Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ hiện nay

27 0 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ1.1.Thang đo Động cơ kéo Thang đo Động cơ kéo gồm 4 biến qua

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ

-🙞🙞🙞🙞🙞 -BÀI QUÁ TRÌNH SỐ 3

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾNDU LỊCH CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY

Mã môn học: RMET220406_22_2_04

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh VânNhóm thực hiện: 04

Nguyễn Lê Phương Ngân - 22125096 Phan Thị Huỳnh Như - 22125101

Phan Thị Thảo Quyên - 22125105 Nguyễn Phan Ngọc Trâm - 22125118 Trần Thị Bích Tuyền - 22125122

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Trang 2

DANH SÁCH THAM GIA BÀI QUÁ TRÌNH SỐ 3HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm: 04

Đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM

ĐẾN DU LỊCH CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY

Trang 4

I. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO ( CRONBACH’S ALPHA )

Sau khi số liệu đã được xử lý thô sẽ được đưa vào phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Phương pháp này giúp chúng ta có thể xác định những biến làm giảm độ tin cậy của thang đo và chỉnh sửa hoặc loại bỏ nó để tăng độ tin cậy của thang đo

1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

1.1.Thang đo Động cơ kéo

Thang đo Động cơ kéo gồm 4 biến quan sát (DCK1, DCK2, DCK3, DCK4) hệ số Cronbach’s Alpha là 0,795 và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3) Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 1.1.1 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Động cơ kéoĐộng cơ kéo (N=4), Cronbach’s Alpha = 0,795

Trung bình thangđo nếu loại biến

Phương sai thangđo nếu loại biến

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)

1.2.Thang đo Động cơ đẩy

Thang đo Động cơ đẩy gồm 7 biến quan sát (DCD1, DCD2, DCD3, DCD4, DCD5, DCD6, DCD7) hệ số Cronbach’s Alpha là 0,743 tuy nhiên hệ số tương quan biển tổng của biến quan sát DCD3 là 0,170 (bé hơn 0,3) không thỏa mãn điều kiện cho phép, biến quan sát DCD3 giải thích ý nghĩa rất yếu nên sẽ được loại bỏ khỏi thang đo, tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần hai

Bảng 1.2.1 Hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 của thang đo Động cơ đẩyĐộng cơ đẩy (N=7), Cronbach’s Alpha = 0,743

Trung bình thangđo nếu loại biến

Phương sai thangđo nếu loại biến

Trang 5

DCD6 22,62 16,719 0,491 0,705

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả) Tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần hai cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,763 nếu loại biến quan sát DCD3 đồng thời các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3) do đó có thể đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 1.2.2 Hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo Động cơ đẩyĐộng cơ đẩy (N=6), Cronbach’s Alpha = 0,763

Trung bình thangđo nếu loại biến

Phương sai thangđo nếu loại biến

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)

1.3.Thang đo Thông tin quảng bá

Thang đo Thông tin quảng bá gồm 4 biến quan sát (TTQB1, TTQB2, TTQB3, TTQB4) hệ số Cronbach’s alpha là 0,767 và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3) Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 1.3.1 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Thông tin quảng bá Thông tin quảng bá (N=4), Cronbach’s Alpha = 0,767

Trung bình thangđo nếu loại biến

Phương sai thangđo nếu loại biến

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)

1.4.Thang đo Giá cả chi phí

Thang đo Thông tin quảng bá gồm 5 biến quan sát (GCCP1, GCCP2, GCCP3, GCCP4, GCCP5) hệ số Cronbach’s alpha là 0,864 và các hệ số tương quan với biến

Trang 6

tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3) Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 1.4.1 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Giá cả chi phíGiá cả chi phí (N=5), Cronbach’s Alpha = 0,864

Trung bình thangđo nếu loại biến

Phương sai thangđo nếu loại biến

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)

1.5.Thang đo Không gian, tài nguyên du lịch

Thang đo Không gian, tài nguyên du lịch gồm 5 biến quan sát (KGTN1, KGTN2, KGTN3, KGTN4, GCCP5) hệ số Cronbach’s alpha là 0,696 và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3) Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 1.5.1 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Không gian, tài nguyên du lịchKhông gian, tài nguyên du lịch (N=4), Cronbach’s Alpha = 0,696

Trung bình thangđo nếu loại biến

Phương sai thangđo nếu loại biến

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)

2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến gồm 3 biến quan sát (QD1, QD2, QD3) hệ số Cronbach’s Alpha là 0,003 không đảm bảo được tính nhất quán nội tại của thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến Bên cạnh đó các hệ số tương quan với biển tổng của các biến đo lường nhân tố này đều không đạt được đủ tiêu chuẩn (bé hơn 0,3) Theo kết quả kiểm định ta thấy biến quan sát QD1 có hệ số tương quan biến tổng bé nhất

Trang 7

(-0,074) Do đó tiến hành loại biến quan sát QD1 và phân tích Cronbach’s Alpha lần hai.

