1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý giải chính sách hướng đông của nga từ phương diện thực tiễn và lý thuyết

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 859,11 KB

Nội dung

Nhìn ra thê'''' giới 83 LÝ GIẢI CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA NGA TỪ PHƯƠNG DIỆN THỰC TIỄN VÀ LÝ THUYÉT TS NGÔ CHÍ NGUYỆN** ’ TS NGUYỄN THỊ TÚ HOA*** ’ Ngày nhận bài 22/02/2022 Ngày thẩm định 25/02/2022 Ngày[.]

Nhìn thê' giới 83 LÝ GIẢI CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA NGA TỪ PHƯƠNG DIỆN THỰC TIỄN VÀ LÝ THUT TS NGƠ CHÍ NGUYỆN ** TS NGUYỄN THỊ TÚ HOA *** Ngày nhận bài: 22/02/2022 Ngày thẩm định: 25/02/2022 ’ ’ Ngày duyệt đăng: 20/5/2022 Tóm tắt: Nga cường quốc Á - Ẵu có truyền thống hướng Tây chỉnh sách đối ngoại Tuy nhiên, bước sang kỷ XXI, từ đầu thập kỷ thứ hai trở lại đây, Nga quan tâm tới hướng Đông, coi trọng khu vực châu A - Thái Bĩnh Dương Sự thay đơi lý giải nhiều yếu tố, đặc điếm địa lý, lịch sử, truyền thống tư đối ngoại, quan điếm số lý thuyết quan hệ quốc tế Nhận diện luận giải nhữngyếu tố có ỷ nghĩa quan trọng việc xác định bàn chất chinh sách đoi ngoại Nga nói chung sách với châu A - Thải Bình Dương nói riêng Từ khóa: châu Á - Thái Bình Dương; sách hướng Đơng; sách ngoại giao Chính sách hướng Đơng nhìn từ đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, • xã hội địa trị Nga Nga đất nước có diện tích lớn giới nằm trải dài từ Âu sang Á, khoảng 2/3 diện tích phía Đơng dãy Ural thuộc châu Á, gọi vùng Siberia Viễn Đông Riêng vùng Viễn Đơng có diện tích 6,2 triệu km2 (chiếm 36,4% diện tích nước)(1), với bờ biển dài 10 nghìn km hướng Thái Bình Dương, vậy, người Nga thường gọi nơi “Vùng châu Á - Thái Bình Dương” Với vùng Siberia Viễn Đơng rộng lớn thuộc châu Á, Nga phần thiếu châu Á - Thái Bình Dương Nằm vắt ngang hai lục địa Á - Âu, lãnh thổ rng ln, ngun ti nguyờn (ã)v(ô) Hc vjn Chớnh tr quốc gia Hồ Chí Minh Khoa học trị - số 04/2022 thiên nhiên phong phú, Nga sở hữu tiềm phát triển mà quốc gia có Vùng Siberia Viễn Đông nơi tập trung nguồn tài nguyên chiến lược phong phú, đa dạng, chiếm phần lớn trừ lượng cã nước vô quý giá Nga: dầu mỏ khí đốt, vàng, kim cương, hải sản, tài nguyên rừng Đây nơi sản xuất phần lớn sản phẩm chủ lực Nga, dầu, khí đốt, than đá gỗ Tuy nhiên, vùng Viễn Đông lại chịu hậu phát triển cân xứng phía Đông Tây Nga nhiều thập kỷ Trong khu vực phía Tây thuộc châu Âu tập trung hầu hết nguồn lực người sức mạnh kinh tế đất nước, vùng lãnh thổ thuộc châu Á, đặc biệt vùng Viễn Đông bị bỏ rơi tình trạng phát triển, chiếm chưa đầy 6% GDP nước Đây nơi xa xôi, cách trở Nga, gần biệt lập hoàn tồn với 84 phía Tây Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu nghèo nàn, kết nối giao thơng nội vùng với phía Tây khó khăn Do khí hậu khắc nghiệt, trình độ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội thấp nên dân cư vùng Viễn Đơng thưa thớt, có 6,7 triệu người sinh sống, với mật độ dân cư thấp giới (khoảng 01 người/km2) Đáng lo ngại dân số Viễn Đơng lại suy giảm nhanh chóng tượng di dân ạt phía Tây sau Liên Xơ sụp Nêu tình trạng khơng cải thiện đe lại hệ lụy lớn kinh tế, xã hội Nga phải đối mặt trực tiếp với nguy hữu an ninh địa trị hướng Đơng Do đó, thu hút dân cư phía Đơng, thúc đẩy phát triển vùng Viễn Đông, gắn kết khu vực với khu vực châu Á - Thái Bình Dương động xem chiến lược quốc gia ưu tiên nước Nga, trọng tâm chiến lược “hướng Đông” quyền Tổng thống V.Putin Là khu vực xa xơi, khó khăn cách trở đất nước, Viền Đông lại cửa ngõ kết nối Nga với khu vực châu Á - Thái Bình Dương động Khu vực có tầm quan trọng chiến lược đặc biệt nhạy cảm địa trị, dễ bị tốn thương mặt an ninh quốc phịng Những vấn đề an ninh nóng bịng Đơng Bắc Á, căng thẳng bán đảo Triều Tiên, eo biển Đài Loan, tranh chấp biển Hoa Đông Mâu khó hóa giải Nhật Bản với Tmng Quốc Triều Tiên, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung có xu hướng ngày liệt châu Á - Thái Bình Dương khiến cho vùng Viễn Đông dề bị tốn thương môi trường an ninh phát triển Đặc biệt, vùng tiếp giáp với 03 cường quốc hàng đầu giới Mỳ, Trung Quốc, Nhật Bản nước có mâu thuẫn khơng dễ hóa giải với Nga Quan hệ Nga với Mỹ - đối thủ cạnh tranh một cịn vói Liên Xơ thời kỳ Chiến tranh lạnh, rơi vào trạng thái đối đầu ngày liệt liên quan đến vấn đề Ukraine việc NATO khơng ngừng mở rộng phía Đơng Mỹ • Nhìn thê' giới công khai coi Nga (cùng với Trung Quốc) đối thủ chiến lược hàng đầu, ln tìm cách xiết chặt biện pháp bao vây, cấm vận, gia tăng sức ép nhằm kiềm chế làm suy yếu, khiến Nga gặp nhiều khó khăn nhiều lĩnh vực Quan hệ Nga - Nhật gặp nhiều khó khăn, trắc trở tranh chấp lãnh thổ quần đảo Kuril (Nhật Bản gọi “lãnh thổ phương Bắc”) kéo dài từ kết thúc Chiến tranh giới thứ II đến Hơn nữa, quan hệ hai nước thực tế ưong trạng thái chiến tranh, hai bên chưa ký kết hiệp ước hịa bình sau Chiến tranh giới lần thứ II kết thúc Với người láng giềng Trung Quốc, quan hệ Nga - Trung thời kỳ xem mật thiết từ thập niên 1950 tới Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích đánh giá rằng, mối quan hệ mang tính tình chiều sâu chiến lược có tính bền vừng Trong khứ lẫn tại, quan hệ Nga - Trung ẩn chứa nhiều mâu thiếu hụt lòng tin tầm chiến lược Lịch sử chứng minh, tháng năm căng thăng nhât kỷ nguyên phân chia giới theo hình thái ý thức hệ thời kỳ Chiến tranh lạnh, Liên Xô Trung Quốc coi đối thủ đối đầu, mà đỉnh cao xung đột quân biên giới Xô Trung vùng Viễn Đơng “Những người đồng chí” Trung Quốc chí bắt tay với Mỹ sau Thơng cảo Thượng Hải năm 1972, nhằm kiềm chế Liên Xô Hiện nay, Nga - Trung bắt tay chặt chẽ nhằm đối phó với sức ép chống lại chủ nghĩa bá quyền cúa Mỹ Tuy nhiên, trồi dậy nhanh chóng Trung Quốc với sức mạnh ảnh hưởng ngày bỏ xa nước Nga, khiến Nga phải âm thầm cảnh giác Dù không công khai thể lập trường khó nói rằng, Nga hài lịng sáng kiến “Vành đai đường” khiến ảnh hưởng Trung Quốc ngày lấn lướt Nga Trung Á, khu vực vốn xem sân sau Nga Nga ln giữ hồi nghi bất an tham vọng lâu dài lãnh thổ “người khổng lồ châu Á” với vùng Viễn Đông giàu tài nguyên hẻo lánh Nga Nga thể quan ngại Khoa học trị - số 04/2022 • Nhìn giới dân số gốc Nga vùng Siberia Viền Đông ngày giảm, cộng đồng người Hoa ngày lớn mạnh số lượng sức mạnh kinh tế Sự xa xôi, biệt lập địa lý vùng Viền Đông, biến đổi cấu nhân chủng học tương quan sức mạnh tổng họp chênh lệch phát triển ngày lớn Nga với Trung Quốc, đặc biệt vùng Viễn Đông khiến Nga không cảnh giác trước tham vọng lâu dài Trung Quốc Trong quan ngại có the vần cịn xa tại, phương tiện truyền thơng người Nga sống vùng Viễn Đông thể bất bình, lo lắng tình trạng di dân lao động bất hợp pháp ạt từ Trung Quốc sang Viễn Đông, việc công dân Trung Quốc buôn lậu đánh cá bất họp pháp vùng biển Nga, hoạt động xây cất tích cực Trung Quốc bờ Nam sông Amur khiến dịng chảy thay đổi gây xói mịn biên giới đất Nga Với đặc điểm địa lý tự nhiên, địa trị, kinh tế dân cư trên, số nhiều khu vực nhạy cảm, phức tạp mặt an ninh - quốc phòng, bán đảo Crimea, Kaliningrad, Kapkaz nhà phân tích trị quân hàng đầu Nga coi Viễn Đông khu vực phịng thủ yếu Nga, đó, bảo vệ vùng Viễn Đông nhiệm vụ “gay cấn” khó khăn Nga nay(2) Tác động yếu tố lịch sử, văn hóa tư duy, sách đối ngoại truyền thống Nga đến sách hướng Đơng Tư sách đổi ngoại cúa Nga có mối tương quan gần gũi với yếu tố lịch sử, văn hóa xã hội dân tộc Nga Đặc điểm địa trị trải dài hai lục địa Á Âu định đặc trưng hai hướng ương lựa chọn chiến lược ngoại giao Nga Trong kỷ qua, xu hướng sách đối ngoại Nga ln định vị châu Âu tâm điểm, châu Á ln xa trọng tâm sách, sách nghiêng châu Âu gặp khó khăn trắc trở tăng cường coi trọng phương Đông Cho đến Khoa học trị - số 04/2022 85 nay, đối ngoại Nga có đặc trưng mang quán tính lịch sử Truyền thống hướng Tây sách đổi ngoại Nga lý giải nguyên nhân khách quan chủ quan, khách quan, điều bị tác động gần gũi, gắn bó Nga với phương Tây đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân học, văn hóa văn minh Lịch sừ cho thấy rằng, trải nghiệm sinh tồn dân tộc Nga, mối quan tâm bật an ninh ảnh hưởng quốc tế Nga thường đến từ phía Tây chủ quan, tư giới tinh hoa trị Nga vần tồn cách tiếp cận truyền thống, Nga quốc gia châu Âu, phù hợp với tiêu chuẩn mơ hình châu Âu Họ thường coi châu Á khu vực thứ yếu giới, cịn nước châu Á thường nhìn nhận Nga quốc gia châu Âu quốc gia châu Á - Thái Bình Dương(3) Việc Nga gần quan tâm nhiều tới châu Á - Thái Bình Dương khơng có nghĩa châu Âu giảm tầm quan trọng chiến lược châu Á - Thái Bình Dương thay châu Âu trở thành ưu tiên số sách đối ngoại Nga Sự điều chỉnh chiến lược Nga theo hướng quan tâm châu Á - Thái Bình Dương xem điều chỉnh theo hướng cân so với sách vốn nghiêng châu Âu Hơn nữa, vận động môi trường chiến lược khu vực châu Âu có ốn định tương đối so với bối cảnh chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Nói cách khác, quan tâm Nga tới châu Á Thái Bình Dương khơng có nghĩa tư sách đối ngoại truyền thống hướng Tây Nga hoàn toàn đảo chiều Mặc dù có mối quan hệ gần gũi sách đối ngoại ln định hướng phía châu Âu, Nga thường gặp khó khăn q trình hịa nhập, ln bị “bài xích” khơng coi thành viên thực bình đắng “gia đình châu Âu” Sự rộng lớn lãnh thổ, tiềm phát triến, sức mạnh vật chất tinh thần dân tộc 86 Nga ảnh hưởng đến cách nhìn nước phía Tây Nga Lý giải điều này, học giả tiếng người Nga Igor Bocharnikov nhận xét chứng minh rằng, thực tế người Nga chưa chắng coi người châu Âu Bởi vì, nước Nga lớn châu lục điều làm cho nước châu Âu ln lo ngại Mồi xuất nguy tiềm đe dọa an ninh châu Âu họ lại trông đợi vào Nga Nhưng sau khó khăn giải nhờ tham gia Nga, châu Âu lại thổi bùng lên chiến dịch Nga(4) Cũng góc nhìn này, từ cuối kỷ XIX, Sa Hoàng Aleksandr III nói: “Hãy nhớ nước Nga khơng có bạn bè Họ sợ rộng lớn chúng ta”(5) Theo George F Kennan, nhà ngoại giao lừng danh cha đẻ Học thuyết ngăn chặn Mỳ nhàm lật đô Liên Xô thời kỳ Chiến tranh lạnh, đặc điểm lớn sách đối ngoại Liên Xô xuất phát từ truyền thống tư duy, hình thành từ đặc điểm địa lý tự nhiên đất nước, truyền thống văn hóa tâm lý dân tộc Nga, ln trạng thái bất an, cho đế quốc châu Âu tìm cách làm suy yếu Nga Do đó, ngoại giao Liên Xô nhạy cảm với lực đối kháng bên ngồi khơng dễ đánh bại hay làm nhụt chí Liên Xơ sức sống kiên trì tinh thần bền bỉ họ(6) Dù luận giải góc nhìn cho thấy thực tế quan hệ Nga với phương Tây khó có thê hịa hợp, thường tình trạng mâu nghi kỵ Lịch sử chứng minh, Nga phải đổi mặt với chiến tranh vệ quốc vĩ đại đầy khốc liệt chống lại lực hùng mạnh từ phương Tây, cuối họ giành chiến thắng oanh liệt, điển hình chiến chống Napoleon đầu kỷ XIX hai chiến tranh giới nửa đầu kỷ XX Lịch sử tạo nên sắc dân tộc nói chung sách đối ngoại nói riêng người Nga khác biệt với nước châu Âu, tinh thần độc lập • Nhìn giới tự cường dân tộc mãnh liệt Người Nga cho rằng, châu Ẩu quay lưng “bạc bẽo” với Nga mà phương hướng chiến lược Á - Âu, trước hết châu Á - Thái Bình Dương cần trở thành mục tiêu phát triển chủ đạo cùa nước Nga Việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea năm 2014 tác động mạnh đến quan hệ đối ngoại Nga, khiến quan hệ Nga với Mỹ phương Tây rơi xuống mức thấp kể từ sau Chiến tranh lạnh Chiến lược an ninh quốc gia Nga (tháng 7/2021) xác định Mỹ số đồng minh NATO quốc gia không thân thiện, đó, quan hệ với phương Tây Nga xếp cuối mức độ thân thiết'l0) Trong bối cảnh Nga bị Mỹ phương Tây siết chặt bao vây, cấm vận lập, Chính quyền Putin chuyển hướng sang trọng thúc hợp tác, liên kết nội khối không gian hậu Xô viết, tăng cường quan hệ với Trung Quốc, phát huy vai trò hạt nhân the chế khu vực quốc tế Nga dẫn dắt đồng sáng lập, SNG, Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể (CSTO), Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU), Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO), nhóm BRICs Như vậy, sau thời kỳ hòa hợp ngắn ngủi hậu Chiến tranh lạnh, quan hệ Nga với phương Tây dường trở lại thời kỳ căng thẳng Điều trước hết bị tác động động lực tâm lý xã hội từ hai bên, “những hình ảnh khn mẫu tiêu cực cũ tồn tại” Cùng với đó, tác động động lực cấu trúc/hệ thống, hai bên tiếp tục cạnh tranh lĩnh vực an ninh lần sân khấu trung tâm Âu - Á, đặc biệt Khoa học trị - Số 04/2022 87 nước thuộc Liên Xơ cũ Bên cạnh đó, với truyền thống trị tinh thần dân tộc, Nga phát triển hệ tư tưởng nhà nước mới, thách thức thống trị phương Tây quyền lực mềm(ll) Lịch sử quan hệ Nga với phương Tây vận động địa trị giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương định hình sách “hướng Đông” nhu cầu thiết yếu Nga để khẳng định vai trò, vị quốc gia hàng đầu châu Á Thái Bình Dương Tiếp cận sách hướng Đơng lăng kính lý thuyết tân thực quan hệ quốc tế Ngoài yếu tố địa lý, lịch sử đế chế hay tư tưởng, luận giải sách đối ngoại Nga nói chung sách hướng Đơng Nga qua lãng kính lý thuyết quan hệ quốc tế, cụ thể giả định Chủ nghĩa tân thực Thứ nhất, Chủ nghĩa tân thực mà Kenneth N.Waltz(12) đại diện điển hình giả định rằng, tính chất vơ phủ hệ thống quốc tế (amachy) Nghĩa là, khơng có phủ quốc tế có quyền lực đứng quốc gia đề bảo đảm điều hòa lợi ích chung, định sách đối ngoại quốc gia ln đặt lợi ích vị kỷ lên hết, thay dựa vào nguyên tắc đạo lý hay cảm tính Đặc tính vơ phủ hệ thống quốc tế dẫn đến nguy quốc gia từ bỏ cam kết với nhau; chi phối yếu tố lợi ích, lợi ích an ninh, quan hệ đổi tác, liên minh hay đối đầu quốc gia bị điều chỉnh, thay đổi, đảo ngược hay chấm dứt"3) Luận điểm lý giải cho sách đối ngoại Nga nói chung với châu Á - Thái Bình Dương nói riêng Theo đuổi lợi ích phát triển an ninh động quan trọng định hình sách hướng Đông Nga Nga tăng cường coi trọng châu Á -Thái Bình Dương xuất phát từ nhu cầu thúc đẩy phát 88 triển vùng Siberia Viễn Đông, đưa vùng trở thành động lực phát triển mới, trở thành cửa ngõ để Nga tiếp cận châu Á phát triển động kỷ XXI Thứ hai, nhân tố có tính định tác động tới sách đối ngoại, hành vi quốc gia quan hệ quốc tế vị trí tương đối quốc gia diễn biến phân bô sức mạnh tương quan so sánh lực lượng hệ thống quốc tế vơ phủ Việc hoạch định sách đối ngoại Nga bị tác động môi trường địa trị an ninh quốc tế, sức mạnh vị Nga suy giảm, so với Mỹ Trung Quốc Từ đó, sách đối ngoại Nga có điều chỉnh phù hợp với tình hình mới, yêu cầu cấp bách mặt chiến lược trước thay đổi mơi trường quốc tế Nga nói chung vận động địa trị châu Á Thái Bình Dương nói riêng Mặt khác, quy mơ lãnh thố, tiềm lực quốc gia vị siêu cường khứ tác động mạnh tới nhận thức người Nga việc đòi hỏi giới cần tôn trọng vị cường quốc, khát vọng phục hưng nước Nga hùng mạnh họ Thứ ba, q trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Nga nói chung sách hướng Đơng nói riêng cho thấy rằng, có cạnh tranh, phản biện thỏa hiệp nội giới Nga, nhóm lợi ích khác xã hội Cơ lên thống nhất, đồng thuận cao giới tinh hoa trị Nga mà tập trung Hội đồng An ninh Liên bang với vai trò gần định thuộc Tổng thống V.Putin Điều hoàn toàn phù hợp với lập luận chủ nghĩa thực rằng, sách đối ngoại quốc gia đơn lý Thứ tư, hệ thống quốc tế vơ phủ đầy rẫy hiểm nguy, quốc gia lo lắng tồn vong Vì vậy, họ coi bảo đảm, trì tăng cường an ninh • Nhìn giới quốc gia lợi ích chi phối quan trọng nhất, sau đến lợi ích khác Việc bảo đảm an ninh quốc gia bị chi phối nguyên tắc tự cứu (self-help) thực thông qua phương thức chủ đạo cân sức mạnh Trong bối cảnh căng thẳng, đối đầu ngày gay gắt Nga với Mỹ phương Tây, Học thuyết quốc phòng năm 2014, Chiến lược an ninh quốc gia năm 2016 năm 2021 Nga xác định Mỳ NATO mối đe dọa an ninh hàng đầu Nga khắng định thực biện pháp đối xứng bất đối xứng để ngăn chặn “mọi hành động không thân thiện” nước đe dọa an ninh, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Nga Theo đó, Nga tập trung vào chiến lược phát triển tự cường, tăng cường sức mạnh răn đe quân sự, xây dựng quan hệ chặt chẽ với cường quốc châu Á - Thái Bình Dương (Trung Quốc, Ấn Độ) nhàm chống lại bao vây, cấm vận Mỳ; đồng thời, cân lại ưu sức mạnh thống trị Mỹ giới khu vực, theo đuổi xây dựng giới đa cực Thứ năm, quan tâm quốc gia không lợi ích lực tuyệt đối, mà cịn lợi ích vả lực tương đối, frong mơi trường vơ phủ, họ ln phải đặt mối tương quan với quốc gia khác quyền lực lợi ích Quốc gia có lực sức mạnh lớn dễ giành bảo vệ lợi ích quốc gia ưong quan hệ quốc tế Thậm chí, trường phái thực cơng cịn cho rằng, để bảo đảm lợi ích tốt nhất, lợi ích an ninh, quốc gia ln tìm cách trở thành mạnh ưong hệ thống có đủ khả quân để cân lại sức mạnh quân kẻ xâm lược tiềm tàng( 14) Phù hợp với giả định này, Nga ln tìm cách trì cán cân quyền lực quốc tế, khắc phục bất đối xứng sức mạnh họ so với Mỹ Trung Quốc, bảo đảm vị Nga quan hệ quốc tế, tam giác Nga - Mỹ - Trung Nga tập trung phát triển lực quân để bảo đàm ổn định chiến lược toàn cầu tương quan với Mỹ, tăng Khoa học trị - số 04/2022 • Nhìn thê' giới cường quan hệ với Trung Quốc nhằm thách thức vị bá quyền Mỹ, đồng thời thách thức ảnh hưởng, lợi ích Mỹ khu vực mà Nga có ưu Thứ sáu, việc thực bảo vệ lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế, quân kinh tế (sức mạnh cứng) ln có ý nghĩa định, cịn cơng cụ sức mạnh mềm đóng vai trò thứ yếu Phù hợp với giả định này, Nga sử dụng quân sự, kinh tế công cụ chủ chốt để khẳng định quyền lực ảnh hưởng quốc tế họ Theo đó, vũ khí, dầu mỏ, khí đốt Nga sử dụng để mặc với phương Tây răn đe, kiềm chế đối thủ Châu Á Thái Bình Dương thị trường dầu mỏ vũ khí quan trọng hàng đầu giới Vì vậy, Nga Uanh thủ lợi lĩnh vực để mở rộng ảnh hưởng khu vực, tác động tới vận động môi trường an ninh khu vực theo hướng thuận lợi cho Thứ bảy, nội hàm phương thức theo đuổi lợi ích quốc gia trị quốc tế, quốc gia không quan tâm bảo đảm độc lập, tự chủ quốc gia, mà cạnh tranh nhàm giành giật, mở rộng ảnh hưởng nâng cao vị quốc tế Với vị cường quốc, Nga quan tâm bảo vệ, củng cố lợi ích quốc gia bên lãnh thồ mà cịn tìm cách cạnh tranh ảnh hưởng với cường quốc giới, đặc biệt trì ảnh hưởng địa bàn Nga có lợi ảnh hưởng truyền thống, nước thuộc Liên Xô cũ Đông Âu Từ trước đến nay, Nga đặc biệt nhạy cảm với mở rộng triển khai sức mạnh NATO, với hành động áp sát biên giới họ Chiến lược đối ngoại Nga coi trọng hàng đầu việc tăng cường quan hệ với nước SNG Bên cạnh đó, Nga tìm cách củng cố phát triển quan hệ với đối tác truyền thống khác châu Á, Mỹ Latinh châu Phi Dù có the không thay đổi trật tự ưu tiên chiến lược Tây trước Đông sau, bối cảnh quan hệ Nga với Âu - Mỹ xấu đi, khơng gian chiến lược phía Khoa học trị - số 04/2022 89 Tây bị thu hẹp, châu Á - Thái Bình Dương trở thành khâu đột phá đối ngoại Nga Hướng đến châu Á - Thái Bình Dương hướng lựa chọn quan trọng giúp Nga phá vỡ cục diện khó khăn chiến lược tại, mở rộng không gian chiến lược điều kiện phát triển cho tương laio (1) Nhật Linh, Nga ưu tiên phát triển vùng Viễn Đông, Báo điện tử VTV News, truy cập 10/3/2022, https:// vtv.vn/kinh-te/nga-uu-tien-phat-trien-vung-viendong-20190822232038984.htm

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w