1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

08 su dung chuc nang va thi luc con lai de dat duoc cuoc song doc lap

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Thị Lực Chức Năng Và Thị Lực Còn Lại Để Đạt Được Cuộc Sống Độc Lập
Tác giả Hasan Minto
Người hướng dẫn Jill Keefe, Luigi Bilotto, Pirindhavellie Govender
Trường học Brien Holden Vision Institute
Thể loại publication
Năm xuất bản 2010
Thành phố Melbourne
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Mục tiêu bài học Nắm được: • Thực hiện chức năng thị giác là gì • Làm thế nào để tăng cường thực hiện chức năng thị giác • Thị lực còn lại là gì • Chìa khóa cho cuộc sống độc lập • Phân

Trang 1

GIỚI THIỆU VỀ KHIẾM THỊ

Sử dụng thị lực chức năng

và thị lực còn lại

để đạt được cuộc sống độc lập

Trang 2

Viện thị giác Brien Holden, Ban Y tế công cộng, Sydney, Australia

Đại học Montreal, Quebec, Canada

Phó tổng biên tập

Pirindhavellie Govender

Viện thị giác Brien Holden, Ban Y tế công cộng, Durban, South Africa

Đại học KwaZulu Natal (UKZN) Durban, Nam Phi

Quĩ Viện thị giác Brien Holden (trước đây là ICEE) là ban Y tế công cộng của Viện thị giác Brien Holden

COPYRIGHT © 2010 Brien Holden Vision Institute All rights reserved.

This publication is protected by laws relating to copyright Except as permitted under applicable legislation, no part of this publication may be adapted, modified, stored in a retrieval system, transmitted or reproduced in any form or by any process, electronic or otherwise, without the Brien Holden Vision Institute’s (The institute) prior written permission You may, especially if you are from a not-for-profit organisation, be eligible for a free license to use and make limited copies of parts of this manual in certain limited circumstances To see if you are eligible for such

a license, please visit http://education.brienholdenvision.org/

DISCLAIMER The material and tools provided in this publication are provided for purposes of general information only The Institute is not providing specific advice concerning the clinical management of any case or condition that may be mentioned in this publication, and the information must not

be used as a substitute for specific advice from a qualified professional

The mention of specific companies or certain manufacturers’ products does not imply that those companies or products are endorsed or recommended by the Institute in preference to others of a similar nature that are not mentioned The Institute makes no representation or warranty that the information contained in this publication is complete or free of omissions or errors To the extent permitted by law, the Institute excludes all implied warranties, including regarding merchantability and fitness for purpose, and disclaims any and all liability for any loss or

Trang 3

Mục tiêu bài học

 

Nắm được:

• Thực hiện chức năng thị giác là gì

• Làm thế nào để tăng cường thực hiện chức năng thị giác

• Thị lực còn lại là gì

• Chìa khóa cho cuộc sống độc lập

• Phân loại các hoạt động hàng ngày

• Các bước cơ bản cho cuộc sống độc lập

• Các cách để đạt được sự độc lập

Trang 4

Thực hiện chức năng thị giác

cho những chức năng cụ thể

cần thiết để thực hiện hoạt động hàng ngày

người thường không liên quan với kết quả đo thị lực xa hoặc gần

Trang 5

Thực hiện chức năng thị giác

Trang 6

Thực hiện chức năng thị giác

luyện

quả chỉ với một lượng nhỏ thông tin thị giác

lờ mờ hoặc một phần

Trang 7

Thực hiện chức năng thị giác

• Các kĩ năng nhìn để tăng cường hoạt động chức

• Phân biệt chi tiết của các vật

• Phân biệt chi tiết trong các bức tranh

• Phát hiện và nhận biết các hình, số và chữ

Trang 8

Thực hiện chức năng thị giác

• Nhìn dán mắt

chằm vào đó liên tục, hoặc lâu đến chừng nào quen với nó hoặc nhận ra nó

• Nhìn dõi theo

Trang 9

Thực hiện chức năng thị giác

Trang 10

Thực hiện chức năng thị giác

• Phân biệt các chi tiết của các vật

• Để nhận biết các hành động và so sánh các

vật

Trang 11

Thực hiện chức năng thị giác

giản hoặc có nhiều chi tiết khó

tranh để hiểu chủ đề của bức tranh

Trang 12

Thực hiện chức năng thị giác

• Phát hiện và nhận biết các hình, số, và chữ

• So sánh các chữ hoặc các số dựa vào những

đặc điểm giống nhau hoặc khác nhau

• Không đòi hỏi đọc nhưng là một kĩ năng rất

quan trọng để đọc

Trang 13

Thực hiện chức năng thị giác

• Một người khiếm thị có thể không thực hiện

được tất cả các bước mà không có đào tạo đặc biệt

• Một số kĩ năng có thể không đạt được nhưng

bệnh nhân vẫn có thể tiếp tục phát triển sang các bước sau

• Thí dụ nhìn dõi theo các vật chuyển động

Trang 14

Thực hiện chức năng thị giác

• Thực hiện chức năng thị giác đóng một vai trò rất

quan trọng trong việc đẩy mạnh cuộc sống độc lập ở người khiếm thị

• Người khiếm thị được rèn luyện tốt các kĩ năng

thị giác

• Cho thấy sự cải thiện trong các hoạt động

hàng ngày và đến gần hơn với một cuộc sống độc lập

Trang 15

Thực hiện chức năng thị giác

• Rèn luyện các kĩ năng để nâng cao việc thực hiện

Trang 16

Thị lực còn lại

dụng thị lực còn lại – thị lực hữu ích

luyện một số mẹo và kĩ thuật để thực hiện các

công việc khác nhau

Trang 17

Thị lực còn lại

khích đối với hoạt động của người khiếm thị trong cuộc sống hàng ngày

độ sáng và tương phản của các vật dùng trong sinh hoạt hàng ngày

• Dùng ánh sáng thích hợp và sắp đặt đồ đạc

một cách đơn giản

Trang 18

Thị lực còn lại

• Để khuyến khích sử dụng thị lực còn lại, cần có thông tin

cần thiết về mỗi bệnh nhân khiếm thị:

Trang 19

Thị lực còn lại

• Những điểm đặc biệt có thể ảnh hưởng đến khả

năng nhìn thấy và nhận biết các vật là:

Trang 20

Thị lực còn lại

• Những điểm đặc biệt có thể ảnh hưởng đến khả

năng nhìn thấy và nhận biết các vật là:

Trang 21

Chìa khóa cho cuộc sống độc

lập

Trang 22

Chìa khóa cho cuộc sống độc

lập

• Mù nghĩa là mất toàn bộ thị giác, tức là không phân

biệt được sáng tối

• Trong khi đó bệnh nhân khiếm thị vẫn còn một

phần thị lực có thể dùng được

• Không nên có thái độ quá thờ ơ hoặc quá che chở

đối với người khiếm thị

• Thái độ của cộng đồng (gia đình, họ hàng, bạn bè,

giáo viên v.v ) phải rất công bằng

Trang 23

Chìa khóa cho cuộc sống độc

lập

• Người khiếm thị là những người có thể sống một

cuộc sống độc lập ở mức độ cao

• Miễn là họ biết cách làm thế nào để tận dụng

thị lực còn lại trong khi thực hiện các hoạt

động hàng ngày

Trang 24

Tùy theo nhu cầu cá nhân, mỗi người lại có những hoạt động khác nhau trong cuộc sống hàng ngày:

• Các hoạt động thường ngày

• Các hoạt động giáo dục

• Các hoạt động ở nhà

• Các hoạt động giải trí

• Các hoạt động chăm sóc bản thân và sức khỏe

• Các hoạt động bên ngoài

• Các hoạt động xã hội

Phân loại các hoạt động hàng

ngày

Trang 25

Các hoạt động thường ngày

Trang 26

• Di chuyển trong lớp và trường học

• Tương tác với bạn cùng lớp, bạn bè và giáo viên

Phân loại các hoạt động hàng ngày

Trang 27

Các hoạt động trong nhà

• Lau chùi và quét bụi

• Giặt giũ (quần áo và đồ dùng)

• Nấu nướng

• Cắt gọt rau quả

• Là quần áo

• Khâu vá và thêu thùa

Phân loại các hoạt động hàng ngày

Trang 29

Các hoạt động chăm sóc bản thân và sức khỏe

• Mặc quần áo

• Chải đầu

• Trang điểm

• Đo nhiệt độ

• Đo đơn vị insulin

Phân loại các hoạt động hàng ngày

Trang 30

Các hoạt động bên ngoài

Trang 31

• Tham gia các hoạt động trong nhà/ngoài trời

Phân loại các hoạt động hàng ngày

Trang 32

Các bước cơ bản cho cuộc sống

độc lập

Một số yếu tố cơ bản cần được xem xét và thực hiện

Để tăng cường cuộc sống độc lập ở người khiếm thị như:

Trang 33

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

Trang 34

Tự nhận thức – Gợi ý cho bệnh nhân

• Giải thích đúng cho bệnh nhân sự khác nhau giữa

thị lực bình thường, khiếm thị và mù

• Cho bệnh nhân và gia đình biết kết quả đo thị lực

• Cho bệnh nhân biết rằng thị lực kém này có thể

dùng được cho các hoạt động hàng ngày không

Các bước cơ bản cho cuộc sống

độc lập

Trang 35

Tự nhận thức – Gợi ý cho bệnh nhân

• Những ảnh hưởng của thị trường thu hẹp, ảnh

hưởng của tương phản kém hoặc vấn đề với sắc giác, nếu cần

• Tăng cường thực hiện chức năng thị giác của

bệnh nhân

• Thí dụ: Làm việc với ánh sáng tốt nhất, di chuyển

lại gần vật để nhìn rõ hơn, sử dụng các vật tương phản tốt, dành nhiều thời gian cho nhìn dán mắt

Các bước cơ bản cho cuộc sống

độc lập

Trang 37

Tự tin – Gợi ý cho bệnh nhân

• Khuyến khích bệnh nhân sử dụng thị lực để

tìm người hoặc các vật

• Thu hút và hướng sự chú ý của bệnh nhân vào

việc theo dõi các hoạt động

• Khuyến khích bệnh nhân tìm kiếm vật và với

lấy nó, thay vì nhận vật được đưa vào tay

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 38

Tự tin – Gợi ý cho bệnh nhân

• Dạy cách dùng tương phản và biết vị trí của các vật có

thể giúp cho bệnh nhân di chuyển an toàn ở trong và quanh môi trường

• Khuyến khích sử dụng hiệu quả các giác quan khác

khi phối hợp với thị lực.

• Thí dụ, nghe điều gì đang xảy ra để thấy cần phải

nhìn vào đâu, hoặc sử dụng xúc giác để cảm nhận toàn bộ vật, sau đó xem xét các phần

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 39

Nhận thức môi trường

• Thị lực có được dùng hay không để khám phá

và biết được các vật thông dụng được dùng bởi những người ở cộng đồng

• Bằng cách quan sát các hoạt động và đặt

những câu hỏi

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 40

Nhận thức môi trường – Gợi ý cho bệnh nhân

các vật và những điều đang xảy ra

vào đó

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 41

Nhận thức môi trường – Gợi ý cho bệnh nhân

• Đối với những vật ở quá xa, quá lớn hoặc

nguy hiểm không thể nhìn vào gần

• Cần mô tả bằng những từ mà bệnh nhân có

thể hiểu được từ những cái đã nhìn thấy trước đó và đã hiểu

• Chỉ cho bệnh nhân vị trí của các vật ở trong

nhà, ở trường học, nơi thờ cúng, và ở các cửa hàng

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 42

Sự độc lập

một số hoặc tất cả các hoạt động mà những người khác thực hiện không cần sự trợ giúp đặc biệt

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 43

Sự độc lập – Gợi ý cho bệnh nhân

• Tham gia vào tất cả các hoạt động ở gia đình

và cộng đồng và cần đảm bảo rằng bệnh nhân được an toàn và được giúp đỡ bởi những

người khác chỉ khi nào cần

• Yêu cầu nhóm đồng đẳng mô tả điều họ đang

làm hoặc sắp làm khi ở quanh đó

• Thí dụ, những người ở quanh đó cần cho

người khiếm thị biết khi họ đi vào hoặc đi ra khỏi phòng

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 44

Sự độc lập – Gợi ý cho bệnh nhân

hiện các hoạt động và công việc cần làm

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 45

Ánh sáng

• Ánh sáng tự nhiên hoặc nhân tạo ở cả trong nhà và

ngoài nhà

• Lượng và hướng ánh sáng rất cần thiết cho việc

thực hiện chức năng thị giác tốt nhất

• Di chuyển đến các vị trí khác nhau để điều chỉnh

lượng ánh sáng từ chỗ ánh nắng trực tiếp tới bóng râm, hoặc từ chỗ bóng râm tới chỗ sáng chói

được

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 46

Ánh sáng – Gợi ý cho bệnh nhân

• Một số người khiếm thị gặp khó khăn với ánh

sáng quá nhiều

• Ở nơi ánh nắng chói, thị lực có thể giảm đối

với một số người

• Nên làm việc ở những chỗ có bóng râm

• Nếu cần ở ngoài nắng, thì họ nên che mắt

bằng tay, ô hoặc đội mũ

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 47

Ánh sáng – Gợi ý cho bệnh nhân

• Một số người gặp khó khăn khi ở nơi ánh sáng

yếu hoặc ánh sáng bình thường

• Để làm việc trong nhà, ngồi gần cửa sổ hoặc

cửa ra vào để sử dụng ánh sáng, nhưng không nên ngồi đối diện cửa sổ

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 48

Ánh sáng – Gợi ý theo nhu cầu

• Những người bị một số bệnh mắt gần như mù

trong đêm hoặc chỗ tối

• Có thể không đủ thị lực để thực hiện các hoạt

động bình thường mà họ có thể làm vào ban ngày

• Có thể cần sự trợ giúp thêm để di chuyển an

toàn trong đêm

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 49

Ánh sáng – Gợi ý theo nhu cầu

• Có thể dùng đèn pin

• Hướng ánh sáng có thể ảnh hưởng đến hoạt

động của người khiếm thị

• Bệnh nhân nên để ánh sáng chiếu lên công

việc đang làm, không chiếu lên mặt hoặc mắt

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 50

Tương phản

• Nếu có tương phản tốt giữa vật và nền thì vật

sẽ dễ thấy hơn

• Tương phản kém dẫn tới hiệu năng kém

• Thí dụ, khó thấy được những con vật có màu

sắc giống hoặc tương tự môi trường của nó, như con châu chấu

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 51

Tương phản – Gợi ý cho bệnh nhân

nền sáng hoặc ngược lại

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 52

Sắc giác

• Việc sử dụng đúng hoặc biết về màu là quan

trọng một số hoàn cảnh, như chọn màu và so màu

• Một số màu được dùng để trang trí cho vật và

người

Các bước cơ bản cho cuộc sống độc

lập

Trang 53

Sắc giác - Gợi ý cho bệnh nhân

• Các màu phải được gọi tên chính xác

• Nếu không thì bệnh nhân vẫn có thể làm việc

với các vật có màu bằng cách chọn các màu khác nhau và so các màu tương tự

Các bước cơ bản cho cuộc sống

độc lập

Trang 54

Sắc giác - Gợi ý cho bệnh nhân

• Bệnh nhân cần biết màu của các vật để tìm

được nó dễ dàng

• Thí dụ, biết màu quần áo của một người có thể

giúp nhận biết người đó

Các bước cơ bản cho cuộc sống

độc lập

Trang 55

Các cách để đạt được sự độc lập

Các hoạt động thường ngày

• Quen thuộc với môi trường

• Sử dụng các kĩ thuật bảo vệ (phần trên và

phần dưới cơ thể) và kĩ thuật lần theo khi di chuyển ở trong tòa nhà

Trang 56

Các cách để đạt được sự độc lập

Các hoạt động thường ngày

• Dùng gậy trắng với kĩ thuật quét chéo

• Dùng các kĩ thuật phân biệt bằng tay và chân

khi lên xuống cầu thang và trong khi di chuyển

ở ngoài trời

• Dùng kính viễn vọng để dễ dàng quan sát các

vật ở xa

Trang 57

Các hoạt động thường ngày

• Dùng các giác quan khác

• Dùng bát đĩa màu sáng và tương phản cao

• Đặt đầu ngón tay vào trong cốc nước trong khi

rót nước vào cốc Khi cảm thấy nước chạm đầu ngón tay thì ngừng rót

Các cách để đạt được sự độc lập

Trang 58

Các hoạt động thường ngày

• Khi rót trà/cà phê, kiểm tra độ nóng của mặt

ngoài tách bằng ngón tay

• Dùng khứu giác để nhận biết một món ăn

• Dùng kính viễn vọng để nhận biết các khuôn

mặt và các vật

Các cách để đạt được sự độc lập

Trang 59

Các hoạt động thường ngày

• Dùng các kĩ thuật bảo vệ và kĩ thuật phân biệt

bằng tay để tìm và nhặt các đồ vật rơi trên sàn

• Dùng thước dây hoặc thước kẻ chữ nổi để đo

• Dùng kính viễn vọng/ kính lúp để xem giờ hoặc

dùng các loại đồng hồ chữ to, tương phản cao, hoặc đồng hồ nói giờ

Các cách để đạt được sự độc lập

Trang 60

Các hoạt động thường ngày

• Dùng xúc giác để quay số điện thoại Trong bộ

phím điện thoại, số 5 luôn luôn có chấm nổi

• Dùng các loại điện thoại số to và tương phản

cao

Các cách để đạt được sự độc lập

Trang 62

Các hoạt động giáo dục

• Yêu cầu giáo viên nhắc lại bằng lời những nội

dung viết lên bảng sau khi viết

• Dùng giấy ca-rô khổ lớn và màu tối

• Dùng bút hoặc bút đánh dấu để vẽ các góc

hoặc hình

• Vẽ can các tranh hoặc hình bằng bút màu sẫm

Các cách để đạt được sự độc lập

Trang 64

Các hoạt động giáo dục

• Đừng xấu hổ khi giải thích cho họ về khuyết tật

của mình và những vấn đề bạn gặp phải

• Những người khác có thể hiểu bạn rõ hơn,

cảm thấy vui khi hợp tác với bạn và giúp đỡ bất cứ khi nào bạn cần

Các cách để đạt được sự độc lập

Trang 66

Các hoạt động ở nhà

• Bao giờ cũng dùng bật lửa để để châm lò

• Đứng xa bếp lò khi châm lò hoặc khi nấu ăn

• Dùng xoong tráng men trắng khi nấu thức ăn

để tăng tương phản của thức ăn ở bên trong

Các cách để đạt được sự độc lập

Trang 67

Các hoạt động ở nhà

• Dùng xoong có lòng màu đen để đun sữa

• Để cho tương phản tốt

• Dùng ấm còi để đun nước

• Dùng thớt thái rau: một mặt màu trắng và mặt

kia màu đen

• Thái rau màu sáng trên mặt thớt màu đen

và rau màu sẫm trên mặt thớt màu trắng

Các cách để đạt được sự độc lập

Trang 70

Các hoạt động giải trí

• Dùng bộ chơi xúc sắc, cờ, bảng carom, bóng,

và các trợ cụ khác cỡ to và tương phản cao cho hoạt động giải trí

• Dùng kính viễn vọng một mắt để xem TV

• Dùng kính lúp, giá đọc sách, đèn đọc sách và

bảng dẫn đọc để đọc sách

Các cách để đạt được sự độc lập

Trang 72

Các hoạt động chăm sóc bản thân và sức khỏe

• Không dùng quá nhiều quần áo có cùng một

loại vải

• Dính các loại ren và khuy khác nhau trên các

áo váy cùng chất liệu Ren đính trên một mảnh

áo váy cũng cần đính trên các mảnh khác của

áo váy đó để cho dễ tách biệt áo váy đó khỏi các quần áo khác

Trang 73

Các cách để đạt được sự độc lập

Các hoạt động chăm sóc bản thân và sức khỏe

• Để tách riêng các tất cùng đôi khỏi những tất

khác, nên ghép chúng với nhau bằng khuy ngay cả trong khi giặt

• Tránh mua quá nhiều cùng loại vải, chất liệu

và kiểu

• Chọn một số màu son tiêu chuẩn, sơn móng

tay, phấn trang điểm và kính râm có thể dùng với bất kì màu áo nào

Ngày đăng: 06/04/2024, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w