1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tieu luan ktct TỪ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢNG BÁ, PHÁT TRIỂN NÔNG SẢN LÚA GẠO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0.

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Lý Luận Về Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Tìm Hiểu Những Vấn Đề Đặt Ra Đối Với Xây Dựng Mô Hình Quảng Bá, Phát Triển Nông Sản Lúa Gạo Việt Nam Trong Bối Cảnh Cách Mạng 4.0.
Tác giả Trần Thị Khánh An, Nguyễn Kim Ý, Trần Đức Diễm Quỳnh, Đỗ Tiến Thu, Nguyễn Đình Thắng
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Minh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác- Lênin
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 422,84 KB

Nội dung

Tiểu luận Kinh tế chính trị TỪ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢNG BÁ, PHÁT TRIỂN NÔNG SẢN LÚA GẠO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0.

Trang 1

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



TÊN ĐỀ TÀI

TỪ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

ĐỐI VỚI XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢNG BÁ, PHÁT TRIỂN

NÔNG SẢN LÚA GẠO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0.

Tiểu luận cuối kỳ Môn học: Kinh tế chính trị Mác- Lênin

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài 1

3 Phương pháp nghiên cứu 2

PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3

1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3

1.1.2 Vai trò của nên kinh tế thị trường 4

1.2.1 Tính tất yếu khách quan 4

1.2.2 Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 5

1.3.1 Đặc điểm chung 6

1.3.2 Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 7

CHƯƠNG 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐẾN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢNG BÁ, PHÁT TRIỂN LÚA GẠO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0 10

2.1 Thực tế và số liệu 10

2.2 Khó khăn ảnh hưởng đến quảng bá 12

2.3 Giải pháp 13

PHẦN KẾT LUẬN 16

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Về lý luận: Nền kinh tế thế giới hiện nay có nhiều loại mô hình kinh tế thị

trường, như kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường xã hội, kinh tế thịtrường hỗn hợp Mỗi loại mô hình trong số ấy đều có những ưu điểm vànhược điểm riêng Nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm vận hành và pháttriển của các mô hình này trên thế giới, xuất phát từ đòi hỏi và thực tiễnphát triển của đất nước đang đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đườnglối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Về thực tiễn: Lúa là nông sản có sản lượng sản xuất ra lớn nhất nước ta

- Xây dựng mô hình quảng bá, phát triển lúa ở Việt Nam ở thời đại 4.0 là một vấn đề cần được quan tâm

- Giá trị thương hiệu là triển vọng lợi nhuận mà thương hiệu đó có thể manglại cho doanh nghiệp trong tương lai Thương hiệu mạnh không chỉ là tàisản vô hình của doanh nghiệp mà còn là tài sản của quốc gia Một sản phẩm

có thương hiệu uy tín bán giá cao hơn một sản phẩm không có thương hiệu

- Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam qua các thị trường ngày mộttăng lên chiếm 30% trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước Bộ thươngmại đã có quyết định đưa các mặt hàng trọng điểm của công tác xúc tiếnthương mại năm 2004 Trong đó có các mặt hàng nông sản là gạo, chè, càphê chế biến, hạt tiêu chế biến, rau quả và rau quả chế biến

- Với vị trí của xuất khẩu nông sản như vậy đã đặt ra vấn đề đối với xâydựng mô hình quảng bá, phát triển nông sản Việt Nam trong bối cảnh cáchmạng 4.0

2 Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài

Trang 6

Nhờ phát triển KTTT định hướng XHCN mà từ một nền kinh tế nôngnghiệp, lạc hậu, quy mô nhỏ bé, với GDP chỉ 14 tỷ USD và GDP bình quânđầu người chỉ khoảng 250USD trong những năm đầu đổi mới, Việt Nam đãthoát khỏi tình trạng đói nghèo, chuyển sang thực hiện và đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Kinh tế vĩ mô ngày càng ổn định, lạmphát được kiểm soát ở mức thấp, các cân đối lớn của nền kinh tế được cảithiện đáng kể Chất lượng tăng trưởng được cải thiện Thị trường tiền tệ,ngoại hối cơ bản ổn định.

 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu cụ thể các mô hình quảng bá và liên hệ

thực tiễn đối với sự phát triển lúa Việt Nam trong bối cảnh 4.0

3 Phương pháp nghiên cứu

Về lý luận: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là một tổ

chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựatrên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất củaCNXH, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối Sosánh với kinh tế thị trường TBCN, kinh tế thị trường định hướng XHCNvừa có những điểm tương đồng, nhưng cũng có những điểm khác biệt vềbản chất Điểm tương đồng với kinh tế thị trường tư bản hiện đại là: dựatrên nền tảng của chế độ phân chia sở hữu và đa sở hữu; nền kinh tế vậnhành chủ yếu thông qua và bằng cơ chế thị trường; có sự quản lý, điều tiếtcủa Nhà nước; đa dạng hóa các hình thức phân phối

Về vận dụng: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp mô hình hóa các quá trình và hiện tượng nghiên cứu

- Phương pháp xây dựng các giả thuyết

- Phương pháp phân tích và tổng hợp

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM1.1 Lý luận chung về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo

các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lậpmột xã hội mà ở đó có dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;

có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

Sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết lý luận - thực tiễn, Đại hội IXcủa Đảng (4/2001) đã chính thức đưa ra khái niệm “kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa”, khẳng định chủ trương xây dựng và phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát củaViệt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, là đường lối chiến lượcnhất quán

Từ “nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường

có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, đã khái quátthành “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” là bước phát triểnmới rất quan trọng về tư duy lý luận và thực tiễn của Đảng

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chức nềnkinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừadựa trên những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội

Kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường vận động theo cơ chế thị trường và chịu

sự chi phối của những quy luật vốn có gồm: quy luật giá trị, cung cầu, cạnhtranh, lưu thông tiền tệ trong đó, quy luật giá trị giữ vai trò chi phối Trong nềnkinh tế thị trường, tính tự chủ của các chủ thể kinh tế là rất cao; giá cả là phạmtrù kinh tế trung tâm, là công cụ quan trọng, thông qua cung cầu để kích thíchđiều tiết hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế Trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thực hiện quản lý nền kinh tế thông quapháp luật và điều tiết nền kinh tế thông qua các chính sách và các công cụ kinh

tế vĩ mô, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 8

1.1.2 Vai trò của nên kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường phá vỡ dần kinh tế tự nhiên và chuyển thành kinh tế hànghoá, tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng suấtlao động xã hội

Kinh tế thị trường có tính năng động cao, kích thích sự sáng tạo của các chủthể kinh tế, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tăng khối lượng hàng hoá vàdịch vụ Thúc đẩy phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất, pháthuy được tiềm năng lợi thế của từng vùng, mở rộng quan hệ kinh tế với nướcngoài

Kinh tế thị trường thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung sản xuất, tạo điều kiện

ra đời của sản xuất lớn với khối lượng hàng hoá ngày càng nhiều để phục vụ xãhội Cho phép khai thác và tận dụng tối đa các nguồn tài nguyên

1.2 Tính tất yếu khách quan xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

1.2.1 Tính tất yếu khách quan

Đối với nước ta, kinh tế thị trường vẫn tồn tại khách quan trên cơ sở:

 Thứ nhất, là sự phân công lao động xã hội Với tính cách là cơ sở chungcủa sản xuất hàng hóa, phân công lao động xã hội chẳng những khôngmất đi mà còn phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Sự phát triểncủa phân công lao động được thể hiện ở tính phong phú đa dạng và chấtlượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra thị trường

 Thứ hai, trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở Do đó tồntại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thểthực hiện bằng quan hệ hàng hóa tiền tệ

 Thứ ba, thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựatrên chế công hữu về tư liệu sản xuất nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có

sự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cólợi ích riêng Mặt khác các đơn vị kinh tế có sự khác nhau về trình độ

kỹ thuật công nghệ về trình độ tổ chức quản lý, nên chí sản xuất và hiệuquả kinh tế cũng khác nhau Do đó, vẫn tồn tại quan hệ mua bán, traođổi

 Thứ tư, quan hệ hàng hóa tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đốingoại, đặc biệt là trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang pháttriển ngày càng sâu sắc

Trang 9

Như vậy sự tồn tại của kinh tế thị trường ở nước ta là một tất yếu kháchquan không thể lấy ý chí chủ quan mà xóa bỏ được.

Vai trò quản lý và điều tiết nền kinh tế của Nhà nước là cần thiết đối vớimọi nền kinh tế:

Trong thời đại ngày nay, hầu hết các nền kinh tế đều ở dạng “hỗn hợp”,trong đó Nhà nước tham gia quản lý và điều tiết nền kinh tế bằng các công cụkinh tế như pháp luật, chính sách tài chính, chính sách tiền tệ Tuy nhiên, sựcan thiệp của nhà nước ở các nền kinh tế là khác nhau Không có nền kinh tế thịtrường thuần tuý chỉ vận hành theo cơ chế thị trường Sự khác nhau giữa nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và nền kinh tế thị trường tư bảnchủ nghĩa là ở mục tiêu, phương thức, mức độ can thiệp của nhà nước và sựkhác nhau này là do bản chất của nhà nước quyết định

1.2.2 Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước

ta

Xuất phát từ vai trò to lớn của kinh tế thị trường trong việc cải tiến kỹthuật, nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển kinh tế

Để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa

xã hội, thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển củalực lượng sản xuất trên cả 3 mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối, phải xâydựng và phát triển kinh tế thị trường Việc duy trì quá lâu mô hình kinh tế kếhoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp với nhiều hạn chế đã dẫn tới khủng hoảngkinh tế xã hội trước những năm đổi mới

Sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam không phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủngĩa xã hội, mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh

tế thị trường trong thời đại ngày nay; là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu vănminh nhân loại, nhằm phát huy vai trò tích cực của kinh tế thị trường trong việcphát triển sức sản xuất, xã hội hóa lao động, cải tiến kỹ thuật - công nghệ, nângcao đời sống nhân dân; hạn chế những mặt tiêu cực của kinh tế thị trường gâyra

Chúng ta có những tiền đề và khả năng để xây dựng nền kinh tế thị trườngtheo đường lối đổi mới Vai trò to lớn của Nhà nước đảm bảo giữ vững địnhhướng xã hội chủ ngĩa Đó là sự lựa chọn phù hợp với nội dung của thời đại -

Trang 10

thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thếgiới.

Những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới, trước hết là sự tăngtrưởng cao và liên tục của nền kinh tế trong suốt những năm qua là bằng chứng

rõ ràng, cụ thể của việc lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng chủnghĩa xã hội

1.3 Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa ở nước ta.

1.3.1 Đặc điểm chung

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình tổng quát củathời kỳ quá độ Nó vừa mang những đặc tính chung của kinh tế thị trường vừamang những đặc thù riêng của chủ nghĩa xã hội

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mang những đặc điểmchung biểu hiện ở chỗ, xuất phát từ tính khách quan của nó Kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa cũng chịu sự tác động của cơ chế thị trường với hệthống các qui luật: qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh, qui luậtlưu thông tiền tệ Quy luật giá trị quy định mục đích theo đuổi trong hoạt độngkinh tế là lợi nhuận, quy định sự phân bổ các nguồn lực vào các lĩnh vực sảnxuất kinh doanh khác nhau, đồng thời đặt các chủ thể kinh tế vào một cuộc cạnhtranh quyết liệt

Nền kinh tế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa và nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa đều là các nền kinh tế hỗn hợp, tức là nềnkinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước Nhà nước thực hiệnquản lý vĩ mô nền kinh tế thông qua thực hiện các chức năng sau:

 Nhà nước định hướng sự phát triển thông qua các chiến lược, kếhoạch, quy hoạch và các dự án kinh tế xã hội để đảm bảo cho nền kinh

tế phát triển đúng định hướng Nhà nước quản lý tài sản và các nguồnlực cơ bản của quốc gia, nắm giữ những vị trí then chốt, trọng yếu củanền kinh tế

 Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, sửa chữa những thất bại, nhữngkhuyết tật của cơ chế thị trường Xây dựng một hệ thống pháp luậtthực hiện chức năng của mình Nhà nước thực hiện sự phân phối vàphân phối lại thu nhập quốc dân

Trang 11

Để thực hiện chức năng trên nhà nước sử dụng một hệ thống các công cụsau:

 Trước hết thông qua hệ thống pháp luật bảo đảm môi trường pháp lý

an toàn và ổn định cho dân trong quá trình sản xuất và kinh doanh Điđôi với thi hành pháp luật là kiểm tra thi hành pháp luật Hệ thốngpháp luật của nhà nước cũng phải hướng vào bảo đảm môi trường sinhthái, đảm bảo sự phát triển bền vững

 Thông qua kế hoạch hóa định hướng, nghĩa là thị trường vừa là đốitượng vừa là căn cứ của kế hoạch hóa Nhà nước đề ra các chỉ tiêu pháttriển kinh tế - xã hội và kèm theo đó là một hệ thống các chính sáchkinh tế để hướng các chủ thể kinh tế hoạt động nhằm thực hiện cácmục tiêu đã đề ra

 Nhà nước sử dụng chính sách tài chính, chính sách tiền tệ như mộtcông cụ quản lý kinh tế vĩ mô để phân phối và phân phối lại thu nhậpquốc dân một cách đúng đắn, tạo ra một môi trường tài chính lànhmạnh Trong đó, thuế là một công cụ quan trọng tạo ra nguồn thu chongân sách và điều tiết thu nhập

1.3.2 Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa ở nước ta

Về mục đích phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:Mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đó là: “dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nếu như kinh tế thịtrường tự do tư bản chủ nghĩa phục vụ lợi ích của các nhà tư bản, xây dựng cơ

sở vật chất cho chủ nghĩa tư bản, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa tư bản thì kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lấy lợi ích và phúc lợi toàn dân làmmục tiêu Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện đại cho chủ nghĩa xã hội và nâng cao đời sống của các tầnglớp nhân dân

Nền kinh tế thị trường ở nước ta gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tếnhà nước giữ vai trò chủ đạo: Nền kinh tế thị trường ở nước ta tồn tại nhiều hìnhthức sở hữu: toàn dân, tập thể, tư nhân Từ đó, hình thành nhiều thành phầnkinh tế, nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Các thành phần kinh tếbao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tưbản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Cácthành phần kinh tế khác nhau dựa trên các quan hệ sở hữu khác nhau và thườngđại diện cho những giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau Do đó trong quá trình

Trang 12

phát triển, chúng đấu tranh mâu thuẫn và phát triển theo những khuynh hướngkhác nhau Vì vậy kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo là để giữ vững địnhhướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế Kinh tế nhà nước là lực lượngvật chất quan trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nềnkinh tế Kinh tế nhà nước nắm giữ những khâu, những lĩnh vực then chốt củanền kinh tế quốc dân

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện nhiều hìnhthức phân phối trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu: Mỗi chế độ xãhội lại có hình thức phân phối đặc trưng Các hình thức phân phối là một bộphận của quan hệ sản xuất và do quan hệ sở hữu quyết định; Ở nước ta trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau vớinhiều thành phần kinh tế Do đó, có nhiều hình thức phân phối khác nhau nhưphân phối theo lao động, phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp, phân phốitheo giá trị sức lao động, phân phối thông các quỹ phúc lợi tập thể và xã hội.Điểm khác biệt cơ bản với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là chúng ta lấyphân phối theo lao động là chủ yếu Phân phối theo lao động là đặc trưng, bảnchất của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nó là hình thức thựchiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu

Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam: Nhànước quản lý nền kinh tế ở nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, lànhà nước của dân, do dân và vì dân Đây là yếu tố khác nhau cơ bản giữa kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế thị trường tư bản chủnghĩa Vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường thì tất yếu phải tuân theonhững quy luật vốn có của kinh tế thị trường Sự quản lý của nhà nước xã hộichủ nghĩa nhằm sửa chữa “những thất bại của kinh tế thị trường”, thực hiện cácmục tiêu xã hội, đảm bảo cho nền kinh tế theo đúng định hướng xã hội chủnghĩa

Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển kinh

tế gắn với phát triển văn hoá, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đàbản sắc dân tộc; gắn mục tiêu kinh tế với mục tiêu xây dựng con người mới xãhội chủ nghĩa: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam, phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá gắn kết chặt chẽ, hài hoà Các mụctiêu kinh tế và các mục tiêu xã hội được kết hợp chặt chẽ trên bình diện cả nướccũng như ở từng lĩnh vực, địa phương; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộingay trong từng bước và từng chính sách phát triển, thực hiện tốt các chính sách

xã hội trên cơ sở phát triển kinh tế Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện đểmọi người dân làm giàu chính đáng, đồng thời thực hiện chính sách xoá đói

Ngày đăng: 05/04/2024, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w