Giáo trình kinh tế tài nguyên và môi trường

211 1 0
Giáo trình kinh tế tài nguyên và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TS TRẦN THỊ THU HÀ (Chủ biên) - TS LÊ DINH HAI Giáo trình | @ NHA XUAT BAN NONG NGHIEP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TS TRẦN THỊ THU HÀ (chủ biên) - TS LÊ ĐÌNH HÁI N@IA HE GIAO TRINH agIHON WYT9OH IVG DNQNUL| KINH TE TAI NGUYEN VA MOI TRUONG NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MUC CHU VIET TAT DANH MUC TU VIET TAT TIENG ANH 11 Chuong 1: TONG QUAN VE KINH TE TAI NGUYEN VA MOI TRUONG 15 1.1 Quan hệ giữa hệ thống kinh tế và môi trường tự nhiên 15 1.1.1 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên 15 1.1.2 Cân bằng vật chất và chất lượng môi trường 1.1.3 Kinh tế môi trường và kinh tế tài nguyên thiên nhiên 18 20 1.1.4 Hiệu quả Pareto và cải thiện Pareto 22 1.1.5 Vai trò của khuyến khích trong giải quyết các vấn đề môi trường 23 1.1.6 Vai trò của quyền tài sản trong giải quyết các vấn đề môi trường 23 - 24 1.1.7 Hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân 1.1.8 Sự bền vững của môi trường và của nền kinh tế 1.1.9 Đánh đổi và sự bền.vững 25 1.2 Các biểu hiện kinh tế của suy thoái TNTN và môi trường 26 26 1.3 Nguyên nhân của suy thoái TNTN và môi trường 28 1.3.1 Thất bại thị trường và suy thoái TNTN và môi trường 28 1.3.2 Thất bại chính sách và suy thoái TNTN và môi trường 33 1.4 Kiểm soát suy thoái môi trường thông qua cải cách chính sách 37 Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TÀI NGUYÊN MỐI TRƯỜNG 43 2.1 Khái niệm cơ bản 43 2.1.1 Hàng hóa chất lượng môi trường 43 45 2.1.2 Tầm quan trọng của định giá môi trường 46 2.1.3 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường 2.1.4 Đo lường mức sẵn lòng chỉ trả (WTP) bằng thay đổi thặng dư 48 tiêu dùng 52 2.1.5 Ứng dụng của định giá môi trường 53 2.1.6 Giới hạn của định giá môi trường 2.2 Tổng quan về các phương pháp định giá môi trường 53 2.2.1 Phân loại các phương pháp định giá môi trường 53 54 2.2.2 Lựa chọn phương pháp định giá 56 2.3 Các kỹ thuật định giá dựa vào thị trường (Market-based techniques) 2.3.1 Khái niệm 56 56 2.3.2 Các bước của phương pháp 56 2.3.3 Ứng dụng của phương pháp thị trường, 2.3.4 Các vấn đề và hạn chế của các kỹ thuật định giá dựa vào thị trường 57 2.3.5 Các kỹ thuật định giá cụ thể 57 62 2.4 Nhóm các phương pháp thị trường đại diện 2.4.1 Phương pháp du lịch phí (Travel Cost Method- TCM) 63 65 2.4.2 Phương pháp giá cả hưởng thụ (Hedonic Pricing Method-HPM) 67 2.4.3 Phuong phap chi tiéu bao vé (Defensive Expenditure-DE) 2.5 Nhóm các phương pháp thị trường giả định 69 2.5.1 Triết lý của nhóm phương pháp 69 69 2.5.2 Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) 72 2.6 Phương pháp chuyên đổi lợi ích (Benefit transfer) 2.6.1 Khái niệm 72 72 2.6.2 Các bước thực hiện chuyển đổi 73 2.6.3 Ba phương pháp thực hiện chuyển đổi 2.6.4 Khó khăn khi thực hiện chuyển đổi lợi ích 73 74 2.7 Định giá tài nguyên rừng 74 2.7.1 Giá trị kinh tế của tài nguyên rừng 7A 2.7.2 Giá trị dịch-vụ môi trường rừng theo chức năng 78 2.7.3 Định giá rừng ở Việt Nam Chương 8: KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 85 3.1 Các đặc tính và tiêu chuẩn phân bỗ tài nguyên thiên nhiên 85 3.1.1 Các đặc tính của TNTN 85 3.1.2 Tiêu chuẩn phân bổ TNTN 85 3.2 Mô hình lý thuyết tổng quát về khai thác tài nguyên thiên nhiên 88 3.3 Khai thác sử dụng tài nguyên có khả năng tái sinh 89 3.3.1 Khái niệm và đặc điểm 89 3.3.2 Mối quan hệ giữa phát triển bền vững và TNTN có khả năng tái sinh 90 3.3.3 Mô hình khai thác, sử dụng tài nguyên rừng 90 3.3.5 Mô hình kinh tế thủy sản 99 3.4 Khai thác sử dụng tài nguyên không thể tái sinh 103 3.4.1 Các vấn đề cơ bản của tài nguyên không thể tái sinh 103 3.4.2 Mô hình lý thuyết tổng quát về khai thác tài nguyên khoáng sản 104 3.5 Thực trạng và xu hướng khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 107 3.5.1 Thực trạng và xu hướng khai thác, sử dụng TNTN có khả năng tái sinh 107 3.5.2 Thực trạng và xu hướng khai thác, sử dụng TNTN không có khả năng tái sinh 109 Chương 4: CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 113 4.1 Tổng quan về quản lý môi trường 113 4.1.1 Quản lý môi trường 113 4.1.2 Quản lý nhà nước về môi trường 115 4.1.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường 116 4.2 Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 117 4.2.1 Các khái niệm cơ bản 117 126 4.2.2 Phân loại các công cụ quản lý môi trường 127 4.2.3 Nhóm công eụ mệnh lệnh-và kiểm soát 4.2.4 Nhóm các công cụ kinh tế 130 4.3 Phân tích lợi ích- chỉ phí 142 4.3.1 Định nghĩa về CBA 142 143 4.3.2 Phân biệt CBA với phân tích tài chính và phân tích hiệu quả chỉ phí 144 4.3.3 ỨnG dụng củà CBA 145 4.3.4 Các bước trong CBA 4.3.5, Các vấn để trong CBA 148 4.4 Tiêu chí đánh giá công cụ chính sách môi trường 154 4.4.1 Khả năng đạt được hiệu quả chỉ phí trong giảm thiểu ô nhiễm 155 môi trường 4.4.2 Công bằng 156 4.4.3 Khuyến khích đổi mới công nghệ 156 4.4.4 Tính hiệu lực 156 4.4.5 Mức độ phù hợp của chính sách với những quan điểm đạo đức 157 4.5 Sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 157 4.5.1 Ứng dụng và ưu nhược điểm 157 4.5.2 Kinh nghiệm quốc tế về sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý 158 môi trường Chương 5: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG BÈN VỮNG 163 5.1 Phát triển bền vững trong bối cảnh hiện nay 163 5.1.1 Phát triển bền vững 163 5.1.2 Tăng trưởng xanh 166 5.2 Quản lý tài nguyên rừng bền vững 168 5.2.1 Chỉ trả địch vụ hệ sinh thái (PES) và dịch vụ môi trường rừng (PFES) 169 5.2.2 Vai trò của rừng trong giảm nhẹ biến đổi khí hậu: REDD+ 173 5.2.3 Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng 193 5.2.4 FLEGT và khai thác gỗ bất hợp pháp 196 5.2.5 Quản trị rừng, 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 LỜI NÓI ĐẦU Tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở Việt Nam đang đứng trước những vấn đề trầm trọng như suy thoái và ô nhiễm, quản lý nhà nước chứa đạt hiệu quả, đời sống của người dân những vùng phụ thuộc vào tài nguyên còn nhiêu khó khăn và áp lực khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày càng lớn Cuốn giáo trình Kinh tế tài nguyên và môi trường do các giảng viên của Trường Đại học Lâm nghiệp biên soạn có ý nghĩa thực tiễn trong việc cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế và quản lý tài nguyên môi trường và phù hợp với đặc thù các ngành đào tạo của nhà trường Cuốn giáo trình gôm 05 chương: Chương 1: Tổng quan về kinh tế tài nguyên và môi trường; Chương 2: Các phương pháp định giá tài nguyên môi trường; Chương 3: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên; Chương 4: Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường; Chương 5: Quản lý tài nguyên rừng bền vững Nội dung của cuốn giáo trình đã đề cập được hầu hết các vấn đề về kinh tế tài nguyên và môi trường với những kiến thức nền tảng về định giá tài nguyên, kinh tế học ô nhiễm, kinh tế tài nguyên thiên nhiên và công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên và môi trường Cuốn giáo trình cũng đã cung cấp một cách khá toàn diện về quản lý bền vững tài nguyên rừng trong khuôn khổ các định chế quốc tế và các chính sách/biện pháp áp dụng ở Việt Nam trong bối cảnh ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy tăng trưởng xanh và nâng cao giá trị dịch vụ hệ sinh thái Cuốn giáo trình Kinh tế tài nguyên và môi trường là công trình của các giảng viên Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, trong đó Tiến sĩ Trần Thị Thu Ha Ia chủ biên và biên soạn các chương 1, 2, 4 và 5; Tiến sĩ Lê Đình Hải biên soạn chương 3 Các tác giả hý vọng giáo trình sẽ là tài liệu học tập hữu ích đối với sinh viên và học viên cao học các ngành Kinh tế, Kinh tế nông nghiệp, Quản lý tài nguyên rừng, Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Khoa học môi trường Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng trong thực hiện biên soạn cuốn giáo trình nhưng không tránh khỏi sai sót do hạn chế về thời gian và năng lực, chúng tồi rất mong nhận được góp ý từ đồng nghiệp và người đọc để cuốn giáo trình ngày cùng hoàn thiện hơn Mọi góp ý xin được gửi về địa chỉ email: hattt@vfu.edu.vn Trantrong camon! Các tác giả DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BDS: Hệ thống chia sẻ lợi ích BĐKH: Biến đổi khí hậu BPP: Nguyên tắc người được hưởng lợi phải trả BQLR: Ban Quản lý rừng BVMT: Bảo vệ môi trường CÁC: Mệnh lệnh và kiểm soát CBA: Phân tích lợi ích- chỉ phí CEA: Phân tích hiệu quả chỉ phí CITES: Công ước về Thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp COI: Phương pháp chỉ phí bệnh tật COP: Hội nghị các bên liên quan CSO: Tổ chức dân sự xã hội CTLN: Công ty lâm nghiệp CVM: Phương pháp định giá ngẫu nhiên DE: Phương pháp chỉ tiêu bảo vệ DF: Hệ số chiết khấu DNS: Hỗ trợ quốc gia trực tiếp EA: Kiểm toán môi trường EAc: Hạch toán môi trường EIA: Đánh giá tác động môi trường EFI; Viện Lâm nghiệp châu Âu EU: Liên minh châu Âu FCPF: Quy đối tác Carbon rừng FCMC: Carbon rừng, thị trường và cộng đồng FIPI: Viện Điều tra quy:hoạch rừng FLEGT: Thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại gỗ FPIC:- Quyền đồng thuận trước dựa trên nguyên tắc tự nguyện và được cung cấp đủ thông tin FSC: Hội đồng quản trị rừng thể giới GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GHG: Khí nhà kính HHCC: Hàng hóa công cộng HPM: Phương pháp giá cả hưởng thụ ICRAF: Trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế IPCC: Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu ITCM: Phương pháp Du lịch phí cá nhân ITTO: Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế Jic: Ủy ban thực hiện hỗn hợp KT-XH: Kinh tế -xã hội LSNG: Lâm sản ngoài gỗ MAC: Chỉ phí giảm ô nhiễm cận biên MDC: Chỉ phí thiệt hại cận biên MEC: Chi phí ngoại ứng cận biên MNPB: Lợi ích cá nhân ròng cận biên MNSB: Lợi ích xã hội ròng cận biên Năng suất bền vững cực đại MSY: NGO: Tổ chức phi chính phủ NNL: Nguyên nhiên liệu OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức PFES: Chỉ trả dịch vụ môi trường rừng PES: Chỉ trả dịch vụ hệ sinh thái PM: Hạt bụi lơ lửng PM10: Hạt bụi lơ lửng có kích thước

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan