CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC HỌNG THANH QUẢN LARYNGOPHARYNGEAL REFLUX LPR CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC HỌNG THANH QUẢN LARYNGOPHARYNGEAL REFLUX LPR PGS.TS.BS.. Khác biệt GERD
Trang 1CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC HỌNG THANH QUẢN
LARYNGOPHARYNGEAL REFLUX (LPR)
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC HỌNG THANH QUẢN
LARYNGOPHARYNGEAL REFLUX (LPR)
PGS.TS.BS LƯƠNG MINH HƯƠNG
BỘ MÔN TMH - ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA NỘI SOI - BV TMH TRUNG ƯƠNG
Trang 2 Thế giới:
1960s: Bùng nổ NC bằng chứng liên quan GERD
1968: Báo cáo u hạt liên quan trào ngược
1986: Wiener – đo pH 2 đầu cảm biến
Trang 4 Khác biệt GERD và LPR
2006 hội nghị về tiêu hóa toàn cầu ở Montreal: định nghĩa và phân loại trào ngược dạ dày thực quản:
“GERD là tình trạng bệnh lý khi chất trong dạ dày trào ngược gây triệu chứng khó chịu và/hoặc gây biến chứng”
BỆNH TRÀO NGƯỢC DD - TQ
Trang 5BỆNH TRÀO NGƯỢC DD - TQ
tượng s.lý
ra thường xuyên và kéo dài-> gây nên các triệu chứng, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống
bệnh trào ngược DD-TQ (Gastro-
Trang 6ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
“ GERD là tình tr ng b nh lý khi ch t trong d dày trào ng ạng bệnh lý khi chất trong dạ dày trào ngược ệnh lý khi chất trong dạ dày trào ngược ất trong dạ dày trào ngược ạng bệnh lý khi chất trong dạ dày trào ngược ược c
gây tri u ch ng khó ch u và/ho c gây bi n ch ng” ệnh lý khi chất trong dạ dày trào ngược ứng khó chịu và/hoặc gây biến chứng” ịu và/hoặc gây biến chứng” ặc gây biến chứng” ến chứng” ứng khó chịu và/hoặc gây biến chứng”
Tri u ch ng ệnh lý khi chất trong dạ dày trào ngược ứng khó chịu và/hoặc gây biến chứng”
t i th c qu n ạng bệnh lý khi chất trong dạ dày trào ngược ực quản ản ngoài th c qu n Tri u ch ng ệnh lý khi chất trong dạ dày trào ngược ực quản ứng khó chịu và/hoặc gây biến chứng” ản
t n th ổn thương thực quản ươ năng ng th c qu n ực quản ản
Viêm TQ trào ng ược c
Hen do trào ng ược c
Mòn răng do trào ng ược c
Các b nh lý đ ệnh lý được ược c nghĩ là có liên quan
Viêm h ng ọng
Viêm xoang
X hoá ph i vô căn ơ hoá phổi vô căn ổi vô căn
Viêm tai gi a tái đi ữa tái đi tái l i ạng bệnh lý khi chất trong dạ dày trào ngược
Vakil N et al Am J Gastroenterol 2006; 101: 1900-1920
Trang 7Phân loại của Hội nghị quốc tế về tiêu hóa
Montreal 2006:
“LPR là biểu hiện ngoài thực quản của bệnh
lý trào ngược dạ dày thực quản”.
LPR và GERD khác nhau ở vị trí dịch dạ dày tác động, ở các dấu hiệu lâm sàng ->không
thể dùng chung công cụ chẩn đoán cho 2 bệnh
lý trên
Phân loại của Hội nghị quốc tế về tiêu hóa
Montreal 2006:
“LPR là biểu hiện ngoài thực quản của bệnh
lý trào ngược dạ dày thực quản”.
