Cùng với sụbiến động của giá cả thì chỉ số giá tiêu dùng trong năm vừa qua cũng liên tụcbiến động vào tháng 5 chỉ số này tăng cao nhưng tố độ tăng lại chậm lại khichỉ số giá tiêu dùng CP
Trang 1
Luận Văn
Trang 2Mục lục
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 3
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) 5
Khái niệm 5
Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng và cách tính toán chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam 5
Các vấn đề gặp phải khi tính toán chỉ số giá tiêu dùng 8
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG QUA CÁC NĂM 2007 – 2008 10
2.2 Chỉ số giá tiêu dùng của năm 2008 17
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28
Kết luận 28
Kiến nghị 28
Trang 3PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giá cả của hàng hoá dịch vụ luôn luôn biến động theo thời gian, tuynhiên nếu như giá cả thay đổi quá nhanh chóng, nó có thể là một cú sốc đốivới nền kinh tế Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một chỉ số cơ bản đo lường giá
cả hàng hoá dịch vụ và cho biết liệu nền kinh tế có bị lạm phát hoặc giảm pháthay không Chỉ số giả cả thường rất được quan tâm theo dõi và nó đóng mộtvai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định tài chính quan trọng
Tuy trong năm 2007 Chính phủ Việt Nam đã kịp thời có hàng loạt cácbiện pháp nhằm kiềm chế tốc độ tăng CPI các tháng còn lại nhằm làm choCPI 2007 sẽ không vượt quá tốc độ tăng trưởng kinh tế (8,5%) Nhưng, kếtthúc 2007, bên cạnh những thành công, lần đầu tiên sau hơn 10 năm CPItháng 12 năm 2007 tăng so với tháng 12 năm trước là hai chữ số: 12,63%, vàViệt Nam đã không thực hiện được chỉ tiêu kế hoạch được Quốc hội thôngqua: “CPI thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế”
Trong năm 2008 vừa qua tình hình kinh tế nước ta có nhiều biến độngnhư tình hình lạm phát lên cao vào những tháng đầu năm nhưng chúng ta lạiphải lo lắng về nguy cơ giảm phát vào những tháng cuối năm Cùng với sụbiến động của giá cả thì chỉ số giá tiêu dùng trong năm vừa qua cũng liên tụcbiến động vào tháng 5 chỉ số này tăng cao nhưng tố độ tăng lại chậm lại khichỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 ở mức 2,14%, là mức thấp so với nhữngtháng đầu năm 2008 Diễn biến chỉ số CPI tăng chậm đã mang lại nhiều hyvọng sáng sủa hơn của kinh tế nửa cuối năm
CPI dù đã tăng chậm lại trong tháng 6, có thể nói là rất đáng mừng khi cácbiện pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ đã phát huy tác dụng, song nhìn nhậnmột cách công bằng, thì xu hướng chung từ rất nhiều năm nay là trong tháng 5,tháng 6, CPI bao giờ cũng tăng chậm điều này cho thấy CPI tăng chậm lại là có yếu
tố khách quan chứ không phải hoàn toàn do tác động của giải pháp chủ quan Mộtphân tích khác cho rằng, cơn sốt lương thực vào tháng này dịu đi so với tháng trước
đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc giảm CPI do nhóm hàng lương thực, thựcphẩm chiếm 42,8% trong chỉ số tính giá tiêu dùng Hơn nữa, tuyên bố của Thủtướng về việc giữ ổn định giá điện, nước từ nay đến cuối năm cộng với một số
Trang 4biện pháp tiếp tục tăng cung, giảm cầu cũng sẽ ảnh hưởng tích cực đến CPI 6 thángcuối năm Vậy đâu là nguyên nhân chính trong việc làm giảm tốc độ tăng của CPIvào những tháng cuối năm
CPI bình quân cả năm 2008 tăng 22,97 % so với cùng kỳ năm 2007 Vậy khiCPI tăng lên như thế sẽ tác động đến nền kinh tế trong nước? Những thắc mắc đóchúng ta sẽ tìm hiểu ro hơn trong bài chuyên đề này
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Mục tiêu chung
Phân tích chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam trong 2 năm 2007 và năm2008
2 Mục tiêu cụ thể
Xem xét cách tính CPI và phương pháp tính CPI của nước ta
Tìm hiểu những nguyên nhân làm chỉ số giá tăng cao vào năm 2007 vàtăng đột biến trong những tháng đầu năm 2008 nhưng lại chậm lại vàonhững tháng cuối năm 2008
Phân tích tình hình biến động lên của CPI trong năm 2007 và 2008
Đánh giá tác động của CPI đến nền kinh tế và hoạt động kinh tế trongnước
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp thu thập và sử dụng số liệu thứ cấp từ các báo cáo
kinh tế trên các báo, tạp chí như: báo công an nhân dân, báo thanhniên, thời báo Kinh tế Sài Gòn, internet trang số liệu của tổng cụcthống kê, và một số nguồn khác như: Vietnamnet, google…
2 Phương pháp phân tích số liệu: dựa vào các số liệu thứ cấp đã thu
thập em sẽ thốgn kê lại so sánh và phân tích từ đó đưa ra các kết luận
để làm rõ những mục tiêu đã đề ra
Đối tượng nghiên cứu:Do kiến thức và thời gian có hạn nên trong chuyên
đề này tôi chỉ nguyên cứu về chỉ số giá CPI của Việt Nam trong 2 năm
2007 và 2008
Thời gian nghiên cứu: thu thập và phân tích số liệu CPI từ 2007-2008
Trang 5PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI)
Khái niệm
Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng AnhConsumer Price Index là một chỉ tiêu là chỉ số tính theo phần trăm thống kêphản ánh xu hướng và mức độ biến động giá cả chung của một số lượng cốđịnh các loại hàng hoá dịch vụ (được gọi là “rổ” hàng hoá) đã được chọn đạidiện cho tiêu dùng, phục vụ đời sống bình thường của người dân, qua thờigian
Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sựthay đổi của mức giá chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác để phản ánh mứcgiá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước hay Chỉ số điềuchỉnh GDP)
Trước 1998, Việt Nam sử dụng chỉ số giá bán lẻ - RPI) Đên năm 1998Việt Nam bắt đầu tính toán và sử dụng CPI để phản ánh mức độ tăng giá tiêudung, từ đó đến nay, số lượng và quyền số của các mặt hàng trong rổ hànghóa để tính CPI được cập nhật và mở rộng 5 năm một lần, thời điểm đượcchọn làm năm gốc cũng thay đổi theo: năm gốc 1995 với 296 mặt hàng, năm
2000 là 390 mặt hàng và năm 2005 là 494 mặt hàng Các mặt hàng trong rổhàng hóa CPI hiện được phân chia thành các nhóm, chi tiết theo các cấp: cấp1: 10 nhóm, cấp 2: 32 nhóm, cấp 3: 86 nhóm, cấp 4: 237 nhóm Hiện nay sốliệu CPI của Việt Nam được chia làm 3 giai đoạn: 1998-2000, 2001-2005,2006-nay
Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng và cách tính toán chỉ số giá tiêu
dùng ở Việt Nam
1.2.1 Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng
Để tính toán chỉ số giá tiêu dùng người ta tính số bình quân gia quyền theo
công thức Laspeyres của giá cả của kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ cơ sở Để làm
được điều đó phải tiến hành như sau:
Trang 6a) Cố định giỏ hàng hoá: thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượnghàng hoá, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua
b) Xác định giá cả: thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hoátại mỗi thời điểm
c) Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hoá bằng cách dùng số lượngnhân với giá cả của từng loại hàng hoá rồi cộng lại
d) Lựa chọn thời kỳ gốc để làm cơ sở so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùngbằng công thức sau:
Thời kỳ gốc sẽđược thay đổi trong vòng 5 đến 7 năm tùy ở từng nước
Nếu muốn tính Chỉ số lạm phát của một thời kỳ, người ta áp dụng côngthức sau:
Chỉ số lạm phát thời kỳ T = (CPI thời kỳ T - CPI thời kỳ T-1)/ CPI thời kỳ T-1Trên thực tế người ta có thể xác định quyền số trong tính toán chỉ số giátiêu dùng bằng cách điều tra để tính toán tỷ trọng chi tiêu của từng nhóm hànghoá, dịch vụ so với tổng giá trị chi tiêu Sau đó quyền số này được dùng đểtính chỉ số giá tiêu dùng cho các thời kỳ sau CPI thường được tính hàngtháng và hàng năm CPI còn được tính toán cho từng nhóm hàng hóa hoặcmột số nhóm hàng hóa tùy theo mục đích sử dụng
1.2.2 Tính toán chỉ số giá tiêu dùng ở Việt nam
Việc tính toán CPI ở Việt nam do Tổng cục Thống kê đảm nhiệm CPI củanước ta đã và đang được tính cho cả nước, 8 vùng kinh tế và 64 tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương
Ở nước ta, quyền số tính chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng cố định trong 5năm và tính cho năm gốc so sánh (đồng nhất với năm cập nhật danh mục mặthàng, dịch vụ đại diện) Trong thời kỳ 2006-2010 năm gốc so sánh là năm
2005, do đó giá kỳ gốc theo danh mục mặt hàng, dịch vụ đại diện mới, quyền
số để tính chỉ số giá tiêu dùng đều phải là số liệu của năm 2005
Trang 7Quyền số năm 2005 được tổng hợp từ kết quả cuộc điều tra Mức sống dân
cư năm 2004 của Tổng cục Thống kê Ngoài ra, năm 2005 Tổng cục Thống
kê đã tiến hành điều tra mẫu bổ sung tại 10 tỉnh, thành phố để phân chia cácnhóm chi tiêu nhỏ hơn theo yêu cầu tính chỉ số giá tiêu dùng
Trước đây nước ta áp dụng tính CPI theo công thức Laspeyres tính CPI dài
hạn (kỳ báo cáo so với kỳ gốc) do công thức đó có nhiều ưu điểm như cách
tính dễ hiểu, ngắn gọn Tuy nhiên nó cũng có một số nhược điểm khi giảiquyết vấn đề như: chọn mặt hàng mới thay thế mặt hàng cũ không còn bántrên thị trường; hàng thời vụ hoặc hàng thay đổi chất lượng do mọi so sánhđều phải thông qua một kỳ gốc đã chọn (ví dụ kỳ gốc 2000, kỳ gốc 2005 )
Để khắc phục những nhược điểm trên Hiện nay, CPI được tính theo côngthức Laspeyres chuyển đổi - hay phương pháp so sánh với kỳ gốc ngắn hạn.Công thức này hoàn toàn tương thích với công thức Laspeyres gốc Dạng tổngquát như sau :
t i
t i n
i
t i
t
p
p W
t
W
i
t ip p
Chú ý: Điểm mới trong công thức là thay cho việc tính chỉ số cá thể mặt
hàng kỳ báo cáo so trực tiếp với kỳ gốc bằng việc tính chỉ số cá thể mặt hàng
kỳ báo cáo so với kỳ trước sau đó nhân với chỉ số cá thể mặt hàng đó kỳtrước so với năm gốc
1 0
t
i
Trong đó:
Trang 8i : là chỉ số cá thể mặt hàng i tháng báo cáo so với tháng trước;
+ Tính chỉ số giá các vùng kinh tế: Tính CPI khu vực nông thôn và
thành thị của các vùng (8 vùng) từ báo cáo CPI khu vực nông thôn và thànhthị của các tỉnh trong vùng, sau đó tính CPI vùng chung cho cả hai khu vực (8vùng)
+ Tính chỉ số giá cả nước: Tính CPI khu vực nông thôn và thành thị cả
nước, từ CPI khu vực nông thôn và thành thị của 8 vùng, sau đó tính chỉ sốgiá Chung cả nước từ chỉ số giá của hai khu vực
Công thức tổng quát như sau:
k 0
k 0 1
0 0
W
W
*
m k
t k t
V
I I
I là chỉ số kỳ báo cáo của tỉnh k so với kỳ gốc;
k là tỉnh tham gia tính chỉ số, m là số tỉnh tham gia tính chỉ số giá;
k
0
W là quyền số cố định của tỉnh k
Lưu ý: Cấp tỉnh, thành phố tính CPI từ giá bình quân hàng tháng Cấp
vùng và cả nước tính CPI từ chỉ số giá của các địa phương, không tính trựctiếp từ giá bình quân vùng hoặc cả nước
Các vấn đề gặp phải khi tính toán chỉ số giá tiêu dùng.
Do sử dụng giỏ hàng hoá cố định nên khi tính toán CPI có ba vấn đề chínhdẫn đến hạn chế của CPI sau đây:
Trang 9 CPI không phản ánh được độ lệch thay thế vì nó sử dụng giỏ hàng hoá
cố định Khi giá cả một mặt hàng này tăng nhanh hơn so với các mặt hàngkhác thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng ít tiêu dùng những mặt hàng đã trởnên quá đắt đỏ mà tiêu dùng nhiều những hàng hoá đỡ đắt đỏ hơn Yếu tố nàylàm CPI đã đánh giá cao hơn thực tế mức giá
CPI không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hoá mới vì nó
sử dụng giỏ hàng hoá cố định trong khi nếu có hàng hoá mới xuất hiện thì mộtđơn vị tiền tệ có thể mua được các sản phẩm đa dạng hơn CPI không phảnánh được sự gia tăng sức mua này của đồng tiền nên vì thế lại đánh giá mứcgiá cao hơn thực tế
Không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá vì nếu mứcgiá của một hàng hoá cụ nào đó tăng nhưng chất lượng cũng tăng tương ứngthậm chí tăng hơn thì trên thực tế mức giá không tăng Chất lượng hàng hoádịch vụ nhìn chung đều có xu hướng được nâng cao nên CPI cũng đã phóngđại mức giá
Trang 10CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG QUA CÁC NĂM 2007 – 2008
2.1 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2007
2.1.1 Chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2007
Chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2007 so với các kì gốc, với cùng kìnăm gốc và với tháng trước đó (đvt: %):
Bảng 1: So sánh tỉ số giá tiêu dùng của 6 tháng đầu năm 2007(đvt:%)
(nguồn: niên giám thống kê)
a) Nhận xét:
• Giá tiêu dùng tháng 01/2007 tăng cao hơn mức tăng của các tháng
trước.CPI của tháng 1 so với tháng trước tăng 1,1%, So với tháng 01/2006
giá tiêu dùng tháng này tăng 6,5% Sự tăng lên của CPI trong tháng này phùhợp với tập quán tăng tiêu dùng vào tháng Chạp của năm âm lịch, do đó tăngđột biến ở các nhóm hàng phục vụ đón Tết như hàng lương thực, thực phẩm;
đồ uống và thuốc lá; đồ dùng cá nhân và vật liệu xây dựng phục vụ việc hoànthiện các công trình xây dựng dân dụng
• Trong tháng 2 CPI tăng so với tháng trước Nhìn chung xu hướng tăng giácủa 2 tháng đầu năm không có biến động bất thường so với xu hướng tăng giácủa 2 tháng đầu các năm 2005 và 2006 So với tháng 01/2007 tăng 2,2%,nhóm hàng có tốc độ tăng cao nhất là hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 3,5%(trong đó: lương thực tăng 2,8% và thực phẩm tăng 3,8%); thứ đến là đồ uống
và thuốc lá tăng 2,5; riêng phương tiện đi lại, bưu điện chỉ tăng 0,1%, trong
đó phân nhóm bưu chính viễn thông giá ở mức gần như không thay đổi so với
Tháng
x/2007
Kì gốc 2005
Tháng x/2006
Tháng trước
Tháng 12/006
Trang 11giá tháng trước So với cuối năm 2006, giá tiêu dùng tháng 02/2007 tăng3,2% Tăng hơn so với kì gốc là 11,7%.
• Tuy nhiên, giá tiêu dùng tháng 3/2007 lại giảm 0,2% so với tháng 2 trước
đó Trong các nhóm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng, giá lương thực, thực phẩmtháng 3/2007 giảm 0,4% so với tháng trước và giá phân nhóm bưu chính, viễnthông tiếp tục giảm Dù trong tháng 3/2007 CPI giảm hơn so với các thángđầu năm nhưng so với tháng 12 năm trước, giá tiêu dùng tháng 3/2007 tăng3% và tăng ở tất cả các nhóm hàng hóa
• Tình hình giảm giá tiêu dùng trong tháng thay đổi khi giá tiêu dùng tháng4/2007 tăng 0,5% so với tháng trước và tăng 7,2% so với cùng kỳ năm trước
So với tháng trước, giá tiêu dùng tháng 4/2007 của hầu hết các nhóm hànghóa và dịch vụ tiêu dùng đều tăng, nhưng với các mức độ khác nhau So vớitháng 12/2006, giá tiêu dùng tháng 4/2007 tăng 3,5% và tăng ở tất cả cácnhóm hàng hóa
• Giá tiêu dùng tháng 5/2007 lại tiếp tục tăng 0,77% so với tháng trước, tăng4,32% so với tháng 12/2006 và tăng 7,31% so với cùng kỳ năm trước So vớitháng trước, giá tiêu dùng tăng ở tất cả các nhóm hàng hóa và dịch vụ, trong
đó hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 1,04% (lương thực tăng 0,62%; thựcphẩm tăng 0,95% và ăn uống ngoài gia đình tăng gần 2%, là tác nhân chínhcủa tăng giá nhóm này cũng như tăng giá chung so với tháng trước) So vớitháng 12/2006, giá tiêu dùng tháng 5/2007 cũng tăng ở tất cả các nhóm nhưngvới mức độ khác nhau So với cùng kỳ năm trước, giá tiêu dùng tháng 5 củacác nhóm có mức tăng cao có xu hướng tương tự như so với tháng 12/2006
• Giá tiêu dùng tháng 6/2007 tăng 0,9% so với tháng trước, tăng 5,2% sovới tháng 12/2006 và tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước Giá tiêu dùng tăng
do giá của tất cả các nhóm hàng hóa đều tăng với các mức độ khác nhau
Nhìn chung thì chỉ số giá trong 6 tháng đầu năm 2007 tăng nhẹ vàkết thúc 6 tháng đầu năm 2007 thì giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2007 này sovới 6 tháng đầu năm trước, giá tiêu dùng bình quân tăng 7%, thấp hơn mứctăng bình quân 8,6% trong 6 tháng đầu năm 2005 và 7,9% trong 6 tháng đầu
2006 và thấp hơn mức tăng trưởng chung của nền kinh tế
Trang 12Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 6 tháng đầu năm này tuy tăng nhẹ nhưng xuhướng tăng lại mạnh: Mặc dù tốc độ tăng bình quân CPI 6 tháng đầu năm
2007 ở mức thấp hơn cùng kỳ các năm 2005 và năm 2006, nhưng các nămtrước, CPI có xu hướng giảm từ mức 9,7% (năm 2005) và 8,8% (năm 2006)của tháng 1 xuống còn 7,5% của tháng 6 , còn 6 tháng đầu năm 2007 có xuhướng tăng từ mức 6,45% tháng 1/2007 lên 7,8% vào tháng 6/2007 Từ đógây ra những lo ngại tới sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế
Nguyên nhân khởi xướng của sự gia tăng này bắt đầu là từ cú sốc vềnăng lượng và một số vật liệu nhập khẩu tăng do giá thế giới tăng mạnh Tiếpđến là sự gia tăng giá lương thực - thực phẩm do giá lương thực thế giới tăng,cùng với dịch cúm gia cầm bùng phát, thêm vào đó là một số nguyên nhân dođầu cơ tăng giá và yếu tố kỳ vọng Lạm phát trong suốt 3 năm 6 tháng quacho thấy, sự gia tăng giá lương thực - thực phẩm và nhóm nhà ở, điện nước,chất đốt và vật liệu xây dựng có đóng góp lớn vào biến động của CPI, nhất làgiá thực phẩm, vì các nhóm này có quyền số lớn trong rổ CPI (quyền số củalương thực là 9,86%, của thực phẩm là 25,2%) Ngoài ra, các nhóm hàng kháccũng đều tăng cao trên dưới 10% (ngoại trừ giá bưu chính - viễn thông làgiảm)
Từ sự tăng giá của các nhóm hàng trong rổ hàng hoá tính CPI cho thấy,CPI của Việt Nam tại sao lại tăng ở mức cao trong thời gian tương đối dài,nhất là diễn biến 6 tháng đầu năm 2007
b) Nguyên nhân về sự tăng CPI trong 6 tháng đầu năm là:
CPI của Việt Nam tăng cao hơn các nước trong khu vực là do tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam đã vượt sản lượng tiềm năng, năng suất lao độngthấp hơn các nước trong khu vực, nên CPI tăng cao chịu tác động chủ yếu củayếu tố tiền tệ
Mặt khác, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, thì sự gia tăng CPI nhưhiện nay là khó tránh khỏi, bởi hội nhập kinh tế buộc Việt Nam phải nới lỏngquản lý một số mặt hàng chủ lực, như xăng dầu, sắt thép, xi măng, điện,than và cũng chịu tác động mạnh của giá thế giới
Ngoài ra, giá lương thực gia tăng do tác động tăng giá lương thực thế giới tiếptục tăng cao; trong nước dịch bệnh trong nông nghiệp tiếp tục diễn biến phức
Trang 13tạp; dịch cúm gia cầm bùng phát tại nhiều địa phương làm thiếu cung đẩy giáthực phẩm lên cao.
Tuy nhiên, với xu hướng tăng giá như 6 tháng đầu năm và các biến độngkhó lường về giá trên thị trường quốc tế để việc kiềm chế tốc độ tăng giá thấphơn tốc độ tăng trưởng Thì tổng mức luân chuyển hàng hóa bán lẻ trong 6tháng đầu 2007 tăng 22,9%, cao hơn mức 19,2% của cùng kỳ năm 2006, thunhập của người dân tăng cao cùng với nhu cầu tiêu dùng của xã hội tăng dođầu tư, khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế vẫn có sức ép gia tăng do:
(i) Nhiều khoản chi ngân sách tiếp tục tăng hơn so với những tháng đầu năm;(ii) Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, tín dụng xóa đói, giảm nghèotiếp tục được mở rộng
(iii) luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục gia tăng
Điều này tiếp tục tăng sức ép lên giá cả trong những tháng cuối năm 2007 vàđầu năm 2008
2.1.2 Chỉ số giá tiêu dùng của 6 tháng cuối năm 2007
Chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng cuối năm 2007 so với các kì gốc, với cùng kìnăm gốc và với tháng trước đó (đvt: %):
Tháng
x/2007
Kì gốc 2005
Tháng x/2006
Tháng trước
Tháng 12/2006
Bảng 2: So sánh tỉ số giá tiêu dùng của 6 tháng cuối năm 2007(đvt:%)
(nguồn: niên giám thống kê)
Trang 14với mức tăng 0,4% của tháng 6), thực phẩm tăng 2,3% phương tiện đi lại, bưuđiện chỉ tăng 0,2% (riêng phân nhóm bưu chính, viễn thông tiếp tục giảm0,1%) So với tháng 12/2006, giá tiêu dùng tháng 7 tăng 6,2%, cao hơn mứctăng của tháng 6 là 1 điểm phần trăm, trong đó tất cả các nhóm hàng đều có
xu hướng tăng cao hơn tháng 6, tăng cao nhất là nhà ở và vật liệu xây dựng(+9%), tiếp đến là các nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống ,đồ uống và thuốc lá,may mặc giày dép mũ nón, phương tiện đi lại, bưu điện
• Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 so với tháng trước tuy vẫn còn tăng 0,55%nhưng đã thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng 0,8-0,9% của những tháng vừa qua.Đây là kết quả bước đầu của việc biện pháp cấp bách kiềm chế tốc độ tăng giáthị trường Trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ thì giá lương thực tháng này
so với tháng trước vẫn còn tăng 0,86% và giá thực phẩm tăng 0,92%; tiếp đến
là giá dược phẩm và dịch vụ y tế, đồ uống và thuốc lá Các nhóm hàng hóa vàdịch vụ còn lại chỉ tăng ở mức thấp, thậm chí giá dịch vụ bưu chính, viễn thôngcòn giảm 0,07%
Tính chung 8 tháng, chỉ số giá tiêu dùng so với tháng 12/2006 đã tăng6,78% Nếu so với tháng 8/2006 thì giá tiêu dùng tháng này tăng 8,57% vàtính chung 8 tháng chỉ số giá tiêu dùng tăng bình quân 7,37%/tháng, trong đótăng cao nhất vẫn là nhóm hàng lương thực với tốc độ tăng bình quân14,74%/tháng; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 10,01%; hàng thực phẩm tăng7,20%; các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng 3,74%-6,40%/tháng
• CPI tháng 9 tăng 0,51% so với tháng trước, thấp hơn mức tăng của tháng 8 vàthấp nhất trong 5 tháng gần đây Trong tháng 9, ngoài giá lương thực tiếp tục tăngcao, còn có hai nhóm hàng hóa và dịch vụ khác là: Thực phẩm tăng 1,26%, caohơn tốc độ tăng 0,92% của tháng trước và nhóm hàng dược phẩm và dịch vụ y tếtăng 0,91% so với tốc độ tăng 0,65% của tháng trước Các nhóm hàng hóa vàdịch vụ còn lại tăng phổ biến 0,3-0,4%, trong đó nhà ở và vật liệu xây dựng tăng0,43%; giáo dục tăng 0,39%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,25% Trongtháng này đã có 2 nhóm hàng hóa và dịch vụ giảm giá, đó là phương tiện đi lại,bưu điện giảm 0,84%; văn hóa, thể thao giải trí giảm 0,89% Đáng lưu ý là giá
mũ bảo hiểm tháng này tăng tới 6,43%