1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sinh sản và sản xuất của bò holstein friesian thuần nhập nội nuôi tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh potx

6 351 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 152,05 KB

Nội dung

KHẢ NĂNG SINH SẢN SẢN XUẤT CỦA HOLSTEIN FRIESIAN THUẦN NHẬP NỘI NUÔI TẠI KHU VỰC TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Quốc Đạt Nguyễn Thanh Bình Trung tâm Nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi Tp Hồ Chí Minh Tác giả để liên hệ: TS. Nguyễn Quốc Đạt, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi Tp Hồ Chí Minh; ĐT: 08 8 895 861 / 0913704095; E-mail: ttnc2000@hcm.vnn.vn ABSTRACT Ten pure HF heifers of which five to be pregnant, imported from Australia. At first, all of them are adopted in southern of Vietnam with the performance as following: Bodyweight at the second lactation was 477.5 kg; Milk production: 3348 kg for the first lactation and 3920 kg for the second lactation; Fat milk: 3.93%; protein milk: 3.43%; dry matter milk: 13.02%; Weight of calving: 28.78 kg; Day of gestation: 276.58 days; Calving interval: 524.18 days (434-656 days); Feed intake: 14.63 kg DM, 1824 g CP and 32.04 Mcal for the first lactation; 15.2 kg DM, 1924g CP and 34.34 Mcal for the second lactation; The concentrate ratio in diets was 39.17-41.92%; Feed conversion for 1 kg milk produce from 3.018 to 3328 Kcal and 167.1-186.3 g CP Key word: Bodyweight ; Milk production; Feed intake MỞ ĐẦU Thực hiện Quyết định số 167/2001/QĐ -TTg ngày 26/10/2001 của Thủ Tướng Chính phủ về một số biện pháp chính sách phát triển chăn nuôi sữa Việt Nam thời kỳ 2001-2010 để đạt được mục tiêu Quốc gia phát triển chăn nuôi sữa đến năm 2005 tổng đàn sữa là 100.000 con, sản xuất 165.000 tấn sữa, đáp ứng 20% nhu cầu tiêu dùng, năm 2010 tổng đàn sữa 200.000 con, sản xuất 350.000 tấn sữa, đáp ứng 35% nhu cầu tiêu dùng. Do giống sữa trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu nên cơn sốt giống sữa đã xảy ra trên khắp cả nước. Nhiều tỉnh, thành một số đơn vị đã cho nhập hàng ngàn con Holstein Friesian (HF) thuần (từ Mỹ, Australia, New Zealand) về nuôi tại Việt Nam, kể cả vùng có khí hậu nóng ẩm như Đồng bằng sông Hồng, Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, các tỉnh Trung du Miền núi phía bắc v.v Vì thế đề tài đặt ra mục tiêu theo dõi, đánh giá khả năng sinh sản, sức sản xuất của HF thuần nhập nội nuôi tại hộ gia đình tại TP.Hồ Chí Minh để bước đầu đánh giá khả năng thích nghi cung cấp dữ liệu cho định hướng công tác giống sữa của Việt Nam trong tương lai. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 10 cái tơ HF thuần nhập từ Australia đợt đầu tháng 3/2002, tuổi trung bình 21 tháng, trong đó 05 con đã có chửa. Theo hồnhập khẩu, năng suất (NS) sữa của mẹ với cách nuôi chăn thả đạt 5500-6000 kg/chu kỳ (CK) 305 ngày. Địa điểm nghiên cứu Trại sữa Phạm Thế Tâm - Xã An Phú - Huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh, diện tích 03 ha. Thời gian nghiên cứu Tháng 5/2002 –3/2005 Nội dung nghiên cứu Đánh giá khả năng sinh sản, sức sản xuất của 10 cái HF thuần nhập nội. Phương pháp nghiên cứu Ghi chép số liệu theo phiếu cá thể: được cập nhật hàng ngày (khẩu phần ăn, NS sữa, tình hình dẫn tinh, bệnh tật v.v ), nhập số liệu vào chương trình VDM để lập hồ sơ cá thể về các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh sản sản lượng (SL) sữa. Số liệu thu thập được xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm Excel. KẾT QUẢ THẢO LUẬN Khả năng sản xuất sữa của HF thuần nhập nội Bảng 1. Năng suất sữa lứa 1 lứa 2 của đàn HF nhập nội Lứa 1 Lứa 2 Tháng n. Mean (kg) SE Cv% n Mean (kg) SE Cv% 1 10 420,4 36,82 27,7 9 447,9 35,97 24,09 2 10 436,5 25,76 18,66 9 492,3 31,84 19,40 3 10 415 27,15 20,69 9 495,7 37,76 22,85 4 10 372,6 23,19 19,69 9 429,4 40,66 28,41 5 10 344,5 29,54 27,11 9 412,4 34,25 24,92 6 10 313,9 22,05 22,21 7 365,8 41,38 29,93 7 10 292,9 25,27 27,29 7 354,6 39,57 29,52 8 10 277,3 19,45 22,18 7 338,9 44,78 34,96 9 10 249,8 18,81 23,82 7 301,6 36,40 31,94 10 10 225,3 13,90 19,51 4 281,5 63,01 44,77 SLS 300 10 3.348,1 (2.359 – 5.610) - 3.920,3 (2.636 – 5.610) Qua Bảng1 nhận thấy: SL sữa HF thuần nhập nội lứa 1 đạt 3.348kg, lứa 2 đạt 3.920kg/CK 300ngày. Hệ số biến dị NS sữa qua từng tháng quá lớn (18,66-44,77%), con cao nhất CK1 (300ngày) đạt 4.534kg, thấp nhất chỉ có 2.359kg. CK2 (300 ngày) con cao nhất đạt 5.610kg, con thấp nhất đạt 2.636 kg. Thấp hơn 9-14% so với SL sữa trung bình HF thuần nuôi tại Công ty Giống sữa Đức Trọng- Lâm Đồng (1991- 1993) là 3.946-4.483 kg/CK 305ngày (Trần Khăc Độ, 1994), tại XN sữa An Phước- Đồng Nai qua theo dõi 14 con cái vắt sữa (trên tổng số 70 con sữa HF thuần chuyển về từ Lâm Đồng) trung bình lứa sữa 4 (năm 2002) là 4.269,2kg/CK 305 ngày (Đinh Văn Cải, 2003). SL sữa lứa 2 tăng khoảng 17% so với lứa SL sữa lứa 1. Nhìn chung, khả năng sản xuất của đàn HF thuần nhập nội biến động rất lớn. Có thể chúng là đàn sữa sản xuất (không thuộc Hiệp hội HF Australia) thuộc các trại sữa khác nhau nên chất lượng giống cũng khác nhau. Chỉ có 5/10 con có SL sữa lứa 2 trên 4.500 kg/CK 300ngày. Như vậy SL sữa của HF thuần nhập nội chỉ tương đương với lai 3/4HF 7/8HF trung bình khá hiện đang nuôi tại khu vự c TP. HCM. Bảng 2. Chỉ tiêu thành phần sữa Mỡ (%) Đạm (%) VCK (%) Tỷ trọng Sáng n 12 12 12 12 M 3,79 (2,24-4,83) 3,40 (3,12-3,58) 12,79 (10,97-14,16) 1,030 (1,027-1,031) SE 0,24 0,04 0,30 0,0003 CV% 22,39 3,66 8,23 0,110 Chi ều n 12 12 12 12 M 4,15 (2,84 -5,42) 3,48 (3,19 -3,67) 13,36 (11,70 -15,11) 1,031 (1,028 -1,032) SE 0,26 0,04 0,33 0,0003 CV% 21,78 3,90 8,58 0,114 Chung n 12 12 12 12 M 3,93 (2,51-4,99) 3,43 (3,15-3,62) 13,02 (11,28-14,46) 1,030 (1,028-1,031) SE 0,23 0,04 0,30 0,0003 CV% 20,55 3,67 7,99 0,103 Ngày cho sữa thực tế của đàn HF thuần nhập nội rất dài (do người dân tận dụng thời gian phối giống lại vì đẻ chậm), trung bình là 391,67ngày (Bảng 3), có sự biến động rất lớn giữa các cá thể, ngắn nhất 284 ngày, dài nhất 469 ngày. Nhìn chung thành phần sữa của đàn HF là tốt, tỷ lệ mỡ sữa đạt 3,93%, đạm sữa 3,43%, vật chất khô (VCK) trung bình đạt 13,02% tỷ trọng sữa là 1,030 (Bảng 2). Tuy nhiên tỷ lệ mỡ sữa có sự biến động rất lớn giữa các cá thể (từ 2,51 đến 4,99%). Thành phần sữa phù hợp với quy luật sinh học, buổi chiều đặc tốt hơn buổi sáng. Thành phần sữa của đàn HF thuần nhập từ Australia cao hơn so với các đàn HF thuần nuôi tại Việt Nam hiện nay, nhất là chỉ tiêu về mỡ sữa: 3,1-3,2% (Trần Khắc Độ, 1994; Đinh Văn Cải, 2003) không sai khác với kết quả của Đặng Thị Dung (2005). Khả năng sinh sản của đàn HF nhập nội Bảng 3. Các chỉ tiêu sinh sản Chỉ tiêu KL (kg) K bê cái ss (kg) Thời gian mang thai (ngày) Khoảng cách lứa đ ẻ (ngày) Ngày cho sữa (ngày) Hệ số phối giống đậu thai (lần) n. 10 9 14 11 12 14 M 477,5 28,78 276,57 524,18 391,67 1,93 SE 19,02 1,48 3,13 23,32 15,20 0,32 CV% 12,60 15,42 4,23 14,76 13,44 62,57 Min 361 21 261 434 284 1 Max 606 35 289 656 469 5 Qua Bảng 3 cho thấy, cái HF thuần nhập từ Australia có khối lượng trung bình 477,5 kg/con ở lứa đẻ thứ 2, nặng hơn so với lai HF nuôi tại Việt Nam 460,5kg/con (Nguyễn Quốc Đạt, 1999), nhưng thấp hơn nhiều so với HF nhập về từ Mỹ (>520kg/con) nuôi tại Mộc Châu Đức Trọng (2004). Khối lượng (KL) sơ sinh của bê cái trung bình 28,78kg/con. Thời gian mang thai của đàn HF thuần nhập nội trung bình 276,57 ngày, không có khác biệt đáng kể giữa các cá thể nằm ở mức trung bình của phẩm giống HF thuần. Tuy nhiên khoảng cách lứa đẻ là quá dài (trung bình 524,18 ngày), có sự biến động rất lớn giữa các cá thể (từ 434 đến 656 ngày), cao hơn nhiều so với đàn HF thuần nuôi tại Lâm Đồng (421-433 ngày). Khoảng cách lứa đẻ của 5 mang thai sẵn từ Australia cao hơn đàn có chửa tại Việt Nam từ 2 đến 3 tháng. Chỉ tiêu này chứng tỏ khả năng thích nghi của đàn HF thuần nhập nội chưa tốt, do thay đổi phuơng thức chăn nuôi đột ngột từ chăn thả tự do trên đồng cỏ đến nuôi nhốt tại chuồng, chất lượng sự ổn định lượng thức ăn (TA) tại hộ chăn nuôi thấp thời tiết khí hậu thay đổi nhiều. cái chậm động dục biểu hiện động dục không rõ ràng. Nhiều con động dục thầm lặng, rất khó xác định thời điểm phối giống thích hợp. Hệ số phối giống đạt mức khá so với tình hình phối giống sữa hiện nay: 1,93 lần/thụ thai, so với 2,93 lần tại XN sữa An Phước Đồng Nai (Đinh Văn Cải, 2003). Tuy nhiên có sự khác biệt lớn (Cv=62,57%) giữa các cá thể. Chi phí thức ăn thực tế cho HF nhập nội Bảng 4. Chi phí thức ăn thực tế lứa 1 Chi phí TA /kg sữa Tháng vắt sữa VCK (kg/ng) Pr-thô (%) Xơ thô (%) ME (Kcal) Ca (g) P (g) % TA tinh/ KP Pr-thô (g) ME (Kcal) 1 13,8 13,06 24,7 2,239 10,2 4,63 42,17 143 2,450 2 16,01 13,09 24,14 2,254 11,99 5,5 43,70 160 2,756 3 15,57 13,02 24,25 2,250 11,64 5,32 43,25 163 2,813 4 15,69 12,77 24,82 2,230 11,61 5,20 41,22 179 3,132 5 15,83 12,47 25,18 2,216 11,77 5,17 39,73 191 3,394 6 15,26 12,63 25,37 2,213 11,26 4,95 39,30 203 3,586 7 13,48 12,63 24,73 2,238 9,95 4,57 40,64 194 3,431 8 14,72 12,04 25,73 2,200 10,77 4,73 36,90 213 3,893 9 13.02 12,10 26,32 2,183 9,44 4,04 35,94 210 3,792 10 12,83 10,92 28,14 2,125 9,19 3,70 27,69 207 4,032 Chung 14,63 1.824 25,34 32,403 10,78 4,78 39,05 186,3 3,328 Khẩu phần (KP) ăn cho sữa HF thuần nhập nội sử dụng tại hộ gia đình không khác nhiều so với nuôi HF lai. TA chủ lực gồm: cám hỗn hợp An Phú, cỏ voi, rơm, đá liếm, ngoài ra còn sử dụng các loại TA khác nhưng không thường xuyên: bã sắn, bã đậu, bã bia, vỏ lạc, khô dầu bông, bột cá, dầu cọ, v.v. . . Bảng 5. Chi phí thức ăn thực tế lứa 2 Chi phí TA /kg sữa Tháng vắt sữa VCK (kg/ng) Pr-thô (%) Xơ thô (%) ME (Kcal) Ca (g) P (g) % TA tinh/KP Pr-thô (g) ME (Kcal) 1 16,13 12,76 23,88 2,289 11,81 5,96 40,56 153 2,747 2 16,11 13,30 23,26 2,309 11,63 5,8 44,50 145 2,519 3 15,85 13,49 23,27 2,317 11,23 5,72 44,81 144 2,469 4 16,93 12,89 23,75 2,294 11,87 5,92 41,92 169 3,015 5 16,55 12,77 24,31 2,262 11,29 5,67 40,67 171 3,026 6 14,18 12.24 23,88 2,302 9,78 5,15 38,27 158 2,974 7 13,51 11.99 25,05 2,257 9,12 4,62 35,80 152 2,866 8 15,01 12,37 25,38 2,262 9,84 4,82 35,84 183 3,340 9 15,09 12,16 25,62 2,250 9,79 4,65 34,02 203 3,753 10 12,92 12,63 26,21 2,268 8,41 4,20 35,08 193 3,468 Chung 15,2 12,43 24,46 34,337 10,48 5,25 39,17 167,1 3,018 TA ăn vào cho một sữa một ngày tiêu tốn TA để sản xuất 01 kg sữa là chỉ tiêu kinh tế rất quan trọng trong sản xuất công tác giống sữa. Bảng 4 5 cho thấy, trong thời gian cho sữa, ở lứa đẻ 1 trung bình một sữa sử dụng 14, 63 kg VCK/ngày (1.824g protein thô 32,40 Mcal), lứa đẻ 2 là 15,2kg VCK/ngày (1.924g Pr-thô 34,34 Mcal). Tỷ lệ TA tinh (khô + ướt) trong khẩu phần là 39,17 – 41,92%. Như vậy chất lượng TA nuôi HF thuần nhập nội tương tự như nuôi HF lai trong nước (tỷ lệ Pr -thô trong KP 12-13,5%, 2.200 – 2.250 Kcal/kg VCK, xơ thô 24,5 – 25,3%). Tỷ lệ Pr-thô trong KP cho các tháng cho sữa trong chu kỳ thay đổi ít (chỉ 1- 2%). Chính điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất tiềm năng cho sữa của HF thuần nhập nội. Chi phí TA/ngày cho HF thuần nhập nội cao hơn khoảng 20% năng lượng trao đổi (NLTĐ) 6-12% Pr-thô so với HF lai trong nước (27,47 Mcal 1.700g Pr-thô/ngày/con, Nguyễn Quốc Đạt, 1999), dẫn đến chi phí thức ăn cho sản xuất 1 kg sữa khá cao: 3.018-3.328 Kcal 167,1-186,3 gr Pr-thô /01 kg sữa. Như vậy xét về mặt kinh tế, nếu không thay đổi về quy trình kỹ thuật chăn nuôi, nhất là có tiêu chuẩn KP TA phù hợp, thì nuôi HF thuần nhập nội không kinh tế bằng nuôi HF lai. Tình hình bệnh tật Nhìn chung đàn khoẻ mạnh, giai đoạn mới nhập đa phần do nuôi trên nền xi măng cứng nên móng bị mòn, bị đau chân. Xử lý bằng xanh methylen sulfat đồng vận động trên sân chơi bằng đất nện, sau 3-4 tháng thì khỏi. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Nhìn chung có thể nuôi HF thuần nhập nội tại các vùng có khí hậu nóng, ẩm như TP. Hồ Chí Minh. HF thuần nhập từ bang Queensland-Australia bước đầu đã tỏ ra thích nghi cho NS ở mức trung bình: SL sữa HF thuần nhập nội lứa 1 đạt 3.348kg, lứa 2 đạt 3.920kg/CK 300ngày. Có sự biến động rất lớn giữa các cá thể. Chất lượng sữa tốt, tỷ lệ mỡ sữa đạt 3,93%, đạm sữa 3,43%, VCK trung bình đạt 13,02% tỷ trọng sữa là 1,030. cái HF thuần nhập nội từ Australia có KL trung bình 477,5kg/con ở lứa đẻ thứ 2. KL sơ sinh của bê cái trung bình 28,78kg/con. Thời gian mang thai trung bình 276,57 ngày. Khoảng cách lứa đẻ dài (524,18 ngày), có sự biến động rất lớn giữa các cá thể (từ 434 đến 656 ngày). Hệ số phối giống đạt mức khá, trung bình 1,93lần/thụ thai. Trong thời gian cho sữa, ở lứa đẻ 1 trung bình một sữa sử dụng 14,63kg VCK/ ngày (1.824g Pr-thô 32,40Mcal), lứa đẻ 2 là 15,2kg VCK/ ngày (1.924g Pr-thô 34,34 Mcal) với tỷ lệ TA tinh (khô + ướt) trong KP là 39,17- 41,92%. Chi phí TA cho sản xuất 1kg sữa khá cao: 3.018-3.328 Kcal 167,1-186,3gr Pr-thô / 1kg sữa. Đề nghị Cần có sự thay đổi về quy trình kỹ thuật chăn nuôi, nhất là có tiêu chuẩn KP TA phù hợp cho HF thuần nhập nội, nếu không, nuôi HF thuần nhập nội sẽ không kinh tế bằng nuôi HF lai. Khả năng thích nghi của cá thể HF thuần nhập nội rất khác nhau, vì thế cần thiết phải có sự chọn lọc loại thải để có thể giữ lại những cá thể tốt trước khi chuyển ra sản xuất đại trà. Những hộ nông dân có ít kinh nghiệm chăn nuôi sữa, khả năng kinh tế hạn chế không nên nuôi HF thuần nhập nội. Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình chăn nuôi HF thuần nhập nội tại vùng có khí hậu nóng ẩm. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Dung, Nguyễn Thị Công, Trần Trọng Thêm, Lê Minh Sắt. 2005 - Đánh giá năng suất chất lượng sữa nhân tố ảnh hưởng đến năng suất sữa của sữa ở một số cơ sở chăn nuôi tại Việt nam. Tóm tắt Báo cáo khoa học năm 2004 trang 317-321, Viện chăn nuôi 6/2005. Đinh Văn Cải. 2003 - Khả năng sinh sản sản xuất của HF thuần nuôi tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Thông tin KHKT chăn nuôi trang 23-27, Viện chăn nuôi 2003. Phạm Văn Nam, Trần Công Chiến, Bùi Duy Minh. 2004 - Nghiên cứu đánh giá chất lượng đàn giống HF nuôi tại cao nguyên Mộc Châu theo phương thức khoán hộ. Báo cáo Khoa học phần chăn nuôi gia súc trang 98-107. Nhà xuất bản Nông nghiệp 2004./. . KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ SẢN XUẤT CỦA BÒ HOLSTEIN FRIESIAN THUẦN NHẬP NỘI NUÔI TẠI KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Quốc Đạt và Nguyễn Thanh Bình Trung tâm Nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi Tp. - Khả năng sinh sản và sản xuất của bò HF thuần nuôi tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Thông tin KHKT chăn nuôi trang 23-27, Viện chăn nuôi 2003. Phạm Văn Nam, Trần Công Chiến, Bùi Duy Minh. . KP TA phù hợp cho bò HF thuần nhập nội, nếu không, nuôi bò HF thuần nhập nội sẽ không kinh tế bằng nuôi bò HF lai. Khả năng thích nghi của cá thể bò HF thuần nhập nội rất khác nhau, vì thế

Ngày đăng: 27/06/2014, 05:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN