Bài thuyết trình về chế độ quân chủ đại nghị - quân chủ nghị viện. Phân tích về mô hình chính thể quân chủ đại nghị ở Nhật và Anh, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước.
Trang 21) THỜI TRUNG CỔ
2) THỜI CẬN ĐẠI ĐẾN HIỆN ĐẠIA) VƯƠNG QUỐC ANH
Trang 4I NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
1 THỜI TRUNG CỔ
Vua John ký Magna Carta -tranh vẽ năm 1868
- “Quân chủ lập hiến” lần đầu được nhắc đến trong Hiến chương về tự do 1100 được vua Henry I thừa nhận quyền cai trị đất nước của Vua không những xuất phát từ ý chí Thượng đế mà còn từ ý chí của Hội đồng quý tộc
=> Đây là bước đầu chuyển từ tư tưởng quân chủchuyên chế sang tư tưởng quân chủ lập hiến.
Trang 5I NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
- Bản Đại hiến chương Magna Carta, được coi là một trong những văn bản đầu tiên mang trong nó tư tưởng lập hiến, ra đời năm 1215 Magna Carta vẫn được xem là phần cơ bản của một nhà nước pháp quyền và sự hình thành của Quốc hội tại Anh và thể chế Đại nghị
1 THỜI TRUNG CỔ
Vua John của Anh trong mộtcuộc đi săn hươu
=> Magna Carta được xem là một trong những vănbản pháp luật quan trọng nhất trong sự phát triểncủa nền quân chủ hiện đại, là một bước ngoặt quyếtđịnh trong các nỗ lực để thiết lập tự do
Trang 62 THỜI CẬN ĐẠI ĐẾN HIỆN ĐẠI
I NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
- Mâu thuẫn quyền lực đã phát triển tới đỉnh điểm vào thế kỷ 17 với cuộc
Cách mạng Tư sản Anh và Cách mạng Vinh quang (1688-1689) Kết quả là
Hoàng gia Anh phải chấp nhận Dự luật về các Quyền (the Bill of Rights) vào năm 1689, khẳng định quyền tối cao của Nghị viện Tuy nhiên vẫn bị khống chế bởi giới quý tộc và Giáo hội Anh.
- Phải đến thế kỷ 19 Hạ viện Anh mới có những bước biến chuyển để trở
thành cơ quan lập pháp đại diện thực sự bởi Đạo luật Cải cách Lớn (1832)
- Đạo luật cải cách 1867 tiến thêm một bước bằng cách mở rộng diện cử tri,
một lần nữa nâng tổng số cử tri lên gấp hai Kết quả là những người trung lưu lớp dưới, điền chủ, và một số công nhân cũng có quyền bầu cử
a) Vương Quốc Anh
Trang 72 THỜI CẬN ĐẠI ĐẾN HIỆN ĐẠI
I NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
- Năm 1911, Đạo luật về Nghị viện đã khẳng định tính tối cao của Hạ viện so với
Thượng viện Trong trường hợp mâu thuẫn giữa hai viện, Hạ viện sẽ có tiếng nói quyết định
- Đạo luật về Đại diện dân chúng năm 1948 đưa ra nguyên tắc điều chỉnh số ghế theo sự thay đổi dân số và nguyên tắc một người-một phiếu bầu.
=> Nguồn gốc quyền lực nhà nước của Anh chủ yếu đến từ sự thỏa hiệp giữa tầnglớp quý tộc với giai cấp tư sản và sự thay nhau cầm quyền giữa các đảng Tư sảna) Vương Quốc Anh
Trang 82 THỜI CẬN ĐẠI ĐẾN HIỆN ĐẠI
- Sau cuộc Minh Trị Duy tân (1868), Nhật Bản chuyển từ chế độ quân chủ nhị nguyên sang chế độ quân chủ lập hiến Từ đây, Nhật hoàng vẫn là người đứng
đầu nhà nước có quyền lực rất lớn, nhưng quyền lực thực tế lại thuộc về Nghị viện Nhân dân có quyền bầu cử, nhưng quyền lực của họ còn hạn chế.
I NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
=> Nghị viện mang bản chất của tầng lớp quý tộc tư sản hóa, dân chủ b) Nhật Bản
Trang 92 THỜI CẬN ĐẠI ĐẾN HIỆN ĐẠI
I NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
- Sau Thế chiến II, Nhật Bản bại trận và bị Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đứng đầu là Mỹ chiếm đóng Yêu cầu cấp thiết: sửa đổi Hiến pháp nhằm
cải cách chính trị
=> Dưới sự giám sát của Đồng minh, Nhật đã ban hành Hiếnpháp 1947 Hiến pháp 1947 đã khẳng định chủ quyền quốc gia
thuộc về nhân dân.
- Theo Hiến pháp 1947, Nhật Bản theo hình thức chính thể quân chủ đại nghị, trong đó Nhật Hoàng là nguyên thủ quốc gia nhưng lại không có thực quyền mà chỉ mang tính biểu tượng cho
tinh thần đoàn kết, thống nhất của dân tộc.
=> Nguồn gốc quyền lực nhà nước của Nhật Bản là đến từ nhân dân.b) Nhật Bản
Trang 11II ĐẶC TRƯNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
1 NHÀ VUA:
Là một chức danh rất quan trọng nhưng hoạt động lại rất hình thức, hoàng đế có chức năng tập trung cho sự thống nhất và vững bền của dân tộc, tượng trưng cho quốc gia, đại diện cho xứ sở Hoàng đế là
nguyên thủ quốc gia người thay mặt quốc gia và các đảng phái Vua
không chịu trách nhiệm trước trước nghị viện và ngược lại Vua không bao giờ sử dụng quyền phủ quyết Vua tồn tại chỉ trên danh nghĩa “Nhà vua trị vì, nhưng không cai trị” Chức vị tồn tại mang tính tượng trưng biểu tượng.
Đa số các quốc gia theo chế độ quân chủ đại nghị được tổ chức theo chế độ tam quyền phân lập
Trang 12II ĐẶC TRƯNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
2 NGHỊ VIỆN:
- Nghị viện là cơ quan quyền lực cao nhất và là cơ quan lập pháp Thời kì chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh là thời hoàng kim của nghị viện
- Nghị viện có những quyền hạn:
+ Quyền quyết định ngân sách và thuế - Vai trò và quyền hạn của nghị viện lớn như vậy là để hạn chế tới mức tối đa
quyền hạn của nhà vua, làm cho ngai vằng + Quyền lập pháp.
Trang 13* Cơ cấu Nghị viện được tổ chức theo mô hình lưỡng viện gồm:
+ Hạ viện (Viện dân biểu): là cơ quan quyền lực cao nhất, là cơ quan lập pháp, có chức năng phê chuẩn các đạo luật và Hiệp ước ký với nước ngoài, có quyền phủ quyết đối với các quyết nghị của Thượng viện Hạ viện thành lập Chính phủ và có thể giải tán Chính phủ
thông qua bỏ phiếu bất tín nhiệm Hạ viện thực hiện quyền giám sát của mình đối với tổ chức của Chính phủ bằng việc buộc Chính phủ phải từ chức thông qua một nghị quyết về việc “bất tín nhiệm”
II ĐẶC TRƯNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
2 NGHỊ VIỆN:
Trang 14II ĐẶC TRƯNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
2 NGHỊ VIỆN:
+ Thượng viện: vốn là nền tảng của viện nguyên lão gồm: đại quý tộc mới, không phải qua bầu cử mà do tầng lớp đại tư sản quý tộc cử ra Sau này nghị viên vừa hoạt động rất hình thức, mang tính chất vừa là thế lực kiểm chế và đối trọng của hạ viện Trong Thượng viện có nhiều Thượng nghị sĩ là những quý tộc có phẩm hàm (tước vị) Trong đó từ bá tước trở lên thì được cha truyền con nối chức thượng nghị sĩ.
-
+ Trong việc quyết định các vấn đề quốc gia thì Hiến pháp ghi nhận sự “ưu tiên” của Hạ viện cao hơn Thượng viện.
- Các thủ lĩnh tôn giáo đương nhiệm - Các thủ tướng hết nhiệm kì.
- Một số khác do đích thân vua bổ nhiệm.
Trang 15- Quyền hành pháp thuộc về Chính phủ bao gồm Thủ tướng và các Bộ trưởng chịu trách nhiệm tập thể trước Quốc hội
-Thủ tướng phải là thành viên của Quốc hội, do Quốc hội bầu và nhà vua phê chuẩn Thủ tướng có quyền bổ nhiệm và cách chức các bộ trưởng Thủ tướng được Quốc hội bổ nhiệm trong số các thành viên của Quốc hội, có thể là thành viên của Hạ viện hoặc Thượng viện Chịu trách nhiệm trước Quốc hội Bộ trưởng là thành viên của Chính phủ, do Thủ tướng chỉ định
II ĐẶC TRƯNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
3 CHÍNH PHỦ:
Trang 16- Chính phủ hoạt động dựa trên nguyên tắc “thống nhất toàn thành viên” Nguyên tắc này đòi hỏi các quyết định hoặc hành vi củaChính phủ đều phải được tất cả các thành viên thông
- Trách nhiệm của Chính phủ cũng là một khía cạnh thể hiện hoạt động của cơ quan nắm giữ quyền hành pháp.
