Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
373,67 KB
Nội dung
Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007 & năm2008 SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng GVHD: Nguyễn Hồng Diễm 1 Luận Văn Đề Tài: Chuyên đềkinhtế học Chuyênđềkinhtế học Phân tíchCPInăm2007 & năm2008 SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng GVHD: Nguyễn Hồng Diễm 2 Mục lục PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 3 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) 5 Khái niệm 5 Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng và cách tính toán chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam 5 Các vấn đề gặp phải khi tính toán chỉ số giá tiêu dùng. 8 CHƯƠNG 2. PHÂNTÍCH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG QUA CÁC NĂM2007 – 2008 10 2.2. Chỉ số giá tiêu dùng của năm2008 17 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Kiến nghị 28 Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007 & năm2008 SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng GVHD: Nguyễn Hồng Diễm 3 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giá cả của hàng hoá dịch vụ luôn luôn biến động theo thời gian, tuy nhiên nếu như giá cả thay đổi quá nhanh chóng, nó có thể là một cú sốc đối với nền kinh tế. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một chỉ số cơ bản đo lường giá cả hàng hoá dịch vụ và cho biết liệu nền kinhtế có bị lạm phát hoặc giảm phát hay không. Chỉ số giả cả thường rất được quan tâm theo dõi và nó đóng một vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định tài chính quan trọng. Tuy trong năm2007 Chính phủ Việt Nam đã kịp thời có hàng loạt các biện pháp nhằm kiềm chế tốc độ tăng CPI các tháng còn lại nhằm làm cho CPI2007 sẽ không vượt quá tốc độ tăng trưởng kinhtế (8,5%). Nhưng, kết thúc 2007, bên cạnh những thành công, lần đầu tiên sau hơn 10 nămCPI tháng 12 năm2007 tăng so với tháng 12 năm trước là hai chữ số: 12,63%, và Việt Nam đã không thực hiện được chỉ tiêu kế hoạch được Quốc hội thông qua: “CPI thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế”. Trong năm2008 vừa qua tình hình kinhtế nước ta có nhiều biến động như tình hình lạm phát lên cao vào những tháng đầu năm nhưng chúng ta lại phải lo lắng về nguy cơ giảm phát vào những tháng cuối năm. Cùng với sụ biến động của giá cả thì chỉ số giá tiêu dùng trong năm vừa qua cũng liên tục biến động vào tháng 5 chỉ số này tăng cao nhưng tố độ tăng lại chậm lại khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 ở mức 2,14%, là mức thấp so với những tháng đầu năm2008. Diễn biến chỉ số CPI tăng chậm đã mang lại nhiều hy vọng sáng sủa hơn của kinhtế nửa cuối năm. CPI dù đã tăng chậm lại trong tháng 6, có thể nói là rất đáng mừng khi các biện pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ đã phát huy tác dụng, song nhìn nhận một cách công bằng, thì xu hướng chung từ rất nhiều năm nay là trong tháng 5, tháng 6, CPI bao giờ cũng tăng chậm điều này cho thấy CPI tăng chậm lại là có yếu tố khách quan chứ không phải hoàn toàn do tác động của giải pháp chủ quan. Một phântích khác cho rằng, cơn sốt lương thực vào tháng này dịu đi so với tháng trước đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc giảm CPI do nhóm hàng lương thực, thực phẩm chiếm 42,8% trong chỉ số tính giá tiêu dùng. Hơn nữa, tuyên bố của Thủ tướng về việc giữ ổn định giá điện, nước từ nay đến cuối năm cộng với một số Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007 & năm2008 SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng GVHD: Nguyễn Hồng Diễm 4 biện pháp tiếp tục tăng cung, giảm cầu cũng sẽ ảnh hưởng tích cực đến CPI 6 tháng cuối năm. Vậy đâu là nguyên nhân chính trong việc làm giảm tốc độ tăng của CPI vào những tháng cuối nămCPI bình quân cả năm2008 tăng 22,97 % so với cùng kỳ năm2007. Vậy khi CPI tăng lên như thế sẽ tác động đến nền kinhtế trong nước? Những thắc mắc đó chúng ta sẽ tìm hiểu ro hơn trong bài chuyênđề này. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu chung Phântích chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam trong 2 năm2007 và năm2008 2. Mục tiêu cụ thể Xem xét cách tính CPI và phương pháp tính CPI của nước ta. Tìm hiểu những nguyên nhân làm chỉ số giá tăng cao vào năm2007 và tăng đột biến trong những tháng đầu năm2008 nhưng lại chậm lại vào những tháng cuối năm2008. Phântích tình hình biến động lên của CPI trong năm2007 và 2008. Đánh giá tác động của CPI đến nền kinhtế và hoạt động kinhtế trong nước. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập và sử dụng số liệu thứ cấp từ các báo cáo kinhtế trên các báo, tạp chí như: báo công an nhân dân, báo thanh niên, thời báo Kinhtế Sài Gòn, internet trang số liệu của tổng cục thống kê, và một số nguồn khác như: Vietnamnet, google… 2. Phương pháp phântích số liệu: dựa vào các số liệu thứ cấp đã thu thập em sẽ thốgn kê lại so sánh và phântích từ đó đưa ra các kết luận để làm rõ những mục tiêu đã đề ra. I. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu:Do kiến thức và thời gian có hạn nên trong chuyênđề này tôi chỉ nguyên cứu về chỉ số giá CPI của Việt Nam trong 2 năm2007 và 2008. Thời gian nghiên cứu: thu thập và phântích số liệu CPI từ 2007-2008 Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007 & năm2008 SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng GVHD: Nguyễn Hồng Diễm 5 PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) Khái niệm Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng Anh Consumer Price Index là một chỉ tiêu là chỉ số tính theo phần trăm thống kê phản ánh xu hướng và mức độ biến động giá cả chung của một số lượng cố định các loại hàng hoá dịch vụ (được gọi là “rổ” hàng hoá) đã được chọn đại diện cho tiêu dùng, phục vụ đời sống bình thường của người dân, qua thời gian. Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác đểphản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP). Trước 1998, Việt Nam sử dụng chỉ số giá bán lẻ - RPI). Đên năm 1998 Việt Nam bắt đầu tính toán và sử dụng CPIđểphản ánh mức độ tăng giá tiêu dung, từ đó đến nay, số lượng và quyền số của các mặt hàng trong rổ hàng hóa để tính CPI được cập nhật và mở rộng 5 năm một lần, thời điểm được chọn làm năm gốc cũng thay đổi theo: năm gốc 1995 với 296 mặt hàng, năm 2000 là 390 mặt hàng và năm 2005 là 494 mặt hàng. Các mặt hàng trong rổ hàng hóa CPI hiện được phân chia thành các nhóm, chi tiết theo các cấp: cấp 1: 10 nhóm, cấp 2: 32 nhóm, cấp 3: 86 nhóm, cấp 4: 237 nhóm. Hiện nay số liệu CPI của Việt Nam được chia làm 3 giai đoạn: 1998-2000, 2001-2005, 2006-nay. Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng và cách tính toán chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam 1.2.1. Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng Để tính toán chỉ số giá tiêu dùng người ta tính số bình quân gia quyền theo công thức Laspeyres của giá cả của kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ cơ sở. Để làm được điều đó phải tiến hành như sau: Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007 & năm2008 SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng GVHD: Nguyễn Hồng Diễm 6 a) Cố định giỏ hàng hoá: thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua. b) Xác định giá cả: thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hoá tại mỗi thời điểm. c) Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hoá bằng cách dùng số lượng nhân với giá cả của từng loại hàng hoá rồi cộng lại. d) Lựa chọn thời kỳ gốc để làm cơ sở so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùng bằng công thức sau: Thời kỳ gốc sẽ được thay đổi trong vòng 5 đến 7 năm tùy ở từng nước. Nếu muốn tính Chỉ số lạm phát của một thời kỳ, người ta áp dụng công thức sau: Chỉ số lạm phát thời kỳ T = (CPI thời kỳ T - CPI thời kỳ T-1)/ CPI thời kỳ T-1 Trên thực tế người ta có thể xác định quyền số trong tính toán chỉ số giá tiêu dùng bằng cách điều tra để tính toán tỷ trọng chi tiêu của từng nhóm hàng hoá, dịch vụ so với tổng giá trị chi tiêu. Sau đó quyền số này được dùng để tính chỉ số giá tiêu dùng cho các thời kỳ sau. CPI thường được tính hàng tháng và hàng năm. CPI còn được tính toán cho từng nhóm hàng hóa hoặc một số nhóm hàng hóa tùy theo mục đích sử dụng. 1.2.2. Tính toán chỉ số giá tiêu dùng ở Việt nam Việc tính toán CPI ở Việt nam do Tổng cục Thống kê đảm nhiệm. CPI của nước ta đã và đang được tính cho cả nước, 8 vùng kinhtế và 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Ở nước ta, quyền số tính chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng cố định trong 5 năm và tính cho năm gốc so sánh (đồng nhất với năm cập nhật danh mục mặt hàng, dịch vụ đại diện). Trong thời kỳ 2006-2010 năm gốc so sánh là năm 2005, do đó giá kỳ gốc theo danh mục mặt hàng, dịch vụ đại diện mới, quyền số để tính chỉ số giá tiêu dùng đều phải là số liệu của năm 2005. CPI t = 100 x Chi phí đ ể mua giỏ hàng hoá thời kỳ t Chi phí đ ể mua giỏ hàng hoá kỳ cơ sở Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007 & năm2008 SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng GVHD: Nguyễn Hồng Diễm 7 Quyền số năm 2005 được tổng hợp từ kết quả cuộc điều tra Mức sống dân cư năm 2004 của Tổng cục Thống kê. Ngoài ra, năm 2005 Tổng cục Thống kê đã tiến hành điều tra mẫu bổ sung tại 10 tỉnh, thành phố đểphân chia các nhóm chi tiêu nhỏ hơn theo yêu cầu tính chỉ số giá tiêu dùng. Trước đây nước ta áp dụng tính CPI theo công thức Laspeyres tính CPI dài hạn (kỳ báo cáo so với kỳ gốc) do công thức đó có nhiều ưu điểm như cách tính dễ hiểu, ngắn gọn. Tuy nhiên nó cũng có một số nhược điểm khi giải quyết vấn đề như: chọn mặt hàng mới thay thế mặt hàng cũ không còn bán trên thị trường; hàng thời vụ hoặc hàng thay đổi chất lượng do mọi so sánh đều phải thông qua một kỳ gốc đã chọn (ví dụ kỳ gốc 2000, kỳ gốc 2005 ). Để khắc phục những nhược điểm trên. Hiện nay, CPI được tính theo công thức Laspeyres chuyển đổi - hay phương pháp so sánh với kỳ gốc ngắn hạn. Công thức này hoàn toàn tương thích với công thức Laspeyres gốc. Dạng tổng quát như sau : 1 1 10 t i t i n i t i t p p WI Trong đó: 0 1 0 i 1-t i WW i t i p p Trong đó: 0t I chỉ số giá tiêu dùng kỳ báo cáo t so với kỳ gốc 0; t i p : giá mặt hàng i kỳ báo cáo t; 0 i p là giá mặt hàng i kỳ gốc; 0 i W : quyền số cố định năm 2005. Chú ý: Điểm mới trong công thức là thay cho việc tính chỉ số cá thể mặt hàng kỳ báo cáo so trực tiếp với kỳ gốc bằng việc tính chỉ số cá thể mặt hàng kỳ báo cáo so với kỳ trước sau đó nhân với chỉ số cá thể mặt hàng đó kỳ trước so với năm gốc. 1010 tt pi t pi t pi iii Trong đó: Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007 & năm2008 SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng GVHD: Nguyễn Hồng Diễm 8 0t pi i : là chỉ số cá thể mặt hàng i tháng báo cáo so với kỳ gốc 0; 01t pi i : là chỉ số cá thể mặt hàng i tháng trước tháng báo cáo so với kỳ gốc 0; 1tt pi i : là chỉ số cá thể mặt hàng i tháng báo cáo so với tháng trước; + Tính chỉ số giá các vùng kinh tế: Tính CPI khu vực nông thôn và thành thị của các vùng (8 vùng) từ báo cáo CPI khu vực nông thôn và thành thị của các tỉnh trong vùng, sau đó tính CPI vùng chung cho cả hai khu vực (8 vùng). + Tính chỉ số giá cả nước: Tính CPI khu vực nông thôn và thành thị cả nước, từ CPI khu vực nông thôn và thành thị của 8 vùng, sau đó tính chỉ số giá Chung cả nước từ chỉ số giá của hai khu vực. Công thức tổng quát như sau: m 1k k 0 k 0 1 0 0 W W* m k t k t V I I Trong đó: 0 0 t V I là chỉ số giá cả nước kỳ báo cáo so với kỳ gốc; 0 1 t V I là chỉ số giá vùng 1 kỳ báo cáo so với kỳ gốc; 0 2 t V I là chỉ số giá vùng 2 kỳ báo cáo so với kỳ gốc; 0t k I là chỉ số kỳ báo cáo của tỉnh k so với kỳ gốc; k là tỉnh tham gia tính chỉ số, m là số tỉnh tham gia tính chỉ số giá; k 0 W là quyền số cố định của tỉnh k. Lưu ý: Cấp tỉnh, thành phố tính CPI từ giá bình quân hàng tháng. Cấp vùng và cả nước tính CPI từ chỉ số giá của các địa phương, không tính trực tiếp từ giá bình quân vùng hoặc cả nước. Các vấn đề gặp phải khi tính toán chỉ số giá tiêu dùng. Do sử dụng giỏ hàng hoá cố định nên khi tính toán CPI có ba vấn đề chính dẫn đến hạn chế của CPI sau đây: Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007 & năm2008 SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng GVHD: Nguyễn Hồng Diễm 9 CPI không phản ánh được độ lệch thay thế vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định. Khi giá cả một mặt hàng này tăng nhanh hơn so với các mặt hàng khác thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng ít tiêu dùng những mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ mà tiêu dùng nhiều những hàng hoá đỡ đắt đỏ hơn. Yếu tố này làm CPI đã đánh giá cao hơn thực tế mức giá. CPI không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hoá mới vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định trong khi nếu có hàng hoá mới xuất hiện thì một đơn vị tiền tệ có thể mua được các sản phẩm đa dạng hơn. CPI không phản ánh được sự gia tăng sức mua này của đồng tiền nên vì thế lại đánh giá mức giá cao hơn thực tế. Không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá vì nếu mức giá của một hàng hoá cụ nào đó tăng nhưng chất lượng cũng tăng tương ứng thậm chí tăng hơn thì trên thực tế mức giá không tăng. Chất lượng hàng hoá dịch vụ nhìn chung đều có xu hướng được nâng cao nên CPI cũng đã phóng đại mức giá. Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007 & năm2008 SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng GVHD: Nguyễn Hồng Diễm 10 CHƯƠNG 2. PHÂNTÍCH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG QUA CÁC NĂM2007 – 2008 2.1. Chỉ số giá tiêu dùng năm2007 2.1.1. Chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm2007 Chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm2007 so với các kì gốc, với cùng kì năm gốc và với tháng trước đó (đvt: %): Bảng 1: So sánh tỉ số giá tiêu dùng của 6 tháng đầu năm 2007(đvt:%) (nguồn: niên giám thống kê) a) Nhận xét: Giá tiêu dùng tháng 01/2007 tăng cao hơn mức tăng của các tháng trước.CPI của tháng 1 so với tháng trước tăng 1,1%, So với tháng 01/2006 giá tiêu dùng tháng này tăng 6,5%. Sự tăng lên của CPI trong tháng này phù hợp với tập quán tăng tiêu dùng vào tháng Chạp của năm âm lịch, do đó tăng đột biến ở các nhóm hàng phục vụ đón Tết như hàng lương thực, thực phẩm; đồ uống và thuốc lá; đồ dùng cá nhân và vật liệu xây dựng phục vụ việc hoàn thiện các công trình xây dựng dân dụng. Trong tháng 2 CPI tăng so với tháng trước. Nhìn chung xu hướng tăng giá của 2 tháng đầu năm không có biến động bất thường so với xu hướng tăng giá của 2 tháng đầu các năm 2005 và 2006. So với tháng 01/2007 tăng 2,2%, nhóm hàng có tốc độ tăng cao nhất là hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 3,5% (trong đó: lương thực tăng 2,8% và thực phẩm tăng 3,8%); thứ đến là đồ uống và thuốc lá tăng 2,5; riêng phương tiện đi lại, bưu điện chỉ tăng 0,1%, trong đó phân nhóm bưu chính viễn thông giá ở mức gần như không thay đổi so với Tháng x/2007 Kì gốc 2005 Tháng x/2006 Tháng trước Tháng 12/006 1 109.31 106.45 101.05 101.05 2 111,7 106,5 102,2 103,2 3 111,4 106,8 99,8 103,0 4 112,0 107,2 100,5 103,5 5 112.8 107.3 100.8 104.3 6 113,8 107,8 100,9 105,2 [...]... Giá tiêu dùng tháng 9 /2008 so với tháng 12 năm2007 tăng 21,87%; so với cùng kỳ năm trước tăng 27,9% Chỉ số giá 10 tháng năm2008 so với cùng kỳ năm2007 là:123,15 Giá tiêu dùng bình quân 10 tháng năm2008 so với 10 tháng năm2007 tăng 23,15% SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng 22 GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007&năm2008 Giá tiêu dùng tháng 10 /2008 giảm 0,19% so với... đình… So với cùng kỳ năm trước, giá tiêu dùng tháng 11 /2008 tăng 24,22%; so với tháng 12 /2007, giá tiêu dùng tháng 11 /2008 tăng 20,71% SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng 23 GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Chuyên đềkinhtế học PhântíchCPInăm2007&năm2008 Chỉ số giá bình quân năm2008 so với năm2007 là: 122,97% Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97% Giá tiêu dùng tháng 12 năm2008 so với tháng trước... nguyên nhân tác động đến CPI 2.3.1 Năm nguyên nhân làm cho giá tiêu dùng tăng đột biến trong những tháng đầu năm2008 : Về tiền tệ, năm2007 tổng dư nợ cho vay tăng tới 53,8%, cao gấp rưỡi tốc độ tăng vốn huy động và cao gấp trên 6 lần tốc độ tăng GDP Năm tháng đầu SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng 24 GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007&năm2008năm 2008, dư nợ cho vay tăng... Chuyên đềkinhtế học PhântíchCPInăm2007&năm2008 Theo xu hướng chung từ rất nhiều năm nay là trong tháng 5, tháng 6, CPI bao giờ cũng tăng chậm Điều này cho thấy CPI tăng chậm lại là có yếu tố khách quan chứ không phải hoàn toàn do tác động của giải pháp chủ quan 2.2.2 Chỉ số giá tiêu dùng của 6 tháng cuối năm2008 Chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng cuối năm2008 so với các kì gốc, với cùng kì năm. .. đầu năm2007 tăng nhẹ và kết thúc 6 tháng đầu năm2007 thì giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm2007 này so với 6 tháng đầu năm trước, giá tiêu dùng bình quân tăng 7%, thấp hơn mức tăng bình quân 8,6% trong 6 tháng đầu năm 2005 và 7,9% trong 6 tháng đầu 2006 và thấp hơn mức tăng trưởng chung của nền kinhtế SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng 11 GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Chuyên đềkinhtế học PhântíchCPInăm2007 &. .. tính chung trong 5 tháng đầu năm 2008, CPI tăng 15,96% So với tháng 5 -2007, CPI tháng 5 -2008 đã tăng 25,2%, chủ yếu vẫn do tác động tăng giá của nhóm lương thực, thực phẩm và tác động của nhóm hàng vật liệu xây dựng như thép, xi măng Giá nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng 19 GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Chuyên đềkinhtế học PhântíchCPInăm2007&năm2008 uống tăng cao nhất với 7,25%,... tháng cuối năm Giá tiêu dùng tháng 12 năm nay tăng 2,91% so với tháng trước.So với tháng 12 năm 2006, giá tiêu dùng năm2007 tăng 12,63%, trong đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 18,92%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 17,12%; các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng từ 1,69% đến 7,27% SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng 15 GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007&năm2008 Giá.. .Chuyên đềkinhtế học PhântíchCPInăm2007&năm2008 giá tháng trước So với cuối năm 2006, giá tiêu dùng tháng 02 /2007 tăng 3,2% Tăng hơn so với kì gốc là 11,7% Tuy nhiên, giá tiêu dùng tháng 3 /2007 lại giảm 0,2% so với tháng 2 trước đó Trong các nhóm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng, giá lương thực, thực phẩm tháng 3 /2007 giảm 0,4% so với tháng trước và giá phân nhóm bưu chính,... &năm2008 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 6 tháng đầu năm này tuy tăng nhẹ nhưng xu hướng tăng lại mạnh: Mặc dù tốc độ tăng bình quân CPI 6 tháng đầu năm2007 ở mức thấp hơn cùng kỳ các năm 2005 và năm 2006, nhưng các năm trước, CPI có xu hướng giảm từ mức 9,7% (năm 2005) và 8,8% (năm 2006) của tháng 1 xuống còn 7,5% của tháng 6 , còn 6 tháng đầu năm2007 có xu hướng tăng từ mức 6,45% tháng 1 /2007. .. GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Chuyênđềkinhtế học PhântíchCPInăm2007&năm2008 Nguyên nhân chủ quan công tác phântích dự báo còn nhiều hạn chế, chưa lường hết được sự biến động giá cả của thị trường thế giới, nhất là giá xăng dầu Chính sách điều hành tiền tệ đã tác động nhất định đến chỉ số giá tiêu dùng Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều, tuy tạo cơ hội lớn cho phát triển kinhtế của đất nước, nhưng . chỉ số giá CPI của Việt Nam trong 2 năm 2007 và 2008. Thời gian nghiên cứu: thu thập và phân tích số liệu CPI từ 2007- 2008 Chuyên đề kinh tế học Phân tích CPI năm 2007 & năm 2008 SVTH:. CÁC NĂM 2007 – 2008 10 2.2. Chỉ số giá tiêu dùng của năm 2008 17 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Kiến nghị 28 Chuyên đề kinh tế học Phân tích CPI năm 2007 & năm 2008. Chuyên đề kinh tế học Phân tích CPI năm 2007 & năm 2008 SVTH: Đặng Nguyễn Thiên Hoàng GVHD: Nguyễn Hồng Diễm 1 Luận Văn Đề Tài: Chuyên đề kinh tế