Các loại văn bản cũng rất cần thiết đối với đời sống của mỗi chúng ta nhưng để xây dựng một văn bản có tính chính xác cao thì đòi hỏi những người xây dựng nội dung của văn bản ấy phải có
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA LUẬT
BÀI TẬP LỚN MÔN:
SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
Đề tài số 1:
Lý giải việc lựa chọn loại văn bản hành chính phù hợp và soạn thảo hoàn chỉnh văn bản để Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh A chỉ đạo công tác phòng, chống đuối nước cho học sinh phổ thông trên địa bàn của tỉnh
Họ và tên: Đặng Thị Mai Anh
Ngày, tháng, năm sinh: 25/01/2003
MSSV: 21A520100003
Lớp: 2152A01 Ngành: LUẬT QUỐC TẾ
Hà Nội, 10 /2022
Trang 2MỞ ĐẦU
Văn bản pháp luật nói chung hay văn bản hành chính nói riêng đều là những phương tiện chủ yếu và cần thiết, có tác động chủ yếu, sâu sắc đến hiệu lực, hiệu quả của nhà nước Các loại văn bản cũng rất cần thiết đối với đời sống của mỗi chúng ta nhưng để xây dựng một văn bản có tính chính xác cao thì đòi hỏi những người xây dựng nội dung của văn bản ấy phải có kiến thức pháp lý vững
Vì vậy việc lựa chọn sao cho phù hợp, giải thích chủ thể ban hành, căn cứ pháp
lí để xây dựng nên một văn bản vô cùng quan trọng và cần thiết
Trang 3NỘI DUNG
I, Việc lựa chọn loại văn bản hành chính phù hợp
1 Khái niệm về kĩ thuật soạn thảo văn bản
Kỹ thuật soạn thảo văn bản là tổng thể những quy tắc và phương pháp được
sử dụng trong hoạt động xây dựng và ban hành văn bản
2 Yêu cầu về nội dung soạn thảo văn bản
Văn bản phải có tính mục đích, khi soạn thảo văn bản tiến tới ban hành một văn bản nào đó đòi hỏi phải có tính mục đích rõ ràng Yêu cầu này dòi hỏi văn bản ban hành phải thể hiện được mục tiêu và giới hạn của nó, vì vậy trước khi soạn thảo văn bản cần phải xác định mục đích rõ ràng: văn bản ban hành để làm gì? nhằm giải quyết vấn đề gì? Và giới hạn vấn đề đến đâu? kết quả của việc thực hiện văn bản là gì?
Văn bản phải có tính khoa học, văn bản có tính khoa học cần viết một cách ngắn gọn, đủ ý, rõ ràng, dễ hiểu, thể thức theo quy định của Nhà nước và nội dung phải nhất quán và phải đảm bảo những tiêu chí sau
Có đủ lượng thông tin quy phạm, cần thiết Thông tin phải được xử lý
và đảm bảo chính xác
Logic về nội dung, bố cục chặt chẽ, nhất quán về chủ đề
Thể thức theo văn bản quy định Nhà nước
Đảm bảo tính hệ thống của văn bản
Văn bản phải có tính đại chúng, văn bản phải được viết rõ ràng dễ hiểu phù hợp với trình độ dân trí nói chung để mọi đối tượng có liên quan đến việc thi hành văn bản đều có thể nắm được nội dung văn bản một cách đầy đủ Đặc biệt lưu ý là mọi đối tượng ở mọi trình độ khác nhau đều có thể tiếp nhận được Bên
Trang 4cạnh đó văn bản phải có nội dụng hợp pháp, được ban hành theo đúng hình thức
và trình tự do phấp luật quy định
Văn bản phải có tính khả thi, đây là một yêu cầu đối với văn bản, đồng thời
là kết quả của sự kết hợp giữa các yêu cầu về tính mục đích, tính khoa học, tính đại chúng, tính công quyền Văn bản còn phải đáp ứng đủ những yêu cầu sau Nội dung văn bản phải đưa ra được những yêu cầu về trách nhiệm hợp lý
Khi quy định các quyền cho chủ thể phải kèm theo các điều kiện để đảm bảo thực hiện các quyền đó
Phải nắm vững điều kiện, khả năng của mọi mặt của đối tượng thực hiện văn bản nhằm xác lập trách nhiệm của họ trong các văn bản cụ thể Văn bản ban hành phải đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế, phù hợp với hoàn cảnh không gian và thời gian
3 Yêu cầu về thể thức văn bản
Văn bản hành chính phải được soạn theo đúng thể thức và kỹ thuật trình bày quy định tại Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính Phủ về công tác văn thư và theo quy định chung tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 về thể thức
và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính (gọi tắt là Thông tư 01) đảm bảo các tiêu chí:
Khổ giấy
Định lề trang văn bản
Kiểu trình bày
Phông chữ
Về cơ bản văn bản bao gồm 03 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết với 9 yếu tố cơ bản sau đây
Trang 5Quốc hiệu và tiêu ngữ
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
Số, ký hiệu của văn bản
Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản
Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản
Nội dung văn bản
Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền
Dấu của cơ quan, tổ chức
Nơi nhận
Ngoài ra còn có thể có các thành phần sau:
Dấu chỉ mức độ mật, được thực hiện theo quy định tại Điều 5, 6, 7, 8 của Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2000
Dấu chỉ mức độ khẩn, văn bản được xác định độ khẩn theo bốn mức sau: khẩn, thượng khẩn, hoả tốc, hoả tốc hẹn giờ
Đối với những văn bản có phạm vi, đối tượng được phổ biến, sử dụng hạn chế, sử dụng các chỉ dẫn về phạm vi lưu hành như “TRẢ LẠI SAU KHI HỌP (HỘI NGHỊ)”, “XEM XONG TRẢ LẠI”, “LƯU HÀNH NỘI BỘ”
Đối với công văn, ngoài các thành phần được quy định có thể bổ sung địa chỉ
cơ quan, tổ chức; địa chỉ thư điện tử (E-Mail); số điện thoại, số Telex, số Fax; địa chỉ trang thông tin điện tử (Website)
Đối với những văn bản cần được quản lý chặt chẽ về số lượng bản phát hành phải có ký hiệu người đánh máy và số lượng bản phát hành
4 Yêu cầu về ngôn ngữ
Sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễ hiệu
Trang 6Dùng từ ngữ phổ thông; không dùng từ ngữ đại phương và từ ngữ nước ngoài nếu không thực sự cần thiết Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định
rõ nội dung thì phải được giải thích trong văn bản
Không viết tắt những từ, cụm từ không thông dụng Đối với những từ, cụm
từ được dùng nhiều lần trong văn bản thì có thể viết tắt, nhưng các chữ viết tắt lần đầu của từ, cụm từ phải được đặt trong ngoặc đơn ngay sau từ, cụm từ đó Việc viết hoa được thực hiện theo quy tắc chính tả tiếng Việt
Khi viện dẫn lần đầu văn bản có liên quan, phải ghi đầy đủ tên loại, trích nội dung văn bản; số, ký hiệu văn bản; ngày, tháng, năm ban hành văn bản và tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; trong các lần viện dẫn tiếp theo, có thể ghi tên loại và số, ký hiệu của văn bản đó
Cần lưu ý những điểm sau
Sử dụng thì hiện tại, quá khứ, tương lai đúng với nội dung mà văn bản muốn thể hiện
Các hành vi của chủ thể pháp luật xảy ra ở những thời điểm khác nhau Các quy phạm pháp luật phần lớn chỉ áp dụng đối với các hành vi xảy
ra sau khi quy phạm pháp luật được ban hành có hiệu lực, trừ rất ít những quy phạm có hiệu lực hồi tố
Khi diễn đạt một quy phạm pháp luật thì cần chú ý đến việc xác định thời điểm hành vi mà quy định chúng ta cần soạn thảo sẽ điều chỉnh Bảo đảm độ chính xác cao nhất về chính tả và thuật ngữ
Khi soạn thảo văn bản, người soạn thảo văn bản cố những tư tưởng riêng của mình nên họ biết cần dùng thuật ngữ nào cho phù hợp, phản ánh đúng nội dung các quy định cần soạn thảo
5 Quy trình soạn thảo văn bản
Quy trình soạn thảo văn bản và ban hành là trình tự các bước được sắp xếp khoa học mà cơ quan quản lý nhà nước nhất thiết phải tiến hành trong công tác
Trang 7xây dựng và ban hành văn bản Tuỳ theo tính chất, nội dung và hiệu lực pháp lý của từng loại văn bản mà có thể xây dựng một trình tự ban hành tương ứng Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản nói chung phải đảm bảo các nội dung: đề xuất văn bản, khởi thảo văn bản, sửa chữa dự thảo, duyệt dự thảo, đánh máy văn bản, chỉnh lý bản đánh máy, ký duyệt văn bản, vào sổ, gửi văn bản đi và lưu văn bản Trong soạn thảo văn bản có thể trải qua cá bước như sau; Xác định vấn đề, nội dung cần văn bản hoá;
Lựa chọn thông tin, tài liệu
Lựa chọn tên loại, xác định thể thức
Xây dựng đề cương bản thảo
Viết dự thảo
Biên tập dự thảo
Trao đổi ý kiến và sửa chữa dự thảo
Hoàn thiện văn bản
Như vậy, các công đoạn của trình tự ban hành văn bản cụ thể có thể dược chi tiết hoá tuỳ theo tính chất, nội dung của từng văn bản cụ thể
II, Soạn thảo hoàn chỉnh văn bản để Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh A chỉ đạo công tác phòng, chống đuối nước cho học sinh phổ thông trên địa bàn của tỉnh
UBND TŠNH A CÔNG HOÀ X• HÔI CHŽ NGH•A VIÊŒ Œ ŒT NAM
SỞ GI`O DaC VÀ ĐÀO TẠO Đô bc lâ b p – Tự do – Hạnh phec
Số 99/ SGDĐT-GDTRHTX A, ngày 10 tháng 10 năm 2022 V/v: tăng cường công tác phòng,
chống tai nạn đuối nước cho học sinh
phổ thông trên địa bàn tỉnh
Trang 8
Kính gửi:
- Trưởng phòng GDĐT huyê Œn, thị x‘, thành phố;
- Hiê Œu trưởng trường THPT trong tỉnh;
- Giám đốc trung tâm GDNN- GDTX huyê Œn, thị x‘, thành phố;
- Giám đốc Trung tâm GDTX và bồi dư’ng nghiê Œp vụ tỉnh Căn cứ Công văn số 1562/BGDĐT- GDTC ngày 21/07/2022 của Bô Œ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về viê Œc tăng cường, chống tai nạn, đuối nước cho tre
em, học sinh; Công điê Œn số 476/ CĐ- BGDĐT ngày 15/08 của Bô Œ GDĐT về viê Œc tăng cường phòng, chống tai nạn đuối nước cho tre em, học sinh
Sở GDĐT chỉ đạo Trưởng phòng GDĐT huyê Œn, thị x‘, thành phố; Hiê Œu trưởng các trường phổ thông; Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiê Œp- Giáo dục thường xuyên (GDNN- GDTX) và bồi dư’ng nghiê Œp vụ tỉnh triển khai thực hiê Œn mô Œt số công viê Œc như sau:
1 Kiê Œn toàn Ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch triển khai có hiê Œu quả chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 16/05 của Thủ tướng Chính phủ về viê Œc tăng cường chỉ đạo phòng, tránh tai nạn thương tích và đuối nước cho học sinh phổ thông
2 Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhâ Œn thức, kiến thức, k” năng về phòng chống đuối nước, đảm bảo an toàn trong môi trường nước cho học sinh phổ thông; mở đợt cao điểm triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục thời gian
từ nay đến trước khi học sinh nghỉ hè năm 2022
3 Các cơ sở giáo dục, đơn vị trường học tổ chức tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống đuối nước cho học sinh tâ Œp trung vào các
nô Œi dung: PCĐN trên đường đi học, PCĐN khi đi thăm quan, d‘ ngoại, tắm biển, đi bơi; PCĐN khi vui chơi tại cô Œng đồng có các nguồn nước mở; phòng chống đuối nước khi hoạt đô Œng trong môi trường nước; hướng dẫn, thực hành kỹ năng cứu đuối nước an toàn khi thấy bạn đuối nước; tài liê Œu triển khai tuyên truyền, hướng dẫn giáo dục phòng tránh đuối nước cho học sinh được phê duyê Œt tại Quyết định số 4704/QĐ- BGDĐT ngày 20/12/2021 cuả Bô Œ GDĐT (gửi kèm theo)
4 Hiê Œu trưởng các trường học chỉ đạo giáo viên dạy lớp, giáo viên chủ nhiê Œm tiếp tục duy trì các hình thức nhắc nhở, khuyên cáo
Trang 9học sinh không tắm, chơi, đùa gần ao, hồ, sông, suối, hố công trình… không đảm bảo an toàn, tiềm ẩn nguy cơ đuối nước
5 Phối hợp chă Œt chẽ với chính quyền, các ban, ngành, tổ chức đoàn thể ở địa phương thực hiê Œn kiểm tra rà soát các địa điểm, khu vực thường xảy ra tai nạn đuối nước hoă Œc có nguy cơ xảy ra tai nạn đuối nước để tổ chức cảnh báo, xây dựng các biê Œn pháp phòng ngừa, đảm bảo an toàn cho học sinh
6 Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình học sinh để quản lý, giám sát học sinh đă Œc biê Œt là trong thời gian nghỉ
hè để thực hiê Œn hiê Œu quả viê Œc phòng, tránh tai nạn thương tích, đuối nước; xây dựng các phương án, kịch bản ứng phó kịp thời trước hiê Œn tường thời tiết bất thường, thiên tai b‘o, lũ lụt…
7 Phối hợp tổ chức tâ Œp huấn, bồi dư’ng nâng cao năng lực PCĐN
và dạy bơi, cứu đuối an toàn cho đô Œi ngũ cán bô Œ, giáo viên trong các cơ sở giáo dục nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục cho học sinh
8 Các trường học mở các thiết chế thể dục thể thao, sân chơi, thư viê Œn để các em học sinh có nơi vui chơi, sinh hoạt; phối hợp tổ chức các hoạt đô Œng văn hóa, văn nghê Œ, thể dục, thể thao, tổ chức các lớp học bơi trong thời gian hè cho học sinh
9 Phòng GDĐT đôn đốc, kiểm tra, giám sát viê Œc tổ chức thực hiê Œn công tác PCĐN tại các trường học, cơ sở giáo dục thuô Œc phạm vi quản lí; kịp thời khen thưởng và đề xuất khen thưởng những cá nhân không thực hiê Œn nghiêm túc công tác tuyên truyền, giáo dục PCĐN cho học sinh
10.L‘nh đạo các cơ sở giáo dục, Hiê Œu trưởng các trường học thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát viê Œc tổ chức công tác PCĐN tại đơn vị; kịp thời khen thưởng và đề xuất khen thưởng những cá nhân, tâ Œp thể có cách làm hay, nhân rô Œng mở rô Œng mô hình tốt và
có biê Œn pháp xử lý đối với các đơn vị, cá nhân không thực hiê Œn nghiêm công tác tuyên truyền, giáo dục PCĐN học sinh Trường hợp có sự viê Œc xảy ra tổ chức xử lý, khắc phục, giải quyết kịp thời theo phương án 4 tại chỗ đồng thời báo cáo nhanh
về Sở GDĐT nơi tiếp nhâ Œn thông tin: bà Đặng Thị Mai Anh, Phó Trưởng phòng GD, điê Œn thoại: 0334894128;02757583574; e-mail;
Sở GDĐT yêu cầu Thủ trưởng các cơ sở giáo dục, đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh nô Œi dung văn bản này đến toàn thể cán
bô Œ, giáo viên, nhân viên, học sinh và triển khai tổ chức thực hiê Œn nghiêm và có hiê Œu quả tại đơn vị
Trang 10Nơi nhâ n: KT GI M Đ C
- Như trên; PHg GI`M ĐhC
- L‘nh đạo Sở GDĐT (báo cáo)
- Website Sở GDĐT
- Lưu: VT, GDTRH
Đặng Thị Mai Anh