II ĐẶC TRƯNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
3 CHÍNH PHỦ:
Trang 17III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN:
1 BẢN CHẤT:
-Việc kiểm soát quyền lực nhà nước (nói chung) chỉ đạt được trên cơ sở
nguyên tắc phân công quyền lực thành 3 nhánh ( lập pháp -hành pháp-tư pháp) Với tư cách là nguyên tắc cơ bản được thừa nhận chung quan trọng nhất của Nhà nước quân chủ lập hiến.
-Tính hợp biến, hợp pháp và tính chính đáng của quyền lực nghị viện, giới hạn quyền lực Hoàng gia.
- Pháp luật công bằng cho tất cả mọi người tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm công lý
-Sự minh bạch và trách nhiệm giải trình của Thủ tướng và Chính phủ trước cơ quan Nghị viên.
Trang 18III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN:
1 BẢN CHẤT:
Kiểm tra:
Đảm bảo cho việc tổ chức và thực hiện mỗi nhánh quyền lực được thực thi có hiệu quả
Trang 19III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN:
2 MỤC ĐÍCH:
- Trên nền tảng thể chế, luật pháp này, các đảng chính trị, các đảng đối lập cạnh tranh và với sự tham gia của các tổ chức chính trị -xã hội, các nhóm lợi ích Điểm chung là đều có tổ chức, nguồn lực riêng cũng như có động cơ trong việc giám sát đối với việc thực thi quyền lực đảng cầm quyền.
-Kiểm soát của nhân dân đối với nhà nước -Nhà nước tự kiểm soát quyền lực
Trang 20- Sau khi Hạ viện được thành lập, Nhà vua bổ nhiệm người đứng đầu đảng chiếm đa số ghế trong Hạ viện làm Thủ tướng.
- Chức vụ Thủ tướng lập ra từ Nghị viện nên chịu trách nhiệm trước Nghị viện Nghị viện có quyền giám sát Chính phủ.
- Nghị viện chất vấn Chính phủ vào các ngày đã được quy định, các nghị sĩ đặt câu hỏi đối với các thành viên Chính phủ và các thành viên này phải có trách nhiệm trả lời Mọi câu hỏi chất vấn đều do các nghị sĩ thuộc các
đảng đối lập chiếm số ít trong Nghị viện đưa
Trang 21III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN:
3 NGUYÊN TẮC:
- Chính phủ nằm dưới sự kiểm soát của Nghị viện và có thể bị bãi bỏ bởi Nghị viện - Hạ viện tiến hành các thủ tục truy tố, Thượng viện xét xử và kết tội Các ủy ban của Hạ viện cũng có quyền điều tra một hoạt động, lĩnh vực cụ thể của Chính phủ.
- Hạ viện Anh có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Chính phủ, buộc Chính phủ phải từ chức Việc bỏ phiếu bất tín nhiệm không cần phải Thượng viện hay Nữ
hoàng phê chuẩn.
Trang 22- Toà án tối cao có tiếng nói cuối cùng trong việc quyết định tính hợp hiến của các đạo luật, mệnh lệnh, quy định hoặc quy tắc
- Hiệu quả kiểm soát quyền lực không đến từ cấu trúc nhà nước, từ những cơ sở pháp lý chính thức mà hình thành từ truyền thống văn hóa, từ cam kết chính trị và sự tự kiểm soát của giới cầm quyền.
III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN:
3 NGUYÊN TẮC:
Trang 23Về Lập Pháp : Nghị viện là cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất, cơ quan lập pháp duy nhất ở Nhật Bản Gồm 2 viện:
+ Thượng Viện : 247 thành viên bầu bằng cử tuyển phổ thông đầu phiếu, nhiệm kì 6 năm; 3 năm 1 lần, 1 nửa số thượng nghị viên được miễn nhiệm và bầu thay thế.
+ Hạ Viện : 480 thành viên được bầu bằng tuyển cử phổ thông đầu phiếu nhiệm kì 4 năm
Cả 2 viện đều do nhân dân bầu ra, độ tuổi tham gia bầu cử của công dân: từ 20 trở lên có quyền bầu cử, từ 25 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào hạ viện, từ 30 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào thượng viện.
IV CHẾ ĐỘ BẦU CỬ:
NHẬT BẢN
Trang 24IV CHẾ ĐỘ BẦU CỬ:
Hành Pháp : Nội các bao gồm Thủ tướng,
các bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Nghị Viện Thủ tướng, thành viên Nghị
Viện do Nhật Hoàng Phê chuẩn Thủ tướng có quyền bổ nhiệm và cách chức
các Bộ trưởng.
Tư Pháp : Tối cao pháp viện gồm chánh
án được Nhật Hoàng bổ nhiệm, 14 vị thẩm phán do nội các chọn
NHẬT BẢN