Bảng 2.1.1 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến Quyết định lựa chọn điểm đến (N=3), Cronbach’s Alpha = 0,003

Trung bình thangđo nếu loại biến

Phương sai thangđo nếu loại biến

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả) Tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần hai thấy được kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha là 0,205 không đảm bảo được tính nhất quán nội tại của thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến Bên cạnh đó các hệ số tương quan với biển tổng của các biến đo lường nhân tố này đều không đạt được đủ tiêu chuẩn (bé hơn 0,3) Tuy nhiên thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến là thang đo của biến phụ thuộc nếu tiếp tục tiến hành loại biến và phân tích Cronbach’s Alpha lần ba thì sẽ không còn thang đo của biến phụ thuộc Vì vậy chấp nhận hệ số Cronbach’s Alpha và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo sau khi loại biến QD1 và tiến hành Cronbach’s Alpha lần hai.

Bảng 2.1.2 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Quyết định lựa chọn điểm đếnQuyết định lựa chọn điểm đến (N=2), Cronbach’s Alpha = 0,205

Trung bình thangđo nếu loại biến

Phương sai thangđo nếu loại biến

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả) Kết quả sau khi tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo các nhân tố quyết định lựa chọn điểm đến du lịch và thang đo quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ, dựa trên các tiêu chuẩn đề ra tiến hành loại biến quan sát DCD3 của thang đo Động cơ đẩy, biến quan sát QD1 của thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến và chấp nhận hệ số Cronbach’s Alpha và Alpha và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo

Bảng 2.1.3 Bảng tổng hợp Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo

Trang 8

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo các nhân tố quyết định lựa chọn điểm đếndu lịch

Trung bình thangđo nếu loại biến

Phương sai thangđo nếu loại biến

Hệ số tương quanbiến tổng

Cronbach's Alphanếu loại biếnĐộng cơ kéo (N=4), Cronbach’s Alpha = 0,795

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả) Sau khi kiểm định thang đo bằng hệ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ đã có sự thay đổi, số biến quan sát ban đầu là 24 biến nhưng chỉ còn lại 23 biến quan sát Tuy nhiên tính chất của mỗi nhân tố trong thang đó này không có sự thay đổi.

Thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch gồm 3 biến quan sát, sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha số biến quan sát còn lại là 2 biến không thay đổi tính chất của nhân tố này

Trang 9

II. PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ EFA

Sau khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’alpha, thì cho thấy, các thang đo đều đạt độ tin cậy đo cho 6 nhân tố (5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc), thì tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA)

II.1.Phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ được đo bằng 23 biến quan sát sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha loại 1 biến quan sát DCD3 của thang đo Động cơ đẩy, tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA

Vì dữ liệu xấu, nên nhóm giả định bước chạy EFA cho từng biến độc lập.

II.1.1.Phân tích EFA thang đo nhân tố Động cơ kéo ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ

Bảng 2.1.1.1 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho thang đo Động cơ kéo ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ

KMO and Bartlett's Test

Bartlett's Test of Sphericity

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)

Kết quả kiểm định Bartlett ( Bartlett’s test of s sphericity) trong bảng Kiểm định KMO và Bartlett’s Test với giá trị Sig = 0,000 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố Động cơ kéo (biến độc lập) Bên cạnh đó chỉ số KMO > 0,5 và nhỏ hơn 1 (=0,841) cho thấy dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố Như vậy các tham số đáp ứng được yêu cầu

Bảng 2.1.1.2 Tổng phương sai trích cho các thang đo của của các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Total Variance Explained

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)

Trang 10

Tại các mức giá trị Eigenvalues bằng 2,479 lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 4 biến quan sát và với phương sai trích là 61,981 % (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu, như vậy nhân tố rút trích có ý nghĩa tóm tắt tốt và được giữ lại trong mô hình.

Bảng 2.1.1.3 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang đo của các nhân tốảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả) Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập của ma trận xoay nhân tố cho thấy hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến đo lường tương ứng cho từng nhân tố

II.1.2.Phân tích EFA thang đo nhân tố Động cơ đẩy ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ:

Bảng 2.1.2.1 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho thang đo nhân tố Động cơđẩy ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ

KMO and Bartlett's Test

Bartlett's Test of Sphericity

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả) Kết quả kiểm định Bartlett ( Bartlett’s test of s sphericity) trong bảng Kiểm định KMO và Bartlett’s Test với giá trị Sig = 0,000 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố Động cơ kéo (biến độc lập) Bên cạnh đó chỉ số KMO > 0,5 và nhỏ hơn 1 (=0,755) cho thấy dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố Như vậy các tham số đáp ứng được yêu cầu.

Trang 11

Bảng 2.1.2.2 Tổng phương sai trích cho các thang đo của của các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Total Variance Explained

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả) Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 2 nhân tố từ 6 biến quan sát và với phương sai trích là 63,531% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu, như vậy nhân tố rút trích có ý nghĩa tóm tắt tốt và được giữ lại trong mô hình.

Bảng 2.1.2.3 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang đo của các nhân tốảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Rotated Component Matrixa

Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 3 iterations.

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả) Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập của ma trận xoay nhân tố cho thấy hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 và chênh lệch hệ số tải giữa các nhân tố thỏa mãn đều

Trang 12

lớn hơn 0,3 và tạo ra 2 nhân tố từ 6 biến quan sát hợp lệ Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến đo lường tương ứng cho từng nhân tố.

II.1.3.Phân tích EFA thang đo nhân tố Thông tin quảng bá ảnh hưởng đếnquyết định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ:

Bảng 2.1.3.1 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho thang đo nhân tố Thông tinquảng bá ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ

KMO and Bartlett's Test

Bartlett's Test of Sphericity

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)

Kết quả kiểm định Bartlett ( Bartlett’s test of s sphericity) trong bảng Kiểm định KMO và Bartlett’s Test với giá trị Sig = 0,000 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong các nhân tố (biến độc lập) Bên cạnh đó chỉ số KMO > 0,5 và nhỏ hơn 1 (=0,686) cho thấy dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố Như vậy các tham số đáp ứng được yêu cầu

Bảng 2.1.3.2 Tổng phương sai trích cho các thang đo của của các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Total Variance Explained

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả) Tại các mức giá trị Eigenvalues bằng 2,363 lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 4 biến quan sát và với phương sai trích là 59,085 % (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu, như vậy nhân tố rút trích có ý nghĩa tóm tắt tốt và được giữ lại trong mô hình.

Trang 13

Bảng 2.1.3.3 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang đo của các nhân tốảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả) Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập của ma trận xoay nhân tố cho thấy hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến đo lường tương ứng cho từng nhân tố

II.1.4.Phân tích EFA thang đo nhân tố Giá cả chi phí ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ:

Bảng 2.1.4.1 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho thang đo nhân tố Giá cả chiphí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ

KMO and Bartlett's Test

Bartlett's Test of Sphericity

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)

Kết quả kiểm định Bartlett ( Bartlett’s test of s sphericity) trong bảng Kiểm định KMO và Bartlett’s Test với giá trị Sig = 0,000 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong các nhân tố (biến độc lập) Bên cạnh đó chỉ số KMO > 0,5 và nhỏ hơn 1 (=0,853) cho thấy dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố Như vậy các tham số đáp ứng được yêu cầu

Trang 14

Bảng 2.1.4.2 Tổng phương sai trích cho các thang đo của của các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Total Variance Explained

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả) Tại các mức giá trị Eigenvalues bằng 3,269 lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 5 biến quan sát và với phương sai trích là 65,371% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu, như vậy nhân tố rút trích có ý nghĩa tóm tắt tốt và được giữ lại trong mô hình.

Bảng 2.1.4.3 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang đo của các nhân tốảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả) Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập của ma trận xoay nhân tố cho thấy hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến đo lường tương ứng cho từng nhân tố

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:42