1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

1 đại cương giải phẫu sinh lý

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại cương giải phẫu - sinh lý
Tác giả Dr. Vũ Việt
Chuyên ngành Y học
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

bài giảng giải phẫu sinh lý cơ bản, Giải phẫu học là ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc cơ thể người, trong y học, giải phẫu học đóng vai trò là một môn học cơ sở, là nên tảng kiến thức căn bản cho các chuyên ngành y học lâm sàng

Trang 1

Không sử dụng

điện thoại di động Không hút thuốc

Chụp ảnh

Đề nghị sinh viên vào lớp

Không nói chuyện, làm việc riêng

Trang 2

ĐẠI CƯƠNG GIẢI PHẪU - SINH LÝ

Dr: Vũ Việt

Phone: 0962 999 486 Mail: vuviet2299@gmail.com facebook: https://www.facebook.com/BSVuViet

Trang 3

1 Giải phẫu học người

Giải phẫu học là ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc cơ thể người, trong y học, giải phẫu học đóng vai trò là một môn học cơ sở, là nên tảng kiến thức căn bản cho các chuyên ngành y học lâm sàng

Kiến thức của giải phẫu học giúp chúng ta hiểu được sinh lý học giúp chúng ta hiểu được sinh lý học của cơ thể người

Trang 4

Các phương thức mô tả Giải Phẫu

Giải phẫu hệ thống : Mô tả cấu trúc của từng hệ

cơ quan riêng biệt

Giải phẫu Vùng :( GP định khu)

Là nghiên cứu mô tả giải phẫu của tất cả các cấu trúc trong một vùng

Giải phẫu bề mặt: Mô tả hình dáng bề mặt của cơ

thể người

Trang 5

2 Tư thế và các mặt phẳng giải phẫu

2.1 Tư thế giải phẫu

Một người ở tư thế

giải phẫu là người đứng

thẳng với tư thế: Đầu,

mắt, các ngón chân

hướng ra trước, gót

chân và các ngón chân

áp sát vào nhau, hai tay

buông xuôi hai bên,

lòng bàn tay hướng ra

trước

Trang 6

2.2 Mặt phẳng giải phẫu

Có 4 mặt phẳng giải phẫu cắt ngang qua cơ thể ở

tư thế giải phẫu, tác dụng của các mặt phẳng giải phẫu là để mô tả các mặt cắt và các hình ảnh của

cơ thể người

Trang 7

+ Mặt phẳng

đứng dọc giữa:

Là Mặt phẳng

thẳng đứng đi dọc qua trung tâm của

cơ thể chia cơ thể thành 2 nửa phải

và trái

Trang 8

+ Các mặt phẳng đứng dọc

Là những mặt phẳng thẳng đứng đi qua cơ thể song song với mặt phẳng đứng dọc giữa

Trang 9

+ Các mặt phẳng đứng

ngang:

Là những mặt phẳng thẳng đứng đi qua cơ thể, vuông góc với mặt phẳng đứng dọc chia cơ thể thành các phần trước và sau

Trang 10

+ Các mặt phẳng nằm

ngang:

Là mặt phẳng đi ngang qua cơ thể, vuông góc với các mặt phẳng đứng dọc giữa và đứng ngang, chia

cơ thể thành các phần trên

và dưới

Trang 12

1.1 Định nghĩa:

• Sinh lý học là một ngành của sinh học, nghiên

cứu về chức năng, hoạt động chức năng và điều hòa hoạt động chức năng của cơ thể sống nhằm đảm bảo sự tồn tại của chúng trong thế giới xung quanh

II ĐẠI CƯƠNG SINH LÝ:

Trang 13

1.2 Đối tượng nghiên cứu của sinh lý học:

Đối tượng nghiên cứu của sinh lý học là con người và những động vật phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của sinh lý học

Mọi sự nghiên cứu của sinh lý học về con người hay động vật đều nhằm mục đích phục vụ con người

Trang 14

1.3 Nhiệm vụ của sinh lý học:

- Nghiên cứu các qui luật hoạt động, các chức

năng bình thường của cơ thể sống trong điều kiện sống luôn biến đổi và phát triển

- Nghiên cứu sự phát triển chức năng của cơ thể sống theo quá trình tiến hoá, theo phát triển chủng loại, phát triển cá thể và mối liên quan giữa các

chức năng

Trang 15

1.4 Vị trí của môn sinh lý học:

- Sinh lý học là môn y học cơ sở quan trọng

Những kiến thức sinh lý học trực tiếp phục vụ

cho các môn bệnh học và là cơ sở để giải thích, phát hiện các rối loạn chức năng trong tình trạng bệnh lý

Trang 16

2 Phương pháp nghiên cứu và học tập sinh lý

học.

2.1 Phương pháp nghiên cứu:

- Có thể nghiên cứu trên cơ thể toàn vẹn (invivo)

- Có thể nghiên cứu một cơ quan bằng cách tách rời cơ quan hoặc một bộ phận (insitu)

Trang 17

2.2 Phương pháp học tập sinh lý học:

Cấu trúc và chức năng luôn có mối liên quan

chặt chẽ với nhau trong đó chức năng quyết định cấu trúc Vì vậy muốn học tốt môn sinh lý học cần phải được trang bị những kiến thức về giải phẫu,

mô học Đồng thời phải có những kiến thức về các môn học cơ sở như sinh học, hoá học, vật lý học, đặc biệt là hoá sinh học, lý sinh học

Trang 18

ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG

Trang 19

1 ĐẠI CƯƠNG

Đơn vị sống cơ bản của cơ thể là tế bào Mỗi cơquan là 1 tập hợp gồm vô số các tế bào, những

tế bào này liên kết với nhau nhờ các cấu trúc

hợp tế bào Trong cơ thể có nhiều loại tế bào

khác nhau, mỗi loại tế bào có những đặc trưngriêng của nó Tuy vậy chúng đều có những đặcđiểm chung, những đặc điểm đó được gọi là đặcđiểm của sự sống

Trang 20

2 Chuyển hóa (thay cũ đổi mới)

• Các tế bào trong cơ thể tồn tại và phát triển

được nhờ quá trình chuyển hóa gồm 2 quá

Trang 21

2.2 Quá trình dị hóa:

Là quá trình oxy hóa vật chất trong cơ thể để lấynăng lượng dùng trong các hoạt động của cơ

thể như: co cơ, bài tiết của các tuyến… quá

trình này cần lấy oxy từ môi trường bên ngoài

cơ thể Quá trình oxy hóa đồng thời giải phóng

ra các chất cần được thải ra ngoài như

cacbonic, amoniac,…

Trang 22

• Hai quá trình đồng hóa và dị hóa là hai mặt đối lập của một vấn đề tồn tại của cơ thể, nhưng lại luôn luôn thống nhất với nhau Nếu rối loạn hai quá trình này sẽ gây ra bệnh rối loạn chuyển

hóa

Trang 23

3 Tính chịu kích thích

• Tính chịu kích thích là khả năng của cơ thể đáp ứng lại với kích thích từ môi trường bên ngoài hay môi trường bên trong cơ thể Các kích thích lên cơ thể có thể là vật lý, hóa học hay sinh học gây ra đáp ứng của cơ thể như co cơ, tuyến bài tiết

Trang 24

3.1 Ngưỡng kích thích

- Cường độ kích thích nhỏ nhất gây ra đáp ứnggọi là ngưỡng kích thích,

- Cường độ kích thích nhỏ hơn ngưỡng kích

Trang 25

3.2 Quá trình ức chế

- Ngược lại khi có kích thích cường độ quá lớngây ra một loạt quá trình ngược lại với quá trìnhhưng phấn gọi là quá trình ức chế

- Trong cơ thể, một số mô có khả năng tự hưngphấn như trung tâm hô hấp, hệ thống nút củatim và một số tế bào thần kinh khác

Trang 26

- Hai quá trình hưng phấn và ức chế là hai mặt đối lập của một vấn đề nhưng lại thống nhất với nhau đảm bảo cho sự thống nhất của cơ thể với môi trường, có như vậy cơ thể mới tồn tại được.

Trang 27

4 Sự sinh sản

• Sự sinh sản giống mình là đặc điểm của sinh

vật để tồn tại và phát triển nòi giống Từ một tế bào sinh ra hai tế bào mới có tác dụng phát

triển cơ thể, thay thế các tế bào già cỗi, thay thế các tế bào bị tổn thương Từ cơ thể đực và

cơ thể cái qua phân bào giảm nhiễm tạo giao

tử, nhờ quá trình giao hợp tạo nên cơ thể mới

để duy trì nòi giống

Ngày đăng: 04/04/2024, 14:51

w