Khbd tháng 3 tuần 28 lớp 4 2

40 0 0
Khbd tháng 3 tuần 28 lớp 4 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HĐTN-SHL 82 Tổng kết phong trào kế hoạch nhỏTiếng việt 190 Chia sẻ và bài đọc 1: Chiến công của những du kích nhỏ Tiếng việt 191 Chia sẻ và bài đọc 1: Chiến công của những du kích nhỏToá

Trang 1

HĐTN-SHL 82 Tổng kết phong trào kế hoạch nhỏ

Tiếng việt 190 Chia sẻ và bài đọc 1: Chiến công của những du kích nhỏ Tiếng việt 191 Chia sẻ và bài đọc 1: Chiến công của những du kích nhỏ

Toán 136 Trừ các phân số khác mẫu số (T1)

Tiếng việt 192 Bài viết 1: Viết báo cáo

Toán 137 Trừ các phân số khác mẫu số (T2)

Tiếng việt 195 Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ

Tiếng việt 196 Bài viết 2: Luyện tập viết báo cáo

Toán 140 Luyện tập chung (T1) HĐTN- SHL 84 Kế hoạch tiết kiệm của em

Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2024Buổi thứ nhât

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ( Tiết 82 )

SINH HOẠT DƯỚI CỜ: TỔNG KẾT PHONG TRÀO KẾ HOẠCH NHỎI YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục

Trang 2

- Nghe tổng kết phong trào kế hoạch nhỏ

- Thông qua buổi sinh hoạt dưới cờ giúp học sinh rèn luyện thói quen tham gia các buổi sinh hoạt tập thể.

II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet,

- Tổ chức lễ chào cờ theo nghi thức quy định - Ghế, cờ, biển lớp, trang phục chỉnh tề.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

- HS tham gia lễ chào cờ

2 Sinh hoạt dưới cờ: TỔNG KẾT PHONG TRÀO KẾ HOẠCH NHỎ

- Tổng phụ trách Đội tổng kết những kết quả đạt

được từ phong trào Kế hoạch nhỏ do học sinh thực

hiện, nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục to lớn của phong trào đối với việc giáo dục ý thức tiết kiệm, tình yêu lao động, bảo vệ môi trường.

- Khen ngợi tinh thần tích cực tham gia phong trào của học sinh.

- Mời một số học sinh chia sẻ cảm xúc và niềm tự hào về những kết quả đạt được từ phong trào Kế hoạch nhỏ.

- Phát động học sinh cùng gia đình mình hưởng ứng sự kiện Giờ Trái Đất bằng những việc làm cụ thể, thiết thực như: tắt bớt các thiết bị điện, kêu gọi mọi người xung quanh cùng tham gia, …

- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi, biểu dương HS Dặn HS tích cực hưởng ứng phong trào Kế hoạch nhỏ của nhà trường trong suốt năm học.

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề:

Tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.

TIẾNG VIỆT ( Tiết 82 + 83 )

Bài đọc 1: CHIẾN CÔNG CỦA NHỮNG DU KÍCH NHỎ (2 tiết)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Đọc diễn cảm trôi chảy toàn bài Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thánh HS địa phương dễ viết sai Ngắt nghỉ hơi đúng

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi lòng yêu nước, sự mưu trí, dũng cảm và chiến công của các đội viên du kích thiếu niên trong cuộc

Trang 3

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 HĐ mở đầu

- Tổ chức cho HS chia sẻ về chủ điểm “ Tuổi nhỏ chí lớn” thông qua trò chơi “ Giải câu đố, điền chữ vào ô trống” để khởi động bài học + HS chọn dòng trong ô chữ.

+ HS đọc câu đố tương ứng với dòng được chọn và giải câu đố.

+ Câu đố dòng 2 nói về ai? + Câu đố dòng 3 nói về ai? + Câu đố dòng 4 nói về ai? + Câu đố dòng 6 nói về ai?

! Đọc từ xuất hiện ở cột dọc tô màu xanh ? Em hiểu “ Chí lớn” có nghĩa như thế nào? - Nhận xét, tuyên dương học sinh.

- Chốt ý nghĩa của từ “chí lớn” và dẫn dắt vào

- Đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả bài, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, ý nghĩa của câu chuyện

- HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng Giọng đọc vui vẻ, háo hức ở đoạn 1; hồi hộp ở đoạn 2; vui sướng, tự hào, thán phục ở đoạn 3; nhẹ nhàng, thong thả ở đoạn 4 và giọng đọc vui vẻ ở đoạn 5.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 5 đoạn:

+ Đoạn 1: Đêm hôm qua … tỉ mỉ.

+ Đoạn 2: Trước khi đến … giở những mảnh giấy ra đọc.

+ Đoạn 3: Tổ Bốn …lấy ngay mới được + Đoạn 4: Lượt nhớ tất cả … khu du kích + Đoạn 5: Còn lại.

- Gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.

- Hướng dẫn luyện đọc từ khó: ôn lại, xuống,giắt, giở, mưu trí,,…

- Hướng dẫn luyện đọc câu:

Em ôn lại/ tất cả/ những công việc/ Đội du kích thiếu niên/ đã làm/ để có thể /báo cáo /với bác

- Mời 1 HS đọc chú giải trong SGK

- Nhận xét, tuyên dương và có thể giải thích thêm một số từ ngữ mà tại địa phương HS chưa nắm được.

- Gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi trong sgk Đồng thời vận dụng linh hoạt các hoạt động

1 HS đọc chú giải:

- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:

Trang 4

nhóm bàn, hoạt động chung cả lớp, hòa động cá nhân,…

- Hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

+ Câu 1a: Bạn Lượt là ai? Trong câu chuyện, Lượt đang sống ở đâu?

+ Câu 1b: Bác Nhã là ai? Trong câu chuyện, bác Nhã đang sống ở đâu?

+ Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy Lượt rất thông minh và cẩn thận?

+ Câu 3: Tìm những câu thể hiện ý nghĩ của Lượt khi đọc báo cáo của các tổ Những ý nghĩ đó giúp em hiểu gì về Lượt?

+ Câu 4: Vì sao bác Nhã khen các đội viên của Lượt mưu trí, dũng cảm?

+ Câu 5: Hãy cho biết cảm nghĩ của em về Đội du kích thiếu niên trong bài đọc?

- Nhận xét, tuyên dương và mời một số HS liên hệ bản thân (em đã làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước).

- Mời HS nêu nội dung bài.

- Nhận xét và chốt nội dung bài học:

Câu chuyện ca ngợi lòng yêu nước, sự mưutrí, dũng cảm và chiến công của các đội viêndu kích thiếu niên trong cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp.

+ Lượt là chỉ huy, là đội trưởng của Đội du kích thiếu niên Lượt sống ở vùng địch tạm chiếm.

+ Bác Nhã là cấp trên của Đội du kích thiếu niên Bác Nhã sống ở khu du kích + Các chi tiết cho thấy Lượt rất thông minh là: Em nhét mảnh giấy đó vào trong miếng lá chuối cuốn hình hoa loa kèn và giắt vào cạp quần; Lượt nhớ tất cả rồi nhai nát những mảnh giấy và ấn thật sâu xuống bùn

+ Các chi tiết cho thấy Lượt rất cẩn thận là: Lượt nhìn quanh, không thấy ai mới lấy thư từ các hòm thư bí mật ra đọc; ngồi thụp xuống một bờ mương cho khuất rồi mới đọc thư; đọc thư xong, nhai nát những mảnh giấy và ấn thật sâu xuống bùn + Đó là những câu: “ Tổ thàng Hoan khá lắm!”; “ Chà, bọn thằng Húc giỏi quá! Đêm qua, chúng kiếm được những hai khẩu súng Hai khẩu súng! Thế là cái kho súng của mình có năm khẩu, phải báo cho các anh ấy về lấy ngay mới được.”

+ Những ý nghĩ đó giúp em hiểu Lượt là người biết đánh giá công việc của các tổ; tin yêu, tự hào về các đội viên của mình + Mưu trí: cắt dây điện thoại, làm cho quân địch khó khăn trong liên lạc; lấy súng, lấy đạn của địch, làm cho quân địch hao hụt vũ khí và cung cấp thêm vũ khí cho chiến sĩ ta;

+ Dũng cảm: Các đội viên không sợ khó khăn, nguy hiểm.

+ Đội du kích thiếu niên rất thông minh, dũng cảm; rất yêu nước; lập được nhiều chiến công, góp phần đánh thắng quan giặc, bảo vệ quê hương, đất nước.

- 1 số HS nêu suy nghĩ của mình.

- 1 số HS nêu nội dung bài học theo hiểu biết của bản thân.

- HS nhắc lại nội dung bài học.

3.2 Đọc nâng cao.

- Hướng dẫn HS học diễn cảm bài đọc: Đọc diễn cảm cả bài, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm Thể hiện giọng đọc ở từng đoạn phù hợp với nội dung, diễn biến của câu chuyện.

+ HS lắng nghe GV đọc mẫu diễn cảm + HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm bàn + Mỗi nhóm cử một bạn tham gia diễn cảm

Trang 5

- Nêu nhiệm vụ cho HS tự đọc sách báo ở nhà theo yêu cầu đã nêu trong SGK.

+ ND bài đọc: Tìm đọc 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về các phong trào yêu nươc của thiếu nhi Việt nam, các công trình măng non và những tấm gương thiếu nhi trong chiến đấu, học tập, lao động và rèn luyện + Về loại văn bản: Truyện, thơ.

+ Về số lượng: 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ).

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

- Biết trừ hai phân số khác mẫu số

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

- Vận dụng cách thực hiện phép tính trừ phân số khác mẫu số trong tình huống thực tiễn.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhTIẾT 1

1 HĐ mở đầu

- Tổ chức cho HS quan sát tranh để khởi động bài học YC trao đổi với bạn về những điều quan sát từ bức tranh:

+ Câu 1: Diện tích trồng bắp cải chiếm bao nhiêu phần diện tích cả vườn rau?

+ Câu 2: Diện tích trồng cà rốt chiếm bao nhiêu phần diện tích cả vườn?

+ Câu 3: Muốn so sánh diện tích trồng bắp cải và diện tích trồng cà rốt ta làm phép tính gì? + Câu 4: Nhìn hình vẽ, dự đoán 25− 3

10=? - Nhận xét, tuyên dương.

- Dẫn dắt vào bài mới.

- HS tham gia trò chơi

- Mời cả lớp làm việc chung, cùng nhau suy nghĩ và đưa ra câu trả lời tìm cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số:

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

Trang 6

5 - 103 = ?

+ Em có nhận xét gì về các mẫu số của 2 phân số trên?

+ Để thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số trên, dựa vào phép cộng hai phân số khác mẫu

KL: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quyđồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số

+ Hai phân số trên đều khác mẫu số + Bước 1: Quy đồng mẫu số các phân số: 25 = 2× 25× 2= 4

10 ; giữ nguyên phân số 103 + Bước 2: Trừ hai phân số cùng mẫu số:

Bài 1: Tính (Làm việc cá nhân)- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1

- Mời cả lớp làm việc cá nhân trong vở

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Cả lớp làm việc cá nhân theo yêu cầu: - HS nối tiếp lên bảng trình bày - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quyđồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phânlại cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

- Mời một số em nêu cách làm đưa ra kết quả + Đáp án: 45 - 14 = 1620 - 205 = 1120 kg

- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

- HS đọc tình huống của GV nêu.

- HS tính và đưa ra kết quả theo hiểu biết của mình

Trang 7

- Nhận xét, tuyên dương.

- Hãy chia sẻ những kiến thức em đã được học hôm nay? YC học sinh nhắc lại?

- Nhận xét giờ học YC chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- Thực hiện trừ hai phân số khác mẫu.

TIẾT 21 HĐ mở đầu

- Tổ chức trò chơi để khởi động bài học + Câu 1: Lấy VD về hai phân số khác mẫu số?

+ Câu 2: Hãy thực hiện trừ hai phân số trên? + Câu 3: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, em làm thế nào?

+ Câu 4: Em cần lưu ý gì về kết quả của phép trừ phân số?

- Nhận xét, tuyên dương - Dẫn dắt vào bài mới.

- HS tham gia trò chơi

+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

+ Kết quả của phép trừ phân số phải được rút gọn đến phân số tối giản.

- HS lắng nghe.

2 HĐ Luyện tập:

Bài 2 Rút gọn rồi tính: (Làm việc cặp đôi)

- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài 2.

- Mời trao đổi cách làm sau đó tự làm bài a) 25-153 b) 279 - 29

c) 1824 - 48 d) 166 - 1064

- Nhận xét, tuyên dương.

Chốt cách rút gọn phân số và trừ hai phân sốvới trường hợp cùng mẫu số Lưu ý kết quả đểở phân số tối giản.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 2

- HS làm việc nhóm 2 đưa ra suy nghĩ và thống nhất cách làm, sau đó tự làm bài: + Xác định phân số cần rút gọn, nên rút gọn các phân số về cùng mẫu số (nếu được) sau đó thực hiện trừ hai phân số đó theo quy - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Bài 3: Làm việc cá nhân vào vở bài tập.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

Người ta tiến hành sửa chữa vỉa hè của mộtđoạn đường Ngày thứ nhất sửa được 23 đoạnvỉa hè, ngày thứ hai sửa được 16 đoạn vỉa hè.Hỏi ngày thứ nhất sửa được nhiều hơn ngàythứ hai bao nhiêu phần đoạn vỉa hè?

- Mời 1 HS tóm tắt bài toán.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

- 1 HS đứng tại chỗ, tóm tắt bài toán Tóm tắt:

+ Ngày thứ nhất: 23 đoạn vỉa hè + Ngày thứ hai: 16 đoạn vỉa hè

+ Ngày thứ nhất sửa nhiều hơn ngày thứ hai: ? đoạn vỉa hè

Trang 8

- Mời cả lớp làm bài giải vào vở.

- Thu vở nx một số bài, đánh giá nhận xét chung và sửa lỗi.

Chốt: Cách giải dạng toán nhiều hơn và kĩnăng trừ hai phân số khác mẫu số

a) Trong một ngày thời gian để học và ngủ củabạn Dũng là 58 ngày, trong đó thời gian họccủa Dũng là 14 ngày Hỏi thời gian ngủ củabạn Dũng là bao nhiêu phần một ngày?

b) Em đã dành bao nhiêu phần thời gian củamột ngày để học? Thời gian cho các hoạt độngkhác là bao nhiêu phần một ngày?

- Mời một số em đưa ra kết quả.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Liên hệ: Trong một ngày, chúng ta cần sắp

xếp thời gian biểu hợp lí và khoa học, kết hợp giữa hoạt động học tập, vui chơi và các hoạt động khác Có như vậy việc học tập cũng như những nhiệm vụ khác sẽ đạt hiệu quả tốt Vì vậy, mỗi bạn sẽ thực hiện lập kế hoạch thời gian biểu trong tuần và báo cáo ở tiết học sau nhé!

- Hãy chia sẻ những kiến thức em đã được học hôm nay? YC học sinh nhắc lại?

- Nhận xét giờ học Dặn chuẩn bị bài sau.

- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

- HS đọc tình huống của GV nêu - HS nêu cách giải quyết tình huống

b) Cá nhân em dành 13 thời gian của một ngày (tức là 8 giờ) để học bài; 23 thời gian của một ngày (tức là 16 giờ) dành cho các hoạt động khác.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Lắng nghe, thực hiện.

- Thực hiện trừ hai phân số khác mẫu.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

- Nêu được tên, dấu hiệu chính của một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng

- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh của một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dữơng.

- Thực hiện một số việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một số hình ảnh liên quan đến bài học.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 9

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhTIẾT 1

1 HĐ mở đầu

- YCHS đọc câu hỏi trong phần mở đầu trang 83 SGK.

- YCHS nối tiếp trả lời

- Nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới: bài học ngày hôm nay phải chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số bệnh phổ biến liên quan đến dinh dữơng và một số dấu hiệu chính của một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dữơng.

- Theo bạn, điều gì sẽ xảy ra với cơ thể của một người khi người đó thường xuyên ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dữơng?

- HS nối tiếp trả lời - HS lắng nghe.

2 HĐ Khám phá:

1 Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

Hoạt động 1: Tìm hiểu về dấu hiệu một số bệnhliên quan đến dinh dưỡng

- Mời 2HS hỏi-đáp về tên và dấu hiệu của các bệnh liên quan đến dinh dữơng ở H1,2,3 T83

- Mời 1 số nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung:

Bệnh còi xương: xương giòn, mềm, yếu, dị tật xương do thiếu canxi, vitamin D và kẽm.

Bệnh scorbut: chảy máu chân răng, viêm lợi do thiếu vitamin C.

Bệnh beriberi (bệnh tê phù): thiếu vitamin B1 Bệnh khô mắt hoặc quáng gà thường có biểu hiện mắt nhìn kém, mắt khô dẫn đến nhiễm trùng mạn tính do thiếu vitamin A.

Bệnh bướu cổ có thể làm trẻ em bị còi cọc, suy tuyến giáp dẫn đến đần độn, tâm lý phát triển chậm do thiếu i ốt.

- Các nhóm thực hiện - Các nhóm báo cáo kết quả.

H1: bệnh suy dinh dữơng thấp còiH2: bệnh thiếu máu sắt

H3: bệnh thừa cân béo phì

- Các nhóm khác nghe và nhận xét

3 HĐ Thực hành: (Làm việc nhóm 4)

- Các nhóm lần lượt đo chiều cao và cân nặng của

từng thành viên và ghi lại

- YC từng HS đọc bảng cân nặng - chiều cao chuẩn của trẻ 10 tuổi ở mục “Em có biết” trang 84 SGK - YC từng HS đọc thầm lại bảng cân nặng - chiều cao chuẩn của trẻ 10 tuổi trang 84 SGK và đối chiếu với số đo chiều cao, cân nặng của bản thân để tự xếp loại.

- YC nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ xếp loại về cân nặng và chiều cao trong nhóm Thư ký ghi lại thống kê theo gợi ý

cân nặng (kg) chiều cao (cm)

Trang 10

Lưu ý: không nêu tên bạn nhẹ cân phải béo phì

hoặc thấp còi hay quá cao chiếc lớp.

- Về nhà vận động mọi người trong gia đình thực hành đo chiều cao, cân nặng và đối chiếu với tiêu chuẩn về chiều cao, cân nặng theo lứa tuổi.

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.

- HS lắng nghe và cam kết thực hiện.

+ bệnh thiếu máu thiếu sắt + bệnh thừa cân béo phì - Nhận xét, tuyên dương

- GTB: Tiết học trước các em đã tìm hiểu về một số bệnh phổ biến liên quan đến dinh dưỡng Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng tránh hiệu quả để phòng tránh chúng để duy trì một lối sống lành mạnh và cân bằng về dinh dưỡng."

- HS quan sát và lắng nghe cách chơi - HS tham gia chơi: nêu tên bệnh các biểu hiện

- HS lắng nghe.

2 Hoạt động khám phá:

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân và cáchphòng tránh một số bệnh liên quan đến dinhdưỡng

- Mời cả lớp sinh hoạt nhóm 2, cùng nhau đọc thông tin SGK trang 84-85 lần lượt hỏi - đáp: + Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh: suy dinh dữơng thấp còi, thiếu máu thiếu sắt và thừa cân béo phì.

- Yêu cầu một số cặp trình bày trước lớp - YC một số HS trả lời câu hỏi:

+ Trong số những bệnh suy dinh dữơng thấp còi, thiếu máu thiếu sắt, thừa cân béo phì, bệnh nào có nguyên nhân do thiếu máu hoặc thừa chất dinh dữơng?

+ Em cần làm gì để phòng tránh các bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dữơng?

- Nhận xét tuyên dương và kết luận: Để phòng tránh các bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dữơng, em cần thực hiện chế độ ăn uống cân bằng và lành mạnh; ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, ăn đủ rau, hoa quả, uống đủ nước để cơ thể được cung cấp đầy đủ chất dinh dữơng và năng lượng, đồng thời giúp ăn ngon miệng và tiêu hóa tốt; ăn thực phẩm an toàn để phòng tránh bị ngộ độc thức ăn gây nôn

- HS thực hiện.

- các nhóm lên trình bày Các nhóm khác nghe, nhận xét, góp ý.

- Bệnh do thiếu chất dinh dữơng: bệnh suy dinh dữơng thấp còi,, bẩy thiếu máu

Trang 11

ngủ vậy tiêu

3 HĐ Luyện tập.

Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Chọn thức ăn”

- Cho HS chơi trò chơi: “Chọn thức ăn” - Chia lớp thành 2 đội để chơi

- Nêu cách chơi: 1 đội nêu tên một bệnh do thiếu dinh dữơng, các bạn đội khác sẽ kể tên những loại thức ăn có chứa chất dinh dữơng giúp phòng tránh bệnh đó (nếu không nêu được thức ăn giúp phòng tránh bệnh đó là bị thua)

VD: Đội 1: bệnh thiếu máu thiếu sắt

Đội 2: ăn thức ăn có chứa sắt như thịt bò, hải sản, liên quan đến dinh dữơng

- Nhận xét sau tiết dạy - Dặn dò về nhà.

- HS lắng nghe và cam kết thực hiện.

+ Kể tên các bệnh do thiếu chất dinh dữơng + Kể tên các bệnh do thừa chất dinh dữơng.

+ Em cần làm gì để phòng tránh các bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dữơng?

- Tổ chức cho HS chơi

- Nhận xét, tuyên dương HS chơi

- GTB: Tiết học trước các em đã tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng tránh của một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng Để vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện phòng, tránh một số bệnh liên quan đến dinh dữơng như thế nào Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay.

- HS lắng nghe

- HS tham gia chơi: bốc CH và trả lời - HS lắng nghe.

2 HĐ Luyện tập.

Hoạt động 4: Thực hành các bước vận động mọingười trong gia đình thực hiện phòng tránh mộtsố bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

* Làm việc cá nhân

Yêu cầu từng HS thực hiện theo các bước sau và viết vào câu 6 bài 20 VBT:

- Chọn một bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh

+ Thói quen ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi cần thay đổi của các thành viên trong gia đình.

* Làm việc nhóm 4

- HS lắng nghe, thực hiện cá nhân

Trang 12

- YC lần lượt từng HS tập tuyên truyền các thông tin đã chuẩn bị đến người thân trong gia đình Các bạn khác trong nhóm lắng nghe và nhận xét và góp ý.

* Làm việc cả lớp

- YC đại diện một số nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét tuyên dương bạn tuyên truyền giỏi.

- HS thực hiện tuyên truyền trong các thành viên trong gia đình ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi hợp lí, luyện tập thể dục thể thao để phòng, tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

- Nhận xét sau tiết dạy - Dặn dò về nhà.

- HS kể nối tiếp theo hình thức truyền

- Tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng” - Chia lớp thành 2 đội chơi

- Đưa tranh bệnh suy dinh dưỡng thấp còi , HS tìm nhanh các thẻ từ ghi những loại thức ăn có chứa chất dinh dữơng giúp phòng tránh bệnh đó.

- Tổ chức cho HS chơi

- Nhận xét, tuyên dương đội chơi nhanh và đúng - GTB: Tiết học trước các em đã tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng tránh của một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng Để vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện phòng, tránh một số bệnh liên quan đến dinh dữơng như thế nào Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay.

- HS quan sát và lắng nghe cách chơi.

- HS tham gia chơi

- Yêu cầu nhóm trưởng cùng các bạn nghiên cứu lần lượt từng tình huống SGK-T86, sau đó phân công nhau đóng vai, luyện tập trong nhóm.

* Làm việc cả lớp

- Yêu cầu đại diện một số nhóm đóng vai trước lớp

VD tình huống 1: Em của Lan hay dậy muộn nên không kịp ăn sáng trước khi đi học Em ấy thường không ăn hết phần ăn bữa trưa và bữa tối Điều gì có thể xảy ra với em của Lan nếu tình trạng này kéo dài? Nếu là Lan, em sẽ làm gì để giúp đở em của mình?

- Nhận xét tuyên dương nhóm tuyên truyền giỏi - Yêu cầu đọc nội dung trong ký hiệu con ong và nội dung trong logo chìa khoá-trang 86 SGK.

Trang 13

- Nhắc HS cam kết thực hiện ăn uống cân đối, học tập, sắp xếp thời gian vận động, chơi thể thao hợp lí để phòng, tránh bệnh béo phì

- Nhận xét sau tiết dạy - Dặn dò về nhà.

- HS lắng nghe và cam kết thực hiện.

- Kể được tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên - Nêu được vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Mô tả được những nét chính về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.

- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ và sưu tầm các tư liệu có liên quan, qua đó góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, khoa học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh ảnh về cồng chiêng, phét- xti-van văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; Phiếu học tập.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhTIẾT 1

1 HĐ mở đầu

Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”.

- Phổ biến luật chơi.

- Đưa ra câu hỏi và hình ảnh với các từ khóa: Tây Nguyên, cồng chiêng, lễ hội, nhà rông - Đẫn dắt HS vào bài học:

Tây Nguyên được biết đến là xứ sở của không gian văn hóa cồng chiêng đậm đà bản sắc Vậy ai là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên? , Cồng chiêng có vai trò như thế nào trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, mời các em cùng

học bài “Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên (T1)”

- HS nghe GV phổ biến luật chơi

- HS quan sát hình ảnh, dựa vào gợi ý của GV để trả lời các câu hỏi liên quan.

- HS lắng nghe.

2 HĐ Khám phá:

Hoạt động 1: Kể tên một số dân tộc là chủnhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng

Tây Nguyên (làm việc cá nhân)

- Mời HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ sau:

+ Đọc thông tin mục 1

+ Kể tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

- Mời HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét tuyên dương.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của cồng chiêngtrong đời sống tinh thần của đồng bào các dân

- HS quan sát hình ảnh và nghe GV giới thiệu.

- HS làm việc cá nhân + HS đọc thông tin

+ Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là cư dân của các dân tộc như : Ba Na, Gié Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru.

- HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Trang 14

tộc Tây Nguyên.

(làm việc nhóm 2)

- Cho HS đọc thông tin và quan sát hình 3 SGK - Mời cả lớp sinh hoạt nhóm 2, thảo luận và cho biết: Cồng chiêng có vai trò như thế nào trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây

- HS sinh hoạt nhóm 2, thảo luận và trả lời câu hỏi: Cồng chiêng được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày và trong các nghi lễ của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên + Trong cuộc sống hằng ngày: hoạt động vui chơi, giải trí, đón tiếp khách

+ Trong các nghi lễ: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống

Hoạt động 3: Chia sẻ thông tin về lễ hội củađồng bào các dân tộc Tây Nguyên

(Làm việc nhóm 4)

- Mời 1 HS đọc câu hỏi 1 phần luyện tập.

- Mời cả lớp sinh hoạt nhóm 4, cùng nhau thảo luận và thực hiện 2 nhiệm vụ sau:

+ Kể tên một số lễ hội của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên có sử dụng cồng chiêng.

+ Ngoài các dân tộc ở Tây Nguyên còn có dân tộc nào khác trên đất nước ta sử dụng cồng chiêng?

- Mời các nhóm lên bảng lớp chia sẻ trước lớp - Mời cả lớp cùng lắng nghe và đánh giá kết quả - Nhận xét tuyên dương học sinh.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp sinh hoạt nhóm 4, thảo luận và thực hiện các nhiệm vụ học tập.

+ Lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,

+ Người Mường, người Thái, người Thổ,

- Em cần làm gì để giữ gìn và phát huy các giá trị của lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên? - Em hãy chia sẻ với lớp những điều em biết + Nhận xét, tuyên dương học sinh.

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò học sinh

- HS nêu theo ý hiểu: tìm hiểu về lễ hội, tuyên truyền cho người thân xung quanh em về lễ hội,

- Học sinh chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

TIẾT 21 HĐ mở đầu

- Cho HS xem video về lễ hội cồng chiêng

Tây Nguyên và chia sẻ : Em ấn tượng nhất vớihoạt động nào trong lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên? Vì sao?

https://youtu.be/WhQ0sBVwRBo - Mời 2 – 3 HS chia sẻ.

- Dẫn dắt HS vào bài học:

Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về một số dân tộc là chủ nhân của không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, vai trò của

- HS xem video

- HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe.

Trang 15

cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những nét chính của lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên qua

bài “Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên (T2)”2 HĐ Khám phá:

Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chính vềlễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.

( Làm việc nhóm 2)

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 và cho biết tên lễ hội, lễ hội này của dân tộc nào?

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 trong sách giáo khoa.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 hoàn thành Phiếu học tập về lễ hội Cồng chiêng Tây

- Nhận xét, tuyên dương học sinh, giáo dục học sinh ý thức, tinh thần bảo vệ, phát huy các giá trị của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

- HS quan sát hình và trả lời : đây là lễ Mừng nhà rông mới của dân tộc Gié Triêng ở

+ Địa điểm tổ chức: Luân phiên ở năm tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên.

+ Phần lễ : Nghe lịch sử và một số phong tục văn hóa của người Tây Nguyên Tiếp đó là hoạt động tái hiện các nghi lễ truyền thống như lễ Mừng lúa mới,….

+ Phần hội: Các hoạt động đặc sắc như hát dân ca, diễn xướng sử thi Tây Nguyên - Đại diện nhóm hoàn thành nhanh nhất báo cáo sản phẩm.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- HS trình bày theo ý hiểu.

- Khuyến khích HS nêu cảm nhận của bản

- Mời 1 HS đọc câu hỏi 2 phần luyện tập - Phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội thi Có 4 nhiệm vụ tương ứng 4 mảnh ghép, tạo ra một bức tranh về Phét- xti- van văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên HS dựa vào kiến thức tìm hiểu và ghi nhớ qua tiết học để thực hiện nhiệm vụ trả lời các câu hỏi:

+ Nhiệm vụ 1: Kể tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

+ Nhiệm vụ 2: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức vào thời gian nào? + Nhiệm vụ 3: Lễ hội Cồng chiêng Tây

- 2 HS đọc câu hỏi.

- HS nghe GV phổ biến luật chơi

Trang 16

Nguyên được tổ chức ở đâu?

+ Nhiệm vụ 4: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên có những hoạt động chính nào?

- Tổ chức cho HS chơi.

- Nhận xét, tổng kết trò chơi.

- Các đội chơi thảo luận, đưa ra câu hỏi đúng để lật mở từng mảnh ghép Đội nào mở được bức tranh trước sẽ chiến thắng.

- HS lắng nghe.

4 HĐ Vận dụng trải nghiệm.

Hoạt động 3: Trò chơi “Em là biên tập viên nhí”.

- Phổ biến luật chơi và nêu yêu cầu:

! Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên để giới thiệu những giá trị đặc sắc của lễ hội này.

! Em hãy chia sẻ với các bạn trong lớp những thông điệp muốn nhắn nhủ đến mọi người trong bức tranh (ảnh) mà em đã sưu tầm được - Nhận xét, tuyên dương học sinh.

- Cũng có thể giới thiệu thêm cho HS một số hình ảnh lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên ( nếu còn thời gian).

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò học sinh.

+ HS nghe luật chơi và có thể giới thiệu về thời gian, địa điểm tổ chức lễ hội, những hoạt động chính và nét đặc sắc của lễ hội này bằng nhiều hình thức khác nhau ( đã chuẩn bị từ trước)

- Học sinh chia sẻ trước lớp

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

-Củng cố cho học sinh các kiến thức về phân số; phép cộng phân số.- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Bảng phụ, phiếu bài tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viênHoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động Mở đầu

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Một xe ô tô giờ đầu chạy được

Trang 17

c Hoạt động 3: Sửa bài

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai.

3 Hoạt động nối tiếp

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng

TIẾNG VIỆT ( Tiết 55 )Bài viết 1: VIẾT BÁO CÁO (1 tiết)

(Cách viết)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Hiểu mục đích của báo cáo, những việc cần làm để viết báo cáo, mẫu và nội dung báo cáo - Bước đầu biết tổ chức cho các bạn thảo luận, ghi vắn tắt kết quả thảo luận để chuẩn bị báo cáo.

- Biết viết báo cáo trung thực.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bài viết mẫu.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 HĐ mở đầu

- Cho HS đọc lại toàn bài “Chiến công của - 1 HS đọc bài

Trang 18

những du kích nhỏ”.

- Cùng trao đổi với HS về nội dung câu chuyện để dẫn dắt vào bài:

+ Nêu nội dung của câu chuyện trên?

+ Bạn Lượt giữ vai trò gì trong đội du kích thiếu niên?

+ Theo em với vai trò ấy, bạn Lượt phải thay các bạn làm việc gì?

- Dẫn dắt vào bài mới.

- HS cùng trao đổi với GV về nội dung câu chuyện trong bài hát:

+ Câu chuyện ca ngợi lòng yêu nước, sự mưu trí, dũng cảm và chiến công của các đội viên du kích thiếu niên trong cuộc

* Tìm hiểu về việc chuẩn bị báo cáo.

! Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1

- Mời 5 HS nối tiếp đọc bài: “Chiến công của những du kích nhỏ”

- Mời cả lớp suy nghĩ cá nhân và trả lời 3 câu hỏi:

a Bạn Lượt cần báo cáo công việc với ai? b Bạn Lượt báo cáo công việc để làm gì?

c) Bạn Lượt đã làm những việc gì để chuẩn bị báo cáo?

- Mời HS nhận xét

- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

* Tìm hiểu mẫu báo cáo.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- Mời HS thảo luận nhóm 2 hoàn thành các câu hỏi trong bài:

? Báo cáo trên là của ai gửi cho ai?

? Nội dung báo cáo là gì?

? Để viết báo cáo trên, cần làm những gì?

? Mỗi báo cáo gồm mấy phần? Mỗi phần có những thông tin gì?

+ Theo em, báo cáo là gì?

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 5 HS đọc bài, cả lớp lắng nghe bạn đọc - Lớp làm việc cá nhân, cùng nhau đọc bài, trả lời 3 câu hỏi:

a Bạn Lượt cần báo cáo công việc với bác Nhã ( Phụ trách đội).

b Bạn Lượt báo cáo để bác Nhã biết được kết quả công việc của Đội du kích thiếu niên.

c Bạn Lượt phải đến các hòm thư bí mật lấy thông tin về kết quả công việc của các tổ, sau đó tổng hợp kết quả công việc của Đội để chuẩn bị báo cáo.

- HS nhận xét, bổ sung - 1- 2 HS trả lời: - HS thảo luận nhóm 2:

+ Báo cáo trên là của chi đội 4A gửi cho Cô giáo chủ nhiệm lớp 4A Trường Tiểu học Nguyễn Du.

+ Nội dung báo cáo là báo cáo kết quả thảo luận của chi đội 4A về nội dung phấn đấu để trở thành chi đội vững mạnh trong tháng 4.

+ Để viết báo cáo trên cần thu thập thông tin về kỉ luật, về học tập, về lao động và về các hoạt động khác của cả lớp.

+ Mỗi báo cáo thường gồm 3 phần Phần đầu có tên tổ chức; địa điểm, ngày, tháng, năm viết báo cáo; tên báo cáo, tên người hoặc cơ quan, tổ chức nhận báo cáo Phần nội dung nêu kết quả thảo luận Phần cuối có chữ kí và họ tên người viết báo cáo + Báo cáo là bản tổng hợp kết quả công việc; tổng hợp kết quả thảo luận; bản tổng

Trang 19

+ Khi viết báo cáo cần lưu ý những gì?

Hoạt động 2 Rút ra bài học:

* Báo cáo là bản tổng hợp tình hình hoặc kếtquả thảo luận, kết quả công việc, … của một cánhân hay tập thể.

* Báo cáo thường được làm theo mẫu.

hợp tình hình.

+ Cần viết nội dung chính phù hợp với nội dung báo cáo.

- 3-4 HS đọc lại bài học.

3 HĐ Luyện tập.Hoạt độn 3: Luyện tập.

- Mời HS đọc yêu cầu của bài.

- Mời HS làm việc theo nhóm 4: Em hãy đóng vai phân đội trưởng, tổ chức cho các bạn thảo luận về việc xây dựng chi đội vững mạnh trong tháng và ghi lại kết quả thảo luận để chuẩn bị báo cáo ( Phiếu bài tập)

BÁO CÁO KẾT QUẢ THẢO LUẬNVề việc xây dựng chi đội vững mạnh trong

tháng …năm…

1 Tinh thần thảo luận:………

2 Nội dung phấn đấu: - Nhận xét, tuyên dương học sinh - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Các nhóm tiến hành thảo luận về việc xây dựng chi đội vững mạnh trong tháng và ghi lại kết quả thảo luận để chuẩn bị báo cáo ( Phiếu bài tập) BÁO CÁO KẾT QUẢ THẢO LUẬNVề việc xây dựng chi đội vững mạnhtrong tháng …năm… 1 Tinh thần thảo luận: Thảo luận sôi nổi 2 Nội dung phấn đấu: + Về kỉ luật: 100% Hs đi học đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ, thực hiện nội quy - Về học tập: 100% HS tích cực xây dựng bài; nhiều HS đạt thành tích cao + Về lao động: Chắm sóc bồn hoa cây cảnh ở sân trường; giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ + Về các hoạt động khác: Nuôi heo đất - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét 4 HĐ Vận dụng trải nghiệm. - Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà viết một báo cáo về những việc em đã làm được trong tuần qua - Nhận xét tiết dạy - Dặn dò về nhà - HS lắng nghe nhiệm vụ - Cam kết thực hiện ở nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

Trang 20

- Dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý, kể lại trôi chảy, lưu loát, diễn cảm từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, …

- Hiểu được ý nghĩa cảu câu chuyện: Ngợi ca lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh vì đất nước của Hoài Văn Hầu (Trần Quốc Toản) và quân sĩ Lắng nghe bạn kể, biết ghi nhận xét lời kể và ý kiến thảo luận của bạn Biết trao đổi, thảo luận cùng các bạn để hiểu câu chuyện

- Nhận biết được các chi tiết, hình ảnh giàu giá trị biểu đạt trong truyện kể Biết cùng các bạn thực hiện những việc làm phủ hợp với lứa tuổi để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Video câu chuyện “ Lên đường”.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 HĐ mở đầu

- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ AI nhanh, ai đúng” để khởi động bài học - Đọc câu đố và giải câu đố sau: “ Ai người bóp nát quả cam

Hờn vua đã chẳng cho bàn việc quân Phá cường địch, báo hoàng ân

Dựng lên cờ nghĩa xả thân diệt thù”.

- Kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện “Lên đường” cho cả lớp nghe.

- Kể từng đoạn câu chuyện, kết hợp chỉ tranh

- Mời HS thảo luận nhóm 4: Dựa vào các tranh và câu hỏi gợi ý để kể và trao đổi câu chuyện “ Lên đường”.

? Vì sao các hào kiệt xin Hoài Văn hầu gấp rút

- 1 HS đọc bài tập 1, cả lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm 4: Dựa vào các tranh gợi ý để kể và trao đổi câu chuyện “Lên đường”.

+ Vì có tin thái tử nhà Nguyên là Thoát

Ngày đăng: 07/04/2024, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan