Nội dung 1.Một số ưu điểm của thuốc phối hợp thuốc liều cố định trong điều trị đái tháo đường ĐTĐ típ 2 2.Dược lý lâm sàng của các thuốc phối hợp liều cố định trong điều trị ĐTĐ típ 2 3.
Trang 1LỢI ÍCH TỪ PHỐI HỢP LIỀU CỐ ĐỊNH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
– TIẾP CẬN TỪ GÓC NHÌN DƯỢC LÝ
1
Bùi Thị Hương Quỳnh
Bộ môn Dược lâm sàng, Khoa Dược, ĐH Y Dược TPHCM Khoa Dược, Bệnh viện Thống Nhất
Tháng 12/2023
EM-VN-103057
Trang 2Disclaimer:
• Information provided in this educational presentation may contain recommendations outside the approved labeling of the drugs under discussion It is intended to provide
healthcare professional audience with pertinent scientific data to form your own conclusions and make your own decisions This information is not intended to be promoting or
recommending any indication, dosage or other claims not covered in the licensed prescribing information
• Please refer to the VN MoH-approved prescribing information for these therapies for a complete list of approved indications and dosing, contraindications and warnings
• This presentation is financially supported by Boehringer Ingelheim
Trang 3Nội dung
1.Một số ưu điểm của thuốc phối hợp thuốc liều cố định trong điều trị
đái tháo đường (ĐTĐ) típ 2
2.Dược lý lâm sàng của các thuốc phối hợp liều cố định trong điều trị
ĐTĐ típ 2
3.Lưu ý về tương tác thuốc của các thuốc điều trị ĐTĐ típ 2
3
Trang 41 MỘT SỐ ƯU ĐIỂM CỦA THUỐC PHỐI HỢP LIỀU CỐ ĐỊNH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
4
Trang 5Diabetes Care 2023;46(Suppl 1):S140–S157 | https://doi.org/10.2337/dc23-S009
Trang 66
Diabetes Care 2023;46(Suppl 1):S140–S157 | https://doi.org/10.2337/dc23-S009
Trang 7Các thuốc điều trị đái tháo đường
6 Glinide (repaglinide) – ít sử dụng hiện nay 7 Thiazolidinedion (TZD) - ít sử dụng hiện nay
7
1 Đồng vận GLP-1 2 Insulin
Phân loại theo đường dùng Phân loại theo cơ chế tác dụng
1 Thuốc kích thích tế báo beta tuỵ tiết insulin: Sulfonylure, Glinide 2 Thuốc làm tăng nhạy cảm với
insulin: Biguanide, TZD
3 Thuốc làm giảm hấp thu glucose ở đường tiêu hoá: Ức chế alpha
Trang 8Các khuyến cáo về phối hợp thuốc (ADA 2023)
nên được xem xét, VD metformin hoặc các thuốc khác, bao gồm cả điều trị kết hợp (A)
để kéo dài thời gian đến khi thất bại trong điều trị A
hiệu quả cao hơn, hiệu quả kéo dài, và lợi ích trên cân nặng và trên đường huyết ít suy giảm A
Diabetes Care 2023;46(Suppl 1):S140–S157 | https://doi.org/10.2337/dc23-S009
Trang 9• ĐTĐ típ 2 là bệnh lý tiến triển đòi hỏi sự kết hợp của nhiều phương pháp điều trị
Một số NC hỗ trợ cho việc sử dụng kết hợp sớm từ đầu để đạt được mục tiêu nhanh chóng
hơn và duy trì hiệu quả kiểm soát đường huyết lâu dài hơn
– Có A1C cao hơn mục tiêu từ 1.5-2.0%
– Có nguy cơ tim mạch/thận, kết hợp thuốc có lợi trên tim mạch/thận (VD GLP-1 RA,
SGLT2i) + thuốc hạ đường huyết khác Đơn giản hoá chế độ điều trị Đạt nhiều mục tiêu
Việc tăng cường điều trị không nhất thiết phải theo cách bổ sung thuốc theo thứ tự mà thay vào đó là cá thể hoá điều trị theo mục tiêu điều trị với từng BN
9
Các luận điểm ủng hộ về phối hợp thuốc (ADA 2023)
Diabetes Care 2023;46(Suppl 1):S140–S157 | https://doi.org/10.2337/dc23-S009
Trang 10Thuốc phối hợp liều cố định
Tiêu chí lựa chọn thuốc để phối hợp:
• Các loại thuốc trong phối hợp nên có cơ chế tác động (cơ chế dược lý) khác nhau
• Dược động học thuốc không nên quá khác biệt nhau
• Phối hợp không nên chứa các thành phần có thể gây ra tương tác làm tăng
Trang 11Thuốc phối hợp liều cố định (phổ biến tại Việt Nam)
Trang 12Thuốc phối hợp liều cố định Ưu điểm
•Giảm gánh nặng về thuốc với BN, đơn giản hoá phác đồ, giảm tần suất sử dung thuốc, giảm polypharmacy Tuân thủ dùng thuốc cao
•Hiệu quả kiểm soát đường huyết tốt và sớm
•Có thể giúp giảm chi phí y tế
Nhược điểm
•Điều chỉnh liều thuốc khó hơn giải pháp: Phối hợp liều cố định với phổ
Trang 13Thuốc phối hợp liều cố định cải thiện tuân thủ điều trị
13
Anna-Katharina Böhm PLoS One 2021; 16(5): e0250993 10.1371/journal.pone.0250993
Vấn đề nghiên cứu:
- 45% BN ĐTĐ típ 2 không kiểm soát đường huyết, nguyên nhân chủ yếu là do tuân thủ điều trị kém
- NC so sánh tuân thủ điều trị ở BN chuyển từ đơn trị
- FDC: viên phối hợp liều cố định (đường màu xanh); hoặc - LDC: phối hợp thuốc riêng lẻ
(đường màu đỏ)
Kết quả: Tỷ lệ BN tiếp tục sử dụng
thuốc (không bỏ điều trị) ở nhóm FDC cao hơn nhóm LDC
Trang 14Kết hợp thuốc làm tăng hiệu quả điều trị
14
Ha ̈ring HU Empaglif lozin as Add-On to Metformin in Patients With Type 2 Diabetes: A 24-Week, Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Trial Diabetes Care 2014;37:1650–1659 | DOI: 10.2337/dc13-2105
A Thay đổi HbA1C sau 24 tuần so với giá trị nền
B Thay đổi HbA1c theo thời gian ở các (đường huyết trung
bình trong ngày) sau 24 tuần so với giá trị nền
Trang 15“Đa mô thức” Đạt nhiều mục tiêu điều trị
Trang 16Vấn đề Chi phí – hiệu quả
Mục tiêu:
•Đánh giá tính hiệu quả chi phí của việc sử dụng empagliflozin + metformin khởi trị so với metformin ở BN ĐTĐ típ 2 + có bệnh tim mạch (BN ÚC)
Phương pháp
•Mô hình Markov với chu kỳ 1 năm và một khung thời gian 5 năm đã được xây dựng để mô phỏng sự xuất hiện của biến cố tim mạch tái phát ở người Úc từ 50 đến 84 tuổi mắc ĐTĐ típ 2+ CVD
• Quy ước "giá trị của 1 năm sống thống kê" bằng A$213.000
Kết quả
•Sử dụng empagliflozin + metformin khởi đầu giảm tổng giảm biến cố tim mạch xuống 0,82% và tổng số ca tử vong xuống 7,72% trong vòng 5 năm
•Empagliflozin + metformin làm tăng 0,2 năm sống thêm/ người và 0,16 năm sống có chất lượng với chi phí chăm sóc sức khỏe là A$4408
•Tương đương với A$22.076 cho mỗi năm sống thêm; A$28.244 cho mỗi năm sống thêm có chất
lượng; A$42.530 cho 1 năm - "năm sống thống kê" Kết luận:
•Việc sử dụng empagliflozin + metformin khởi đầu là chi phí-hiệu quả trong quản lý ĐTĐ típ 2 CVD tại Úc
16
Trang 17Thuốc phối hợp liều cố định và ADE
17
T.M Vijayakumar et al / Current Therapeutic Research 84 (2017) 4–9
Trang 18Thuốc phối hợp liều cố định và ADE
18
T.M Vijayakumar et al / Current Therapeutic Research 84 (2017) 4–9
Trang 192 DƯỢC LÝ LÂM SÀNG CỦA CÁC THUỐC
PHỐI HỢP LIỀU CỐ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TÍP 2
19
Trang 201Adapted from Krentz A and Bailey C Drugs 2005;65:358–411 2Ahren B Expert Opin Emerg Drugs 2008;3:593–607
3Todd JF, et al Diabet Med 2007;24:223–232 4Nattrass M, et al Baillieres Best Pract Res Clin Endocrinol Metab
1999;13:309–329 5Jabbour S and Goldstein B Int J Clin Pract 2008;62:1279–1284
Vị trí tác dụng chủ yếu của các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ
Sodium glucose transporter-2
inhibitors
Thận
Trang 21Metformin + SGLT2i
21
Metformin + SGLT2i (empagliflozin, dapagliflozin)
Trang 22Metformin + SGLT2i Đạt nhiều mục tiêu điều trị
22
Diabetes Care 2023;46(Suppl 1):S140–S157 | https://doi.org/10.2337/dc23-S009
• Tác dụng trên hạ đường huyết bằng 2 cơ chế dược lý khác nhau:
– Tăng nhạy cảm insulin
– Ức chế tái hấp thu glucose ở ống thận • Chỉ định trên nhóm BN có nhiều bệnh kèm
ngoài ĐTĐ (suy tim mọi EF, suy thận) Đạt mục tiêu: giảm nguy cơ biến cố tim mạch + kiểm soát đường huyết, HbA1C
Diabetes Care 2023;46(Suppl 1):S140–S157 | https://doi.org/10.2337/dc23-S009
Ha ̈ring HU Empaglif lozin as Add-On to Metformin in Patients With Type 2 Diabetes: A 24-Week, Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Trial Diabetes Care 2014;37:1650–1659 | DOI: 10.2337/dc13-2105
Trang 231 (-) Giảm sản xuất glucose tại Gan
3 (+) Tăng nhạy cảm của insulin và thu nạp glucose ở mô, cơ ngoại vi
Hạ đường huyết
DeFronzo RA Diabetes 2009;58:773-795.dz
Metformin – cơ chế tác dụng
2 Làm chậm lại sự hấp thu glucose ở ruột
Nguyễn Ngọc Khôi, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2021) Dược lâm sàng và điều trị NXB Y Học
Trang 24aIncreases urinary volume by only ~1 additional void/day (~375 mL/day) in a 12-week study of healthy subjects and patients with T2DM
Giảm đường huyết:
Giảm ĐH đói 20-50 mg/dL (1.1-2.8 mmol/L) Giảm HbA1C 0.5%-1.0%
Tác dụng khác: hạ huyết áp, giảm cân
Wright EM Am J Physiol Renal Physiol 2001;280:F10–8; Lee YJ, et al Kidney Int Suppl 2007;106:S27–35; Han S Diabetes 2008;57:1723–9
SGLT2-i – cơ chế hạ đường huyết
Trang 25SGLT2i tăng vận chuyển Natri tới ống lượn xa, kích thích phản hồi ống thận – cầu thận và giảm hiện tượng siêu lọc
Giảm tái hấp thu natri và glucose ở ống thận giảm công việc của ống thận cải thiện tình trạng thiếu hụt oxi ở thận, cải thiện cấu trúc bền vững của tế bào cải
thiện chức năng của ống thận 1 Dẫn tới:
•Giảm áp suất trong cầu thận2,3
•Giảm protein niệu3
Chất SGLT2i có tác động tích cực đối với quá trình chống viêm, chống oxi hoá và chống lại quá trình tạo sẹo 1
•SGLT2i giảm cân nặng và lượng mỡ cải thiện chức năng màng nội mạc4
SGLT2, sodium-glucose co-transporter-2
1 Dekkers CCJ et al Curr Diab Rep 2018;18:27; 2 Thomas MC et al Diabetologia 2018;61:2098; 3 Heerspink HJL et al Kidney Int 2018;94:26; 4 Sugyama S et al Intern Med 2018;57:2147
SGLT2-i – cơ chế bảo vệ thận
Trang 26SGLT2-i – cơ chế giảm tiến triển suy tim
Jason R.B Dyck Journal of Molecular and Cellular Cardiology 2022 167: 17–31 https://doi.org/10.1016/j.yjmcc.2022.03.005
SGLT2i có cơ chế chống lại suy tim bằng cách:
tăng cung cấp năng lượng cho cơ tim tăng hoạt động của tế bào cơ tim
Trang 27Metformin + SGLT2-i – dược động học
Trang 28Metformin + SGLT2i – Lưu ý ADR
Metformin
Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, thay
đổi vị giác (Thường gặp)
Dùng liều thấp tăng dần, uống sau bữa ăn hoặc dùng dạng phóng thích chậm
Nhiễm acid lactic (mức độ
nghiêm trọng) (Rất hiếm gặp < 1/10.000)
Thận trọng: BN > 80 tuổi; BN có YTNC - suy thận, nghiện rượu mạn Cục QL dược: Ngừng sử dụng metformin trước hoặc tại lúc chiếu chụp có sử dụng thuốc cản quang có chứa iod ở BN có ClCr 30 - 60 mL/phút, TS suy gan, nghiện rượu, suy tim hoặc dùng thuốc cản quang chứa iod theo đường động mạch
Tuân thủ giảm liều và chống chỉ định dựa trên ClCr Giảm hấp thu Vitamin B12
Trang 29ADR Biện pháp xử trí
SGLT2i
Nhiễm nấm đường tiết niệu - sinh dục, nhiễm
khuẩn tiết niệu (Thường
gặp)
Thường xảy ra hơn ở nữ và BN có tiền sử bệnh
Mức độ từ nhẹ - trung bình, BN đáp ứng với điều trị bằng phác đồ điều trị chuẩn và hiếm khi phải ngưng điều trị
Nhiễm toan ceton (Hiếm
gặp < 1/1000)
Đánh giá nhiễm toan: dấu hiệu buồn nôn, nôn ói, đau bụng, mệt mỏi và thở nhanh Nếu nghi ngờ xem xét tạm ngưng sử dụng thuốc và đánh giá người bệnh kịp thời
Không sử dụng thuốc này ở ĐTĐ típ 1 và thận trọng nếu nghi ngờ người bệnh ĐTĐ típ 2 thiếu hụt trầm trọng insulin
Buồn nôn, nôn, tiêu chảy
(Thường gặp) Có thể giảm dần và tự hết theo thời gian điều trị, có thể điều chỉnh tăng liều dần
29
https://www.medicines.org.uk/emc/product/7045/smpc Nguyễn Ngọc Khôi, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2021) Dược lâm sàng và điều trị NXB Y Học
Metformin + SGLT2i – Lưu ý ADR
Trang 30Metformin + Sulfonylurea
30
Metformin + SU (gliclazid, glibenclamid, glimepirid)
Trang 31Metformin + Sulfonylurea
• Tác dụng trên 2 con đường khác nhau – Tăng nhạy cảm insulin
– Kích thích tế bào beta tuỵ tiết insulin
• Chỉ định trên nhóm BN không kiểm soát được đường huyết bằng
metformin đơn trị, hoặc để tăng tác dụng hạ đường huyết
31
Diabetes Care 2023;46(Suppl 1):S140–S157 | https://doi.org/10.2337/dc23-S009
SU kích thích tế bào beta tuỵ tiết insulin:
receptor) trên màng tế bào beta tuỵ
- Các kênh này tạo điều kiện cho dòng calci đi vào tế bào dẫn đến bài xuất các bọc dự trữ insulin ra màng bào tương
Sulfonylurea – cơ chế tác dụng
MO Gore Euro Heart J 2011;32(15):1832-4)
Trang 32Metformin + sulfonylurea – dược động học
Chuyển hoá hoàn toàn qua gan
Trang 33Nguy cơ hạ đường huyết
Thuốc có nguy cơ cao
Wright AD, et al J Diabetes Complicat 2006;20:395- 401 (UKPDS 73)
Sulfonylurea – Lưu ý ADR
ăn, không bỏ bữa, nhận biết các triệu chứng của hạ đường huyết và cách xử trí hạ đường huyết Rối loạn tiêu hoá: đau
bụng, buồn nôn, tiêu
chảy (Thường gặp)
Uống thuốc cùng bữa ăn hoặc ngay sau miếng ăn đầu tiên
Trang 34Metformin + ức chế DPP-4 (DPP4i)
34
Metformin + Ức chế DPP-4 (sitagliptin, vildagliptin, saxagliptin, linagliptin)
Trang 35Metformin + DPP4i
• Tác dụng trên 2 con đường khác nhau – Tăng nhạy cảm insulin
– Tác dụng trên incretin, tăng tiết insulin phụ thuộc glucose
• Chỉ định trên nhóm BN không kiểm soát được đường huyết bằng metformin đơn trị, hoặc để tăng tác dụng hạ đường huyết
35
Diabetes Care 2023;46(Suppl 1):S140–S157 | https://doi.org/10.2337/dc23-S009
Trang 36DPP-4=dipeptidyl peptidase 4; GI=gastrointestinal; GIP=glucose-dependent insulinotropic peptide; GLP-1=glucagon-like peptide-1
aIncretin hormones GLP-1 and GIP are released by the intestine throughout the day, and their levels increase in response to a meal
1 Kieffer TJ et al Endocr Rev 1999;20(6):876–913; 2 Ahrén B Curr Diab Rep 2003;3(5):365–372; 3 Drucker DJ Diabetes Care 2003;26(10):2929–2940;
4 Holst JJ Diabetes Metab Res Rev 2002;18(6):430–441
Ức chế DPP-4 – cơ chế tác dụng
• Ức chế enzym DDP- 4, một enzym thoái giáng GLP-1, tăng nồng độ GLP-1 có hoạt tính Tăng tiết insulin phụ thuộc glucose
• Duy trì nồng độ GLP-1 nội sinh, không làm tăng cân và không gây hạ glucose huyết quá mức
Nguyễn Ngọc Khôi, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2021) Dược lâm sàng và điều trị NXB Y Học
Ức chế DPP-4
Trang 37Metformin + DPP4i – dược động học
Trang 38Ức chế DPP- 4 – ADR
Dị ứng, ngứa, nổi mề đay, phù (Báo
cáo ca < 1%)
Ngưng dùng thuốc, đánh giá người bệnh, có thể xem xét chuyển thuốc khác thay thế
Viêm hầu họng, nhiễm khuẩn hô hấp
Đau khớp dữ dội, có thể khởi phát từ 1 ngày đến nhiều năm sau khi bắt đầu sử dụng; có thể cần phải ngừng thuốc
Nhiễm khuẩn tiết niệu (saxagliptin)
(Thường gặp) Theo dõi triệu chứng của tiết niệu
Viêm gan (vildagliptin) (Hiếm gặp) Xét nghiệm CN gan trước đtri, định kỳ mỗi 3 tháng (năm đầu tiên) và hàng năm sau đó
Viêm tụy cấp (mức độ nghiêm trọng)
(Báo cáo ca < 1%)
Hướng dẫn triệu chứng của VTC Nếu nghi ngờ ngưng dùng thuốc (VTC hồi phục sau khi ngưng thuốc) 38
Nguyễn Ngọc Khôi, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2021) Dược lâm sàng và điều trị NXB Y Học
Trang 39Phối hợp khác Empagliflozin + linagliptin
39
Trang 40• Tác dụng trên hạ đường huyết bằng 2 cơ chế dược lý khác nhau:
– Ức chế tái hấp thu glucose ở ống thận – Tác dụng trên incretin, tăng tiết insulin
phụ thuộc glucose
• Chỉ định trên nhóm BN có nhiều bệnh kèm ngoài ĐTĐ (suy tim mọi EF, suy thận) Đạt mục tiêu: giảm nguy cơ biến cố tim mạch + kiểm soát đường huyết, HbA1C
40
Empagliflozin + linagliptin
Diabetes Care 2023;46(Suppl 1):S140–S157 | https://doi.org/10.2337/dc23-S009
Ha ̈ring HU Empaglif lozin as Add-On to Metformin in Patients With Type 2 Diabetes: A 24-Week, Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Trial Diabetes Care 2014;37:1650–1659 | DOI: 10.2337/dc13-2105
Empagliflozin Linagliptin
Diabetes Care 2023;46(Suppl 1):S140–S157 | https://doi.org/10.2337/dc23-S009
Trang 413 LƯU Ý VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TÍP 2
41
Trang 42METFORMIN + THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD
Karen Baxter (2010), Stockley’s drug interactions, Ninth edition, Pharmaceutical Press
Danh mục tương tác thuốc chống chỉ định trong thực hành lâm sàng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh A.J Scheen∗, N Paquo (2013) Use of metformin in diabetic patients with cardiac disease: Benefit-risk balance
Trang 4343
Karen Baxter (2010), Stockley’s drug interactions, Ninth edition, Pharmaceutical Press
Danh mục tương tác thuốc chống chỉ định trong thực hành lâm sàng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch hoặc tiêm thuốc cản quang đường động mạch tiếp xúc với thận thứ cấp: tiếp tục sử dụng metformin như bình thường
lại cho đến ít nhất 48 giờ sau đó Sau 48 giờ, chỉ sử dụng lại metformin sau khi chức năng thận được đánh giá lại và cho thấy ổn định
METFORMIN + THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD