I ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG: Sự sống là biểu hiện sự tồn tại và phát triển của sinh vật qua nhiều thế hệ với đặc điểm chung là chuyển hóa vật chất, chịu kích thích và sinh sản. Chuyển hóa: là sự biến đổi vật chất trong cơ thể sống, qua 2 quá trình. 1.1. Đồng hóa: là quá trình tổng hợp những chất mà cơ thể thu nhận được của môi trường để chuyển hóa thành những chất dinh dưỡng. 1.2. Dị hóa: là quá trình phân giải các chất thành những chất đơn giản trong đó sinh ra các chất cặn bả để đào thải ra ngoài cơ thể (CO2 và H2O) . Quá trình này cần có Oxy (qua các phản ứng Oxy hóa) và phát sinh ra năng lượng giúp cơ thể hoạt động. Hai quá trình đồng hóa, dị hóa tương phản nhưng liên hệ mật thiết với nhau nhờ hệ thống men ( hay enzim).
Trang 1ĐẠI CƯƠNG GIẢI PHẪU
Trang 2I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG:
Sự sống là biểu hiện sự tồn tại và phát triển của sinh vật qua nhiều thế hệ
với đặc điểm chung là chuyển hóa
vật chất, chịu kích thích và sinh sản
Trang 42 Tính chịu kích thích:
Là khả năng cơ thể sống đáp ứng với các tác nhân bên trong cơ thể (từ nội tạng, thành mạch máu…) hoặc từ ngoại môi (môi trường bên ngoài cơ thể ) Những tác nhân kích thích
cơ thể là cơ học, lý học, hóa học
Khi cơ thể bị kích thích sẽ đáp ứng lại
bằng 1 quá trình sống gọi là hưng phấn (tạo nên phản xạ)
Trang 5 Cường độ kích thích vừa đủ : gọi là ngưỡng
khi kích thích cơ thể sẽ đáp ứng.
Cường độ kích thích yếu : không gây được đáp ứng.
Cường độ kích lớn : gây ra ức chế
Nhiều kích thích dưới ngưỡng tác động
cùng 1 lúc hoặc liên tục nối tiếp nhau
cũng gây được đáp ứng.
Hai quá trình hưng phấn và ức chế phối hợp nhau làm cho cơ thể thích nghi và
thống nhất với ngoại cảnh.
Trang 63 Sự sinh sản: sinh vật sinh sản theo hai
cách:
Vô tính và hữu tính
Người thuộc loại sinh sản hữu tính
Trang 7hình sao ( TB thần kinh).
Trang 8
Tế bào máu
Trang 9Tế bào thần kinh
Trang 102.2 Chức năng chung là tiêu thụ Oxy và nhả CO2, tổng hợp protein….và có một số TB thực hiện chức năng thực bào (TB bạch cầu)
Trang 113 Cấu tạo của TB:
3.1 Cấu tạo hóa học: trong tb có các
chất Protid, lipid, glucid, muối khoáng, nước được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học
( khoảng 40 nguyên tố) trong đó C, H, O, N chiếm 98% còn lại là S, P , Cl, K , Na , Mg,
Ca, Fe I, Mn, Cu, Co…
3.1.1 Protid dựng nên những cấu trúc
cơ bản của TB
3.1.2 Lipid tham gia cấu tạo màng TB, màng nhân, hệ tiểu vật là nguồn dự trữ năng lượng của TB
Trang 12
3.1.3 Glucid là nguồn năng lượng của TB đồng thời tham gia cấu tạo các men của
TB
Muối khoáng có vai trò quan trọng việc duy trì áp suất thẩm thấu của TB
3.1.5 Nước kết hợp với protid và cá chất
hữu cơ khác làm cho TB có tính chất như một khối dung dịch keo.
3.2 Các bộ phận của TB: mỗi TB có 3 bộ
phận màng TB, bào tương ( chất nguyên sinh) và nhân TB
Trang 13CẤU TẠO TẾ BÀO
1.Màng nhân 2.Chất nhân
10 Bào tương
Trang 143.2.1 Màng TB: là màng kép bao quanh TB, liên tiếp với lưới nội nguyên sinh, và màng nhân
Màng TB được tạo nên từ 2 lớp Photpholipit xen
kẽ những phân tử protit Màng TB có khả năng
để cho các phân tử nhỏ thấm qua một cách
chọn lọc, thực hiện được các chức năng sau:
- Ngăn cách với các TB khác và với môi trường
ngoài TB.
- Trao đổi chất giữa TB và môi trường ngoài TB.
- Thông tin từ trong ra và từ ngoài vào TB.
- Bài tiết các chất cặn bả hoặc xuất tiết các chất
do TB chế tiết.
- Dẫn truyền hưng phấn từ điểm kích thích ra
TB.
Trang 153.2.2 Bào tương (chất nguyên sinh): Là một dịch keo trong suốt chứa các thành phần sau:
- Lưới nội nguyên sinh: Có vai trò quan trọng
trong sự dẫn lưu và chuyển hóa trong TB.
Trang 163.2.3 Nhân Tế bào: Nằm giữa TB, có hình cầu hay hình bầu dục.
- Màng nhân.
- Chất nhân: chứa hạt nhân và thể nhiễm sắc
* Hạt nhân là khối hạt ARN mang mã
thông tin
chỉ huy sự tổng hợp protein
* Các thể nhiễm sắc chỉ xuất hiện khi các
TB phân
chia được tạo nên từ AND và protit AND có
chức năng duy trì tính di truyền của loài sinh vật và chỉ huy tổng hợp protit qua các ARN
Trang 174 Sự phân chia của TB:
Theo 2 cách trực phân và gián phân.
4.1 Trực phân: TB mẹ thắt lại thành
2 thùy, rời nhau thành 2 nhân con, khối
bào tương cũng thắt lại phân đôi Như vậy
TB mẹ đã chia thành 2 TB con, cứ như thế quá trình tự phân chia lại tiếp tục.
Trang 18PHÂN CHIA TRỰC PHÂN
Trang 194.2 Gián phân: Là cách phân chia cao cấp qua
4 thời kỳ:
4.2.1 Tiền kỳ:
- Các thể nhiễm sắc xuất hiện rõ ràng hình chử V hay chử U.
- Bào tâm chia đôi chạy về 2 cực của TB.
- Màng nhân biến đi.
4.2.2 Biến kỳ:
- Các thể nhiễm sắc xếp thành một vòng trên mặt phẳng xích đạo của TB.
- Mỗi thể nhiễm sắc tách dọc thành 2 thể nhiễm sắc con.
Trang 20
4.2.3 Hậu kỳ:
- Hai nhóm thể nhiễm sắc con tiến về 2 cực TB.
- Hai nhóm thể nhiễm sắc nay vây quanh 2 bào tâm con.
- TB thắt lại.
4.2.4 Chung kỳ:
- Hai nhân con hình thành ở 2 cực.
- TB cắt hẳn thành 2 TB con.
Quá trình gián phân nguyên số:
Nhân của TB con số lượng thể nhiễm sắc không thay đổi (2n)
Quá trình gián phân giảm số:
Nhân của TB con số lượng thể nhiễm sắc giảm đi một nửa chỉ còn 1n.
Trang 21PHÂN CHIA GIÁN PHÂN
Trang 221 Biểu mô: là những mô trong đó các TB
đứng sát không có chất gì chen giữa chúng,
có 2 loại biểu mô phủ và biểu mô tuyến
1.1 Biểu mô phủ: Phủ mặt ngoài cơ thể hay thành của các khoang trong cơ thể, chia làm
6 loại:
Trang 23- Biểu mô lát đơn: Cấu tạo bởi một lớp tế bào
đa diện dẹt (Biểu mô màng phổi, màng tim)
Trang 24- Biểu mô lát tầng: Cấu tạo bởi các tế bào đa diện.Càng lên trên các tế bào càng dẹt dần, lớp trên cùng thì dẹt hẳn (biểu mô thực quản, biểu mô âm đạo, và biểu mô ở mặt trước của giác mạc), có những nơi lớp trên cùng của
biểu mô trở thành những lá sừng rồi bong đi (biểu bì da)
Trang 26- Biểu mô vuông đơn: Cấu tạo bởi một lớp tế bào hình khối vuông (biểu mô lợp phế quản của phổi).
Trang 27- Biểu mô vuông tầng: Cấu tạo bởi 2 lớp TB hình khối vuông (biểu mô phủ ở ống bài tiết tuyến mồ hôi)
Trang 29Biểu mô trụ đơn: Cấu tạo bởi một lớp TB trụ (dạ dày ruột)
Trang 31- Biểu mô trụ tầng: Cấu tạo bởi nhiều lớp TB nhưng lớp TB trên cùng hình trụ
(biểu mô đường hô hấp)
Trang 321.2 Biểu mô tuyến: Các TB biểu mô xếp thành một tuyến có nhiệm vụ
chế tiết và bài xuất Có 2 loại tuyến: nội tiết và ngoại tiết.
1.2.1.Tuyến ngoại tiết: Là tuyến bài
tiết các chất chế tiết ra ngoài như
tuyến nước bọt, tuyến vú…
1.2.2.Tuyến nội tiết: Là tuyến chế tiết
ra các chất ngấm vào máu như:
tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận.
Trang 33Tuyến vú
Trang 352 Mô liên kết: là tổ chức trong đó các tế bào
không nằm sát nhau mà chen giữa là chất
gian bào Mô liên kết có tác dụng chống đỡ cơ thể
2.1.Cấu tạo gồm:
- TB liên kết: TB sợi, TB võng, mô bào, đại thực bào…trong đó TB sợi là TB chủ yếu của
mô liên kết chính thức
- Chất gian bào: Gồm chất căn bản mềm
và các loại sợi: sợi tạo keo, sợi chun, sợi võng
Trang 362.2 Phân loại:
Có 3 loại mô liên kết chính thức:
Mô liên kết thưa: Có tác dụng đệm và dinh dưỡng.
- Mô liên kết màng: Bao bọc các cơ
quan như màng bụng, màng phổi, màng tim…
- Mô liên kết có hướng nhất định: Các
TB liên kết và sợi đều sắp xếp theo chiều tác động của lực (Gân, dây chằng).
Trang 373 Chức năng chung:
Chức năng dinh dưỡng.
Chức năng đệm.
Chức năng bảo vệ.