1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất - Những vấn đề pháp lý và thực tiễn áp dụng

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 40,46 MB

Nội dung

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”

CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020

<TÍCH TY, TẬP TRUNG DAT NÔNG NGHIỆP DE PHÁT TRIEN SAN

XUAT-NHUNG VAN DE PHAP LY VA THUC TIEN AP DUNG>

Thuộc nhóm ngành khoa học: xã hội

Trang 2

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”

CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020

<TICH TY, TAP TRUNG DAT NONG NGHIEP DE PHAT TRIEN SAN

XUAT-NHUNG VAN DE PHAP LY VA THUC TIEN AP DUNG>

Thuộc nhóm ngành khoa học: xã hội

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Văn Nữ Ngô Thị Loan Nữ Nguyễn Thị Thanh Hiền Nữ Dân tộc: Kinh

Lớp: 4223-Khoa pháp luật kinh tế

Năm thứ: 3/số năm đào tạo: 4 năm Ngành học: Luật kinh tế

Người hướng dẫn: PGS Nguyễn Thị Nga

Trang 3

TOM TAT CÔNG TRÌNH DANH MỤC BANG BIEU

0871000555 1 1 TINH HINH CAP THIET CUA DE TAL - 5-5-2252 ©s2ssssessessessessessese 1

2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TAL cccscsccsssssssssessessessssssssssssessesssssssssssscssessesssseses 1

3 MỤC DICH NGHIÊN CUU DE TAL ccessesssssessessessessssssssssessssessesssssssssssssnssessecseeses 2 4 PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TÀII 2- 2-2 252 s2 se se s£ssesseszessesee 3 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI -s sc s2 ss©ssessessee 3

6 KET CAU CUA CONG TRÌNH NGHIÊN CUU -.2- 2s s2 ©ssssessessee 3

CHƯƠNG I.NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE TÍCH TU, TẬP TRUNG DAT NONG

NGHIỆP DE PHAT TRIEN SAN XUAT cccsssssssssessesoesssssssssssscsscssessnsesssncsscsscsseesessnees 4

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÁT NÔNG NGHIỆP VÀ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG

DAT NÔNG NGHIỆP DE PHÁT TRIEN SAN XUAT ° 5 -s©<s©ssess 4

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đất nông nghiệp 2-52 2 2+s+cszce2 4 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và tính tất yêu khách quan của tích tụ, tập trung đất nông nghiệp dé phát triỀn sản xuất - ¿+ - 2 SSEEEEEE 3E EEEEEE1111111111111111111111111 11111 1X 7

1.2.1 Sự cần thiết khách quan phải điều chỉnh bang pháp luật đối với van dé tích tu, tập trung đất nông nghiệp dé phát triỀn sản Xuất 2: +2 2 +sSE+E£EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEerkrreeg 11

1.2.2 Khái niệm, đặc điểm va cơ cấu pháp luật điều chỉnh van dé tích tu, tập trung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuất 2 ¿S6 2 EEEE+EEEEEEE2EEE12111511111121111 11111 1x6 15

1.2.3 Các yếu tô tác động, chi phối tới pháp luật đối với van đề tích tu, tập trung đất nông nghiệp dé phát triỀn sản Xuất ¿- ¿+ 2 SE+EE+E9EE+EEEE9E121521215211212171111111 1011 xe 20

1.2.4 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp dé phát triỀn sản Xuất - 2 52 SE+EE+E9EE2EEEEEE121521215211121111111111 T11 xe 24

1.3.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất ¿5+ 2 S2+E9E12EE19E121521215211121711111111111111101111111 111 y6 26

1.3.2 Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam S- +2 **+kssessrererrererks 33

CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN THUC THI PHAP

LUAT VE TÍCH TU, TẬP TRUNG DAT NONG NGHIỆP DE PHÁT TRIEN SAN

`0 — ,Ô 36

Trang 4

NGHIỆP DE PHAT TRIENSAN XUẤT 5- 5-5° 5£ 2 se s£S2 se £seEeszesesses 36 2.1.1 Những quy định chung nhằm đảm bảo cho việc tích tụ và tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất 2 -©sSt2E9E12E21911215111121112151111111111111111111 111111 10 36 2.1.2 Các hình thức tích tụ và tập trung đất đai dé phát triển sản xuất nông nghiệp 45

2.2 THUC THI PHÁP LUẬT VE TÍCH TU, TẬP TRUNG DAT NÔNG NGHIỆP

NHAM PHAT TRIEN SAN XUAT <-5°S<©++sEExseEkseEEkeerrserrkserkesrrke 59 2.2.1 Những kết quả đạt đưỢC - 5-56 St S1 E1 1 1E1111111111111111111111 11111110111 c0 59 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân 2 2 2 22+ ££E+EzEerxzreez 68

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG

CAO HIỆU QUÁ TÍCH TU, TẬP TRUNG DAT NÔNG NGHIỆP DE PHÁT 0300790047001 = 80

3.1 ĐỊNH HƯỚNG TÍCH TU, TẬP TRUNG DAT NÔNG NGHIỆP DE PHÁT

0308706407001 80 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật phải tích tụ, tập trung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuất phù hợp với đường lối, chính sách của nhà nước; phù hợp với điều kiện thực tiễn và xu hướng phát triển nền kinh tẾ xã hộii 2: - 2 2 +k£SE+E£EE#EE+E£EE+EEEEEEEEEEEEEE212121 11 Eee, 80 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất phải dựa trên chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam ¿2t +t+t S323 SE1E5E5E1EEE2E5E2E25252255EE5 82 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật tích tu, tập trung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của co quan Nhà nước có thâm quyén 85 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật đất đai phải chú ý tới việc bảo đảm hội nhập kinh tế quốc tế 86 3.1.5 Hoàn thiện pháp luật về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất đảm bao tính khuyến khích ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất -: 88 3.1.6 Hoàn thiện pháp luật về tích tu, tập trung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuất phải đảm bao tính công khai, minh bạch, công bằng - - 2-5 2 25s£22E+£E+Ez£E+£ze2 88 3.2 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT VE CÁC HÌNH THỨC TÍCH TU, TẬP TRUNG ĐẤTT - <5 £ << sES£ 4 Es£E£S3ESESESEESE3ESESESE24 95245245 se 90 3.2.1 Mạnh dan xóa bỏ thời han sử dụng đất nông nghiỆp 2- 2s s2 2s: 90 3.2.2 Mở rộng hạn mức nhận chuyền quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá

"UẾ" 92

3.2.3 Pháp luật về miễn, giảm thuế sử dung đất nông nghiệp cần phải được thay đổi theo

10U5158:1098/0:1000027272727 94

Trang 5

3.2.5 Hoàn thiện quy định của pháp luật về các hình thức tích tụ, tập trung đất 97

3.3 GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUÁ THUC THỊ PHAP LUẬT VE TÍCH TU, TAP TRUNG DAT NÔNG NGHIỆP DE PHÁT TRIEN SAN XUÁT 102

3.3.1.Tăng cường chất lượng, hiệu quả thi hành của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 102

3.3.2 Minh bạch và hiện dai hoá thông tin thị trường qua việc xây dựng dữ liệu thông tin

3.3.3 Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp không tách rời với việc giải quyết vấn đề việc

làng Ghớ Td Tay GIS cau cesses ans sans 0n gáy 08118113000 cut seh an ss 60-3531001385 551-180 A EA AN NS A a DAA 28148 105

3.3.4 Tích cực phát triển các mô hình tô hop tác, hợp tác xã nông nghiệp 108

3.3.5 Tăng cường vai trò, trách nhiệm của cơ quan chức năng trong hoạt động thực hiện

pháp luật về tích tu, tập trung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuất - 109 3.3.6 Đây mạnh tuyên truyền và vận động người dân thực thi đúng quy định pháp luật đồng thời ¿5+ St 2z E3 12151121112112111211111 1111111111111 11 1111111111111 T1 re 110 KET LUAN 9:10) 62177 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

Nông nghiệp nước ta đang “sống” ˆ trong bối cảnh phat 1 trién nén kinh tế thi trường

theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nói chung và chuyên | đổi cơ cấu nông nghiệp,

nông thôn nói riêng; đang phải * “đối mặt” với tình trạng ruộng đất manh mun được coi là

rào can lớn nhât dé cơ giới hóa nông nghiệp Theo tông cục Thống kê - 2017, nhóm hộ

canh tác trên ruộng đất dưới 0,5 ha chiém 69%, nhóm có diện tích từ 0,5 — 2 ha chiém 25%, nhóm có diện tích lớn hơn 2 ha chỉ chiếm 6%' Cho nên, để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa cần phải tiến hành tích tụ, tập trung đất nông nghiệp, chuyên nền sản

xuât manh mún thành sản xuất hàng hóa tập trung Vì thế, “tích tụ, tập trung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuất” là đề tài nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu.

Bằng việc sử dụng kết hợp các phương pháp lịch sử, thống kê, hệ thông hóa, phân

tích, so sánh, bình luận nhóm đã nghiên cứu đê tài tích tụ, tập trung đất nông nghiệp, theo hướng mở rộng, nhằm tận dụng lợi thế về quy mô, biến dat nông nghiệp thành yêu tô đầu

vào của sản xuât hàng hóa lớn, ứng dụng khoa học — cộng nghệ, xây dựng mỗi liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp, phát triển dịch vu, cat giam lực lượng lao động trong

nông nghiệp Song trên nền tảng của sự phát triển bền vững, giải quyêt hài hòa và có hiệu

quả vân đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn Không vì lợi ích trước mắt mà bỏ qua

việc cất nhắc lợi ích lâu dài, nghiên cứu vân đề đặt trong mối quan, hệ tong thé, toan dién

va chú trong tới các hệ lụy phía sau của tích tụ, tập trung đất đai nếu không được tổ chức

thực thi chặt chẽ, hiệu quả.

Từ việc phân tích góc nhìn pháp lý để làm rõ quy định hiện hành của pháp luật về

đất đai, những điểm mới và hạn chế trong Dự thảo nghị định về tích tụ, tập trung đất đai, đến việc nêu ra kết quả đạt được, những vân dé còn tồn đọng trong việc thực thi pháp

luật Dựa trên kết quả nghiên cứu, thông kê đó nhóm đã đưa ra một số biện pháp hoàn

thiện pháp luật, nổi bật như: “mạnh dạn xóa bỏ” quy định về thời hạn sử dụng đât nông nghiệp; “hướng tới xóa bỏ” sự kiểm soát của Nhà nước về hạn mức sử dụng đất; chuyên đôi đánh thuế vượt hạn điền thành tính thuế tài nguyên đất (dựa theo hạn mức); đưa ra

giải pháp miễn giảm thuế đất nông nghiệp trong bôi cảnh Covid-19; hoàn thiện khung

pháp lý của Luật Thương mai 2005 vê mua ban hang hóa nông san theo hướng bổ sung

các quy định hướng dẫn riêng về các điều khoản bắt buộc, hình thức hợp đồng và thời hạn

hợp đồng có hiệu lực Các quy định của pháp luật chỉ thực hiện được sứ mệnh của mình

khi được áp dụng vào đời sông một cách hiệu quả Vì vậy ở công trình này nhóm không

chỉ dừng lại ở việc “nêu” một cách chung chung mà sẽ cụ thê hóa, đánh giá tính hiệu quả và tính hạn chế của từng biện pháp, đặc biệt như: đưa ra các cách thức thực hiện minh bạch và hiện đại hoá thong tin thi trường qua việc xây dựng dữ liệu thông tin về đất đai, các chính sách vay vôn, phát triển các ngành nghề thủ công nghiệp và phi nông nghiệp để

giải quyết việc làm cho người nông dân, giúp cho người dân chủ động tiép cận pháp luật

đồng thời các chính sách nhà nước đưa ra phải hướng đến nâng cao thực thi pháp luật tíchtụ, tập, trung đất nông nghiệp hiệu quả nhât Như vậy, mục đích của nhóm khi nghiên cứuvấn đề này là hướng đến sự hài hòa hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân và doanhnghiệp trong việc thực hiện chính sách tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đưa nên nông

nghiệp Việt Nam sản xuất theo hướng nông nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ giới hóa.

L Tổng cục thống kê 2017

Trang 7

BANG 1: Diện tích và sự phân mảnh của đất hộ gia đình 28 BẢNG 2: Số lượng trang trại các vùng trên cả nước 61 BANG 3: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế 107

Trang 8

MO DAU 1 TINH HÌNH CAP THIET CUA DE TÀI

Từ xa xưa đến nay nông nghiệp luôn được xem là trụ cột của nền kinh tế va xã hội Việt Nam Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chi Minh đặc biệt coi trong và nhắn mạnh vai trò của

nông nghiệp: “Nong dan ta giàu thì nước ta giàu Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh ”.Trải qua nhiều lần cải cách đặc biệt từ khi phát động phong trào đổi mới năm 1986 và sựra đời của Nghị quyết 10 của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa

VI đã mở ra hướng đi mới chưa từng có cho nền nông nghiệp của nước ta Cùng với đó dưới sự điều chỉnh của luật đất đai qua các thời kỳ, đặc biệt là luật đất đai hiện hành đã

tạo ra cơ chế thông thoáng tạo điều kiện cho người nông dân, các cá nhân và tổ chức đầutư vào sản xuất nông nghiệp Dưới sự điều chỉnh của phát luật, nền nông nghiệp ViệtNam thời gian vừa qua đã đạt nhiều thành tựu như: đảm bảo van dé an ninh lương thựcmột cách toàn diện cho hơn 97 triệu dân, tạo ra và duy trì công ăn việc làm cho lực lượng

lao động lớn ở nông thôn, và đặc biệt trở thành một trong các mũi nhọn trong cơ cầu kim ngạch xuất khẩu.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì nền nông nghiệp nước ta đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do nhiễu nguyên nhân từ tự nhiên như bão, lũ lụt, hạn

hán, xâm thực mặn hay phương thức sản: xuất còn lạc hậu làm cho sản lượng nôngnghiệp tạo ra còn thấp về cả chất lượng và số lượng so với các tiềm lực sẵn có; lực lượnglao động ở nông thôn không mặn mà với sản xuất nông nghiệp, Hơn nữa trong bối cảnhcông nghiệp hóa - hiện đại hóa đã làm gia tăng nhu câu đất đai liên quan đến xây dựng cơ

sở hạ tầng công nghiệp và nhà ở khiến cho diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp dần dần bị thu hẹp Theo đó, hiện nay Việt Nam là một trong SỐ các quốc gia có mức bình quân

ruộng đất theo đầu người thấp nhất thé giới Trong khi diện tích dat sản xuất nông nghiệp

bình quân đầu người ở nước ta là 0,25 ha, thì trên thế giới là 0,52 ha và trong khu vực là 0,36 ha; năng suất sử dụng đất cũng rất thấp, chỉ khoảng 1.000 USD/ha, tương đương với Lào và chỉ băng một phần hai Philippines” Đặc biệt là tình trạng manh mún đất đai xảy ra suốt thời gian dai đang là bước cản lớn cho nền nông nghiệp hàng hóa phát triển Dé đảm bảo sự phát triển sản xuất nông nghiệp trong tương lai dưới sự tác động của nhiều yếu tố thì việc cần làm là phải nhanh chóng thúc day việc tập trung, tích tụ dat dai va bao vé

nghiém ngat quy dat nông nghiệp sẵn có Với ly do trên chúng em xin tiến hành nghiêncứu đề tài: “Tích tu, tap trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất-Những van dépháp lý và thực tiễn áp dụng” nhằm phân tích, bình luận và đưa ra các giải pháp nâng

cao hiệu quả tập trung, tích tụ đất nông nghiệp ở nước ta.

2 TINH HÌNH NGHIÊN CUU DE TÀI

Thời gian qua, van đề tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đã thu hút được sự quantâm của nhiều nhà nghiên cứu Thông qua cách thức tiếp cận và phân tích, các tác giả? Quốc Bình, “ Xóa bỏ rào cản dé phát triển đất nông nghiệp.Đăng trên trang Thời nay- Ấn phẩm báo nông dan”

(https://www.nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinay-kinhte/item/42068002-xoa-rao-can-de-phat-trien-nong-nghiep.html)

Trang 9

nhằm giải quyết bài toán liên quan đến tập trung, tích tụ đất nông nghiệp Trong đó, tiêu

biểu phải ké đến các đề tài sau:

Giáo trình Luật đất đai của trường Đại học Luật Hà Nội, 2016, Nhà xuất bản công

an nhân dân;

Nguyễn Ngọc Trung, 2019, “Pháp luật bảo vệ quyển sử dụng đất nông nghiệp qua

thực tiễn tại Quảng Trị “- Luận văn thạc sĩ luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Huế;

Kim Văn Chinh, 2012, “Tích tu tập trung và hiệu quả sử dung đất nông nghiệp tạiViệt Nam”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Đại học quôc gia Hà Nội, Trường Dai học Khoahọc tự nhiên;

Hoàng Thị Thu Huyền, 2016, “7ích tu ruộng đất trong nông nghiệp ở vùng Tây

Nam Bộ” - Luận án Tiên sĩ Kinh tê, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Học việnKhoa học xã hội;

Nguyễn Đình Béng, Nguyễn Thi Thu Hồng Bai, “Một số vấn dé vẻ tích tu và tập

trung đất đai trong nông nghiệp, nông thôn giai đoạn hiện nay ” Tọa đàm khoa học: “Tíchtụ, tập trung ruộng đất ở Việt Nam trong điều kiện mới: Những vấn đề lý luận và thựctiễn” (Tạp chí Cộng sản 27/4/2017);

TS.Bùi Hải Thêm và Vũ Văn Huân, “Chính sách chuyển dich dat dai theo huong

tích tu, tap trung va tác động ” Viện nghiên cứu Lập pháp thuộc Uy ban Thường vụ Quéchội, 2020;

Đặng Kim Sơn, Phạm Hoàng Ngân- Bản kiến nghị chính sách số 3 “ Bài học kinh

nghiệm chính sách nông nghiệp nông thôn nông dân Trung Quốc và kiên nghị cho ViệtNam” tr5-17, đăng trên trang web của Viện Chính sách và Chiên lược PTTNNT- Bộ NNvà PTNT;

Trên cơ sở phân tích lý luận và tình hình thực tiễn các công trình nghiên cứu đã

nêu ở trên và các đề tài khác liên quan nhóm sẽ tiếp thu những đóng góp của các công

trình nghiên cứu Bên cạnh đó, điểm mới cua công trình “Tích tu, tap trung đất nông

nghiệp để phát triển sản xuất- Những van đề pháp lý và thực tiễn áp dụng” là khai thác

van đề từ góc độ pháp ly và những khía cạnh liên quan Dựa trên kết quả nghiên cứu đãđạt được, nhóm xin dé xuất các giải pháp để hoàn thiện các quy định của pháp luật vànâng cao thực thi tập trung, tích tụ đất nông nghiệp.

3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI

e Làm rõ cơ sở lý luận của pháp luật về tập trung, tích tụ đất nông nghiệp dé phát

triên sản xuât;

e Lam rõ các quy định của pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về tập trung, tíchtụ đất nông nghiệp đề phát triển sản xuất;

e Phan tích những kết quả đạt được va hạn chế, nguyên nhân về tập trung, tích tụ đất

nông nghiệp đê phát triên sản xuat;

e Dinh hướng và đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả tích tụ, tậptrung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuất.

Trang 10

4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

e Thời gian: Các van đề lý luận và thực tiễn trong dé tài được nghiên cứu từ đầu thé kỷ 20 cho đến nay.

e Không gian: Các số liệu thực tiễn, các vụ việc thực hiện pháp luật đối với một số quốc gia trên thế giới và trọng tâm là Việt Nam.

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

Luận van sử dụng phương pháp khái quát hóa, phân tích, tong hợp, so sánh, thống

kê đề thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và mục đích nghiên cứu Cụ thê:

e Phương pháp phân tích, so sánh và khái quát quá được sử dụng chủ yếu ở Chương

| đê làm rõ các các vấn đề lý luận về khái niệm, đặc điểm của đất nông nghiệp và

vấn đề tập trung, tích tụ đất đai; lý luận pháp luật điều chỉnh; so sánh với các quốcgia trên thế giới.

e Phương pháp phân tích, thống kê được sử dụng chủ yếu ở Chương 2 dé làm rõ thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi hành pháp luật về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuất.

e Phương pháp tong hợp được sử dụng chủ yếu ở Chương 3 nhằm định hướng va

giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả tích tụ, tập trung đất nông nghiệpđể phát triển sản xuất.

6 KET CAU CUA CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

Báo cáo tong kết đề tài nghiên cứu gồm 3 chương chính:

e Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đểphát triển sản xuất

e Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuất

e Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả tíchtụ, tập trung đất nông nghiệp đề phát triển sản xuất

Trang 11

CHƯƠNG I

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE TÍCH TU, TẬP TRUNG DAT NÔNG NGHIỆP

DE PHAT TRIEN SAN XUẤT

1.1 KHÁI QUAT CHUNG VE DAT NÔNG NGHIỆP VA TICH TU, TAP TRUNG DAT NONG NGHIEP DE PHAT TRIEN SAN XUAT

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm va vai trò của đất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp

Theo từ điển Luật học: * ‘ Đất nông nghiệp là tổng thê các loại đất được xác định là

tư liệu sản xuất chủ yêu phục vụ cho việc trồng trot, chăn nuôi, nghiên cứu thí nghiệm vềtrồng trọt và chăn nuôi, bảo vệ môi trường sinh thái, cung ứng sản phẩm cho các ngành

công nghiệp và dịch vụ”

Theo quy định của Luật Dat đai 1993, đất nông nghiệp là đất được xác định chủ

yêu đê sử dụng vào sản xuât nông nghiệp như trông trọt, chăn nuôi, nuôi trông thủy sảnhoặc nghiên cứu thí nghiệm vê nông nghiệp.

Đến Luật Dat đai 2003 và Luật Đất đai 2013 hiện hành đã bổ sung các đối tượng đất nông nghiệp và sử dụng khái niệm “ nhóm đất nông nghiệp” Cụ thé, theo Thông tu 27/2018/TT-BTNMT, nhóm đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nghiên cứu, thí nghiệm, về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muôi và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gôm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác (kế ca đất làm bờ lô, bờ thừa nằm trong khu dat của một đối tượng sử dụng đất dé phục vụ cho mục đích

nông nghiệp của đối tượng do).* Dụng ý của việc thay đối nay là tập trung các loại đất có

tính năng sử dụng tương đồng vào nhóm đất nông nghiệp hướng tới mục đích quản lý tập

trung, thống nhất và quy về một mối đối với loại đất này, song điều có ý nghĩa hơn là,trong cùng nhóm đất nông nghiệp với nhiều loại đất cụ thé khác nhau, người sử dụng đất

có thể tích tụ, tập trung kết hợp nhiều thửa đất, nhiều loại dat nông nghiệp theo hướng

thâm canh, luân canh kết hợp đề tận dụng tối ưu lợi thế của mỗi loại đất trong sản xuất.

Từ khái niệm trên có thé thay rằng, đất đai nói chung, đặc biệt là đất nông nghiệp

vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động Đối với người nông dân, đất nông

nghiệp là nguôn sông, nguồn việc làm, kế mưu sinh nhưng vượt xa ý nghĩa nêu trên người

nông dân còn muôn tích tụ và tập trung đất nông nghiệp dé làm giàu, thực hiện luân canh,ứng dụng các kinh nghiệm, sáng kiến trong lao động và tập trung vốn, sức lao động dé

nâng cao năng suất trong sản xuất Ở một phạm vi rộng hơn, đất nông nghiệp còn là sự

quan tâm, chú trọng đối với nông nghiệp mục đích lớn, muốn phát triển nông nghiệp

những vùng chuyên canh rộng lớn; muôn đầu tư nguồn vốn lớn, áp dụng các tiễn bộ của

khoa học, công nghệ tiên tiến dé phát triển sản xuất, thay đổi phương thức sản xuất nông

nghiệp cũ còn phân tán, chưa hiệu quả bằng một phương thức sản xuất mới với hiện đại

3 Bộ tư pháp, 2006

* Phụ lục 01, Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2018.

Trang 12

hơn, năng suất cao Điều nay đòi hỏi bang quyên lực của Nhà nước, với vai trò chủ sở hữu đại diện, chủ thé quan lý toàn bộ đất đai phải có những quyết sách hợp ly dé phúc đáp các nhu cầu và mong muốn chính đáng trên của người dân và doanh nghiệp đối với việc tích tụ, tập trung đất nông nghiệp.

1.1.1.2 Đặc điểm đất nông nghiệp

Thứ nhất, dat nông nghiệp là loại đất mà giá trị sử dụng phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng đất đai, độ phì nhiêu của đất Đặc tính tự nhiên này của đất nông nghiệp chịu tác động đồng thời của nhiều yếu tổ tự nhiên như: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời

gian Do các đặc tính này không giống nhau giữa các khu vực địa lý nên việc phát triển

nông nghiệp giữa các quôc gia, vùng lãnh thổ hay thậm chí ngay trong các vùng miền của

quốc gia đó đều có sự khác biệt nhất định.

Đất nông nghiệp ở nước ta có nhìn chung có độ màu mỡ, phì nhiêu tốt, giá trị sử dụng cao Tuy nhiên vì khí hậu có sự phân hóa rõ rệt từ Bắc đến Nam đã gián tiếp dẫn đến sự phân bố không đồng đều tính chất của đất nông nghiệp, tạo nên các thảm thực phong phú, đa dạng nhưng cũng đồng thời dẫn đến những khó khăn riêng cho các vùng nông nghiệp Đồng băng sông Hong với khí hậu đặc trưng là nhiệt đới và cận nhiệt đới

gió mùa, mùa hè nóng âm nhưng mùa đông lạnh và khô, địa hình tương đối bằng phẳng

tạo điều kiện phát triển thâm canh lúa nước và trồng một số lương thực khác như ngô, khoal, cà chua, cây ăn quả, song do lịch sử khai thác lâu đời nên đất đai đang trở nên bạc màu Trong khi đó ở các tỉnh Đông Nam Bộ lại có cấu tao địa chất chủ yếu là đất đỏ bazan và đất phù sa cô, địa hình bán bình nguyên và đồng bằng, nhờ có khí hậu cận khích đạo nóng 4m phù hợp với các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu ),

cây công nghiệp ngăn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá ) trên quy mô lớn Còn đối vớiDong bang Sông Cửu Long với thé mạnh là các đồng băng rộng lớn và màu mỡ nhất đãgiúp khu vực này trở thành vùng sản xuất lúa nước và các loại cây ăn quả lớn nhất cả

nước Dù vậy những năm gần đây khu vực này thường xuyên chịu tác động xấu đo tình trạng nước biển dâng và xâm thực mặn.

Thứ hai, ngoài phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên thì giá trị sử dụng của đất nông

nghiệp còn phụ thuộc vào sự cải tạo, bồi bổ đất, đầu tư sức lao động, vật tư, tiền vốn và

sự sáng tạo của con người trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan

nhà nước có thâm quyên quyết định.

Theo đó, mỗi diện tích đất với tính năng và mục đích sử dụng như nhau, song với

các chủ thê khai thác, chiến lược đầu tư khác nhau thì đất đó mang lại những giá trị khác nhau Điều nay cho thấy, thực tế có những diện tích đất nông nghiệp sử dụng ở chủ thé này năng suất hiệu quả không cao nhưng với chủ thể khác lại mang lại giá trị lớn hơn rất

nhiều Tương tự, nếu đất nông nghiệp, ở những mảnh đất riêng lẻ, chỉ sử dụng cho mộtmục đích đơn nhất thì giá trị và hiệu quả không cao; song nếu được tập trung ở diện tíchlớn hơn, kết hợp sử dụng cho nhiều mục đích luân canh, xen kẽ và tận dụng tối đa vốn,

khoa học kỹ thuật tiên tiễn và tập trung sức lao động thì lại phát huy toi đa hiệu quả va công năng của đất, tạo ra được sự phong phú và đa dạng các sản phẩm nông nghiệp, phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của đời sông kinh tế, xã hội

Trang 13

Thứ ba, đất nông nghiệp được sử dụng làm tư liệu sản xuất trực tiếp và không thê

thay thê được trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trông thuỷ sản và làm muôi.

Đất đai là tư liệu sản xuất quyết định sự tồn tại và phat triển của nông nghiệp từ

quy mô, phương hướng sản xuất, mức độ thâm canh đến việc tổ chức sản xuất Đặc biệt,đối với các quốc gia xuất phát điểm đi lên từ nông nghiệp như Việt Nam thì đất nông

nghiệp đóng một val trò vô cùng quan trọng Hiện nay, sản xuất nông nghiệp là một trong

các ngành sản xuất đóng góp chủ yếu vào GDP của đất nước và là nguồn sống, nguôn

việc làm, kế mưu sinh của đại bộ phận người dân Hơn nữa nông nghiệp còn tạo ra dau a an riêng, thành tựu riêng của nước ta như nhiều năm đứng ở vị trí hàng đầu trong xuất khâu gạo, sản xuất thủy sản đồng thời hỗ trợ đắc lực cho nền kinh tế, nhất là những thời

điểm khủng hoảng, sản xuấi công nghiệp bị đình trệ Cùng với sự phát triển và nhu cầu,

thị hiếu của dân chúng, đất nông nghiệp đã và đang trở thành mối quan tâm, chú trọng

hàng đầu đối với các nhà đầu tư cho việc sản xuất kết hợp bảo vệ môi trường và dịch vụ

du lịch Với vai trò quan trọng như vậy thì van dé đặt ra là phải dam bảo quỹ đất nôngnghiệp hiện có, hạn chế chuyền đổi đất nông nghiệp sang mục đích khác, nhất là đất nôngnghiệp có giá trị cao và tăng cường cải tạo, bồi dưỡng đề đất nông nghiệp ngày càng màumỡ, sản phẩm sản xuất ra trên mỗi đơn vị diện tích đạt năng suất và hiệu quả cao hơn.1.1.1.3 Vai trò của đất nông nghiệp

Thứ nhất, về lịch sử: Dat đai là tài sản vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, được xem là “tắc đất, tac vàng” truyền từ đời này sang đời khác Chúng ta có được vốn đất nông nghiệp như ngày nay chính là sự kết tinh của tinh thần đoàn kết, bởi sức mạnh tập thé của các thế hệ cha ông đã đồ mồ hôi, công sức dé chống chọi với thiên nhiên, với thiên tai địch họa Trong lịch sử đấu tranh dé bảo vệ Tổ quốc, đất đai đã gắn kết người nông dan với tình yêu đất nước, cung cấp lương thực, cùng chung tay dé chong giặc ngoại xâm, hoàn thành sứ mệnh là “hậu phương vững chắc cho tiền tuyến đánh giặc”.

Thứ hai, về kinh tế Dat dai tham gia vào tat cả lĩnh vực của nền kinh tế, riêng đối với sản xuất nông nghiệp thì đất đai có vai trò vô cùng quan trọng Thông qua bàn tay canh tác của con người mà nguồn tài nguyên của thiên nhiên sơ khai trở nên phì nhiêu, màu mỡ, tạo những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng Có thé khang định

không có đất đai không thể tiễn hành sản xuất kinh doanh nông nghiệp vì đất đai vừa làđối tượng lao động, vừa là tư liệu sản xuất Sự phát triển của nền nông nghiệp còn hỗ trợcho các ngành sản xuất khác phát triển như: chế biển sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ nông

nghiệp, xuất khẩu

Bên cạnh đó, nền nông nghiệp ở nước ta tạo ra 85% việc làm cho cư dân nông thôn và là nguồn sinh kế kiếm sống cho hon 65% dân số”, trong đó đất dai dù không phải là yếu tố duy nhất tạo nên sự phát triển kinh tế nông nghiệp nhưng là yếu tố then chốt đóng góp vào việc tạo ra công ăn việc đối với người nông dân.

Thứ ba, về xã hội: Dat đai nói chung va đất nông nghiệp nói riêng là không gian

song, dong vai trò lam địa ban thực hiện các hoạt động của con người, là yếu tố tinh thần

không thé thiếu được trong đời sống văn hoá nông thôn Dat nông nghiệp là nơi kết nối

> Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn, 2017 Tổng cục thống kê

Trang 14

hàng triệu các hộ nông dân gắn kết với nhau qua lao động sản xuất từ đó kết tinh tinh thần

“nhường cơm sẻ áo” và những kinh nghiệm lao động quý báu được truyền qua nhau; là cơsở để tạo nên những làng nghề truyền thống, vừa nuôi dưỡng tinh hoa quý giá của làngbản xóm thôn, của dân tộc; vừa tạo nên những dấu ấn riêng có của mỗi miễn quê.

Thứ tư, về 2 pháp by: Điều 1 Công ước Montevideo 1993 về quyền và nhiệm vụ của

các quốc gia quy định: “Mot quốc gia là một chủ thể của luật quốc tế nên đáp ứng đây đủ

các tiêu chuẩn về: dân cư ồn định, lãnh thổ xác định, chính phủ và khả năng tham gia vào

các quan hệ quốc té.” Theo đó, lãnh thô xác định (trong đó có đất đai, đất nông nghiệp)

cùng với dân cư 6n định, chính quyền và khả năng tham gia vào các mỗi quan hệ quốc tếlà một trong những bộ phận hợp thành các yêu tố cầu thành quốc gia Nhà nước là đại

diện cho chủ quyên quôc gia có quyền và trách nhiệm thực hiện các biện pháp quản lý,

bảo vệ đất đai, trong đó dat nông nghiệp đóng vai trò quan trọng và là một trong những

điều kiện đảm bảo cho sự 6n định, tồn tại và phát triển của đất nước.

1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và tính tất yếu khách quan của tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất

1.1.2.1 Khái niệm tích tụ, tập trung đất nông nghiệp

Tích tụ và tập trung đất đai là phương thức nhằm phát triển nền sản xuất nông nghiệp quy mô lớn bởi vậy khi tiếp cận cần phải hiểu rõ bản chất của hai khái niệm này.

Trước hết tích tụ đất nông nghiệp được hiểu là một hành vi trong đó chủ thể sở hữu hoặc sử dụng ruộng đất dùng các biện pháp khác nhau như mua bán, chuyên nhượng và các biện pháp khác nhằm tăng được quy mô ruộng đất mà mình sử dụng Các phương thức tích tụ đất nông nghiệp được hình thành từ thị trường thông qua các giao dịch dân sự, thương mại về đất nông nghiệp như nhà nước giao đất, nhận chuyên nhượng, thừa kế,

tặng cho, góp vốn có chuyển quyền sử dụng đất

Còn tập trung đất nông nghiệp là quá trình làm tăng quy mô đất đai cho sản xuất

kinh doanh hay mục đích nào đó nhưng không thay đổi quyên sử dụng ruộng đất Các phương thức chủ yếu dé tap trung dat dai bao gom: nhan chuyên đối, thuê quyên sử dụng đất; góp von băng quyền sử dung đất không chuyển quyên sử dụng đất vào tổ chức kinh

tế như doanh nghiệp, hợp tác xã ; hợp tác, liên kết sản xuất dé có cánh đồng quy mô lớn;đổi ruộng và dồn điền, đổi thửa

Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đều có điểm chung là làm tăng quy mô diện tíchđất phục vụ mục đích kinh tế nhất định, khắc phục tình trạng manh mún đất đai Tuynhiên, tập trung đất nông nghiệp làm tăng quy mô nhưng không làm thay đôi quyền sử

dụng Trong khi đó tích tụ đất nông nghiệp thì làm thay đổi quyền sử dụng từ người này sang người khác, tức là người này mua hắn ruộng đất của người kia.

Ở Việt Nam, tích tụ, tập trung đất đai đã xuất hiện nhiều trong các văn bản nhưng

chưa từng có định nghĩa chính thức Mới đây, dự thảo Nghị định quy định về tập trung,tích tụ đất đai cho sản xuất nông nghiệp đã đưa ra 02 phương án dé lay ý kiến.

Phuong án 1:

Trang 15

Tích tụ đất nông nghiệp là việc tăng diện tích đất nông nghiệp của người sử dụngthông qua hình thức nhận chuyên nhượng, nhận góp vốn băng quyền sử dung đất củanhững người sử dụng khác.

Tập trung, đất nông nghiệp là việc tăng quy mô diện tích đất nông nghiệp thông qua

hình thức liên kết, chuyên đổi hoặc thuê quyền sử dụng đất của người sử dụng đất khác

mà không làm thay đôi quyền sử dung đất của hộ gia đình, cá nhân, tô chức kinh tế.Phương án 2:

Tích tụ đất nông nghiệp là việc tăng diện tích đất nông nghiệp của người sử dụng

đât thông qua hình thức nhận chuyên quyên sử dụng đât.

Tập trung đất nông nghiệp là việc tăng quy mô diện tích đất nông nghiệp thông qua

các giao dịch mà không làm thay đôi quyền sử dung đất của người sử dụng đất.”

Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp nhưng rất

khó dé phân tách rach ròi Rõ ràng, tích tụ và tập trung dat nông nghiệp co môi quan hệ chat chẽ không thê tách rời Trong tích tụ đã bao hàm cả yếu tố tập trung dat dai va trong

tập trung đất không thê thiếu có phương thức tích tụ Hai yếu tố này có mỗi quan hệ ganbó và tác động, ảnh hưởng lẫn nhau Tích tụ đất đai sẽ là cơ sở dé đất đai được tập trung ở

phạm vi quy mô lớn từ những mảnh đất nhỏ, riêng lẻ dé phát triển sản xuất Ngược lại,

muôn tập trung đất đai thì con đường nhanh nhất không gì khác là phải thông qua tích tụđất với nhiều phương thức phong phú và đa dạng Hai yêu tố tích tụ và tập trung đất nôngnghiệp sẽ là cơ hội tốt cho việc phát triển vùng nông nghiệp, chú trọng tới các vùng nôngnghiệp trọng điểm hoặc da dang hóa trong sản xuất nông nghiệp

1.1.2.2 Bản chất của tích tụ và tập trung đất nông nghiệp

Tích tụ và tập trung đất nông nghiệp đều hướng đến mục tiêu cuối cùng là tạo ra

một diện tích đất đai quy mô lớn, có thể ứng dụng công nghệ, máy móc vào sản xuất nông

nghiệp để đạt hiệu quả cao hơn Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tuy có những néttương đồng nhưng bên cạnh đó còn có những điểm khác biệt sau Dé thay rõ sự khác biệt

cần phân tích dựa vào bản chat của hai yếu tố này:Thứ nhất, xét về quyên sử dụng dat:

Tập trung đất nông nghiệp là sự liên kết nhiều mảnh đất của những người sử dụng đất khác nhau lại thành mảnh đất lớn hơn Tập trung đất nông nghiệp chỉ tổ chức lại nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tận dụng triệt dé tài nguyên đất, khắc phục tình trạng manh

mún, tăng tính tương trợ giữa các hộ sản xuất nhỏ lẻ, nâng cao chất lượng sản phẩm và vị

thế cạnh tranh của nông sản trên thị trường Đây là phương thức không làm thay đổi quyên sử dụng đất, mọi người tham gia vào tập trung đất nông nghiệp không mat quyền

sử đất của mình Tùy vào từng mô hình tập trung mà có phương thức tô chức quản lýkhác nhau Chang hạn như: mô hình hợp tác xã nông nghiệp thì giám đốc là người điều

hành mọi hoạt động của hợp tác xã, các xã viên tự nguyện đóng góp phần ruộng đất của mình sau đó cùng nhau sản xuất vì mục tiêu chung của hợp tác xã, cùng chịu rủi ro và phân chia lợi nhuận Ngược lại tích tu đất nông nghiệp là quá trình nhận chuyển nhượng

5 Dự thao Nghị định quy định về tập trung, tích tụ đất dai cho sản xuất nông nghiệp

Trang 16

quyền sử dụng đất để làm tăng diện tích sử dụng đất Theo đó, người nhận chuyên nhượng quyên sử dụng sẽ có quyên sử dụng đất hợp pháp và lâu dai, người chuyên

nhượng sẽ mat han quyên sử dụng dat Đây là hình thức “mua đứt, bán đoạn”, mang tính

thị trường Vì vậy, trong chừng mực nhất định, nếu tích tụ đất nông nghiệp không được kiểm soát tốt thì nguy cơ của tình trang mat cân đối trong sản xuất nông nghiệp; tình trạng

đầu cơ đất sẽ phát sinh gây ảnh đến nhiều mặt của kinh tế- xã hội.

Tứ hai, xét về tính 6n định của chủ thể sử dung dat:

Với hình thức tập trung đất nông nghiệp thì người cho thuê đất sẽ không còn đất canh tác riêng nhưng quyên sử dụng dat không mất đi Khi thời han thuê kết thúc, người

cho thuê vẫn có thé sản xuất, phát triển nông nghiệp trên quỹ đất của mình Còn đối với

người thuê lại chịu bat lợi hơn vì bị chi phối bởi thời hạn thuê dẫn đến việc họ phải tính

toán câu chuyện đầu tư vào đất đai, cơ cấu sản xuất trong thời hạn của hop đồng Đối lập

với điều này thì tích tụ đất nông nghiệp lại tạo cơ hội cho người tích tụ đất có quyền sửdụng đất lâu dài nên sẽ yên tâm hơn khi tập trung đầu tư và phát triển nông nghiệp, tuynhiên mặt trái của van dé sẽ làm phát sinh một bộ phận lớn nông dân không còn quyên sửdụng dat và vì vậy họ sẽ mat đi việc làm, thu nhập trong thời gian dài.

Do tập trung và tích tụ đất đai có bản chất khác nhau nên pháp luật cần phải có cách thức điều chỉnh khác nhau đối với mỗi hình thức Quan trọng hơn trong quá trình ban hành, xây dựng các quy định thì điều cần làm trước tiên là phải xem xét sự tác động qua lại của hai hình thức này Tích tụ đất nông nghiệp sẽ làm cho một tổ chức, cá nhân có ưu thế về kinh tế và khoa học kỹ thuật tích lũy được nhiều vốn đất để sản xuất lâu dài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc tham gia của các tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã làm cho đất đai dần tập trung vào tay các tô

chức kinh tế, giúp cho nông nghiệp phat triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn từ đó

nâng cao năng suất và hạ giá thành sản phẩm Nhưng hệ lụy là rất nhiều người dân không còn tư liệu dé sản xuất, mất đi công ăn việc làm và thu nhập Về lâu dai, điều này không

chỉ ảnh hưởng đến mỗi hộ gia đình mà phát sinh các vẫn đề lớn về việc làm, đào tạo nghề

cho những người không còn sản xuất nông nghiệp, an sinh xã hội, Vì vậy dự thao về tập

trung, tích tụ đất đai nhận được sự ủng hộ, đồng thuận từ phía các doanh nghiệp nhưng lại

vap phải sự phản đối từ phần lớn những người dân sản xuất nông nghiệp Cũng trong dựthảo lần này, lần đầu tiên khái niệm về tập trung, tích tụ được sử dụng nhưng có nhiều bấtcập Theo đó, khái niệm của Điều 3 dự thảo về tích tụ và tập trung đất đai sử dụng thuật

ngữ: “chuyển quyền sử dung” và “thực hiện giao dich”.’ Có thé thay thuật ngữ này hết

sức chung chung bởi thực chất: chuyển quyền sử dụng đất cũng là một hình thức chuyền giao tài tài sản là quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác để đầu tư, kinh doanh Bản thân người sử dụng đất nông nghiệp không có quyên sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng Vậy, tập trung được định nghĩa là chuyên quyên sử dụng thì cũng chính là sự chuyên dịch tài sản này Mặt khác, chuyển quyền sử dụng đất cũng phải được thé hiện

bằng một giao dịch cụ thể nào đó, vậy, phải chăng chúng cũng là một trong các loại hình

giao dịch được nhắc tới bởi khái niệm ở tích tụ đất đai? Vì vậy, cần phải phân biệt rõ bản chất và giới hạn của hai khái niệm nay dé van dé tích tụ và tập trung đất dai chỉ hướng tới

7 Xem thêm Điều 3 Dự thảo Nghị định quy định về tập trung, tích tụ đất đai cho sản xuất nông nghiệp.

Trang 17

việc giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng đất mà không phải đối mặt với việc giải quyết những hệ lụy do lợi dụng tích tụ và tập trung đất đai để đầu cơ, thâu tóm đất, dẫn đến trắng tay người lao động Hơn thế nữa cần giải quyết câu chuyện tự do

chuyển nhượng đất nông nghiệp không để diễn ra tình trạng “địa chủ- tá điền” và các

nhóm lợi ích lợi dụng để thâu tóm đất lúa rồi "phù phép" thành dự án bất động sản, phân lô bán nền khiến cho quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp.

1.1.2.3 Tính tất yếu của tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất

Thứ nhất, về kinh tế: Tích tu, tập trung đất nông nghiệp nhằm mục đích nâng cao

hiệu quả sử dụng đât, hiệu quả sản xuât nông nghiệp.

Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp là cần thiết, quan trọng tạo tiền đề để phát triển

nông nghiệp sản xuất lớn, công nghệ cao, dé nâng cao năng suất trên một đơn vị đất canh

tác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm nông

nghiệp Hay nói cách khac, Theo FAO, tích tu và tập trung đất nông nghiệp sẽ hỗ trợ

hình thành một nền sản xuất nông nghiệp cạnh tranh trên cơ sở phát huy lợi thế về quymô, giảm chi phí và hạn chế tình trạng mat đất, lãng phí dat do tình trạng nhiều bờ vùng,bờ thửa gây ra.

Ở một phạm vi rộng hơn, đất nông nghiệp còn là sự quan tâm, chú trọng đối với

nông nghiệp với mục đích lớn, muốn phát triển nông nghiệp những vùng chuyên canh

rộng lớn, muốn đầu tư nguồn vốn lớn, áp dụng các tiến bộ của khoa học, công nghệ tiên

tiến dé phát triển sản xuất, thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp cũ còn phân tán,

chưa hiệu quả bang một phương thức san xuất mới với hiện đại hơn, năng suất cao

Điều này đòi hỏi băng quyên lực của Nhà nước, với vai trò chủ sở hữu đại diện, chủ thể

quản lý toàn bộ đất đai phải có những quyết sách hợp lý để phúc đáp các nhu cầu và

mong muốn chính đáng nêu trên của người dân và doanh nghiệp.

Thứ hai, xét về bình điện xã hội: Tích tụ và tập trung ruộng dat sé gop phan lam giảm chi phí xã hội Nó dé dang hon cho việc đầu tu vào cơ sở ha tầng ở khu vực nông

thôn như đường, thuỷ lợi Tích tụ và tập trung ruộng đất sẽ thúc đây các vùng sản xuấtchuyên canh mang tính thương mại, đồng thời các chính sách nông nghiệp của vùng cũng

được thực hiện một cách dễ dàng hơn Sự mở rộng của tích tụ, tập trung đất nông nghiệp

sẽ góp phần thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phâncông lại lao động trong nông nghiệp.

Thứ ba, đối với vẫn dé quản lý Nhà nước: Tích tụ, tập trung dat đai sẽ tạo thuận lợi

cho việc quản lý được thống nhất, các chính sách dé dàng áp dụng Nhà nước không phải

quản lý đất đai một cách nhỏ lẻ, rời rạc, thông qua việc nghiên cứu tính chất và các đặcđiểm tự nhiên của từng vùng nhà nước sẽ đưa ra các chiến lược, chính sách riêng đặc thù

dé phát huy được thế mạnh vùng, từ đó phát triển sản xuất nông nghiệp cũng như tạo môi trường hài hòa trong việc kêu gọi đầu tư.

Ngoài ra, tích tụ và tập trung đất nông nghiệp còn góp phần cải thiện chất lượng

đất, giảm tình trạng xói mòn và suy thoái của đất đai, tăng cường các biện pháp đầu tư

vào đất đai.

Trang 18

Có thê khẳng định răng tích tụ và tập trung đất nông nghiệp nêu được xác định một

cách rõ ràng mục tiêu và ý tưởng là giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng

đất nông nghiệp và khắc phục những hạn ché, bat cập của thực tế ruộng đất manh mun,

phân tán và sản xuất cầm chừng hiện nay ở một số vùng nông thôn thì bản thân tích tụ và

tập trung đất nông nghiệp sẽ không xảy ra tình trạng đầu cơ, thâu tóm ruộng đất, người

nông dân sẽ có cơ hội nhiều hơn vê việc làm, vê cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc

sông đồng thời phát triển nền nông nghiệp năng suất hơn, hiện đại hơn.

Đặc biệt đối với Việt Nam thì tích tụ và tập trung đất đai là vô cùng cần thiết.

Trước đây, có thời kỳ Nhà nước thực hiện chính sách chia ruộng đất theo bình quân đầungười nhằm đảm bảo mọi người dân đều có ruộng cày Tuy nhiên, trên thực tế, chính sách

này đã làm đất đai manh mún, nguồn đất không được sử dụng triệt để cùng với việc sản

xuất theo ý mình, chất lượng nông sản không đảm bảo nên không thé cạnh tranh, vi thé da

số nông dân đến giờ vẫn nghèo Dé khắc phục tinh trạng trên, trong những năm qua van

dé tich tu va tap trung đất đai ở Việt Nam đã được thực hiện thông qua cơ chế dồn điền, đối thửa nhằm khắc phục tình trạng phân tán, manh mún ruộng đất, gắn chặt với nền sản xuất tiêu nông do cơ chế giao ruộng đất theo nhân khâu trước đây Trong bối cảnh hiện

nay tích tụ và tập trung đất đai ở Việt Nam sẽ góp phần cơ cấu lại kinh tế trong nôngnghiệp Thực tế, cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam hiện nay còn mat cânđối giữa trồng trọt với chăn nuôi, giữa việc chuyên canh các cây trồng ngắn ngày, các sảnpham nông nghiệp lâu năm mới chỉ chú trọng ở một số vùng, địa phương mà chưa trở

thành ngành sản xuất mũi nhọn Song song với đó, tích tụ và tập trung đất đai cũng là cơ

hội đưa nước ta thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa chính trong sản xuất nông

nghiệp; tiễn tới xóa bỏ tình trạng manh mún, nhỏ lẻ tạo điều kiện dé ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến, nâng cao trình độ và năng lực lao động cho người sản xuất nông nghiệp vốn chủ yếu là canh tác thủ công trước đây làm tăng năng suất sản pham và đa dạng hóa cơ cau cây trồng, vật nuôi.

1.2, LÝ LUẬN PHAP LUAT DIEU CHỈNH DOI VỚI VAN DE TÍCH TU, TẬP

TRUNG DAT NONG NGHIEP DE PHAT TRIEN SAN XUAT

1.2.1 Sự cần thiết khách quan phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với van đề tích tu, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất

Từ thời xa xưa, ca dao đã có câu:

“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tắc đất tắc vàng bấy nhiêu”.

“Tac đất tắc vàng” mỗi một tac dat là một tac vàng, là tài sản vô giá mà thiên nhiên

đã ban tặng cho con người, đất là tài nguyên hữu han can được giữ gin, bao tồn, cải tạo.

Cho đến hiện tại: Tam quan trọng của đất được Hiến pháp 2013 khang dinh: “Dat dai la

tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguôn lực quan trọng phát triển đất nước, duoc quan lý

theo pháp luật ””.

Š Theo Khoản 1 Điều 54 Hiến pháp Việt Nam năm 2013.

Trang 19

Tích tụ, tập trung, đất nông nghiệp là một chính sách đề tận dụng hiệu quả việc sử dụng cũng như cải tạo đất và phát huy sức mạnh của đất nông nghiệp Nên, cần thiết phải điều chính băng pháp luật đối với van đề tích tụ, tập trung đất nông nghiệp dé phát triển

sản xuất Khang định như vậy bởi các lý do sau:

Thứ nhất, xuất phát chế độ đất dai qua các thời kỳ lich sử dé thay được vị trí và vai trò của pháp luật điều chỉnh chính sách tích tụ, tập trung phát triển đất nông nghiệp là tất yếu

Quản lý đất đai hay ruộng đất đã có từ thời xa xưa như một điều tất yếu qua các: hương ước, các luật lệ của làng, đến các bộ luật Hình Thư, Hình Luật, Hong Đức Mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn Nhà nước đã mặc nhiên thiết lập quyên lãnh đạo, quản lý chung

của mình đối với đất đai Vấn đề tích tụ, tập trung ruộng đất tuy không được đề cập trựctiếp nhưng đã được thé hiện qua các hình thái sở hữu và diễn biến thay đổi của các hìnhthái đó.

Chế độ đất đai ở Việt Nam từ khởi đầu sống theo mô hình “lang”, “cha”, cộng

đồng đến hết thời kỳ 1945 — 1975 đã có một chính quyền Nhà nước Chế độ ruộng đất cũng thay đổi theo tiễn trình lịch sử từ sở hữu chung của cả cộng đồng đến sở hữu tư nhân

nhưng đặt dưới sự quản lý của Nhà nước Thời kỳ này, chế độ đất đai thay đổi phức tạpgiữa ruộng đất công và ruộng đất tư Từ 1975 đến nay, chính sách “hợp tác hóa nôngnghiệp” đã đây nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng nên Đảng đã mạnhdạn đề ra chủ trương mới: khoán sản phâm đến nhóm và người lao động Từ chỉ thị 100của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 13/1/1981, chỉ thị 35 ngày 18/1/1984, chỉ thi 29

ngày 21/11/1983, chỉ thị 56 ngày 29/1/1985 cho đến Nghị quyết 10 NQ/TW “Về đổi mới quản lý kinh tế thị trường” về giao khoán ruộng đất cho hộ gia đình Dang và Nhà nước ngày càng hoàn thiện chính sách ruộng đất Và quy định “giao” đất nông nghiệp hay chính xác hơn là quyền sử dụng đất nông nghiệp cho các gia đình xã viên, chính thức thừa nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, thực hiện giao ruộng khoán cho hộ sử dụng lâu

dài Chính sách giao khoán ruộng đất cho kinh tế hộ cũng là tiền đề quan trọng trong pháp

luật dat đai ở các giai đoạn khác nhau sau này kế thừa va phát trién thông qua các chế

định về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng 6n định, lâu dai.

Như vậy, trải qua các thời kỳ biến động của lịch sử, chế độ ruộng đất đã có nhiều thay đổi to lớn Đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước là đại diện chủ sở hữu, nhà nước giao đất cho các chủ thể hộ gia đình để họ tự chủ và an tâm sản xuất trên chính mảnh đất mà họ có quyền sử dụng Từ thời kỳ sơ khai, phong kiến đến thời kỳ xã hội chủ nghĩa đều phải có sự quản lý ruộng đất chặt chẽ, nghiêm ngặt dù là đất đai thuộc sở hữu công hay sở hữu tư nhân Quản lý chính là công cụ, phương tiện dé điều khiển quyền sở hữu, quyền sử dụng ruộng đất hoạt động một cách hiệu quả nhất Pháp luật chính là sự thê hiện cụ thể mục đích, cách thức, biện pháp của quản lý Đất đai từ chế độ sử dụng theo

hình thức làng, chạ, công lập, cộng đồng hay hợp tác xã đến chế độ sử dụng tư, theo từnghộ, từng cá nhân Dat đai ngày càng bị phân nhỏ, manh mún khiến cho việc sử dụng đất

kém hiệu quả buộc nhà nước phải khuyến khích tích tụ, tập trung đất nông nghiệp dé phát

triển sản xuất Chính vì vậy, cân phải có pháp luật để điều chỉnh, quản lý đất đai nói

chung và vấn đề tích tụ, tập trung đất nông nghiệp nói riêng.

Trang 20

Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn sử dụng đất dai và sự can thiết phải thực hiện chỉnh

sách tích tụ, tập trung đất nông nghiệp phát triển sản xuất

Việt Nam có hơn 10 triệu nông hộ va gan 70 triệu mảnh dat nông nghiệp Diện tích đất bình quân hộ nông nghiệp chỉ khoảng 0,46 ha, nhưng trung bình được chia thành 2,83 mảnh” Ruộng đất được phân chia cho gia đình nên phân tán, manh mún cản trở việc ứng dụng cơ giới hóa, khoa học công nghệ dé nâng cao hiệu quả và giá tri gia tăng trên một đơn vị diện tích đất trong quá trình tái CƠ cấu nông nghiệp đồng thời làm giảm hiệu quả

sử dụng nguồn lực, tăng chi phí san xuat, gay khó khăn, lang phí trong xây dựng các ha

tầng cơ sở phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Hiện nay, đang nảy sinh nhiều vấn đề mới về các mô hình phát triển kinh tế mới như: mô hình tập trung tích tụ dat dai, van dé sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh cao và sản xuất theo chuỗi giá trị hàng hóa trong khi ruộng đất nông dân manh mún không thê cơ giới hóa và thâm canh tăng năng suất Quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất diễn ra chậm làm ảnh hưởng đến chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp.

Dé giải quyết những vướng mắc trên, tích tụ, tập trung đất nông nghiệp được coi là

giải pháp cơ bản dé nâng cao năng suất nông nghiệp, giảm chi phí đầu vào thông qua tổchức sản xuất theo quy mô lớn, ứng dụng công nghệ hiện đại, góp phần thực hiện mụctiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp Muốn thực hiện giải pháp đó một cách cóhiệu quả, cân phải có một hệ thống pháp luật điều chỉnh tích tụ, tập trung đất nông nghiệpdé phát triển sản xuất.

Thứ ba, xuất phát từ tâm quan trọng của “pháp luật” từ đó buộc phải pháp luậtđiêu chỉnh tích tụ, tập trung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuất

Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội bằng pháp luật, trong đó đất đai

cũng không phải ngoại lệ Với các thuộc tính nổi trội của pháp luật, tính quyền lực, quyền

uy, tính quy phạm, tính bắt buộc và cưỡng chế, thì mọi chủ trương, chính sách về quản lý

và sử dụng đất đai nói chung, chính sách về tích tụ và tập trung đất đai nói riêng được

điều chỉnh băng pháp luật sẽ tạo ra một trật tự ôn định, có nguyên tắc và định hướng thống nhất dé thực thi trong phạm vi cả nước và từng địa phương Cụ thé ở các khía cạnh:

Pháp luật hiện thực hóa các nhu cầu, nguyện vọng và mong muốn của các doanh

nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp thông qua những

chế định cụ thé, chi tiết từ tư cách chủ thể, điều kiện dé tích tụ và tập trung đất đai, quyềnvà nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể, cho đến quy trình, thủ tục thực hiện Pháp luật

quy định các hình thức giao dịch dân dự trong lĩnh vực đất đai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng như chuyên nhượng, cho thuê đất, chuyền đối, tặng cho, thừa kế ; quy định các

thủ tục và phương thức giải quyết tranh chấp bảo vệ lợi ích chính đáng cho các chủ thể Ngoài ra, pháp luật còn là công cụ giúp nhà nước giải quyết có hiệu quả các tranh chấp thuộc lĩnh vực dat đai trong nên kinh tế thi trường.

? Theo Ngân hàng Thế Giới 2016 trích từ “Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật thúc đây tích tụ, tập

trung đât đai phục vụ phát triên nông nghiệp” TS.Phó chủ nhiệm Ủy ban kinh tê - Vụ kinh tê, Văn phòngQuoc hội — Nguyễn Minh Sơn; Bùi Thị Thùy Linh.

Trang 21

Pháp luật tạo ra khung pháp lý để cho các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai tiễn hành hoạt động quản lý hoạt động tích tụ, tập trung đất phát triển sản xuất Pháp luật là

một phương tiện vô cùng quan trọng để các cơ quan có thâm quyền quản lý các hoạt độngkinh tế - xã hội nói chung, hoạt động tích tụ, tập trung đất nông nghiệp nói riêng và nhà

nước không thê quản lý được nếu như không có pháp luật Thông qua pháp luật, nhà nước

sẽ hoạch định các chính sách tích tụ, tập trung đất nông nghiệp phát triển sản xuất, trật tựhóa các hoạt động liên quan đến đất đai của các tổ chức và cá nhân, định hướng cho các

quan hệ đất đai dién ra theo đúng mục đích mong muốn Thông qua pháp luật, nhà nước quy định các hình thức tích tụ, tập trung đất nông nghiệp, quy định hạn mức sử dụng đất

của các chủ thể, quy định chính sách, trách nhiệm, chức năng nhiệm vụ của các cơ quancông quyên trong quan lý đất dai

Thông qua pháp luật, Nhà nước có những chính sách khuyến khích hợp lý dé kích thích việc tích tụ và tập trung đất đai vào trong tay những doanh nghiệp, những hộ gia đình, cá nhân thực sự có khả năng, tiềm lực và biết sản xuất giỏi, đánh thức được tiềm năng và thế mạnh của đất đai ở mỗi vùng, miền Pháp luật có những chính sách phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể có nhu cầu tích tụ và tập trung đất nông

nghiệp, tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc làm “bệ phóng” thúc đây tích tụ, tập trung đấtnông nghiệp quy mô, tăng cường phát triển sản xuất, tạo nền tảng để xây dựng nền nôngnghiệp hóa.

Bằng sức mạnh và ưu thế của pháp luật, thông qua những, chế định cụ thé để ngănngừa những hành vi lợi dụng chính sách tích tụ và tập trung đất đai để đầu cơ, lợi íchnhóm giữa cơ quan chính quyền và các chủ đầu tư sẽ khiến cho dân tình khốn đốn lâm

vào tình cảnh mắt đất, không có đất canh tác Đồng thời với việc người dân mat trang tay

là sự hình thành các ông dia chủ nông thôn kiêu mới, phân hóa giàu — nghèo Vì vậy, việcquản lý đất đai nói chung, quản lý tích tụ và tập trung đất nông nghiệp nói riêng cân phải

sử dụng sức mạnh của pháp luật dé hạn chế những tiêu cực có thé xảy ra.

Có thể nói, trong thời đại hiện nay, pháp luật đã trở thành một bộ phận cầu thành

của kinh tế - xã hội Thiếu hoạt động của pháp luật trong lĩnh vực đất đai cũng như van détích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất sẽ làm cho việc sử dụng đất nôngnghiệp triển khai trên thực tế không có hiệu quả, các hoạt động đó sẽ trở nên hỗn loạn vàkhó kiểm soát.

Như vậy, với tình hình thực tế đất đai còn bị phân tán, manh mún do sự tách hộ diễn ra liên tục như hiện nay; vai trò của một hệ thống pháp luật, chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước cần thiết phải cụ thê hóa rõ ràng về vấn đề tích tụ, tập trung đất

nông nghiệp để phát triển sản xuất vào trong pháp luật nhằm tạo nên một hệ thống pháp

luật điều chỉnh tích tụ tập trung đất nông nghiệp có khả thi và có hiệu quả trên thực tế.

Nếu không có pháp luật điều chỉnh, việc tích tụ, tập trung đất nông nghiệp sẽ diễn ra một

cách tự phát, không có cơ chế quản lý dẫn đến việc cơ quan nhà nước khó kiểm soát Tích tụ, tập trung đất bừa bãi dẫn đến việc chuyền đổi, chuyên nhượng, cho thuê, góp vốn, dồn

điền, đổi thửa sẽ không có hiệu quả, xảy ra tranh chap lại không có cơ chế dé xử lý Từ

đó, thị trường đất đai diễn ra không có quy luật gây ra hiện tượng đầu cơ tích trữ đất nông

nghiệp Hoặc, vì không có cơ sở pháp lý cụ thê, những chủ thê muốn thực hiện các hình

thức khác nhau dé tích tụ, tập trung đất nông nghiệp dé sản xuất, kinh doanh lại “lo sợ”

Trang 22

đến sự “an toàn” quyên sử dụng đất của mình khiến người dân ngại tích tụ, tập trung đất

nông nghiệp dẫn đến việc người có vốn có nhu cầu canh tác lại không có đất, kìm ham sựthúc day của tích tụ, tập trung đất nông nghiệp Do đó sản xuất đặc biệt là sản xuất nông

nghiệp sẽ không đạt hiệu qua, không đáp ứng nhu cầu hàng hóa nông sản cho đất nước,

hạn chế sự phát triển của thị trường nông sản trong nước cũng như thị trường quốc tế.1.2.2 Khái niệm, đặc điểm và cơ cấu pháp luật điều chỉnh vấn đề tích tụ, tập trung

đất nông nghiệp để phát triển sản xuất

1.2.2.1 Khai niệm và đặc điểm pháp luật diéu chỉnh van đề tích tụ, tập trung dat nông

nghiệp để phát triển sản xuất

Pháp luật là hệ thống quy tắc XỬ su chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng của Nhà

HƯỚNG, Trong điều kiện ngày nay, pháp luật đã trở thành một công cụ “thép”, là “hạt nhân”,

“giữ vị trí trung tâm” để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, quản lý xã hội Đất đai là mit

trong nhiéu quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, được xác lập trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai Van đề tích tụ, tập trung đất nông nghiệp thuộc quan hệ

pháp luật đất đai trong hệ thống quy phạm pháp luật vê đất đai Dựa vào các quy định cụthé của pháp luật dành cho các hoạt động về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp, có thểđưa ra khái niệm như sau: Là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hànhnhằm thiết lập quan hệ về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp thông qua việc tang quy môdiện tích đất nông nghiệp thông qua các hình thức nhất định dé phát trién sản xuất Cácquy định đó được đảm bảo thực thi bởi các thiết chế của Nhà nước.

Với khái niệm nêu trên, có thé nhận diện rõ hơn bản chất của pháp luật điều chỉnhquan hệ về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất thông qua các đặc

điểm sau đây:

Thnk nhát, hình thức biéu hiện của pháp luật về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp là hệ thống các quan điểm, các chủ trường và định hướng của Đảng và Nhà nước, được thể chế hóa trong các văn bản pháp luật thuộc nhiều cấp độ khác nhau, có mối quan hệ mật thiết tạo thành hệ thông quy phạm điều chỉnh quan hệ về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp bao gôm: Những chủ trương và quyết sách của Đảng về chính sách và pháp luật

đất đai trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; các địnhhướng và chiến lược cụ thé về van đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn; các chế địnhcụ thê về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp trong Luật Đất đai năm 2013 và các nghịđịnh hướng dẫn thi hành quy và các chế định trong pháp luật khác có liên quan.

Thứ hai, pháp luật về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp nhằm phát triển sản xuấtđược cau thành bởi nhiều chế định pháp luật có liên quan đến tích tụ và tập trung đất nông

nghiệp, có cấu trúc theo từng nhóm quy phạm liên quan đến từng nội dung và khía cạnh

của vân đề tích tụ và tập trung đất nông nghiệp Cụ thể như: chủ thể, đối tượng, các

nguyên tắc, các hình thức tích tụ và tập trung, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quanhệ tích tụ và tập trung đất nông nghiệp; cùng với những chế định khác có liên quan nhằmbảo đảm cho hoạt động này được bảo đảm được thực thi có hiệu quả trên thực tế như: quy

hoạch, kế hoạch sử dụng dat, thời hạn sử dụng đất và hạn mức sử dụng đất, về các hành vi bị cắm hoặc những yêu cầu cần phải thực hiện trong tích tụ và tập trung đất nông nghiệp.

Trang 23

Hệ thống các quy phạm này tạo thành một chỉnh thê thống nhất nhằm đảm bảo cho các

chủ thể tham gia quan hệ về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp thực hiện theo địnhhướng chung thống nhất, ôn định và phát triển chính quy, có hiệu quả va minh bạch, côngkhai hóa.

Thứ ba, pháp luật về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp thiết lập các thiết chếnhằm đảm bảo thực thi trên thực tế về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp.

Đó là hệ thống cơ quan quyền lực công được phân định một cách minh bạch, rõ

ràng về thứ bậc, về quyền lực đề cho phép các chủ thê thiết lập quan hệ; về trách nhiệm

cung ứng các dịch vụ và thực thi các quyên và nghĩa vụ cho các chu thê tham gia Mặt

khác, pháp luật về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp cũng tạo ra cơ chế quyền lực bắtbuộc các chủ thê phải tuân thủ nghiêm minh các quy định đặt ra thông qua các yêu cầu vàthực thi các biện pháp chế tài nếu vi phạm.

Pháp luật quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm hướng tới mục đích: bố trí quỹ đất phù hộ cho mục đích nông nghiệp, dành quỹ đất dé phát triển hạ tang kỹ thuật,

hạ tầng xã hội; phát triển công nghiệp đô thị, nông thôn và tạo một diện mạo mới đặc biệtlà ở khu vực nông thôn; thúc đây tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn.

Pháp luật đã có nhiều chính sách hỗ trợ, thúc đây tích tụ, tập trung đất nông nghiệp

thông qua mức thuê, phí liên quan đên nhượng quyên đât nông nghiệp Tuy nhiên so vớicác bât động sản khác thì mức thuê, phí vân còn khá cao.

Pháp luật cũng hướng tới việc điều chỉnh đối với hành vi lợi dụng chính sách tích tụ, tập trung đất nông nghiệp được Nhà nước khuyến khích nhằm mục đích phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và giải phóng sức lao động của người nông dân để thực hiện hiện việc chuyên dịch đất đai vào tay những người giàu có, với mục đích động cơ; sự điều chỉnh này thông qua các việc quy định các hành vi bi cấm, các căn cứ để xác định hành vi vi phạm trong quá trình tích tụ và tập trung đất đai và các hình thức trách nhiệm pháp lý cụ thể được áp dụng đối với hành vi vi phạm đó.

Như vậy, sự điều chỉnh của pháp luật đối với vấn đề tích tụ và tập trung đất nông

nghiệp đề phát triển sản xuất đã tạo một hành lang pháp lý thống nhất, thực hiện đúng quỹ

đạo của Nhà nước và trên tinh thần đảm bảo an toàn và hiệu quả trong sản xuất nông

nghiệp, giải quyết tốt mối quan hệ giữa vẫn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn, khơidậy tiềm năng và thế mạnh của đất nông nghiệp của môi vùng, miền, khu vực; kích thíchvà thu hút đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia,tạo động lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Pháp luật là công cụ hữu hiệu

nhất điều chỉnh các quan hệ về tích tụ và tập trung đất cho phát triển nông nghiệp Pháp luật về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp trở thành “kim chỉ nam” cho hoạt động của các chủ thê tham gia phải tuân thủ, chấp hành và là cơ sở dé ràng buộc trách nhiệm trước Nhà nước, ràng buộc lẫn nhau nhăm thực thi có hiệu quả việc tích tụ và tập trung đất nông

nghiệp dé phát triển sản xuất trên nền tang của sự bình đăng, công bang va minh bach.1.2.2.2 Cơ cấu pháp luật về tích tu, tập trung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuất

Trang 24

Xuất phat từ lý do hiện nay Luật Dat đai 2013 chưa có một chương riêng biệt quy

định vân dé này mà qua một sô điêu khoản nhât định Có thê khái quát cơ câu pháp luậtvề tích tụ, tập trung đât nông nghiệp thành một sô nhóm điêu khoản sau đây:

e Nhóm quy phạm quy định về quy hoạch, kế hoạch đất nông nghiệp

Đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là vừa là tư liệu lao động, là nền tảng, là nơi cung cấp không gian sống cho con người Qua các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội của loài người, con người đã khai thác và sử dụng đất đai từ đó làm nảy sinh mối quan hệ mật thiết giữa đất đai và con người Cùng với sự bùng nổ của dân số, phát triển mọi mặt về

chính trị, kinh tế, xã hội nhu cau sử dụng đất ngày càng tăng lên, mà đất lại là tài nguyênhữu hạn, có vị trí cố định Vì vậy, dé đảm bảo được sự phát triển của xã hội chúng ta cầnphải có những biện pháp quy hoạch, kế hoạch, chính sách định hướng việc sử dụng đấtđai Ngoài ra, do sự tồn tại những hạn chế bat cập khi việc sử dụng đất còn bừa bãi, thiếukhoa học làm cho việc sử dụng đất không hiệu quả Bên cạnh đó còn xảy ra những tinh

trang nhu mua dat để dau cơ, nhiều mảnh đất dé thực hiện các dự án còn “treo” ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân Vì vậy, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là cần

thiết Làm cơ sở dé tiễn hành giao, cấp đất và đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo an

ninh lương thực, phục vụ nhu câu dân sinh, văn hóa, xã hội.

Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm định hướng tương lai của đất, trong đó có định hướng cho việc khai thác, sử dụng quỹ đất nông nghiệp Gan quy hoạch,

kế hoạch sử dụng đất với việc tích tụ, tập trung đất nông nghiệp nhằm đảm bảo trật tự,

tránh xáo trộn, sử dụng đất bừa bãi, hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tìnhtrạng chuyên mục dich đất tùy tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông nghiệp, ngăn

ngừa được các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lan chiếm hủy hoại dat nông nghiệp, pha

vỡ môi trường sinh thái, gây ô nhiễm môi trường kìm hãm sự phát triển sản xuất.

e Nhóm quy định về thời hạn sử dụng nhóm dat nông nghiệp.

Việc quy định về thời hạn sử dụng nhóm đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng nhằm khăng định rõ ranh giới giữa Nhà nước (với tư cách là chủ sở hữu) và người sử dụng đất (với tư cách là người được nhà nước giao quyên sử dụng đất) Nhà nước giao

đất ôn định, lâu dài hoặc có thời hạn chứ không phải giao đất vĩnh viễn Việc giao đất có

thời hạn sẽ giúp cho công tác quản lý đất đai tốt hơn Việc quy định rõ thời hạn khi giao

dat, cho thuê đất giúp cho người dân có tâm lý 6n định, yên tâm trong quá trình sử dụngđất Tránh tình trạng chây lười, ì ạch trong quá trình sản xuất, nhà nước quy định thời hạn

sử dụng đất dé người sử dụng đất tận dụng thời gian khai thác đất nông nghiệp phát triển

sản xuất, chủ động xây dựng các phương án cụ thê trong hoạt động sản xuất kinh doanh,

chủ động đầu tư nguôn vôn và cơ câu, sắp xếp sản xuất hợp lý trong thời gian được phép

sử dụng đất Kinh tế — xã hội ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng cao, việc

quy định thời hạn sử dụng đất nhăm phân phối lại thị trường sử dụng đất, thực hiện chủ

trương “người cày có ruộng” là cần thiết.

Đối với tích tụ, tập trung đất nông nghiệp cũng đã có tác động không nhỏ bởi quy

định về thời hạn sử dụng đât nông nghiệp:

+ Đối với trường hợp tập trung dat dai khéng chuyén quyén so htru va su dung thi

thời hạn giúp cho nha đâu tư, nha sản xuât sau khi tập trung dat nông nghiệp sẽ xây dựng

Trang 25

được mục tiêu, kế hoạch trong sản xuất nông nghiệp; xây dựng phương án đầu tư kinh

doanh phù hợp trong thời hạn được phép sử dụng đất; chủ động, linh hoạt trong việc đầutư nguôn vốn, chuyên dịch cơ cấu vật nuôi, cây trồng, luân canh và phát triển sản xuất vớiý tưởng mới.

+ Đối với trường hợp tích tụ đất nông nghiệp để phát triển sản xuất thì thời hạn sử

dụng đất cho biết giá trị của đất nông nghiệp khi chuyên dịch (theo đó, thời hạn sử dụng đất còn được phép sử dụng càng dài thì giá trị của chuyên dịch sẽ càng cao Vé phía

người sở hữu/sử dụng đất nông nghiệp sau khi tích tụ đất sẽ quan tâm, chú trọng tới thờihạn sử dụng đất còn lại để biết quyên của mình trong quá trình sử dụng đất; đồng thời, cóphương án và kế hoạch sử dụng đất cho phù hợp.

+ Khi hết thời hạn sử dụng đất nông nghiệp, người sử dụng đất có thể gia hạn

quyền sử dung đất nông nghiệp Quy định gia hạn đất khi hết thời hạn sử dụng đất là cần thiết dé phần nào tao sự “an tâm” cho người sử dung đất đang canh tác, sản xuất mà “lo sợ” bị thu hồi đất Đồng thời, giúp cho chu kỳ sản xuất, kinh doanh hoàn thiện khi chưa hết chu kỳ sản xuất mà phải trả lại đất cho nhà nước Không những hoàn thiện chu kỳ kinh doanh mà người sử dụng đất còn có cơ hội tạo ra chu kỳ sản xuất mới phát triển hàng hóa về năng suất cũng như chất lượng.

e Nhóm quy định về hạn mức sử dụng đất nông nghiệp

Việt Nam là nước đi lên từ nên kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng đáng: kể trong cơ cấu kinh tế, dân số và lao động nông nghiệp chiêm tỷ trọng lớn

trong cơ cấu dân số lao động, có hon 70% dân sô lam nghề nông ” Qua khảo sát và

nghiên cứu, nhận thấy rằng việc người giàu, người có tiền mua đất dé tích trữ với quan

điểm rằng đất đai ngày càng có giá trị cao theo thời gian cần phải mua đất để “dự trữ” dẫn

đến việc đất đai sẽ tập trung vào tay người giàu có, những người nông dân muốn sản xuất

lại không có đất để canh tác Vì vậy, để đảm bảo cho người sản xuất nông nghiệp có đất dé

sản xuất khi có nhu cầu, nhằm khống chế diện tích đất mà cơ quan nhà nước có thẩm

quyền được phép giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng, tránh hiện tượng giao đất một

cách tùy tiện với diện tích lớn, việc quy định hạn mức dat la hét sức can thiết trong co chế

thị trường tạo ra sự cân đối hài hòa giữa phát triển kinh tế và ôn định xã hội.

Việc quy định hạn mức đất hợp lý sẽ cho phép sự tích tụ, tập trung đất đai phù hợp,

khuyến khích những người lao động giỏi bằng trí óc và bằng bàn tay lao động của mình

có thé làm giàu chính đáng trong phạm vi hạn mức đất mà Nhà nước cho phép sử dụng.

Tránh tình trạng tích tụ, tập trung đất đai với mục đích đầu cơ đất dẫn tới sự phân hóa giaicấp ở nông thôn Việc cho phép tích tụ, tập trung đất đai trong hạn mức hoặc có thể thuê

ngoài hạn mức sẽ khuyến khích mô hình kinh tế trang trại phát triển, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn Trong điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam, việc quy định hạn mức đất là cân thiết nhưng duy trì nó như thé nào dé không trở thành

một yếu tố can trở sự phát triển của sản xuất hàng hóa, thúc đây của tích tụ, tập trung đấtnông nghiệp.

'° Giáo trình Luật Dat đai Việt Nam — Đại học Luật Hà Nội (Tr.312).

Trang 26

e Nhóm quy định về các hình thức tích tụ, tập trung đất nông nghiệp.

Đề thực hiện tốt một biện pháp, một chính sách nào đó buộc phải được thực hiện thông qua một hoặc một số phương thức, hình thức cụ thê Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp cũng không phải ngoại lệ Thực tế, khi thực hiện tích tụ, tập trung đất nông nghiệp, những người sử dụng đất đã mặc nhiên thông qua các hình thức như dồn điền, đổi

thửa; thuê quyên sử dụng đất, liên kết hợp tác dé sản xuất và nhận chuyển nhượng quyềnsử dụng đất Pháp luật đã quy định, cụ thê hóa các hình thức tích tụ, tập trung đất nôngnghiệp.

Hiện nay, Luật Dat dai 2013 quy định có 5 hình thức tích tụ, tập trung đất nông nghiệp: Don điền đôi thửa được quy định tại Điều 78 Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy

định chỉ tiết thi hành một số điều của luật đất đai (sau đây gọi là Nghị định

43/2014/ND-CP); hình thức thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp; nhận góp vôn băng quyền sử dụng

đất nông nghiệp; nhận chuyên nhượng quyên sử dụng đất nông nghiệp và liên kết, hợp tácdé sản xuất nông nghiệp.

Điều chỉnh các hình thức tích tụ, tập trung đất nông nghiệp bang phap luat sé giup

cho những người có quyền sử dung đất có nhu cầu tích tụ, tập trung đất nông nghiệp vớinhững mục dich, khả năng tài chính khác nhau có thé lựa chọn một hình thức phù hợp dé

thực hiện Đồng thời, là cơ sở pháp lý để cho quá trình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp diễn ra trong khuôn khổ pháp luật, bảo đảm quyên lợi cho người chuyên quyên sử dụng đất cũng như người nhận quyên sử dụng đất, cơ quan quản lý nhà nước dễ dàng kiểm soát

và bảo đảm cho việc thực hiện tích tụ, tập trung đất đai diễn ra hiệu quả trên thực tế.e Nhóm quy định về các hành vi bị cam hoặc những yêu cầu cần phải thực hiện

trong tích tụ và tập trung đât nông nghiệp:

Quy định hành vi bị cấm và những yêu cầu cần phải thực hiện trong tích tụ, tập trung đất nông nghiệp là những hành vi mà theo đó người sử dụng đất không được thực hiện hoặc phải thực hiện một hoặc một số hành vi/yêu cầu nào đó Những quy định này nhằm buộc người sử dụng đất chỉ được tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đúng hạn mức quy định Nhăm quy trách nhiệm quan lý, kiểm soát, theo dõi, rà soát cho co quan nhà nước và các chủ thé liên quan đối với người nông dân trong và sau khi tích tụ, tập trung đất nông nghiỆp Nhằm ngăn chặn những hành vi tiêu cực làm biến tướng biện pháp tích

tụ, tập trung đất nông nghiệp Nham ran đe bang mệnh lệnh quyền lực nhà nước đối vớingười sử dụng đất dé họ phải thực thi pháp luật đúng với chính sách, chủ trương của nha

Nhóm quy định về các hành vi bị cắm hoặc những yêu cầu cần phải thực hiện

trong tích tụ và tập trung đât nông nghiệp gôm có các quy định:

- Quy định giới hạn quy mô, diện tích đất nông nghiệp sau khi tích tụ và tập trung:nếu vượt quá được coi là hành vi bị cam.

- Quy định về trách nhiệm của nhà nước, của các chủ thê có liên quan phải thực

hiện đôi với người nông dân trong và sau quá trình tích tụ và tập trung ruộng dat.

- Quy định về mục đích của việc tích tụ và tập trung ruộng đất dé tránh bị lợi dụng

chính sách đê đâu cơ, thâu tóm đât nông nghiệp (theo đó, phải xây dựng phương án kinh

Trang 27

doanh một cách cụ thê sau khi tích tụ và tập trung đất nông nghiệp; có sự tham gia kiểm

soát, thanh tra chặt chẽ vê việc thực hiện đúng mục đích sau khi tích tụ, tập trung đâtnông nghiệp).

- Quy định về các biện pháp chế tài (các hình thức trách nhiệm pháp lý như hình

thức xử phạt, biện pháp khăc phục hậu quả đôi với hành vi sai phạm trong quá trình tíchtụ và tập trung ruộng đât).

e Nhóm quy phạm quy định về quy trình, thủ tục và thâm quyền cho phép tích tụ

và tập trung đât nông nghiệp

Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp muốn khoa học, theo trình tự hợp lý cần phải có quy định về quy trình, thủ tục, thẩm quyền cho phép tích tu, tập trung đất nông nghiệp Chỉ khi đưa tích tụ, tập trung đất nông nghiệp vào sự khuôn khổ của pháp luật, đặt dưới sự quản lý của các cơ quan nhà nước mới tạo nên sự hiệu quả tối đa lợi ích trong quá trình

tích tụ, tập trung đất nông nghiệp Các bộ, ngành gồm Bộ Tài nguyên và Môi trường, BộNông nghiệp và phát triển Nong thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng và các Bộ,ngành khác có liên quan; Ủy ban nhân dân các tỉnh có trách nhiệm phối hợp với nhau đểhướng dan, phô biến về quy trình, thủ tục và thâm quyền cho phép tích tụ, tập trung đấtnông nghiệp Vì vậy, việc quy định trình tự, thủ tục và thâm quyền cho phép tích tụ, tậptrung đất nông nghiệp không thé thiếu có có vai trò quan trọng đảm bảo tính khả thi, minh

bạch, thống nhất trong tích tụ, tập trung đất nông nghiệp.

Như vậy, nhìn chung pháp luật đã ngày càng quan tâm, thúc đây chính sách tích tụ, tập trung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuất, khắc phục tình trạng dat phân tán, manh mún, nhỏ lẻ Nhà nước đã có cái nhìn về thị trường đất nông nghiệp một cách tích cực, lạc quan và đánh giá thị trường đất nông nghiệp ở Việt Nam khá sôi nổi Pháp luật đất dai đã có những quy định dé tạo điều kiện thuận lợi cho việc các chủ thé tham gia vào việc tích tụ, tập trung đất nông nghiệp dé tăng quy mô, diện tích đất nhằm nâng cao hiệu quả sản

xuất, năng suất, sản lượng sản phẩm Cũng như các thiết chế xử lý đối với hành vi vi

phạm để tích tụ, tập trung đất nông nghiệp được thực hiện đúng pháp luật và đạt hiệu quả toi đa.

1.2.3 Các yếu tố tác động, chi phối tới pháp luật đối với van đề tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất

Nghiên cứu các yếu tố tác động, ảnh hưởng, chi phối tới pháp luật về tích tụ, tập

trung đất nông nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nhận diện được một cách

khách quan, trung thực và chính xác nhất mức độ của sự phù hợp và khả thi của chính

sách pháp luật hiện hành và dự báo những nhu cầu khách quan của vấn đề tích tụ và tậptrung đất nông nghiệp trong tương lai Qua đó, làm cơ sở cho việc sửa đổi, bổ sung vàđiều chỉnh pháp luật kịp thời cho phù hợp với nhu cầu của cuộc sống Theo đó, các yêu tố

tác động và ảnh hưởng tới pháp luật về tích tụ và tập trung đất nông nghiệp được biéu hiện ở những phương diện cụ thê như sau:

e Thi nhất, chủ trương, chính sách của Dang và Nhà nước.

Sự thay đổi trong các chủ trương, chính sách đối với đất nông nghiệp đối với bà

con nông dân trong suôt một thời kỳ dai sau khi dat nước thông nhât, cả nước di lên xây

Trang 28

dựng chủ nghĩa xã hội Chính sách đối với đất nông nghiệp, trong đó có van đề tích tụ vàtập trung đất đai bị tác động và chi phối sâu rộng, luôn găn liền với các chủ trương và

quyết sách của Đảng và Nhà nước trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ Có thé nhận diện qua

những mốc lịch sử về thời gian sau đây:

Sau năm 1975 khi nước nhà thống nhất, với nhiệm vụ khôi phục đất nước sau chiến tranh, sự ra đời của nghị quyết 100- CT/TW 1981 đã phan ánh được sự đồ vỡ không

thé tránh khỏi của mô hình tập thé hóa nông nghiệp, sức lao động, tư liệu lao động củangười dân Tuy vậy, khoán 100 cũng chỉ có tác dụng trong một thời gian, sau đó giảm dầnvì cơ chế tập trung quan liêu vẫn còn được duy trì trong hợp tác xã Khắc phục tình trạngđó, chính sách khoán 10 năm 1988 ra đời (Nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị tháng 4/1988).

Chính sách khoán 10 đã tạo ra một bước nhảy vọt cho nông nghiệp Việt Nam khi lay kinh tế hộ làm rang tâm Dat dai được chia trực tiếp cho các hộ nông dân theo kiểu “người cày có ruộng” người nông dân có mảnh đất riêng dé canh tác sản xuất Mô hình đó được duy trì và là tiên dé quan trọng trong chính sách và pháp luật đất đai sau này về giao đất nông

nghiệp ôn định, lâu dai cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp và người nông dân đượclàm chủ, linh hoạt trên diện tích đất nông nghiệp được giao thông qua các quyền được

chuyên quyền sử dụng đất nông nghiệp theo quy định của pháp luật.

Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng ( Khóa VII)

đã nêu ra chủ trương để tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho kinh tế tập thé và hộ xã

viên, kinh tế cá thể và tư nhân: “Phải hoàn chỉnh việc thể chế hóa chính sách ruộng đắt,

bổ sung, sửa đổi luật dat đai và các văn bản dưới luật nhằm đảm bảo quyền quản lý thống nhất của Nhà nước đối với toàn bộ đất đai, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của những người sử dụng dat, đặc biệt là của nông dân đối với ruộng đất được Nhà nước giao cho sử dụng ổn định, lâu dài” Đối với “việc chuyên đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thé chấp, thừa kế quyền sử dụng ruộng đất phải được pháp luật quy định cụ thé theo hướng khuyên khích nông dân an tâm đầu tư kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo điều kiện từng bước tích tụ ruộng đất trong giới hạn hợp lý dé phát triển nông nghiệp hàng hóa, đi đôi với mở rộng phân công và phân bồ lao động gan với quá trình công nghiệp hóa”.

Nghị quyết số 26-NQ/TW hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) tiếp tục khang định sửa đổi luật đất đai theo hướng: “Tiếp tục khang định đất đai là sở hữu toàn dân, Nha nước thống nhất quản ly theo quy hoạch, kế hoạch dé sử dụng có hiệu quả; giao đất cho hộ gia đình sử dụng lâu dài; mở rộng hạn mức sử dụng đất, thúc đây quá trình tích tụ đất đai;”

Đến nghị quyết số 19-NQ/TW Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI xác định: “Tiếp tục giao đất, cho thuê đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng có thời hạn

theo hướng kéo dài hơn quy định hiện hành dé khuyến khích nông dân gan bó hon với đất

và yên tâm đầu tư sản xuất Đồng thời mở rộng hạn mức nhận chuyển nhượng quyền Sử

dung đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thé từng vùng, từng giai đoạn dé tạo điềukiện thuận lợi cho quá trình tích tụ, tập trung đất đai, từng bước hoàn thành những vùngsản xuất hàng hóa lớn trong nông nghiệp Som có giải pháp đáp ứng nhu cầu đất sản xuấtvà việc làm cho bộ phận đồng bảo dân tộc thiêu số không có đất sản xuất”

Trang 29

Trải qua từng thời kỳ, nhận thức về chính sách sử dụng đất của Nhà nước ngày càng tiến bộ và có hiệu quả hon so với các thời kỳ trước trong lich sử Từ việc trải qua hai cuộc cách mạng ruộng đất cho đến chủ trương, chính sách được Đảng và Nhà nước đề ra trong các nghị quyết của các Hội nghị Đảng thể hiện sự quan tâm hang đầu đối với dat dai

nói chung, với việc dần hoàn thiện biện pháp tích tụ, tập trung đất nông nghiệp nói Tiêng.

Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước là nguyên tắc, kim chỉ nam, hệ thống tư

tưởng chỉ đạo xuyên suốt quá trình lập pháp và hành pháp để điều chỉnh vấn đề tích tụ,tập trung đất nông nghiệp dé phát triển sản xuat.

e_ Thứ hai, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của cơ quan nhà nước

Đất đai là sản phâm của tự nhiên nhưng đóng vai trò vô cùng quan trong cho su tồn tại và phát trién của con người cũng như của các ngành kinh tế trong xã hội Xuất phát từ đặc điểm riêng biệt của đất dai, dé dam bảo phát trién hài hòa, cân băng lợi ích giữa các mặt của xã hội thì việc sử dụng đất đai phải cần đến sự điều tiết của nhà nước Trong đó, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được xem là một trong những công cụ không thê thiếu giúp cho nhà nước để bố trí, sắp xếp đất dai một các hợp lý.

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là cơ sở, là căn cứ quan trọng dé Nhà nước phân phối và tái phân phối đất đai một cách hợp lý cho tất cả các nhu cầu khác nhau của đời sống kinh tế, xã hội, trong đó có phân bồ lại quỹ đất nông nghiệp Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn là căn cứ, là “thước đo” để đánh giá sự tuân thủ và chấp hành của cơ quan nhà nước trong quan ly và phân bé đất đai; cũng như sự tuân thủ pháp luật về sử dụng đất đúng mục đích trong quá trình sử dụng đất của người sử dụng đất Đối với người sử dụng đất, việc sử dụng đất đúng mục đích là trách nhiệm và nghĩa vụ của người sử dụng đất, mà mục đích sử dụng đất bao giờ cũng được xác định cụ thể trong quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, tích tụ và tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất cân thiết phải

dựa trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Các quy định của pháp luật về tích tụ, tập

trung đất nông nghiệp như trình tự, thủ tục, cơ chế, chính sách hỗ trợ của nhà nước đối

với các chủ thê nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đi thuê, đi thuê lại quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bang quyền sử dung đất nhằm tích tu, tập trung đất nông nghiệp

đều phải lấy quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làm thước đo chuân mực để quy định saocho phù hợp Đây cũng là một trong những cơ sở nhằm phòng ngừa và ngăn chặn có hiệu

quả sự quan liêu, tùy tiện, các biểu hiện của tình trạng cục bộ, lợi ích nhóm trong hoạt

động tích tụ, tập trung đất nông nghiỆp Đồng thời bảo toàn quỹ đất nông nghiệp, sử dụng

đất nông nghiệp một cách hiệu quả nhất Các nhà đầu tư muốn tích tụ, tập trung đất nôngnghiệp sẽ có cơ hội nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích cơ hội đầu tư, đánh giá và nhận địnhthị trường, khả năng tiếp cận đất nông nghiệp ở từng khu vực sao cho phù hợp với chiến

lược và mục đích đầu tư của mình Từ đó, các nhà đầu tư có thê “tiền trạm” trước kế

hoạch thực hiện ý đồ đầu tư của mình cho phù hợp và tương thích với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

e Thứ ba, yếu tố đặc điểm tự nhiên của đất nông nghiệp

Đất nông nghiệp được định nghĩa là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm vê nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích

bảo vệ, phát triển rừng Dat nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm

Trang 30

nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác Phân loại đất nông nghiệp ở Việt Nam có khác biệt so với cách phân chia đất nông nghiệp của tổ chức

FAO Việt Nam đã căn cứ vào đặc điểm địa hình, thời tiết, cơ cấu chất đất, đặc điểm từngloại đất phù hợp với từng loại hình nông nghiệp để phân loại đất nông nghiệp Cũng từ

cách phân loại này đã tác động trực tiếp tới các quy định về tích tụ và tập trung đất nông

nghiệp cũng khác nhau cho môi loại đất khác nhau Theo đó, đối với loại đất nông nghiệp

trông các loại cây hàng năm thì pháp luật có xu hướng cho phép việc tích tụ và tập trung

đất sẽ ở phạm vi và giới hạn nhỏ hơn so với các loại đất trồng cây dài ngày Hoặc trong

trường hợp việc tích tụ và tập trung đất nông nghiệp mà ở đó có sự kết hợp của nhiều loại

đất nông nghiệp khác nhau thì sự cân đối hạn mức tích tụ và tập trung cũng phải tính đếnsự hài hòa, hợp lý để sự kết hợp luân canh mang lại hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.

e Thu tư, chuyên dịch đất nông nghiệp trong thời gian qua đã ảnh hưởng đến phápluật điều chỉnh tích tụ, tập trung đất nông nghiệp.

Mặc dù tác động của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách 6 ạt trong thời gian qua đã làm cho diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt là dat nông nghiệp trồng lúa nước của ba con nông dan bị giảm sút dang kể Tuy nhiên, cơ cấu đất nông nghiệp lại có sự thay đổi mạnh mẽ do chuyền dịch cơ cau sản xuất và cơ cau cây trồng, vật nuôi trong

nông nghiệp thời gian qua Diện tích lúa giảm xuống, đất cây hàng năm và cây lâu năm

lại tăng lên Việc giảm diện tích đất lúa có nguyên nhân một phần do đô thị hóa và công nghiệp hóa đã chuyên một phan đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, phan còn lại là do hiệu quả của trồng lúa thấp, không mang lại thu nhập hấp dẫn như nuôi tôm, thủy sản nước ngọt, trồng cây ăn quả, chăn nuôi

Sự chuyền dịch trên đã tác động đến hình thành các tổ chức sản xuất trong nông nghiệp như: hộ gia đình, hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp chuyển đổi cơ cau đất nông nghiệp theo hướng sản xuất quy mô lớn sẽ thúc đây phát triển hình thức trang trại, hợp tác xã và doanh nghiệp nông nghiệp phát triển Tích tụ, tập trung ruộng đất là một trong những yếu tô tạo điều kiện hình thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa trên cơ sở phát huy lợi thế về quy mô, khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất, mở rộng diện tích

canh tác, tránh lãng phí đất, có khả năng ứng dụng khoa học và công nghệ, nhất là cơ giớihóa Qua đó, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng tích tụ, tập trung ruộng đất,

gop ‘phan lam giảm chi phi xã hội, thuận lợi hon trong việc dau tư phát triển kết cầu ha

tầng kỹ thuật ở nông thôn Sự chuyền dịch này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các quy định

của pháp luật về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp một cách có hiệu quả đề tập trung phát triển sản xuất theo hướng chuyền dich.

e Thứ năm, thị trường đất nông nghiệp ở Việt Nam cũng ảnh hưởng đến pháp luật

điêu chỉnh chính sách tích tụ, tập trung đât nông nghiệp

Thị trường đất nông nghiệp bao gồm thị trường chuyên nhượng quyền sử dụng đất

và thị trường thuê đất đang có vai trò ngày càng quan trọng trong quá trình phân phối lại

đất đai ở khu vực nông thôn Việt Nam Thực tế cho thấy, khi mà quỹ đất nông nghiệp

ngày càng có xu hướng thu hẹp do tác động của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước thì việc tiếp cận đất nông nghiệp từ Nhà nước thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất sẽ ngày càng khó khăn hơn, đặc biệt khi mà quỹ đất nông nghiệp dự trữ ở địa

Trang 31

phương dé đáp ứng cho nhu cầu này không còn do cơ chế giao đất nông nghiệp ổn định lâu dài và giao theo hiện trạng đất thì dường như đất nông nghiệp đều đã “có chủ” Do vậy, như một tất yêu khách quan, các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu tích tụ và tập trung đất nông nghiệp ở phạm vi quy mô lớn để phát triển sản xuất không còn con đường nào khác là phải thông qua thị trường với nhiều phương thức khác nhau Theo đó, thị trường đất nông nghiệp phát triển là cơ hội dé thúc đây và hiện thực hóa việc tích tụ và tập trung đất nông nghiệp cho sản xuất Với cơ chế thị trường rộng mở, trên cơ sở tôn trọng quy luật của thị trường, tôn trọng quyền tự do kinh doanh và ít bị can thiệp

bởi cơ chế hành chính bắt buộc, sự can thiệp sâu của công quyền nên các doanh nghiệp,

các hộ gia đình, cá nhân thường lựa chọn sự tiếp cận đất nông nghiệp từ thị trường cho ý

tưởng tích tụ và tập trung đất đai để phát triển nông nghiệp Mặt khác, với sự phong phúvà đa dạng cho việc lựa chọn hình thức tích tụ và tập trung đất đai thông qua việc nhậnchuyên đổi, chuyên nhượng, đi thuê, thuê lại, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất sẽ tạođược sự chủ động, linh hoạt trong việc lựa chọn hình thức nào phù hợp nhất với mục đích

và ý đồ đầu tư của mình Và Nhà nước với tư cách là tổ chức quyền lực công đối với

nguyện vọng và nhu cầu đó cần phải ghi nhận và tao co chế pháp ly phù hop dé các chủthể ngày càng có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận đất nông nghiệp thông qua thịtrường.

Hệ thống quy phạm pháp luật luôn bị tác động bởi yếu tô chủ quan và yếu tô khách quan Phụ thuộc và tư tưởng, quan điểm, cách nhìn nhận của Đảng và Nhà nước mà đề ra định hướng dé làm tiền té cho các quy định của pháp luật Điều kiện thực tế của kinh tế

-xã hội đất nước luôn diễn biến theo dòng chảy của thời gian, các quy định của pháp luật

không thể bị tách rời khỏi dòng chảy đó Cho nên, pháp luật phải theo sát đời sông chính

trị, kinh tế, xã hội diễn ra trên thực tế dé từ đó có quy định phù hợp, hợp lý và hợp pháp.Pháp luật điều chỉnh tích tụ, tập trung đất nông nghiệp cũng năm trong quy luật đó.

1.2.4 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất

Tích tụ, tập trung đất cơ bản xuất hiện từ rất sớm, từ khi con người khai hoang, khai phá đất đai, định cư sinh sống thành cộng đồng người tao nên các “lang” và “cha”.

Tuy thuật ngữ tích tụ, tập trung đất đai đã xuất hiện ở nhiều văn kiện của Đảng nhưng lại

chưa có định nghĩa trong các văn bản pháp luật Pháp luật về tích tụ, tập trung đất nông

nghiệp để phát triển sản xuất đã trải qua quá trình hình và phát triển theo thời gian và sựthay đôi tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước.

Pháp luật về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đã bắt đầu được nhắc đến trong Luật

cách mạng ruộng đât năm 1953 “Những người được chia có quyên chia gia tài, câm, bán,cho, ruộng dat được chia” (Điêu 31) Tuy nhiên, quy định nay còn chung chung, không

cụ thê Cho đên khi các luật đât đai ra đời và hoàn thiện dân:

e_ Luật Đất dai 1987

Đại hội Dang VI, 12/1986 đã đánh dau bước ngoặt phát triển trong đời sống kinh

tê - xã hội ở Việt Nam Sự đôi mới trong tư duy kinh tê góp phân chuyên đôi từ nên kinhtê tập trung bao câp sang nên kinh tê thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và tạo nên

diện mạo mới cua dat nước, con người Việt Nam Dé phù hợp với điêu kiện, hoàn cảnh

Trang 32

đổi mới của đất nước, văn bản đầu tiên do Nhà nước ban hành về Dat đai và ruộng đất Luật Đất dai 1987 thể hiện tinh thần đổi mới của Đại hội VI Luật Dat đai 1987 đã bước

đầu chia toàn bộ quỹ đất thành 5 loại: Đất nông nghiệp; Đất lâm nghiệp; Đất khu dân cư;

Đất chuyên dùng; Đất chưa sử dụng Là văn bản đầu tiên điều chỉnh quan hệ đất đai, bảo

vệ quyền sở hữu của Nhà nước, giao đất 6n định lâu dài Vì do ban hành trong bối cảnh

nước ta bắt đầu đổi mới, vừa tuyên bố xóa bỏ chế độ quan liêu nên vẫn còn một số hạn

chế trong đó chưa quy định rõ những cơ sở pháp lý cần thiết dé điều chỉnh quan hệ đất dai trong quá trình chuyên sang nền kinh tế thị trường, trong quá trình tích tụ, tập trung sản xuất trong nông nghiệp và phân công lại lao động trong nông thôn.

° Luật Dat dai 1993; Luật sửa đổi, bé sung Luat Dat dai 1998, sửa đồi, bổ sung luat

dat dat dai 2001.

Do yêu cau của sự nghiệp đổi mới, Luật Dat đai 1987 có một số điều không phù

hợp và thiếu một số điều cần thiết, không đáp ứng kịp thời tình hình phát triển kinh tế - xã

hội chung của đất nước Những quy định trong luật đất đai chưa đủ cụ thé dé giải quyết

nhiều vấn đề quan trọng trong việc quản lý và sử dụng đất đai, nhiều quan hệ phức tạp vềđất đai chưa được luật điều chỉnh dẫn đến nhiều biểu hiện tiêu cực trong quản lý và sử

dụng đất đai Vì vậy, Luật Đất dai 1993 đã được ban hành đề được sửa đối, bổ sung về

việc xác định giá đất, chuyên quyền sử dụng đất, tích tụ đất đai, thời hạn giao đất, việc đểlại quỹ đất nông nghiệp ở xã, giải quyết tranh chấp đất đai, tổ chức hệ thống quản lý nhà

nước về dat dai Luat Dat dai 1993 da quy dinh “han điền” tai Điều 44: hạn mức đất nông nghiệp trong cay hang nam mỗi hộ không quá 3 ha; hạn mức đất trồng cây lâu năm và hạn mức đất trông đôi núi trọc, đất khai hoang, lan biển của mỗi hộ khai thác dé sản xuất nông

nghiệp, trồng rừng, nuôi trồng thủy sản sẽ do Chính phủ quy định.

Luật Dat dai 1993 da khang định đất đai thuộc sở hữu toàn dan và nguyên tắc giao đất ôn định lâu dài cho tô chức, hộ gia đình cá nhân Đông thời giao quyén su dung dat va

kèm theo các quy định khác: quyên chuyên đổi, quyền thừa kế, quyền thế chấp, quyền

cho thuê, quyền chuyên nhượng nhằm tăng cường tính tự chủ và lợi ích kinh tế được đảm

bảo về mặt pháp lý cho những người sử dụng đất Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển

kéo theo các quan hệ xã hội trở nên phức tạp hơn, nhu cầu sử dụng và mua bán quyền sử dụng đất (thực chất là mua bán đất đai) trở nên thường xuyên đã làm phát sinh nhiều vấn dé mà Luật Đất đai 1993 khó giải quyết Vi thế, ngày 2/12/1988 Luật Dat đai 1988 sửa đối, bố sung Luật Dat đai 1993 được ban hành Và ngày 1/10/2001 tiếp tục ban hành Luật Đất dai 2001 sửa đổi, bé sung Luật Đất dai 1993 Tuy nhién, han dién van duoc giữ nguyên như Luật Dat dai 1993 không có sửa đổi, bổ sung.

e Luật Đất đai 2003

Luật Dat đai 1993, Luật Dat đai sửa đổi, bố sung 1998, 2001 tiếp tục bộc lộ những hạn chế nhất định nên luật đất đai được Quốc Hội ban hành năm 2003 đã tạo được sự đôi

mới khá toàn diện của hệ thong pháp luật Việt Nam Van đề tích tụ, tập trung đất đã đượcsửa đổi, quy định cụ thé hơn trong Luật Dat đai 2003 Về hạn mức giao đất nông nghiệp

được quy định tại Điều 70: Phụ thuộc từng loại đất, vùng miền địa lý, mục đích sử dụng đất mà hạn mức giao đất khác nhau, với các con số cụ thé như: không quá 3 ha, 10 ha, 30

Trang 33

ha; trường hợp được giao thêm thì không quá 5 ha hay 25 ha Đến đây, hạn mức đất nông

nghiệp đã được quy định khá cụ thê và đây đủ.

e Luật Đất đai 2013

Sau sần 10 năm thực hiện, bên cạnh những việc làm được thì Luật Dat đai 2003 đang bộc lộ nhiều điểm bat cập, gây không ít khó khăn cho công tác quản lý, đồng thời làm giảm hiệu quả sử dụng đất Quy định về thời hạn, hạn mức sử dụng dat nông nghiệp

đang là nguyên nhân hạn chế việc tích tụ đất đai dé đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệphàng hóa trên quy mô lớn, chưa tạo động lực dé phát triển nông nghiệp Quá trình tích tụ

đất trên thực tế đang diễn ra một cách khó khăn và tự phát do chưa có cơ chế rõ ràng.

Việc tích tụ này chủ yếu thông qua việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất thông thường

trên một thị trường bất động sản ở Việt Nam chưa hoàn thiện, còn nhiều rủi ro Luật Dat

dai 2013 đã mở rộng thời hạn giao dat nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân san xuất

nông nghiệp Cụ thé, nâng thời hạn giao đất nông nghiệp trong han mức đối với hộ gia đình, cá nhân từ 20 năm lên 50 năm; mở rộng hạn mức nhận chuyên quyền sử dụng đất

của hộ gia đình, cá nhân đáp ứng yêu cầu tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệptheo hướng hiện đại phù hợp đường lối nông nghiệp, nông thôn, cho phép hộ gia đình, cá

nhân tích tụ lớn hơn (không quá 10 lần hạn mức giao đất).

Từ luật cải cách ruộng đất 1953 đến Luật Đất đai 2013, trải qua hơn may chuc nam trién khai thực hiện, pháp luật quy định đất đai nói chung, điều chỉnh van dé tích tu, tập trung đất nói riêng ngày càng hoàn thiện, tiến bộ theo từng thời điểm Luật đất đai sau bổ sung, khắc phục những han chế của luật đất đai trước, đi theo nhịp điệu của sự phát triển

đời sông, xã hội Pháp luật về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đã phát triển theo quy luậttiến hóa của thực tại xã hội với mong muốn xây dựng một nên nông nghiệp nông thôn

theo hướng hiện đại hóa Nhận thức được sự thiếu sót, bất cập của Luật Đất đai 2013, định hướng cho lộ trình nghiên cứu dé sửa đổi, bô sung Luật này trong thời gian tới và dự thảo nghị định hướng dẫn cụ thê về tích tụ, tập trung đất đai cho sản xuất nông nghiệp đã

và đang được tích cực hoàn thiện trên cơ sở tiếp thu, lắng nghe các ý kiến của các nhà

khoa học, các chuyên gia, các nhà hoạch định chính sách, những mong muốn của nhà đầu

tư và quan trọng hơn là những nhu cầu và nguyện vọng của người dân có, đất nông

nghiệp Hi vọng, luật mới, nghị định mới sẽ tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, bat cậpđang xảy ra trên thực tế và tạo ra hành lang pháp lý cho doanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp.

1.3 KINH NGHIEM CUA MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI VE TÍCH TU,

TAP TRUNG DAT NONG NGHIEP DE PHAT TRIEN SAN XUAT VA NHUNG

BAI HỌC KINH NGHIEM CHO VIET NAM

1.3.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thé giới về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất

Làn sóng tích tụ, tập trung đất đai lần thứ nhất xuất hiện ở châu Âu vào khoảng nửa sau thế ky thứ 18 gan liền với cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ nhất dẫn đến sự thay đôi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước

Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ,dựa trên lao động chân tay được thay thé bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô

Trang 34

lớn Nhu cau về đất đai trong sản xuất khiến cho hang ngàn nông dân bị đuổi ra khỏi

ruộng đất của mình và trở thành lực lượng lao động cho các nhà máy Tuy nhiên, chỉ từ

sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các chương trình tích tụ, tập trung đất đai mới được

nhiều quốc gia chính thức tién hành nhăm phát triển nền sản xuất hàng hóa lớn trong cả

nông nghiệp lẫn công nghiệp Song song với đó, ở các nước theo mô hình chủ nghĩa xã

hội như Liên Xô, các nước Trung và Đông Âu, Trung Quốc và trong đó có Việt Nam tích

tụ, tập trung đất đai nằm trong nỗ lực xây dựng các mô hình hợp tác xã nông nghiệp Giai

đoạn sau của thế kỷ 20 việc chuyền đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nên kinh

tế thị trường một lần nữa đã làm cho làn sóng tích tụ, tập trung đất đai nông nghiệp diễn

ra mạnh mẽ Nhiều quốc gia hàng đầu trên thế giới và trong khu vực hiện nay dù không

có các điều kiện tự nhiên ưu đãi như nước ta dù vậy quá trình cải cách, cùng các chínhsách thi hành nhằm tập trung, tích tụ đất đai đã mang lại hiệu quả trong phát triển sản xuấtvà dé lại nhiều kinh nghiệm cho Việt Nam Các nghiên cứu vê chính sách tích tụ và tập

trung đất đai của một sO quôc gia sau đây được nghiên cứu trên cơ sở tính đến tính tương

đồng và sự khác biệt về các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội song có những thành tựulớn trong chính sách cải tạo và phát triên nông nghiệp, tạo nên những sự thay đổi tích cựctrong việc giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn và cho chúng ta có đượcnhững kinh nghiệm và bài học quý giá trong quá trình xây dựng một hành lang pháp lýphù hợp và hiệu quả cho vấn đề tích tụ và tập trung đất nông nghiệp để phát triển sảnxuất ở Việt Nam trong thời gian tới Cụ thể:

e Trung Quốc

Cũng giống như các nước xã hội chủ nghĩa, đất đai của Trung Quốc trước đây được tập trung dé xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp Tuy nhiên đứng trước giai đoạn khủng hoảng của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới đặc biệt là Liên Xô và Đông Âu những năm 70, 80 của thé kỷ 20 thì van dé cải cách nền kinh tế là yêu cầu sống còn đối với Trung Quốc lúc bay giờ Cũng từ đây một mô hình sản xuất mới được ra đời được gol là Hệ thống tự quan ly hộ hay Hệ thống quan ly gia đình, Hệ thống trách nhiệm hợp đồng (Household responsibility system) ban hành vào năm 1979 Nếu như trước đây ruộng đất thuộc sở hữu và quản lý của hợp tác xã tuy nhiên hình thức này bắt đầu bộc lộ những hạn chế nhất định mà ảnh hưởng rõ ràng là tình trạng thiếu nông sản vô cùng nghiêm trọng.

Năm 1978, 18 hộ gia đình ở một làng của tinh An Huy đã đưa ra một thỏa thuận mới,

trong đó mỗi hộ gia đình chịu trách nhiệm về lợi nhuận và tôn thất sản xuất, dần din mô hình này được áp dụng rộng rãi trên cả nước Theo đó ruộng đất được phân chia thành một số loại dựa vào các yếu tô như chất lượng, độ cao, và mỗi hộ được phân ít nhất một mảnh thuộc mỗi loại dé dam bảo công bằng giữa các hộ, tổng diện tích chia cho mỗi hộ phụ thuộc vào số thành viên trong hộ Ruộng đất sẽ được phân chia lại theo định kỳ khi có sự thay đổi về nhân khẩu Dần dần cùng với áp lực dân số và duy trì đảm bảo việc phân chia công bằng thì mô hình này là nguyên nhân trực tiếp gây ra hiện trạng manh mun đất đai ở Trung Quốc Một cuộc điều tra do Bộ Nông nghiệp Trung Quốc tiến hành năm 1986 cho thấy trong số 7.983 làng ở 29 tỉnh được điều tra, diện tích canh tác bình

Trang 35

quân trên một hộ là 0,466 ha, được chia thành 5,85 mảnh khác nhau, mỗi mảnh có diện

tích chỉ khoảng 0,08 ha.

Từ giữa những năm 1980, những hạn chế của Hệ thống trách nhiệm hộ bắt đầu xuất hiện như việc phân phối đất đai đồng đều giữa các hộ chuyên sản xuất nông nghiệp và không chuyên dẫn đến đất đai bị lãng phi, khai thác đất đai trong ngan han ma khong song song voi dau tu hé théng, chi phi dé tién hanh phan bồ đất đai vô cùng tốn kém, áp

lực gia tăng dân số Bên cạnh đó Khoản 4 Điều 10 Hiến pháp 1982 quy định: “ Không tổ

chức, cá nhân nào được phép chiếm đoạt, mua, bán, cho thuê hay chuyển nhượng dat dai dưới bat kỳ hình thức nào” đã đi ngược lại với sự phát triển kinh tế- xã hội dẫn đến sự hoạt động mạnh mẽ của thị trường đất đai “ không chính thức” Trong thời điểm này những nhà kinh tế và cơ quan Nhà nước đã nhận ra rằng đất đai manh mún, phân tán là rào cản trong việc sử dụng các thiết bị canh tác tiên tiến và xây dựng cơ sở hạ tầng nông

nghiệp Trước tình trạng khó khăn đó, các trang trại tập thé đã xuất hiện ở một SỐ vùng

nông thôn gần trung tâm đô thị và một số tỉnh ven biển của Trung Quốc vào cuối những

năm 1980 và dần dần lan rộng ra các vùng miền khác Đến cuối những năm 1990 chương

trình tích tụ đất quốc gia bắt đầu được triển khai Chương trình nay nhằm mục tiêu tích tụ

ruộng đất manh mún và ít sử dụng, phát triển đất hoang hóa và đất hoang thành đất sản

xuất nhằm bảo vệ các nguôn tai nguyên thiên nhiên Việc tích tụ đất đai đã đạt đượcnhững thành công nhất định diện tích đất canh tác của mỗi hộ gia đình và kích thước

trung bình mỗi lô đều tăng.

BANG 1: Diện tích và sự phân mảnh của dat hộ gia đình

Năm Diện tích canh tác trên mỗi Số lô trên mỗi Kích thơiớc trung

hộ gia đình ( ha) hộ gia đình bình mỗi lô ( ha)1986 0,446 5,85 0,0801988 0,466 5,67 0,0781990 0,420 5,52 0,0761992 0,466 3.16 0,148

Những năm 2000 nhu cầu hiện dai san xuất tăng cao tuy nhiên thời hạn sử dụng

đất 30 năm đã hết trong khi nông dân khó có thé làm ăn lớn khi không có quyền sở hữuhay sử dụng chính thức về mặt pháp luật Các biện pháp làm tăng diện tích sản xuất đã

được áp dụng như bảo vệ đất nông nghiệp, khai phá đất đai, gộp các mảnh đất lại với

nhau dường như không đủ thể đáp ứng diện tích đất rộng lớn dé sản xuất Hội nghị Trung ương 3 Khóa XVII của Dang Cộng san Trung Quốc năm 2008 đã đề ra nhiệm vụ, mục

'! Lược dich từ công trình nghiên cứu của Giáo sư Fu Chen của Trường Kinh tế và Thương mại thuộc Trường Dai

học Nông nghiệp Nam Hoa ở tỉnh Quảng Châu (Trung Quốc), và chuyên gia John Davis, Giám đốc của Trung tâmNghiên cứu Nông thôn thuộc Đại học Queens University of Belfast (Anh), đăng trên website của Tổ chức Nông

lương Thế giới (FAO), vào tháng 9.1999.'? Bộ Nông nghiệp Trung Quốc, 1993.

Trang 36

tiêu cải cách phát triển nông thôn đến năm 2020 Các chính sách mới được áp dụng là người nông dân được trao đổi, sang nhượng không hạn chế quyền sử dụng đất nông

nghiệp mà họ đang được hưởng cho những nông dân khác hoặc cho doanh nghiệp Hơn

nữa, đất nông nghiệp có thể là một loại tài sản được cầm có, thế chấp tại Ngân hàng.

Có thể thấy trong việc phát triển nền sản xuất hàng hóa Trung Quốc có nhiều điểmtương đồng với Việt Nam về điều kiện tự nhiên cũng như lịch sử cải cách đất đai Nhữngnăm 1976 cả Trung Quốc và Việt Nam đều tiến hành nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung

theo mô hình hợp tác xã dưới sự quản lý của Nhà nước, sau đó tiễn hành phân chia đất đai

trong nông nghiệp cho các hộ gia đình Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

cũng giông như Trung Quốc vấn đề tập trung, tích tụ đất đai của Việt Nam gặp rất nhiều

khó khăn như: diện tích đất đai bị thu hẹp, tình trạng sa mạc hóa, lực lượng lao độngtrong nông nghiệp hạn chế về chất lượng, Tuy nhiên, nhìn lại quá trình cai cách đất đai

của Trung Quốc có thể thấy được nỗ lực của Chính phủ trong vấn đề tập trung, tích tụ đất

nông nghiệp nhằm xóa bỏ tình trạng manh mún như trước đây thông qua hàng loạt cải

cách như việc ban hành Luật Quản lý nhà nước đối với đất đai nhằm bảo vệ quỹ đất nông

nghiệp trước xu hướng chuyên mục đích sử dụng sang xây dựng công trình, mở rộng

quyên cho người nông dân được trao đối sang nhượng quyên sử dụng đất nông nghiỆp, rẻ

Bên cạnh các chính sách về đất đai thì Trung Quốc cũng có nhiều chính sách nổi bật nhưchính sách bảo hiểm dưỡng lão cho người nông dân khuyến khích họ an tâm vào sản xuất

nông nghiệp, ban hành “Luật trọng tài giải quyết tranh chấp kinh doanh nhận đấu thầu đất

đai nông thôn” '“tạo dựng cơ sở pháp lý cho các quan hệ dân sự nhằm xây dựng xã hội

dân sự nông thôn, các chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp sản xuất quy mô lớn Những chính sách kể trên được áp dụng tại Trung Quốc có thê được vận dụng vào Việt Nam nhăm nâng cao hiệu quả trong

tập trung, tích tụ đất đai Tuy nhiên trong quá trình tập trung, tích tụ đất đai Trung Quốccũng gặp phải nhiều khó khăn mà nổi cộm trong đó là van dé đảm bảo lợi ích cho đại đa

sô người nông dân Tích tụ, tập trung đất đai đòi hỏi điện tích đất đai rộng lớn trong khi

đó nông dân Trung Quốc lại sản xuất theo hướng nhỏ lẻ do vậy khi thực hiện quá trình

công nghiệp hóa, tập trung, tích tụ ruộng đất gap phải sự phan đối mạnh mẽ từ phía người dân do giá đất và giải quyết việc làm Do vậy, để tránh xảy ra những mẫu thuẫn giữa phát

triển kinh tế và lợi ích cho người dân trong quá trình tập trung, tích tụ đất đai Việt Nam

cần tính đến các biện pháp nhăm hỗ trợ người nông dân Bên cạnh đó, tốc độ tập trung, tích tụ đất nông nghiệp ở Trung Quốc vẫn diễn ra chậm mà phần lớn nguyên nhân là do thu nhập trong nông nghiệp còn thấp so với các ngành kinh tế khác Đây cũng chính là bài học cho Việt Nam trong việc nâng cao hơn nữa thu nhập và đời sống của người dân trong

nông nghiệp, tăng cường các biện pháp hỗ trợ đầu tư, phát triển sản xuất quy mô lớn nhấtlà trong hoàn cảnh công nghiệp hóa diễn ra nhanh như hiện nay, việc tập trung, tích tụ

ruộng đất đã đầy nhiều người nông dân vào tình trạng thiếu việc làm.

8 Pham Bich Ngoc, “Cai cách ruộng đất của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”- Nghiên cứu Kinh

tê sô 400- Tháng 9/2011, 75.

'* Dang Kim Sơn, Phạm Hoàng Ngân Bản kiến nghị chính sách số 3: “ Bài học kinh nghiệm chính sách nông nghiệpnông thôn nông dân Trung Quốc và kiến nghị cho Việt Nam” đăng trên trang web của Viện Chính sách và Chiến

lược PTTNNT- Bộ NN và PTNT, 5-17.

Trang 37

e Nhật Bản

So với các quốc gia khác trong khu vực thì kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, hơn do xuất phát từ các yếu tố tự nhiên Là quốc gia nằm ở phía Đông châu Á gồm 4 đảo

lớn (Hôn-kai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu) và hàng nghìn đảo nhỏ gôm 72% diện tích là

đổi núi, các đồng băng nhỏ hẹp nằm ven biển Ở Nhật Bản chỉ có 49.000 km2 (19.000 dim vuông) dang được canh tác chỉ chiếm 13,2% tổng diện tích đất vào năm 1988'° Bên cạnh đó khu vực này thường xuyên chịu tác động của bão, lũ cũng như núi lửa, động đất Tuy nhiên nền sản xuất Nhật Bản luôn được đánh giá cao bởi những nỗ lực của Nhà nước trong việc hoàn thiện các chính sách dat đai.

Những năm giữa thế kỷ 20 cũng giống như các quốc gia khác trong khu vực, nên

sản xuất của Nhật Bản nằm trong tình trạng lạc hậu Đa phần đất đai canh tác đều nằm

trong tay của các địa chủ và nông dân chủ yêu đi làm thuê vì hoàn toàn không có đất hoặc

ít đất Sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đất nước phải đối mặt với nạn đói, sản xuất bị đình trệ Trước tình hình đó cải cách ruộng đất được tiến hành mạnh mẽ trong giai đoạn 1946- 1950 nhằm mục tiêu xóa bỏ diện tích đất đai của các địa chủ và phân bồ lại cho nhân dân trong đó nồi bật nhất là việc bắt buộc chuyển giao tat cả đất đai của các địa chủ không có nơi cư trú thường xuyên tại nơi có ruộng đất và tất cả đất do tá điền thuê của

chủ sở hữu đất nắm giữ hon 5 ha, dat này được bán lại cho các hộ nông dan Đồng thời

Nhà nước trao quyền sở hữu đất cho chủ đất, đặt ra giá thuê đất ở mức rất thấp, bảo vệ nông dân không bị đòi lại dat'® Xét về mặt xã hội, chính sách này đã mang lại thành công trong việc xóa bỏ chế độ chiếm hữu đất đai của đại chủ, phân chia công bằng ruộng đất cho người dân.Tuy nhiên chính điều này lại là nguyên nhân trực tiếp khiến do diện tích đất đai ở Nhật Bản trở nên manh mún.

Nhằm hồi phục nền kinh tế Nhật Bản tăng cường sản xuất đặc biệt là trong công nghiệp Kinh tế Nhật Ban dan được hồi phục và lay lại được đà tăng trưởng Song hệ quả

của điều này là việc người dân không mặn mà trong sản xuất lúa gạo do thu nhập thấp

hơn so với các ngành khác Trong thời gian ngắn, số lượng người sản xuất lúa gạo giảmđáng kế dé đến các nhà máy làm việc Điều này khiến cho Nhật Bản đứng trước nguy cơ

mat khả năng tự chủ cung cấp lúa gạo Dé giải quyết van dé nay cần đây mạnh sản xuất, áp dụng công nghiệp vào nền nông nghiệp và yêu cầu đặt ra là làm sao xóa bỏ tình trạng manh mun đất đai còn tồn tại cho chính sách trước đó Từ năm năm 1960 các biện pháp nhằm mục đích tập trung, tích tụ đất đai đã được thực hiện Đầu tiên là xóa bỏ hạn điền 3

ha theo quy định trước đó'” Vì đất đai thuộc sở hữu tư nhân do vậy việc tập trung đất đai

phụ thuộc rất lớn vào cung và cầu của thị trường Từ những năm 1970 thị trường thuê đất được thúc đây mạnh mẽ, các kiểm soát về giá đất đều được xóa bỏ, thời hạn thuê đất ít

'”Nông lâm ngư nghiệp ở Nhật Bản,

<https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng I%C3%A2m ng%C6%B0 nghi⁄EI%BB%87p_ %E1%BB%9F_Nh%EI%BA%ADtL B%EI%BA%A3n>

'® Toshihiko Kawagoe Tác pham dich DC-25 “Cai cach ruộng đất thời hậu chiến ở Nhật Ban- Kinh nghiệm và các

vân đê”được dịch bởi Phạm Văn Dũng, Phan Thị Hông Mai, Viện Nghiên cứu Kinh tê và Chính sách, Trường Đạihọc Quoc gia Hà Nội.

” Nguyễn Kim Chung (2012) “Tích tụ tập trung và hiệu qua sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam”- Luận văn

Thạc sĩ Khoa học, Trường Dai học Khoa học tự nhiên- Dai hoc Quôc gia Hà Nội.

Trang 38

nhất là 10 năm, Chính những điều này đã giúp cho người nông dân an tâm sau thời gian hết hạn hợp đồng van có thé lay lại đất và khuyến khích các cá nhân, doanh nghiệp đầu tu vào nông nghiệp Bên cạnh đó việc tập trung, tích tụ ruộng đất cũng được Nhật Bản thực hiện thông qua hình thức trao đổi quyền sở hữu các thửa đất giữa các chủ hộ với nhau Điều này vừa giúp cho diện tích canh tác tăng lên vừa bảo đảm quyén sở hữu đất đai Ngoài ra Nhà nước còn khuyến khích thành lập các xí nghiệp, hợp tác xã sản xuất hay ủy

thác đất nông nghiệp để sản xuất Từng hộ sản xuất riêng lẻ, với quy mô quá nhỏ thì

không thé có đủ điều kiện kinh tế và kỹ thuật dé hiện đại hoá quá trình sản xuất nông

nghiệp hàng hoá lớn Năm 1995, số lượng nông trại giảm 791 nghìn cai (giảm 18,7%) so

với năm 1985 Quy mô ruộng đất bình quân một nông trại có sự thay đổi theo hướng tích tụ ruộng đất vào các trang trại lớn để tăng hiệu quả sản xuất Xu hướng này thể hiện rõ nhất trong giai đoạn 1990-1995, quy mô đất lúa bình quân/hộ tăng từ 7180m2 lên 8120m2 Hiện nay chủ sở hữu đất nông nghiệp bắt buộc phải sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp, không được đề hoang hóa quá | năm Người sở hữu đất không sản xuất nông nghiệp nhưng vẫn muốn sở hữu có thể ủy thác ngân hàng đất đai cho thuê Khi ủy

quyền cho thuê, chủ sở hữu đất sẽ được miễn các loại thuế có liên quan Chính yếu tố

này đã “giải phóng”, mở rộng “chiếc áo” hạn điền và đảm bảo sự công bằng cho nông dân

với các đối tượng nghé nghiệp khác trong xã hội và đảm bảo sự công băng giữa nông dân

có đất ủy thác cho ngân hang và người thuê lại đất từ ngân hàng dat đai '°

Cũng giống với Việt Nam, Nhật Bản là một trong các quốc gia bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh và từng phải trải qua giai đoạn thiếu lương thực tram trọng Điểm nỗi bật

trong chính sách tập trung, tích tụ đất đai ở Nhật Bản là đề ra các phương án linh hoạt và

toàn diện trên tất cả các mặt dé hỗ trợ cho sản xuất Bên cạnh các quy định trực tiếp về

tập trung, tích tụ đất đai như đã đề cập ở trên thì Nhật Bản còn gan liền việc phát triển

nông nghiệp và công nghiệp, phát triển các hợp tác xã, chú trọng nâng cao đời sông củangười nông dân trong xã hội, các chính sách hỗ trợ nông nghiệp trong sản xuất và xuấtkhâu Hiện nay, ở Việt Nam chỉ mới tính đến câu chuyện làm sao dé tập trung, tích tụruộng đất được hiệu quả nhanh nhất mà chưa tính đến các yếu tô liên quan khiến cho đất

đai dù được tập trung với quy mô lớn nhưng hiệu quả mang lại là chưa cao Nhật Bản

hiện nay đang làm tốt việc phát triển 3 yếu tố là nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Kinh nghiệm phát triển của quốc gia này được đúc kết từ sai lầm trong quá khứ khi từngcó thời kỳ vào những năm 50 của thé kỷ trước Nhật Bản rơi vào khủng hoảng lương thựctrầm trọng do diện tích đất đai bị bỏ hoang, người dân không mặn mà với sản xuất nông

nghiệp vì thu nhập thấp Thực tế cải cách liên quan đến tập trung, tích tụ đất đai ở Nhật

Bản đã chỉ ra rằng chỉ khi phát triển đồng bộ và song song các vân đề thì nguồn đất đai

được tập trung, tích tụ mới phát huy hiệu quả sản xuất cao nhất Khi nhìn lại quá trình

phát triển sản xuất của Nhật Bản trong hàng chục năm vừa qua có thé thấy được những

khó khăn mà Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt liên quan đến cân bằng giữa công

nghiệp hóa và nông nghiệp, điều chỉnh pháp luật liên quan đến đất đai hay đảm bảo lợi

'3 Nguyễn Hồng Thu (2009) Chính sách tam nông của Nhật Bản- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Viện Nghiên

cứu Đông Bắc Á, Bài viết tạp chí số 10, ngày 19-02-2014.

'? Nguyễn Quang Thuấn Tích tụ, tập trung đất đai cho phát trién Nông nghiệp ở Việt Nam trong điều kiện mới, đăng

trên trang web Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, ngày 18-01-2018.

Trang 39

ich cho người nông dân Do vậy, Việt Nam có thé học hỏi những kinh nghiệm từ những

thành công và tránh những sai lâm đã gặp phải trong tập trung, tích tụ đât đai ở Nhật Bản.e Israel

Israel là một trong những quốc gia đã thực hiện có hiệu quả các biện pháp tập trung, tích tụ ruộng đất cho phát triển sản xuất Nền kinh tế của Israel phát triển khá muộn so với các quôc gia khác bắt nguồn từ lịch sử của quốc gia này Với sự thành lập Nhà

nước Israel vào năm 1948, nền độc lập của người Do thái đã được khôi phục sau khi bị

mat 2000 năm trước Trong giai đoạn này Nhà nước đã tích cực vào phát triển kinh tế đặcbiệt là trong nông nghiệp nham đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước.

Giống như nhiều quốc gia trên thế giới, Israel từng thực hiện cơ chế quản lý tập trung trong nông nghiệp 92% diện tích đất đại của Israel thuộc sở hữu của Chính phủ và

được điều tiết bởi Ủy ban đất đai quốc gia” Các doanh nghiệp, các làng nông nghiệp hoặc trang trại phải thuê ruộng đất của ủy nữ này để canh tác Quy mô, vị trí các vùng

đất, nguôn nước tưới tiêu nông nghiệp đều thuộc quyền kiểm soát và giám sát, phan bồ

của Ủy ban đất đai quốc gia Ngoài ra, Chính phủ cũng ban hành nhiều chính sách hỗ trợ

đầu tư vào nông nghiệp Mặc dù vậy chính sách này đã sớm bộc lộ nhiều bất cập như hạn

chế về sự cạnh tranh, năng động và đôi mới, thiếu động lực thúc đây phát triển sản xuấtmà hậu quả là khủng hoảng lương thực xảy ra trong suốt một thời gian trên toàn đấtnước Điều này càng khiến cho phần lớn diện tích đất canh tác ở đây bị sa mạc hóa Tình

trạng thiếu lương thực và thu nhập thấp làm cho dân chúng rời bỏ làng quê đi các vùng

khác làm việc.

Từ năm 1985, Israel tiến hành cuộc cách mạng về nông nghiệp, bắt nguồn từ tư duy cần phải phát triển nông nghiệp bên vững Israel đã cho phép sở hữu tư nhân về đất đai, khuyến khích người dân đầu tư vào nông nghiệp và tích tụ, tập trung ruộng đất; đồng thời, xóa bỏ những ưu đãi, trợ cấp cho đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, khuyến khích

cạnh tranh, đổi mới kỹ thuật, áp dụng những công nghệ hiện đại và nghiên cứu sáng taotrong nông nghiệp Không giống với các quốc gia khác như Nhật Bản hay Trung Quốc thì

Israel lại tập trung, tích tụ ruộng đất qua 2 mô hình chủ yếu.là các đại nông trại (Moshav)

và làng nông nghiệp (Kibbutz) Đại nông trại là mô hình tô chức nông nghiệp tập trungdựa trên các gia đình hạt nhân hoặc các gia đình liên kết với nhau Các làng nông nghiệp

đó là các trung tâm nông nghiệp lớn Bên cạnh yếu tố cùng nhau phát triển sản xuất thì sợi

dây liên kết hình thành nên các làng nông nghiệp là cùng chung tầm nhìn về lợi ích, quan

điểm phát triển, cộng đồng dân cư Những mô hình này đã giúp cho đất đai được tập trung thành một diện tích lớn, người dân có thể chuyên canh trồng trọt và dễ dàng đưa máy móc

vào sản xuất Israel hiện có 452 đại nông trại và 268 làng nông nghiệp” Mỗi đại nông

trại, làng nông nghiệp nghiệp đều có sự xuất hiện của các phòng nghiên cứu hoặc đại diện

của các viện khoa học Những giống cây mới hay các nghiên cứu mới về công nghệ chămsóc, nuôi dưỡng đều được áp dụng thử nghiệm với một số nhỏ hộ nông dân bằng nguồn°° Tô Đức Hạnh, Hà Thị Thúy, “Sản xuất nông nghiệp bền vững ở Israel và hàm ý chính sách cho Việt Nam”-Khoa

học xã hội Việt Nam sô 3- 2018.

?'Tô Đức Hanh, Hà Thị Thúy, “Sản xuất nông nghiệp bền vững ở Israel và hàm ý chính sách cho Việt Nam”- Khoa

học xã hội Việt Nam sô 3- 2018.

Trang 40

vốn hỗ trợ của hệ thống tài chính vi mô hoặc từ chính quỹ của viện thí nghiệm Chính diện tích canh tác rộng lớn đã giúp cho việc trồng các giông cây được triển khai một cách

rộng rãi và mang lại hiệu quả cao Ngoài phát triển các loại cây trồng thì diện tích đất đaiđược tập trung còn giúp cho Israel phát triển các trang trại chăn nuôi như bò sữa hay nuôi

cá Ở Israel các mô hình đại nông trại hay làng nông nghiệp phát triển một cách mạnh mẽ

được xây dựng một cách linh hoạt và sáng tạo dựa vào điều kiện thực tiễn nhờ vậy giúpquốc gia này giải quyết các khó khăn trong nông nghiệp Còn với Việt Nam đã có thời kỳ

mô hình hợp tác xã nông nghiệp được triển khai trên cả nước trong thời kỳ sản xuất theo

hướng kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, tuy nhiên sau đó giảm sút một cách đáng

kế khi bước vào nền kinh tế thị trường vì không phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế tư nhân thời điểm bấy giờ Nhưng ngược lại, các mô hình kinh tế tập thể ở Israel lại

chứng minh hiệu quả trong nông nghiệp thông qua việc phân tích các điều kiện tự nhiên,kinh tế, xã hội để phù hợp với thực tiễn Hiện nay phát triển mô hình hợp tác xã là một

trong các giải pháp giúp cho các hộ nông dân liên kết lại với nhau, chuyền đổi từ hoạtđộng sản xuất nhỏ lẻ, manh min dé phát triển lên thành sản xuất hàng hóa tập trung có

quy mô lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao Mặc dù vậy, số lượng và quy mô hợp tác xã

nông nghiệp ở Việt Nam trong thời điểm hiện tại còn rất khiêm tốn Do vậy, chúng ta có thé học tập cách thức phát triển nền sản xuất thông qua các mô hình sản xuất tập thé ở Israel nhằm nâng cao hiệu quả tập trung, tích tụ đất dai từ đó khuyến khích người dân đầu tư vào đất đai, có điều kiện áp dụng các máy móc hiện đại vào canh tác.

1.3.2 Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Tập trung, tích tụ đất đai là xu hướng tất yêu để phát triển một nền sản xuất hiện đại, tiên tiền Dù vậy, có thé thay rằng điều này không phải dễ dàng thực hiện do một thay

đổi nhỏ về đất dai có ảnh hưởng rat lớn đến nhiều yếu tố trong xã hội Tat cả các quốc gia

trên thế giới đều phải trải qua quá trình dài để có thể đạt được hiệu quả trong việc tập

trung, tích tụ ruộng đất Đối với Việt Nam, van dé này còn diễn ra khá chậm chạp và thiếu

hiệu quả do vậy cân học hỏi, rút ra những kinh nghiệm từ các quốc gia khác Nghiên cứu van dé tích tu và tập trung dat nông nghiệp để phát triển sản xuất nông nghiệp ở một số

quốc gia trên thế ĐIỚI, CÓ thé rút ra một số kinh nghiệm quan trọng trong quá trình xây

dựng và hoàn thiện vân đề này ở Việt Nam như sau:

Tứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai hiện nay Quá trình tập trung, tích tụ ruộng đất của các nước cho thấy rằng chỉ một khi có pháp luật điều chỉnh thì hoạt động này mới được thực hiện một cách đồng bộ, đạt được hiệu quả cao nhất Hiện nay đa phân các nhà đầu tư và người dân du có nhu cầu, mong muốn tập trung đất đai dé phát

triển sản xuất nhưng còn thiếu pháp luật điều chỉnh hoặc vướng phải các quy định của

luật Luật Dat đai 2013 còn thiếu các quy định liên quan đến việc tập trung, tích tụ đất đai,

đồng thời có nhiều quy định đang là rào cản lớn khiến cho vấn đề này diễn ra một cách

khá chậm chạp như hạn mức giao đất, giới hạn đối tượng và loại đất chuyên giao quyền sử dụng, Do vậy, pháp luật dat dai trong thoi gian toi can phải được xây sửa đổi, bổ

sung và được hy vọng sẽ giải quyết được những khúc mắc còn tôn tại.

Thứ hai, hỗ trợ và phát triển các mô hình hiệp hội, phát triển các mô hình nông sản

xuất nghiệp tập trung Thay vì việc phát triển kinh tế hộ gia đình như trước đây thì chúng

ta có thể học tập các quốc gia khác trong việc xây dựng kinh tế trang trại quy mô lớn hay

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN