1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phân bố ứng suất và khả năng chịu tải của nền đất gia cường bằng cọc đất trộn xi măng tại khu vực tp hồ chí minh

115 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA - - NGUYỄN TẤN DƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA NỀN ðẤT GIA CƯỜNG BẰNG CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG TẠI KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : XÂY DỰNG ðƯỜNG ÔTÔ VÀ ðƯỜNG THÀNH PHỐ Mã số ngành : 60 58 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 01/2010 CƠNG TRÌNH ðƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS LÊ BÁ VINH Cán chấm nhận xét : PGS TS NGUYỄN VĂN CHÁNH Cán chấm nhận xét : PGS TS VÕ PHÁN Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ HỘI ðỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng …… năm 2010 ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA ðộc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN TẤN DƯƠNG Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 10/08/1981 Nơi sinh : Tp Hồ Chí Minh Chun ngành : XÂY DỰNG ðƯỜNG ƠTƠ VÀ ðƯỜNG THÀNH PHỐ Khoá (Năm trúng tuyển) : 2007 MSHV : 00107505 1- TÊN ðỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA NỀN ðẤT GIA CƯỜNG BẰNG CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG TẠI KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 2.1 NHIỆM VỤ : Dùng phương pháp giải tích phương pháp số phân tích phân bố ứng suất khả chịu tải ñất gia cường cọc đất trộn xi măng, từ đưa phương pháp thích hợp 2.2 NỘI DUNG : Chương : Tổng quan tình hình nghiên cứu, tính tốn cọc đất trộn xi măng để gia cố giới Chương : Phương pháp xác ñịnh phân bố ứng suất khả chịu tải gia cường cọc ñất trộn xi măng Chương : Phân tích phân bố ứng suất ñất gia cường cọc ñất trộn xi măng cho cơng trình cụ thể Chương : Phân tích khả chịu tải ñất ñất gia cường cọc ñất trộn xi măng cho cơng trình cụ thể Chương : Kết luận kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 28-06-2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30-11-2009 5- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ BÁ VINH Nội dung ñề cương Luận văn thạc sĩ ñã ñược Hội ðồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS LÊ BÁ VINH TS LÊ BÁ KHÁNH LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành khố học, ngồi nổ lực thân cịn có hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, đơng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ñến TS Lê Bá Vinh, người tận tình hướng dẫn hết lịng giúp đỡ tơi suốt thời gian hồn thành luận án Tơi xin chân thành tri ân sâu sắc đến thầy cô môn Cầu ðường thầy trực tiếp giảng dạy thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn qaun tâm ñộng viên giúp ñỡ bạn bè ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện tốt ñể tơi hồn thành khố học Cuối xin gửi đến Cha Mẹ gia đình lịng biết ơn vơ hạn ln động viên cho thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2009 Nguyễn Tấn Dương TĨM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh ñang ñà phát triển mặt ñể hội nhập với nước khu vực trường quốc tế Việc phát triển khu công nghiệp, khu dân cư, khu thị … dẫn đến yêu cầu cần phải xây dựng mở rộng sở hạ tầng nhằm phục vụ nhu cầu giao thơng vận chuyển hàng hố Với tốc ñộ phát triển nhanh việc lựa chọn vị trí cơng trình theo điều kiện địa chất tốt ñể giảm bớt vấn ñề kỹ thuật phải xử lý nhằm hạ giá thành xây dựng gần ñạt ñược Do vậy, nhiệm vụ người kỹ sư xây dựng giải ñược vấn ñề liên quan đến ổn định cơng trình xây dựng vùng ñịa chất yếu Một giải pháp xử lý ñất yếu dùng cọc đất trộn xi măng ðây cơng nghệ ñược áp dụng vào Việt Nam nên nhiều vấn ñề cần nghiên cứu trình thiết kế thi công Tác giả tập trung nghiên cứu phân bố ứng suất khả chịu tải ñất gia cường cọc ñất trộn xi măng phương pháp giải tích phương pháp số Từ ñánh giá ñưa phương pháp thích hợp ñể xác ñịnh khả chịu tải ñất gia cường cọc ñất trộn xi măng ABSTRACT One of the solution to soil treatment is deep cement soil mixing column This technology has just been applied in Vietnam so that many issues have to be studied during the design and construction Authors focus to study the distribution of stress and ultimate vertical bearing capacity of improved ground with Analysis method and Finite Element method Since then they assess and make the most appropriate method for determining the load resistance, the soil strength of cement mixed with ground stakes MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG ðỂ GIA CỐ NỀN TRÊN THẾ GIỚI 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIA CỐ NỀN BẰNG CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG 1.1.1 Lịch sử phát triển : 1.1.1.1 Trên giới : 1.1.1.2 Tại Việt Nam : 1.1.2 ðặc ñiểm chung : 1.1.3 Vai trị cọc đất trộn ximăng : 1.1.4 Các mơ hình bố trí cọc : 1.1.5 Các ứng dụng : 1.1.6 Sơ đồ theo cơng nghệ trình tự thi công theo phương pháp trộn sâu : 1.1.6.1 Sơ ñồ công nghệ trộn sâu : .4 1.1.6.2 Trình tự thi cơng theo phương pháp trộn sâu : 1.1.7 Ưu khuyết ñiểm : 1.1.7.1 Ưu ñiểm : 1.1.7.2 Khuyết ñiểm : 1.1.8 Thực tế ứng dụng : 1.1.8.1 Trên giới : 1.1.8.2 Tại Việt Nam : 1.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 1.2.1 Sự phân bố ứng suất : 1.2.2 Khả chịu tải gia cường : CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ðỊNH SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA NỀN GIA CƯỜNG BẰNG CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG 10 2.1 XÁC ðỊNH SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG NỀN ðẤT GIA CƯỜNG BẲNG CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG 10 2.1.1 Cơ chế phân bố tải trọng : .10 2.1.1.1 ðối với ñắp : 10 2.1.1.2 ðối với móng : 11 2.1.2 Sự phân bố ứng suất : 11 2.1.2.1 Lý thuyết Terzaghi (1943): 12 2.1.2.2 Tiêu chuẩn Anh BS8006 (1995): 13 2.1.2.3 Lý thuyết Guido : 14 2.1.2.4 Lý thuyết Carlsson : .14 2.1.2.5 Lý thuyết Hewlett Randolph (1988): 14 2.1.2.6 Phương pháp Low (1994): .15 2.1.2.7 Phương pháp Thụy ðiển : .17 2.1.2.8 Phương pháp Kempfert (2003) : 17 2.1.2.9 Phương pháp Hiroshi Miki : 19 2.1.2.10 Phương pháp Nhật Bản : .20 2.1.3 Nhận xét : 20 2.2 XÁC ðỊNH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA NỀN ðẤT GIA CƯỜNG BẰNG CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG : 22 2.2.1 Quy trình Thụy ðiển : 22 2.2.1.1 Khả chịu tải cọc ñơn : 22 2.2.1.2 Khả chịu tải nhóm cọc : 23 2.2.2 Quy trình Nhật Bản : .24 2.2.2.1 Khả chịu tải gia cường : 24 2.2.2.2 Sức chịu tải cọc theo vật liệu : 27 2.2.2.3 Sức chịu tải cọc theo ñất : .27 2.2.3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 385:2006 28 2.2.4 Nhận xét : 28 2.3 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ðỂ XÁC ðỊNH SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA NỀN ðẤT GIA CƯỜNG BẰNG CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG 28 2.3.1 Giới thiệu phần mềm PLAXIS : 28 2.3.2 Tạo mơ hình : 29 2.3.3 Tải trọng : 30 2.3.4 Tạo lưới : .30 2.3.5 Tạo lưới 2D : 30 2.3.6 Tạo lưới 3D : 31 2.4 MÔ HÌNH ỨNG XỬ CỦA ðẤT : .31 2.4.1 Mơ hình Mohr-Coulomb (MC): 31 2.4.1.1 Mơ đun cắt (G): 31 2.4.1.2 Hệ số poisson (࢜): 32 2.4.1.3 Lực dính (c) : 32 2.4.1.4 Góc ma sát (ϕ): 32 2.4.1.5 Góc giãn nở (ψ) : 33 2.4.2 Mơ hình Hardening-Soil (HS) : 33 2.4.3 Mô hình Soft-Soil-Creep (SSC) : 34 2.4.4 Ưu khuyết điểm mơ hình : .35 2.4.4.1 Mô hình MC : 35 2.4.4.2 Mơ hình HS : 35 2.4.4.3 Mơ hình SSC : 35 CHƯƠNG PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG NỀN ðẤT GIA CƯỜNG BẲNG CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG CHO CÁC CƠNG TRÌNH CỤ THỂ 36 3.1 CƠNG TRÌNH ðẮP TRÊN NỀN GIA CƯỜNG : 36 3.1.1 Cơng trình thứ (CT1) 36 3.1.1.1 Mơ tả cơng trình : 36 3.1.1.2 Các thơng số mơ hình vật liệu : 37 3.1.1.3 Mơ hình Plaxis 3D Foundation : 38 3.1.1.4 Kết phân tích, tính tốn : 39 3.1.2 Cơng trình thứ hai (CT2) : 41 3.1.2.1 Mơ tả cơng trình : 41 3.1.2.2 Các thơng số mơ hình vật liệu : 42 3.1.2.3 Mơ hình Plaxis 3D Foundation .42 3.1.2.4 Kết phân tích, tính tốn : 44 3.1.3 Phân tích đánh giá kết : 49 3.1.4 Mở rộng nghiên cứu thông số ảnh hưởng ñến phân bố ứng suất trường hợp ñắp : .50 3.1.4.1 Ảnh hưởng vị trí cọc gia cường : 50 3.1.4.2 Ảnh hưởng mơ đun đàn hồi cọc mơ đun đàn hồi đất : 51 3.1.4.3 Ảnh hưởng góc ma sát đắp : 52 3.1.5 Nhận xét : 53 3.1.6 Kết luận : .54 3.2 BẢN MĨNG CƠNG TRÌNH ðẶT TRÊN NỀN GIA CƯỜNG : .54 3.2.1 Cơng trình thứ ba (CT3) : .54 3.2.1.1 Mơ tả cơng trình : 54 3.2.1.2 Các thông số vật liệu : 55 3.2.1.3 Mơ hình Plaxis 3d foundation : 56 3.2.1.4 Kết phân tích, tính tốn : 57 3.2.2 So sánh kết tính tốn với kết thí nghiệm : .59 3.2.3 Nhận xét ñánh giá kết : 60 3.2.4 Mở rộng nghiên cứu thông số ảnh hưởng ñến hệ số phân bố ứng suất 61 3.2.4.1 Mơ tả cơng trình thứ tư (CT4) : .61 3.2.4.2 Các thông số vật liệu : 61 3.2.4.3 Mơ hình Plaxis 3D Foundation : 63 3.2.5 Kết phân tích, tính tốn : 64 3.2.6 Nhận xét : 70 3.2.7 Kết luận : .71 Trang 87 (c) Biến dạng mặt cắt A-A Hình 4-10 : Kết phân tích Plaxis 3D Foundation với s=2m So sánh kết giải tích theo Nhật Bản với kết FEM Hình 4-11 : Quan hệ chuyển vị – tải trọng theo phân tích Plaxis 3D Foundation Trang 88 Ghi chú: hệ số Multiplier = ứng với áp lực tác dụng lên móng p = 200 Khả chịu tải, qu (kN/m2) kN/m2 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Nhật Bản Poly (PP PTHH (Plaxis 3D Foundation)) 1.5 2.5 Khoảng cách bố trí cọc, s (m) Hình 4-12 : Kết tính sức chịu tải theo Nhật Bản FEM Nhận xét : − Theo hình 4-12 ta thấy sức chịu tải tính theo phương pháp giải tích lớn so với kết theo phân tích FEM từ 20% ñến 100% phương pháp Nhật Bản chưa xét ỵếu tố ảnh hưởng nhóm cọc dẫn đến khoảng cách bố trí cọc nhỏ sai số so với FEM lớn Tuy nhiên biến thiên ñồ thị hai phương pháp có tương đồng Do dùng phương pháp Nhật Bản ñể ước lượng khả chịu tải gia cường cọc ñất trộn xi măng phải có hệ số an tồn hợp lý − Theo kết phân tích từ đồ thị 4-12 tác giả đề xuất hệ số điều chỉnh tính sức chịu tải gia cường cọc ñất trộn xi măng bên móng theo phương pháp Nhật Bản m = 0.50 -:- 0.67 Trang 89 4.2.3 Mở rộng nghiên cứu dạng phá hoại gia cường cọc ñất trộn xi măng bên móng : 4.2.3.1 Mơ tả cơng trình : ðể nghiên cứu dạng phá hoại gia cường bẳng cọc đất trộn xi măng bên móng, tác giả khảo sát tốn phẳng dạng mơ thích hợp cho cơng trình dạng tuyến móng băng Mơ đun cọc đất trộn xi măng thơng số đánh giá độ cứng gia cường cọc ñất trộn xi măng ðể nghiên cứu ảnh hưởng mơ đun cọc đất trộn xi măng ñến dạng phá hoại gia cường tác giả khảo sát với loại mơ đun sau Ecol = 15 Mpa 150 Mpa với trường hợp bố trí cọc với khoảng cách s=1m s=2m Các thơng số vật liệu khác theo bảng 3-4 Cọc ñất trộn xi măng mơ hình phần tử Plate Bề rộng cọc ñược qui ñổi theo nguyên lý cân tỷ diện tích thay as theo cơng thức sau : W = as.s W -là bề rộng qui ñổi; as -là tỷ diện tích thay thế; s -khoảng cách bố trí cọc 4.2.3.2 Mơ hình Plaxis 2D (a) Lưới phần tử với khoảng cách bố trí cọc s=1m Trang 90 (b) Lưới phần tử với khoảng cách bố trí cọc s=2m Hình 4-13 : Mơ hình chia lưới phần tử Plaxis 2D 4.2.3.3 Kết phân tích, tính tốn : (a) Biến dạng phá hoại sau tính tốn (s=1m) (b) Biến dạng phá hoại sau tính tốn (s=2m) Hình 4-14 : Kết phân tích biến dạng phá hoại Plaxis 2D Trang 91 (a) Các ñiểm dẻo phá hoại (Ecol=15 Mpa, s=1m) (b) Biến dạng tổng phá hoại (Ecol=15Mpa, s=1m) Trang 92 (c) Biến dạng cắt phá hoại (Ecol=15Mpa, s=1m) Hình 4-15 : Kết phân tích chế phá hoại Plaxis 2D với s=1m Ecol=15 Mpa (a) Các ñiểm dẻo phá hoại (Ecol=150 Mpa, s=1m) (b) Biến dạng tổng phá hoại (Ecol=150Mpa, s=1m) Trang 93 (c) Biến dạng cắt phá hoại (Ecol=150Mpa, s=1m) Hình 4-16 : Kết phân tích chế phá hoại Plaxis 2D với s=1m Ecol=150 Mpa (a) Các ñiểm dẻo phá hoại (Ecol=15 Mpa, s=2m) Trang 94 (b) Biến dạng tổng phá hoại (Ecol=15Mpa, s=2m) (c) Biến dạng cắt phá hoại (Ecol=15Mpa, s=2m) Hình 4-17 : Kết phân tích chế phá hoại Plaxis 2D với s=2m Ecol=15 Mpa (a) Các ñiểm dẻo phá hoại (Ecol=150 Mpa, s=2m) Trang 95 (b) Biến dạng tổng phá hoại (Ecol=150Mpa, s=2m) (c) Biến dạng cắt phá hoại (Ecol=150Mpa, s=2m) Hình 4-18 : Kết phân tích chế phá hoại Plaxis 2D với s=2m Ecol=150 Mpa Nhận xét : − Với s=1m Ecol=150Mpa bị phá hoại với dạng phá hoại tồn khối Khi giảm mơ đun đàn hồi cọc 10 lần (Ecol =15Mpa) phá hoại dạng phá hoại toàn khối Trang 96 − Với s=2m Ecol=15Mpa bị phá hoại với dạng phá hoại cục vị trí cọc biên Khi tăng mơ đun đàn hồi cọc 10 lần (Ecol =150Mpa) phá hoại dạng phá hoại cục vị trí cọc biên Qua phân tích ta thấy dạng phá hoại phụ thuộc vào khoảng cách bố trí cọc Mơ đun ñàn hồi cọc ảnh hưởng không ñáng kể ñến dạng phá hoại Khi s2d dạng phá hoại phá hoại cục dọc theo cọc biên ðiều cho thấy dạng phá hoại theo Bergado (phá hoại toàn khối phá hoại cục mép cơng trình) có thêm dạng phá hoại theo cọc đơn (phương pháp Nhật Bản) Trang 97 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN : Qua kết tính tốn phân tích tác giả nhận thấy : Phương pháp Low (1994) phương pháp Hiroshi Miki (1997) phương pháp giải tích thích hợp để ước tính hệ số giảm ứng suất SRR, ñồng thời phương pháp phần tử hữu hạn (Plaxis 3D Foundation) phương pháp ñáng tin cậy để tính tốn hệ số SRR Số lượng cọc đất trộn xi măng gia cường có ảnh hưởng ñến hệ số giảm ứng suất SRR Với có số lượng cọc gia cường hệ số giảm ứng suất SRR nhỏ so với gia cường có nhiều cọc Hệ số giảm ứng suất SRR thay ñổi từ tim ñắp mép ngồi Tại vùng tim đường hệ số SRR lớn nhiều so với vùng mép Hệ số giảm ứng suất SRR giảm mạnh tăng góc ma sát ϕo ñắp ðiều cho thấy cần phải xét đến góc ma sát đắp tính hệ số giảm ứng suất SRR (một số phương pháp giải tích khơng xét đến góc ma sát BS8006; Swedish …) Với trường hợp gia cường cọc đất trộn xi măng bên móng cứng chịu lực khơng có cọc đất trộn xi măng mà cịn có đất xung quanh tham gia gánh đỡ áp lực đáy móng Tỷ diện tích thay có ảnh hưởng đến hệ số giảm ứng suất SRR Theo phân tích từ đồ thị hình 3-26 giá trị tỷ diện tích thay tối ưu as = 0.2 Mơ đun đàn hồi cọc ảnh hưởng khơng đáng kể đến dạng phá hoại gia cường cọc ñất trộn xi măng đắp, mà khoảng cách bố trí cọc ñịnh dạng phá hoại gia cường Khi s > 2d phá hoại cục s < 2d phá hoại tồn khối Sức chịu tải gia cường cọc ñất trộn xi măng bên móng tính theo phương pháp Nhật Bản lớn so với kết theo phân Trang 98 tích FEM từ 20% đến 100% Tuy nhiên theo đồ thị hình 4-19 có tương ñồng hai phương pháp Do ñó dùng phương pháp Nhật Bản ñể ước lượng khả chịu tải gia cường cọc ñất trộn xi măng phải chọn hệ số an toàn hợp lý Theo kết phân tích từ đồ thị 4-12 tác giả đề xuất hệ số điều chỉnh tính sức chịu tải gia cường cọc ñất trộn xi măng bên móng theo phương pháp Nhật Bản m = 0.5 -:- 0.67 Với gia cường cọc ñất trộn xi măng bên móng dạng phá hoại phụ thuộc vào khoảng cách bố trí cọc Mơ đun đàn hồi cọc ảnh hưởng khơng đáng kể đến chế phá hoại Khi s2d dạng phá hoại phá hoại cục dọc theo cọc biên Ngoài dạng phá hoại theo Bergado (phá hoại toàn khối phá hoại cục mép cơng trình) cịn có dạng phá hoại theo cọc ñơn (phương pháp Nhật Bản) 5.2 KIẾN NGHỊ : Khi tính tốn sơ đắp đất yếu có gia cường cọc đất trộn xi măng ước lượng hệ số SRR theo công thức Low Miki Khi xác ñịnh hệ số giảm ứng suất SRR phương pháp giải tích cho gia cường bên móng cần xét yếu tố : tải trọng tác dụng; khoảng cách bố trí cọc; mơ đun đàn hồi cọc gia cường; mơ đun đàn hồi đất yếu mơ đun đàn hồi bên lớp ñất bên yếu Hệ số ñiều chỉnh tính sức chịu tải gia cường cọc ñất trộn xi măng bên móng theo phương pháp Nhật Bản lấy m = 0.5 -:- 0.67 Trong tính tốn khả chịu tải gia cường cọc ñất trộn xi măng cần xem xét trường hợp phá hoại xảy Trang 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Guideline for Design and Quality Control of Soil Improvement for Buildings Deep and Shallow Cement Mixing Methods”, National Institute for Land and Infrastructure management, Japan, revised edition Aug, 2004 Bengt Broms Per Boman “Stabilization of soil with lime columns”, Department of Soil and Rock Mechanics Royal Institute of Technology CDIT (Japan) “The Deep Mixing Method Principle, Design and Construction”, A.A Balkema publishers, 2002 Chen Yun-min, Cao Wei-ping, Chen Ren-peng “An experimental investigation of soil arching within basal reinforced anh unreinforced piled embankments”, ScienceDirect, Geotextile and Geomembranes 26 (2008) 164174 D.T.Bergado – J.C.Chai – M.C.Alfaro – A.S.Balasubramaniam “Những biện pháp kĩ thuật cải tạo ñất yếu xây dựng”, NXB giáo dục 1996 Donal A Bruce, Ph.D., C.Eng “An Introduction to the Deep Soil Mixing Methods as Used in Geotechnical Applications” U.S Department of Transportation, publication no FHWA-RD-99-138, March 2000 E.J Britton & P.J Naughton “The arching mechanism in piled embankments under road and rail infrastructure”, Advances in Transportation Geotechnics (2008), page 377-381 George M.Filz “Load Transfer, Settlement and Stability of Embankments Founded on Columns Installed by Deep Mixing Methods”, Virginia Tech H Krenn & M Karstunen “Numerical modelling of deep mixed columns below embankments constructed on soft soils” , Geotechnics of Soft Soils – Focus on Ground Improvement – Karstunen & Leoni (editors), pp 159-164 10 H.K Engin, E.G Septanika & R.B.J Brinkgreve “Modelling piled foundation by means of embedded piles”, Geotechnics of Soft Soils – Focus on Ground Improvement – Karstunen & Leoni (editors), pp 131-136 Trang 100 11 K.Omine, H.Ochiai and M.D.Bolton “Homogenization method for numerical analysis of improved ground with cement-treated soil column”, Dry Mix Method for Deep Soil Stabilization, Bredenberg, Holm & Borms (eds) 1999 Balkema, Rotterdam, ISBN 90 5809 1082, page 161-168 12 Krishna Nag Rao, master of science in civil engineering 2006, “Numerical modeling and analysis of pile supported embankments”, the University of Texas at Arlington 13 Miki, H and Nozu, M (2004) “Design and Numerical Analysis of Road Embankment with Low Improvement Ratio Deep Mixing Method”, GeoTrans 2004, ASCE, No.126, Vol.2, pp.1395-1402 14 Nguyen Minh Tam, Tran Xuan Tho, Hui-Joon Kim, Du-Hwoe Jung (2005) “Evaluation of soil arching in embankment supported DMM columns system”, Proc of the 9th conference on Science and Technology, Ho Chi Minh, Viet Nam, 585-592 15 Nguyễn Tấn Bảo Long, Luận văn thạc sĩ 2009 “Phân tích ứng xử đất yếu ñường ñược gia cố cọc ñất trộn xi măng lớp gia cường”, ðại học Bách Khoa Tp.HCM 16 Nguyễn Thị Thúy Hằng, Luận văn thạc sĩ 2007 “Nghiên cứu phương pháp tính tốn đường đắp ñất yếu gia cố cột ñất trộn ximăng”, ðại học Bách Khoa Tp.HCM 17 Plaxis 3D Foundation Tutorial Manual version 1.6 18 Plaxis Version Tutorial Manual 19 TCXDVN 385:2006 Gia cố ñất yếu trụ ñất xi măng 20 TS Châu Ngọc Ẩn, “Cơ học ñất”, NXB ðại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh TĨM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: NGUYỄN TẤN DƯƠNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/08/1981 Nơi sinh: Tp.Hồ Chí Minh Quê quán: Tp Hồ Chí Minh Dân tộc: Kinh ðịa liên lạc: số 45, ñường 168, phường Phước Long A, Quận 9, Tp.Hồ Chí Minh ðiện thoại : 0903603193 E-mail: tanduong99@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ðÀO TẠO ðại học : Nơi ñào tạo : TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ năm 1999 ñến 2004 Chuyên ngành : Xây dựng Cầu ñường Thạc sĩ: Nơi ñào tạo : TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Khóa (Năm trúng tuyển) : 2007 Chun ngành : Xây dựng đường tơ đường thành phố Mã số học viên : 00107505 III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC: Từ năm 2004 – 2006 : Công ty cầu 75 Từ năm 2006 – : Chi nhánh Cơng ty CP Tư vấn đầu tư Xây dựng ... ðỊNH SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA NỀN GIA CƯỜNG BẰNG CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG 2.1 XÁC ðỊNH SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG NỀN ðẤT GIA CƯỜNG BẲNG CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG 2.1.1 Cơ chế phân bố tải. .. XÁC ðỊNH SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA NỀN GIA CƯỜNG BẰNG CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG 10 2.1 XÁC ðỊNH SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG NỀN ðẤT GIA CƯỜNG BẲNG CỌC ðẤT TRỘN XI MĂNG ... ứng suất khả chịu tải gia cường cọc ñất trộn xi măng Chương : Phân tích phân bố ứng suất đất gia cường cọc ñất trộn xi măng cho cơng trình cụ thể Chương : Phân tích khả chịu tải ñất ñất gia cường

Ngày đăng: 13/02/2021, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN