đủ lớn và ổn định; đặc biệt, tình trạng ND phá vỡ liên kết khi giá nông sản tăng… Các DN chế biến tiêu thụ nông sản thường
ký các hợp đồng với các trang trại lớn, các vùng có lượng nông sản lớn và ổn định; chưa mặn mà đầu tư vào nông nghiệp bởi hiệu quả không cao, tính rủi ro lớn, chưa
có cơ chế chia sẻ lợi ích và rủi ro; chưa có nhiều DN có đủ tiềm lực tài chính và KHCN làm trung tâm của chuỗi liên kết; chính sách hỗ trợ cho DN chưa cụ thể và
còn nhiều bất cập Từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Liên kết doanh nghiệp
và nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Nghệ An”
làm luận án tiến sĩ góp phần xây dựng, bổ sung quan điểm, lý luận, giải pháp phát triển nông nghiệp Nghệ An phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa và phát triển KHCN trong giai đoạn tới
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung:
Làm rõ cơ sở khoa học và thực trạng về liên kết DN và ND ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp; đề xuất định hướng, giải pháp thúc đẩy liên kết DN và