LPR và GERD khác nhau ở vị trí dịch dạ dày tác động, ở các dấu hiệu lâm sàng ->không
thể dùng chung công cụ chẩn đoán cho 2 bệnh
lý trên
Vakil N et al Am J Gastroenterol 2006; 101: 1900-1920
LARYNGOPHARYNGEAL REFLUX (LPR)
Trang 8CƠ CHẾ BỆNH SINH GERD
Sinh lý bệnh: Là do sự mất
thăng bằng giữa những yếu tố
bảo vệ thực quản với những
yếu tố tấn công từ những thành
phần trong dạ dày
Trang 9 Nm họng thanh quản nhạy cảm gấp 100 lần so nm thực quản
CƠ CHẾ BỆNH SINH LPR
Yếu tố đề kháng biểu mô nm họng – thanh quản
Cơ thắt thực quản dưới
Nhu động thực quản
Cơ thắt thực quản trên
Trang 13Þ đơn giản, kinh tế -> nhiều nhà nghiên cứu
đã áp dụng 2 chỉ số trên trong chẩn đoán, theo dõi điều trị LPR
Trang 14CHẨN ĐOÁN
Trong vòng 1 tháng trở lại, các triệu chứng sau
ảnh hưởng tới bạn như thế nào
0: Không vấn đề 5: Rất nặng
Khàn tiếng, có thay đổi giọng nói
Đằng hắng
Nhiều dịch nhầy trong họng
Khó khăn khi nuốt dịch, thuốc, thức ăn
Ho sau ăn hoặc nằm
Hình ảnh nội soi Điểm số
Rãnh dây thanh giả 0: Không 2: CóXóa buồng thanh thất 2: 1 phần4: Toàn bộSung huyết 2: Chỉ sụn phễu4: Lan tỏaPhù nề dây thanh
1: Nhẹ 2: Vừa 3: Nặng 4: Thoái hóa polyp Phù nề thanh quản tỏa lan
1: Nhẹ 2: Vừa 3: Nặng 4: Rất nặng Phì đại mép sau
1: Nhẹ 2: Vừa 3: Nặng 4: Rất nặng
Tổ chức hạt 0: Không2: CóDịch nhày thanh quản 0: Không2: Có
Trang 15Within the last month, how did the following problems affect
you?
Circle the appropriate reponse.
0= No problem 5= Severe Problem
1 Hoarseness or a problem with your voice
1 Excess throat mucus or postnasal drip 0 1 2 3 4 5
1 Difficulty swallowing food, liquids, or pills
1 Sensations of something sticking in your throat or a
1 Heartburn, chest pain, indigestion, or stomach acid coming
Total
Trang 16Reflux finding score (RFS)
Subglottic edema (Pseudosulcus vocalis) 0= absent
2= present Ventricular obliteration 2= partial4= complete
Erythema/hyperemia 2= arytenoids only4= diffuse
Vocal fold edema
1= mild 2= moderate 3= severe 4= polypoid
Diffuse laryngeal edema
1= mild 2= moderate 3= severe 4= obstructing
Posterior commissure hypertrophy
1= mild 2= moderate 3= severe 4= obstructing
Granuloma/Granulation tissue 0= absent
2= present Thick endolaryngeal mucus 0= absent2= present
Trang 17CHẨN ĐOÁN LPR DỰA VÀO RSI, RFS
Trang 18 Xóa buồng thanh thất (78,9%)
Rãnh DT giả - đặc hiệu của LPR: tỉ lệ gặp thấp (13,2%)
NC Hà Phương Thảo 2014
CHẨN ĐOÁN LPR DỰA VÀO RSI, RFS
Trang 19 Co thắt thanh quản
ung thư thanh quản có LPR
BIẾN CHỨNG
Trang 20Hỗn hợp
41%
24% 21%
5% 4% 5%
Trang 21LPR trong viêm mũi xoang mạn (CRS)
LPR trong CRS là 37-72%
55 % pepsin dương tính trong dịch rửa mũi và theo
dõi pH chứng minh trào ngược
Laryngoscope 118: May 2008
Sự liên quan kém giữa trào ngược acid, triệu
chứng mũi và viêm mũi xoang cấp
Không có đủ bằng chứng để xem xét điều trị chống trào ngược ở CRS kháng trị và không có
chứng cứ trào ngược acid là nguyên nhân
đáng kể trong CRSsP
EPOS 2012
Trang 22LPR trong Viêm tai giữa mủ mạn và CSOM
LPR trong COM & CSOM là 41-66%
Eur Arch Otorhinolaryngol (2008) 265:1539-1543
www.themegallery.com
Trang 23Chất trào ngược vào tai giữa
Trang 24Ngưng thở lúc ngủ và
trào ngược họng thanh quản
Theo dõi pH 24 giờ và đa kí giấc ngủ
Nhóm LPR dương tính, OSA = 57%
Nhóm OSA dương tính, có LPR = 89%
Eur Arch Otorhinolaryngol (2012) 269:2575-2580
Trang 25Tiêu chuẩn cho nhi khoa
1 Quá phát amidan lưỡi
Tiên đoán biểu hiện của trào ngược như chẩn đoán bởi xét nghiệm điển hình
(đầu dò 24 h pH, chụp thực quản, chụp lấp lánh dạ dày hay sinh thiết thực quản
Carr MM, Laryngoscope 2000;
110:1560-1562
Trang 26Thay đổi lối sống & chế độ ăn
Điều trị nội khoa
Phẫu thuật
=>PPI là lựa chọn đầu tay
ĐIỀU TRỊ
Trang 27ĐIỀU TRỊ
Chế độ dinh dưỡng:
Không ăn trong vòng 3h trước ngủ Không ăn quá no – nhiều đồ rán, chất béo Kiêng trà, café, chocolate, nước có gas, nước hoa quả Không dùng đồ uống chứa cồn ( đ/ biệt vào buổi tối) Kiêng ăn đồ có nhiều gia vị
Bỏ thuốc lá
Lối sinh hoạt:
Nằm đầu cao (12 – 18 cm) so với chân Không mặc quần áo chật, thắt lưng quá chật
Ăn ngủ điều độ Tránh stress
Trang 28Common anti-reflux Meds
Antacids
Not considered very effective with LPR
H 2 antagonists
decreases acid production
Zantac
Not preferred for LPR
Proton Pump Inhibitor (PPI)
Trang 29Cơ chế: Với tác dụng ức chế bơm H+ K+ ATPase , thuốc làm giảm tiết acid dạ dày khoảng 80- 95% so với thông thường
->giảm thiểu lượng acid trào ngược tác động xấu tới vùng họng thanh quản.
5 loại PPI: Omeprazole, Esomeprazole, Lansoprazole, Pantoprazole, Rabeprazole.
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)ĐIỀU TRỊ
Trang 30Đơn liều (pH) Đa liều (pH)
Miner, American Journal of GI 2003 Kirenheiner Eur J Clin Pharmacol 2008
Hiệu quả kiểm soát acid
của các PPI
Hiệu quả kiểm soát acid
của các PPI
Trang 31Hiệu quả kiểm soát acid của các PPI
Miner et al Aliment Pharmacol Ther 2003
Trang 32HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PPI
Trang 33Liều: LPR cần điều trị PPI với liều cao hơn thời gian kéo dài hơn so với GERD
- AAOHNS: 2 lần/ngày, trong 6 tháng
- AGA: 2 lần/ngày, trong vài tháng Thời điểm: trước bữa ăn 30 phút Tác dụng phụ: rối loạn hấp thu vitamin B12 & sắt, viêm dạ dày teo
Liều: LPR cần điều trị PPI với liều cao hơn thời gian kéo dài hơn so với GERD
- AAOHNS: 2 lần/ngày, trong 6 tháng
- AGA: 2 lần/ngày, trong vài tháng
Thời điểm: trước bữa ăn 30 phút.
Tác dụng phụ: rối loạn hấp thu vitamin B12 & sắt, viêm dạ dày teo
LIỀU PPI
Trang 35From Ford (2005)
Trang 37ĐIỀU TRỊ: LPR cơ bản là PPI
nhất 3 tháng
Đánh giá lại chẩn đoán
Đánh giá sự tuân thủ của BN
Phân biệt trào ngược thực thể – hay cơ năng
Lưu ý hiệu quả kiểm soát của các PPI và thời điểm dùng thuốc
KẾT LUẬN
Trang 38XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN