1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trắc nghiệm phát triển kỹ năng cá nhân 1

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trắc nghiệm môn Phát triển kỹ năng cá nhân 1 (có đáp án). Chương trình đại học EHOU hệ đào tạo từ xa E Learning. Qua học phần này anhchị sẽ nhận thức được vai trò của các kỹ năng mềm trong việc phát triển bản thân, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng, xã hội; biết được năng lực của bản thân mình, biết cách xác định mục tiêu, xây dựng và giữ gìn hình ảnh, uy tín của bản thân, ...

Trang 1

TRẮC NGHIỆM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG CÁ NHÂN 1

1 Bạn đang muốn thiết lập mối quan hệ công việc với một người nhưng người đó thờ ơ, không có nhu cầu nghe những điều bạn nói hoặc không muốn hợp tác với bạn Bạn sẽ ứng xử như thế nào?

A Lập tức ra về, chấm dứt mối quan hệ với họ và tự nhủ sau này sẽ làm cho họ phải ân hận vì đã không có thiện chí hợp tác với bạn

B Làm cho họ thấy cái lợi, cái vui mà bạn đang có còn đối tác đang thiếu, đang cần Chỉ ra khả năng mà bạn có thể đem cái lợi, cái vui đến cho họ

C Tỏ thái độ bất cần cho họ thấy nếu họ không muốn hợp tác thì cũng không ảnh hưởng gì tới bạn D Trách mắng họ vì đã thờ ơ với bạn, yêu cầu họ phải lắng nghe nghiêm túc những gì bạn nói

2 Bạn đang nỗ lực xây dựng mối quan hệ với một đối tác nhưng người đó tỏ ra không thiện chí hợp tác với bạn thì bạn không nên làm gì?

A Thể hiện tinh thần trách nhiệm, sự chu đáo với mọi việc dù là những chi tiết nhỏ nhất B Chỉ ra những lợi ích mà bạn có thể đem lại cho họ

C Trách mắng họ, tỏ thái độ bất cần, tuyên bố cắt đứt mối quan hệ

D Nỗ lực tạo sự tin tưởng của họ với bạn

3 Các kỹ năng cá nhân được xếp vào loại kỹ năng nào?

A Kỹ năng nghề nghiệp B Kỹ năng cứng C Kỹ năng mềm D Kỹ năng chuyên môn

4 Chỉ số nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thành công và hạnh phúc của con người?

A Chỉ số thông minh trí tuệ (IQ) B Chỉ số đam mê (PQ)

C Chỉ số thông minh cảm xúc (EQ)

D Chỉ số thông minh xã hội (SQ)

5 Con người cần đánh giá đúng mặt mạnh, mặt yếu của mình để:

A Phát huy điểm mạnh của minhg trước mặt đối tác B Phát huy điểm yếu của mình trước mặt đối tác

C Chủ động trong quan hệ với đối tác

D Tự tin trong quan hệ với đối tác

6 Con người cần hợp tác với nhau, làm việc theo nhóm bởi vì:

A Con người không thể tồn tại biệt lập hoặc làm việc một mình B Bản năng của con người là muốn tồn tại, làm việc cùng nhau C Con người luôn sợ sự cô đơn

D Làm việc theo nhóm sẽ tập hợp được khả năng của từng người, giúp họ bổ sung các khiếm khuyết cho nhau

7 Con người cần làm gì để biến mục tiêu thành hiện thực?

A Xác định mục tiêu, lên kế hoạch hành động, thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch

B Xác định mục tiêu rồi thực hiện theo cảm hứng C Xác định mục tiêu rồi chờ đợi thời cơ

D Xác định mục tiêu, lên kế hoạch hành động, không thực hiện theo kế hoạch

8 Con người cần tìm kiếm thông tin, tăng cường đề tài nói chuyện để:

A Có khởi đầu tốt đẹp trong các mối quan hệ giao tiếp

B Tạo sự linh hoạt, sáng tạo, hấp dẫn trong giao tiếp

C Thể hiện cá tính trong giao tiếp

D Bản thân thu được những kinh nghiệm quý giá

9 Con người không nên làm gì nếu muốn thành công trong giao tiếp với người khác?

A Tự ý thức về sự tồn tại của bản thân mình B Làm chủ được cảm xúc của bản thân

C Duy trì được trạng thái cân bằng tâm lý

D Tự do bộc lộ cảm xúc của mình.

10 Đặc điểm quan trọng nhất để nhận biết một người có năng lực đàm phán tốt là

11 Để có thể tự tin trong quan hệ giao tiếp, điều đầu tiên con người cần:

A Chuẩn bị trang phục phù hợp

B Tự do bộc lộ cảm xúc như mình muốn

C Làm chủ bản thân và duy trì trạng thái cân bằng tâm lý

D Tận hưởng các thú vui trong công việc và cuộc sống

Trang 2

12 Để duy trì sự tồn tại và phát triển của một tập thể, mỗi cá nhân cần làm gì?

A Mỗi cá nhân cần hiểu rõ và thực hiện nghĩa vụ đối với tập thể, tôn trọng các quyết định của tập thể, có ý thức trách nhiệm trước tập thể về hành vi của mình

B Mỗi cá nhân cần đặt ra những yêu cầu của bản thân đối với tập thể

C Mỗi cá nhân cần thể hiện hết cá tính và nhu cầu của bản thân trước tập thể D Mỗi cá nhân cần phát huy hết điểm mạnh và điểm yếu của mình trước tập thể

13 Để điều khiển và ngăn chặn cảm xúc tiêu cực thì con người cần tránh điều gì?

A Phân tích loại bỏ những yếu tố gây nhiễu

B Nêu ra những ý tưởng hoặc hành vi rái ngược để kiềm chế những cảm xúc tiêu cực

C Trầm trọng hóa vấn đề

D Bồi dưỡng thể lực, tránh tình trạng căng cơ quá mức và kéo dài

14 Để giao tiếp thành công thì con người cần xác định cự ly và phương pháp giao tiếp với người khác như thế nào?

A Với mọi người đều sử dụng phương pháp và cự li giao tiếp như nhau

B Việc giao tiếp với người khác như thế nào tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể nên không cần xác định trước

C Nên xác định cự li và phương pháp giao tiếp với từng đối tường cụ thể để có cách ứng xử phù hợp

D Không cần xác định cự li hay phương pháp giao tiếp với từng người vì với bất kì ai cũng nên tận tình chu đáo

15 Để khắc phục tâm lý căng thẳng trong buổi thuyết trình, người thuyết trình không nên làm gì?

A Chuẩn bị chu đáo và thực hành trước B Nắm chắc bài thuyết trình để có thể tự tin

C Suy nghĩ tích cực, hít thở sâu, tươi cười

D Lệ thuộc nhiều vào thái độ của khán giả.

16 Để làm việc nhóm một cách hiệu quả, từng thành viên nhóm cần phải làm gì?

A Có ý thức mạnh mẽ về việc bảo vệ quan điểm cá nhân mọi lức mọi nơi B Đặt lợi ích bản thân lên trên lợi ích chung cuae nhóm

C Coi việc nhóm là việc chung, không cần chủ động làm việc

D Có tinh thần trách nhiệm và luôn nỗ lực vì mục tiêu chung của nhóm

17 Để lôi cuốn và thu hút sự chú ý của khán giả, trong phần mở đầu bài thuyết trình, thuyết trình viên không nên làm gì?

A Đưa thật nhiều thông tin trong phần mở đầu bài thuyết trình

B Giới thiệu bài thuyết trình một cách ấn tượng C Giới thiệu bài thuyết trình một cách ngắn gọn D Giới thiệu bài thuyết trình một cách tự nhiên

18 Để một nhóm hoạt động hiệu quả cần xác định rõ 5 yếu tố nào?

A Mục đích (purpose); Vị trí (position); Quyền hạn (power); Kế hoạch (plan); Con người (people)

B Mục đích (purpose); Quyền hạn (power); Kế hoạch (plan); Sự say mê (passion); Con người (people) C Mục đích (purpose); Kế hoạch (plan); Con người (people) Sự say mê (passion); Quyền hạn (power) D Mục đích (purpose); Vị trí (position); Quyền hạn (power); Con người (people); Sự vui thích (pleasure)

19 Để tạo dựng mối quan hệ lâu dài và gây thiện cảm với đối tác, trong lần gặp đầu tiên, khi bắt đầu cuộc đàm phán bạn không nên làm gì?

A Bày tỏ thành ý để đối tác tin cậy B Chào hỏi yêu cầu của mình

C Tạo không khí thân thiện bằng một lời hỏi thăm

D Đặt ngay yêu cầu của mình cho đối tác để tiết kiệm thời gian

20 Để tạo sự gần gũi, thân thiện với khán giả, người thuyết trình nên tránh di chuyển như thế nào trong khi thuyết trình?

A Di chuyển nhịp nhàng, kết hợp hướng ánh mắt về phía khán giả

B Di chuyển thật nhanh và liên tục

C Di chuyển đến nhiều vị trí khán giả khác nhau

D Di chuyển nhẹ nhàng kết hợp với thuyết trình tự nhiên

Trang 3

21 Để tạo sự gần gũi, thân thiện với khán giả, thuyết trình viên có thể di chuyển trong khi thuyết trình Tuy nhiên trong khi di chuyển, thuyết trình viên nên tránh điều gì?

A Di chuyển thật nhanh và liên tục

B Di chuyển nhẹ nhàng kết hợp với thuyết trình tự nhiên

C Di chuyển nhịp nhàng, kết hợp hướng ánh mắt về phía khán giả D Di chuyển đến nhiều vị trí khán giả khác nhau

22 Để thông điệp được truyền đi một cách rõ ràng, chính xác tạo hiệu quả tốt trong quá trình giao tiếp, người gửi thông điệp không nên làm gì?

A Nói câu dài, hàm chứa nhiều thông tin

B Nói câu ngắn, truyền đạt từng thông tin

C Xác định chủ đề muốn nói

D Sử dụng ngôn từ đơn giản, phù hợp với người nghe

23 Để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong nhóm, người trưởng nhóm không nên làm gì?

A Đối xử thiếu công bằng với các thành viên trong nhóm

B Khuyến khích các thành viên tích cực tham gia công việc nhóm C Hướng các thành viên vào mục tiêu chung của nhóm

D Xây dựng quy tắc ứng xử chung của nhóm để mọi thành viên cùng thực hiện

24 Điều gì cần phải được thực hiện trước khi thành lập nhóm?

A Xác định công việc cần làm của nhóm

B Xác định các mối quan hệ của nhóm C Xác định mục tiêu thành lập nhóm D Xác định năng lực của các thành ciên trong nhóm

25 Đối tác mà Nga sắp gặp để đàm phán là người có tính cách thoải mái, dễ gần, linh hoạt và dễ thích nghi Cô nên làm gì để đàm phán thành công và xây dựng được mối quan hệ lâu dài với đối tác?

A Không để ý đến phong cách của đối tác, buộc họ phải thích ứng với phong cách của mình

B Dành thời gian tạo dựng mối quan hệ cá nhân trước khi vào việc, đảm bảo cho các vấn đề rõ ràng và cụ thể trước khi kết thúc đàm phán

C Đi thẳng vào vấn đề chính Bàn bạc vấn đề trực tiếp, tập trung và ngắn gọn D Cùng đối tác bàn luận các chủ đề không nằm trong nội dung đàm phán

26 Hải được phân công đàm phán với một đối tác có phong cách mạnh mẽ Họ xử lý thông tin nhanh, chỉ chú ý đến hiệu quả công việc chứ không chú ý đến cảm xúc của người khác Hải nên làm gì để đàm phán thành công với đối tác này?

A Bàn bạc vấn đề trực tiếp, tập trung và ngắn gọn Chuẩn bị kỹ để tăng độ tự tin, quyết đoán, để thích nghi với họ

B Chuẩn bị kỹ lưỡng các dữ liệu trước khi đàm phán, kiên nhẫn, nhắc lại thông tin và cung cấp thêm thông tin nếu được yêu cầu

C Không để ý đến yêu cầu của đối tác, buộc họ phải thích ứng với phong cách của mình

D.Dành thời gian tạo dựng mối quan hệ cá nhân trước khi vào việc,đảm bảo cho các vấn đề rõ ràng và cụ thể

27 Hành động nào dưới đây sẽ làm giảm tác dụng của hoạt động nhóm trong môi trường học tập?

A Chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp học tập cho nhau

B Dựa dẫm, ỷ lại vào thành quả học tập của người khác trong nhóm

C Hỗ trợ kiến thức cho nhau để giảm áp lực học một mình

D Bàn bạc cùng nhau vượt qua khó khăn hướng đến mục tiêu chung của nhóm

28 Khi các nhóm trong doanh nghiệp đều làm việc có hiệu quả thi sẽ mang lại điều gì cho doanh nghiệp?

A Tạo sự chủ động cho nhân viên

B Tinh thần hợp tác của các thành viên trong doanh nghiệp được củng cố C Giảm thiểu sự vướng mắc trong khâu phối hợp giữa các bộ phận

D Uy tín và giá trị thương hiệu của doanh nghiệp được nâng cao

29 Khi con người tiếp xúc với nhau, điểm được chú ý đầu tiên là nét mặt, vì vậy con người cần:

A Bộc lộ cảm xúc tự nhiên của mình C Kiểm soát được tâm trạng và cảm xúc của mình

Trang 4

B Chuẩn bị trang phục phù hợp D Xác định đúng mặt mạnh, mặt yếu của mình

30 Khi giao tiếp với một người, bạn nên lắng nghe như thế nào để thể hiện sự tôn trọng của bạn với người đó?

A Tiếp tục làm việc riêng khi họ đang nói B Chẹp miệng hoặc thở dài khi họ đang nói

C Giao tiếp mắt, gật đầu đồng cảm với họ khi đang nói

D Nhìn đồng hồ hoặc nhìn ra cửa khi họ đang nói

31 Khi một người chú trọng xây dựng nhân hiệu thì sẽ đạt được ích lợi gì?

A Khẳng định những giá trị cá nhân

B Có thể truyền bá những thông điệp của bản thân

C Đạt được thành công bền vững nhờ có uy tín và nhân cách đẹp

D Tạo sự khác biệt với những người khác

32 Khi so sánh về vai trò của các chỉ số IQ và EQ đối với sự thành công của con người, đa số các chuyên gia đều khằng định:

A Cả hai chỉ số này không có ảnh hưởng tới sự thành công của con người

B So với IQ thì EQ chiếm giữ tỷ lệ % cao hơn đối với sự thành công của con người

C So với EQ thì IQ chiếm giữ tỷ lệ % cao hơn đối với sự thành công của con người D IQ và EQ có vai trò ngang bằng nhau đới với sự thành công của con người

33 Khi trình bày trước đối tượng khán giả có lượng kiến thức còn hạn chế thì người thuyết trình cần:

A Nói nhanh hay chậm cũng không ảnh hưởng tới khán giả B Nói thật nhanh để truyền tải được nhiều thông tin

C Nói thật chậm để khán giả có thể kịp tiếp nhận thông tin

D Quan sát thái độ tiếp nhận của khán giả để điều chỉnh tốc độ nói

34 Khi việc đàm phán đã đạt được những thỏa thuận chủ yếu, các bên không nên kết thúc cuộc đàm phán chỉ bằng việc:

A Ký kết hợp đồng

D Rút kinh nghiệm

B Soạn thảo và kiểm tra lại nội dung hợp đồng

C Hứa sẽ thực hiện theo thỏa thuận

35 Khi xác định sẽ đàm phán kiểu mềm với một đối tác, người đàm phán sẽ đưa ra phương án như thế nào?

A Đưa ra phương án chỉ có lợi cho mình

B Đưa ra phương án mà đối tác có thể tiếp thu

C Đưa ra nhiều phương án mà hai bên cần bàn bạc kỹ rồi lựa chọn D Đưa ra phương án gây khó chịu cho đối tác

36 Khi xác định sẽ đàm phán kiểu nguyên tắc với một đối tác, người đàm phán sẽ chủ trương như thế nào?

A Căn cứ vào những tiêu chí đã đề ra để thỏa thuận

B Đưa ra phương án có lợi cho mình C Tranh đua sức mạnh ý chí D Tránh xung đột đến mức tối đa

37 Không gian giao tiếp giữa hai người được duy trì trong khoảng từ 0 - 0,5m được xếp vào vùng nào?

A Vùng riêng tư B Vùng mật thiết C Vùng xã giao D Vùng công cộng

38 Không gian giao tiếp giữa hai người được duy trì trong khoảng từ 0,5 - 1,5m được xếp vào vùng nào?

A Vùng xã giao B Vùng mật thiết C Vùng công cộng D Vùng riêng tư

39 Không gian giao tiếp giữa hai người được duy trì trong khoảng từ 1,5 - 3,5m được xếp vào vùng nào?

40 Lời khen có tác dụng rất tích cực trong quan hệ giao tiếp Tuy nhiên nên bày tỏ lời khen như thế nào để tăng hiệu quả bền vững của các mối quan hệ?

A Tìm hiểu những điều đối tác thích nghe để ca tụng B Cố gắng sử dụng tối đa những lời khen tặng cho đối tác

Trang 5

C Tìm tất cả ưu điểm và thế mạnh của đói tác để khen tặng nơi đông người

D Dành những lời khen tậng chân thành cho đối tác đung lúc.

41 Lời khen loại nào dưới đây sẽ gây phản cảm cho đối tác?

A Lời khen đúng lúc, đúng chỗ B Lời khen khích lệ

C Lời khen chân thành

D Lời khen tâng bốc, giả dối.

42 Luận điểm nào dưới đây nhận định đúng về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội?

A Sự tồn tại và phát triển của một cá nhân không ảnh hưởng gì đến sự phát triển của xã hội B Mỗi cá nhân có đời sống của riêng mình, sống độc lập với những người khác trong xã hội C Sống trong xã hội, mỗi cá nhân có tính cách, năng lực, quan điểm riêng

D Mỗi cá nhân là một thành viên của xã hội, mang bản chất xã hội và không thể sống ngoài xã hội

43 Luận điểm nào sau đây diễn đạt đúng nhất về khái niệm quản lý bản thân?

A Quản lý bản thân là việc một cá nhân hiểu biết về chính bản thân mình, kiểm soát được lời nói, thái độ của mình và hành động để đạt được mục tiêu do những người thân quen hoặc lãnh đạo họ đề ra

B Quản lý bản thân tức là việc một cá nhân hiểu biết về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân mình, tự do thể hiện cảm xúc, tự do hành độnh nhằm đạt được những mục tiêu mà bản thân họ đề ra

C Quản lý bản thân là việc một cá nhân hiểu biết về chính bản thân mình, kiểm soát được cảm xúc, hành vi của mình và biết cách phát triển những năng lực mà mình có nhằm đạt được những mục tiêu mà bản thân học đề ra

D Quản lý bản thân là việc một cá nhân hiểu biết về chính bản thân mình, hành động do sự dẫn dắt của người khác nhằm đạt được những mục tiêu do bản thân họ đề ra

44 Luận điểm nào sau đây nhận định sai về cách sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ khi thuyết trình

A So với giao tiếp qua lời nói thì giao tiếp phi ngôn ngữ được con người sử dụng nhiều hơn

B Chỉ bằng lời nói con người mới có thể giao tiếp và biểu đạt tình cảm nhiều với nhau

C Giao tiếp qua lời nói chỉ biểu đạt được một phần thông tin muốn trao đổi của con người D Con người giao tiếp biểu đạt tình cảm với nhau đa phần là qua những dấu hiệu phi ngôn ngữ

45 Luận điểm nào sau đây là không đúng khi bàn về cách ứng xử với những khuyết điểm của người khác?

A Nếu chỉ để ý tới khuyết điểm của đối tác thì quan hệ giữa hai bên không thể suôn sẻ

B Giao tiếp với người khác bằng định kiến sẽ xây dựng mối quan hệ tốt đẹp

C Không thể chỉ căn cứ vào khuyết điểm của một người trong quá khứ để đánh giá người đó trong hiện tại vì tính cách con người thay đổi theo thời gian

D Khi quá quan tâm đến khuyết điểm của một người thì sẽ không thấy được ưu điểm của họ

46 Luận điểm nào sau đây là không đúng khi bàn về vai trò của hình thức giao tiếp phi ngôn từ?

A Giao tiếp phi ngôn từ có vai trò làm tăng ý nghĩa của lời nói

B Giao tiếp phi ngôn từ có vai trò biểu lộ cảm xúc, tình cảm của chủ thể giao tiếp

C Giao tiếp phi ngôn từ có vai trò thay thế lời nói chỉ khi không diễn đạt được bằng lời

D Giao tiếp phi ngôn từ có vai trò truyền thông điệp cho đối tượng giao tiếp

47 Mô hình của sổ Johari đã chỉ ra lợi ích của việc mở rộng các mối quan hệ giao tiếp, chủ động chia sẻ quan điểm và trao đổi thông tin với người khác Tuy nhiên, vấn đề chia sẻ thông tin cần được thực hiện như thế nào?

A Chia sẻ với đối tượng cần thông tin của mình B Chia sẻ tất cả thông tin của mình với mọi đối tượng C Chia sẻ thông tin với đối tượng mà mình thấy tin tưởng

D Sự chia sẻ thông tin cần phụ thuộc vào độ thông minh cảm xúc của từng người

48 Một cuộc đàm phán chưa thể gọi là thành công khi:

A Các bên xem kết quả và quy trình là công bằng theo tiêu chí, mục đich đã đề ra

B Các bên hiểu nhau và biết rõ những gì họ đã thỏa thuận nhưng chưa chắc về khả năng thực hiện

C Những cam kết được hoạch định tốt, đầy đủ và có khả năng thực hiện được

D Kết quả đạt được là lựa chọn tốt nhất trong số nhiều lựa chọn mà bạn đã tham khảo

Trang 6

49 Một cuộc đàm phán dựa trên những tiêu chuẩn khách quan, trong đó các bên tập trung vào lợi ích thật sự chứ không cố giữ lập trường Có thể gọi đây là cuộc đàm phán kiểu;

A Đàm phán kiểu cứng B Đàm phán kiểu mềm

C Đàm phán kiểu lập trường

D Đàm phán kiểu nguyên tắc

50 Một cuộc đàm phán được tiến hành trong bầu không khí cởi mở, người đàm phán hết sức tránh xung đột, dễ dàng chịu nhượng bộ Có thể gọi đây là cuộc đàm phán kiểu:

A Đàm phán kiểu cứng

B Đàm phán kiểu nguyên tắc C Đàm phán kiểu lập trường D Đàm phán kiểu mềm.

51 Một người có nhân hiệu tốt tức là có uy tín và hình ảnh tốt thì sẽ dễ dàng đạ được điều gì?

A Được giao nhiều trọng trách B Có nhiều bạn bè

C Được nhiều người tín nhiệm

D.Thành công trong công việc và cuộc sống

52 Một người có nhân hiệu/thương hiệu cá nhân tốt thì sẽ đạt được lợi ích gì trong ngắn hạn và dài hạn?

A Được tín nhiệm, khẳng định vị thế và bản sắc, mở ra nhiều cơ hội hợp tác, thành công bền vững

B Được mọi người tín nhiệm, mở ra nhiều cơ hội hợp tác, thu về nhiều lợi nhuận C Khẳng định vị thế của bản thân, tạo được bản sắc riêng của mình

D Thỏa mãn lợi ích cá nhân, đạt được mục đích của bản thân

53 Một người được coi là biết kiểm soát cảm xúc của bản thân khi người đó:

A Kiềm chế sự bốc đồng, giữ bình tĩnh khi sự việc bất ngờ xảy ra

B Tự do bộc lộ cảm xúc của mình trong mọi hoàn cảnh C Biết che giấu những cảm xúc khó chịu bên trong D Giữ vẻ mặt bình thản trước mọi hoàn cảnh

54 Một người được coi là thực sự có khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân khi người đó:

A Kiềm chế sự bốc đồng của bản thân B Dằn vặt bản thân, đau đầu mất ngủ

C Giữ bề ngoài bình tĩnh, cố gắng sự khó chịu bên trong

D Giữ bình tĩnh trước mọi bất ngờ xảy ra

55 Một người tự tin vào bản thân thì sẽ phản ứng như thế nào khi được yêu cầu trình bày quan điểm của mình?

A Im lặng trong mọi trường hợp

B Nói ra những quan điểm của mình và sẵn sàng bảo vệ niềm tin về những gì là đúng

C Che giấu cảm xúc, tìm cách lảng tránh câu hỏi trực tiếp

D Nghe ngóng các ý kiến cung quanh để hùa theo ý kiến số đông

56 Một người tự ti về bản thân thường có biểu hiện như thế nào?

A Tự ca ngợi về bản thân mình

B Rút rè, ngại giao tiếp với người khác

C Chủ động nói lên quan điểm của mình

D Giao tiếp bằng mắt với người nói chuyện

57 Một người tự tin về khả năng và giá trị về bản thân thì sẽ có những biểu hiện như thế nào?

A Ngồi thõng tay, khuôn mặt ủ rũ B Mắt nhìn lấm lét hoặc lảng tránh

C Dáng đi thất thểum quần áo xộc xệch

D Tư thế ngay ngắn, ung dung, mắt nhìn thẳng

58 Một tập thể muốn duy trì được sự bền vững thì nó cần:

A Quan tâm đến lợi ích của đa số cá nhân trong tập thể B Yêu cầu các cá nhân hy sinh vì lợi ích tập thể

C Chú trọng lợi ích của các cá nhân

D Biết kết hợp hài hòa lợi ích của cá nhân với lợi ích tập thể

59 Một tập thể sẽ không thể lớn mạnh và phát triển bền vứng nếu:

A Yêu cầu mỗi cá nhân phải phát huy điểm mạnh của bản thân

B Yêu cầu mỗi cá nhân phải hy sinh vì lợi ích của tập thể

C Yêu cầu mỗi cá nhân phải có trách nhiệm với công việc chung của tập thể

D Đoàn kết, hợp tác vì mục tiêu chung của tập thể

Trang 7

60 Một thành viên nhóm nên ứng xử thế nào khi không hoàn thành công việc được giao?

A Tìm gặp cấp trên để giãi bày B Quy trách nhiệm cho nhóm trưởng

C Đổ lỗi cho thành viên khác của nhóm

D Thành khẩn nhận lỗi và tìm mọi cách khắc phục sai sót

61 Một thành viên nhóm nên ứng xử thế nào khi nhóm đưa ra phương án hành động không như kỳ vọng của cá nhân mình?

A Thể hiện sự tức giận và thất vọng với các thành viên trong nhóm

B Quy trách nhiệm cho nhóm trưởng do không hành động theo ý kiến của mình

C Chấp nhận vì đó là quyết định của những người cùng nhóm tức là cũng có cùng mục đich và nhu cầu với mình

D Tìm gặp cấp trên để giãi bày và khiếu nại

62 Một thuyết trình viên nên làm gì nếu có người hỏi câu hỏi khó mà mình không thể trả lời được?

A Chấm dứt bài thuyết trình

B Trả lời qua loa

C Tỏ ra khó chịu, không trả lời

D Cảm ơn câu hỏi của khán giả, hẹn sẽ trao đổi sau buổi thuyết trình

63 Muốn phát triển được bản thân thì con người cần phải làm gì?

A Đặt ra mục tiêu lớn, thể hiện hoài bão, khát vọng và chờ đợi sự giúp đỡ để hoàn thành mục tiêu

B Nhận biết năng lực bản thân, đặt ra mục tiêu phù hợp, lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu

C Đặt ra mục tiêu phù hợp với năng lực bản thân, lập kế hoạch để từng bước thực hiệ mục tiêu dó D Nhận biết năng lực, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân rồi thụ động chờ đợi thời cơ

64 Người có độ thông minh cảm xúc cao là người:

A Hiểu về năng lực bản thân, tự do thể hiện cảm xúc của mình, nhạy cảm đoán biết được cảm xúc và suy nghĩ của người khác

B Hiểu về năng lực bản thân, hành động theo cảm tính, nhạy cảm đoán biết được cảm xúc và suy nghĩ của người khác

C Hiểu về năng lực bản thân, tự hảo về giá trị bản thân và không ngừng ca ngợi bản thân mình

D Hiểu về năng lực bản thân, biết tự kiểm soát cảm xúc, cân bằng các mối quan hệ, nhạy cảm đoán biết được cảm xúc và suy nghĩ của người khác

65 Người có độ thông minh cảm xúc cao và quản lý bản thân tốt sẽ có biểu hiện như thế nào trong số các phương án sau?

A Tự mãn, bốc đồng, tự ca ngợi bản thân

B Tự cao, thích thể hiện quyền lực, không chịu lắng nghe

C Tự ti về bản thân, rụt rè, không dám thể hiện quan điểm của mình

D Tự tin, điềm tĩnh, khiêm tốn, cầu thị

66 Người có nhân cách tốt thì sẽ được hưởng những lợi ích gì?

A Người có nhân cách tốt sẽ được hưởng nhiều lợi ích từ người khác do uy tín của họ mang lại B Người có nhân cách tốt sẽ được hạnh phúc bởi họ là người biết nghĩ cho lợi ích của người khác

C Người có nhân cách tốt dễ thu nhận được cảm tình, lòng tin, sự tôn trọng và hợp tác của người khác

D Người có nhân cách tốt sẽ biết cách làm cho người khác vui lòng khi họ biểu thị sự tận tâm và chính trực

67 Người thuyết trình không nên làm gì để tránh tâm lý căng thẳng trong khi thuyết trình?

A Suy nghĩ tích cực, lạc quan

B Nghĩ nhiều đến các phương án xấu có thể xảy ra nếu buổi thuyết trình thất bại

C Nắm chắc nội dung bài thuyết trình

D Làm tốt các công tác hậu cần cho buổi thuyết trình

68 Nguyên tắc cơ bản để một tập thể được duy trì và phát triển bền vững là:

A Tuân thủ phán quyết của người lãnh đạo tập thể khi xuất hiện mâu thuẫn về lợi ích B Đề cao lợi ích của tập thể lên trên lợi ích của cá nhân

C Kết hợp hài hòa lợi ích, nhu cầu của cá nhân với lợi ích, nhu cầu của tập thể

D Đề cao lợi ích của cá nhân lên trên lợi ích của tập thể

Trang 8

69 Nguyên tắc cơ bản của việc xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là:

A Mối quan hệ tương hỗ

B Giải quyết mối quan hệ lợi ích

C Mối quan hệ qua lại

D Mối quan hệ vừa có sự thống nhất, vừa có sự mâu thuẫn

70 Nhân cách của một con người được quyết định nhiều nhất bởi yếu tố nào?

A Thế giới quan cá nhân B Nhu cầu của bản thân

C Môi trường xã hội

D Tiền đề sinh học và tư chất di truyền học

71 Nhân cách của một người được biểu hiện như thế nào?

A Nhân cách của một người biểu hiện bằng việc người đó biết quan tâm đến lợi ích của mình như thế nào

B Nhân cách của một người biểu hiện qua cách ứng xử của người đó đối với người khác cũng như đối với các sự việc trong cuộc sống

C Nhân cách của một người biểu hiện bằng việc người đó có biết giữ gìn uy tín của mình hay không D Nhân cách của một người biểu hiện bằng việc người đó tự hỏi về bản thân mình như thế nào

72 Nhân cách của một người có thể được đánh giá bằng cách nào?

A Qua sự giới thiệu của những người xung quanh họ B Qua việc nghe họ tự giới thiệu về bản thân mình

C Qua quá trình tiếp xúc, tìm hiểu kỹ lưỡng về họ

D Qua việc tiếp xúc bên ngoài với con người đó

73 Nhu cầu của các cá nhân trong một tập thể được biểu hiện như thế nào?

A Nhu cầu của các cá nhân trong một tập thể thường không hoàn toàn giống nhau

B Nhu cầu của các cá nhân trong một tập thể thường phụ thuộc vào người đứng đầu C Nhu cầu của các cá nhân trong một tập thể thường hoàn toàn giống nhau

D Nhu cầu của các cá nhân trong một tập thể thường hoàn toàn khác nhau

74 Những người là đối tác thân thiết của nhau cần cư xử thế nào để duy trì mối quan hệ lâu dài với nhau?

A Đề cao lợi ích của tập thể lên trên lợi ích của cá nhân

B Tuân thủ phán quyết của người lãnh đạo tập thể khi xuất hiện mâu thuẫn về lợi ích

C Kết hợp hài hòa lợi ích, nhu cầu của cá nhân với ợi ích, nhu cầu của tập thể

D Đề cao lợi ích của cá nhân lên trên lợi ích của tập thể

75 Những yếu tố nào sau đây không thuộc hình thức giao tiếp bằng ngôn từ?

A Viết ký hiệu B Diễn đạt bằng lời nói C Truyền thông tin bằng hình ảnh D Diễn tả bằng ánh mắt

76 Phương án nào sau đây diễn đạt đúng nhất về khái niệm cá nhân?

A Cá nhân là khái niệm dùng để chỉ một cá thể sinh học tồn tại trong xã hội

B Cá nhân là khái niệm dùng để chỉ một con người trưởng thành, nhận thức được mọi nghĩa vụ và quyền lợi của mình trong xã hội

C Cá nhân là khái niệm dùng để chỉ một con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định với tư cách là một thành viên của xã hội

D Cá nhân là khái niệm dùng để chỉ một con người có nhân cách tốt trong xã hội

77 Phương án nào dưới đây diễn đạt đúng nhất về khái niệm tập thể?

A Tập thể là một hình thức tồn tại của xã hội

B Tập thể là một hình thức liên hệ các cá nhân để thỏa mãn những nhu cầu giống nhau

C Trong xã hội có nhiều tập thể khác nhau vì vậy tập thể là một hình thức liên hệ các cá nhân để cùng nhau thỏa mãn các nhu cầu và lợi ích

D Tập thể là một hình thức liên hệ các cá nhân thành từng nhóm xuất phát từ lợi ích, nhu cầu ở các lĩnh vực khác nhau của xã hội

78 Phương án nào dưới đây đưa ra ý kiến không đúng về cách mà người thuyết trình nên lắng nghe các thông tin từ khán giả

A Người thuyết trình lầ người nói chứ không phải người nghe trong buổi thuyết trình

Trang 9

B Người thuyết trình cần vừa trình bày vừa lắng nghe sự phản hồi của khán giả quanh khán phòng C Người thuyết trình cần kiên nhẫn nghe khi có người khác đặt câu hỏi

D Người thuyết trình cần lắng nghe khi có người khác chia sẻ kinh nghiệm

79 Phương án nào sau đây diễn đạt đúng nhất về khái niệm xã hội

A Xã hội là khái niệm dùng để chỉ cộng đồng quốc gia, dân tộc và rộng lớn nhất là cộng đồng nhân loại B Xã hội là khái niệm dùng để chỉ cộng đồng người trong các nhóm, tập thể, gia đình, cơ quân, đơn vị

C Xã hội là khái niệm dùng để chỉ cộng đồng các cá nhân trong mối quan hệ tương hỗ với nhau Trong đó cộng đồng nhỏ nhất của một xã hội là nhóm, tập thể, gia đình, cơ quan, đơn vị… và lớn hơn là cộng đồng quốc gia, dân tộc và rộng lớn nhất là cộng đồng nhân loại

D Xã hội là khái niệm dùng để chỉ cộng đồng các cá nhân trong mối quan hệ tương hỗ với nhau

80 Phương án nào sau đây không phải là câu trả lời đúng của câu hỏi: Làm việc theo nhóm trong môi trường học tập sẽ giúp ích gì cho từng học viên?

A Giúp học viên giảm áp lực học một mình B Giúp học viên mở rộng mối quan hệ

C Giúp học viên dựa dẫm vào thành quả học tập của thành viên khác

D Giúp học viên rèn luyện kỹ năng cá nhân

81 Phương án nào sau đây không phải là câu trả lời đúng của câu hỏi: Nếu được trang bị tốt các kiến thức và kỹ năng làm việc nhóm, học viên có thể đạt được lợi ích gì?

A Học viên có thể được xếp hạng cao trong mỗi kỳ đánh giá năng lực ở nơi học tập hoặc làm việc

B Học tập có thể phát huy những năng lực và phẩm chất của bản thân để đem lại những ảnh hưởng tích cực trong nhóm

C Học viên có thể yêu cầu để thụ hưởng thành quả lao động của những người khác trong nhóm D Học viên có thể hòa nhập nhanh vào môi trường học tập hoặc môi trường doanh nghiệp

82 Phương án nào sau đây không phải là câu trả lời đúng của câu hỏi: Vì sao để làm việc nhóm hiệu quả, các thành viên cần hiểu biết những kiến thức cơ bản vè nhóm?

A Để lý giải được những sự kiện nảy sinh trong khi làm việc nhóm và tìm ra cách giải quyết phù hợp B Để tìm ra sự đồng thuận với các thành viện khác trong quá trình thực hiện mục tiêu chung của nhóm

C Để các thành viên nhóm biết cách khẳng định cái tôi và chú ý đến lợi ích cá nhân trong khi làm việc nhóm

D Để biết tập trung vào công việc mang lại hiệu quả cao nhất trong từng giai đoạn phát triển của nhóm

83 Phương án nào sau đây không phải là đặc điểm của kiểu đàm phán nguyên tắc?

A Kết quả của thỏa thuận dựa vào những tiêu chuẩn khách quan

B Hai bên tập trung vào lợi ích thực sự chứ không cố giữ lấy lập trường C Tách biệt cảm xúc và công việc

D Chỉ dựa vào một phương án duy nhất để lựa chọn

84 Phương án nào sau đây không phải là ý nghĩa tích cực của việc phân công trách nhiệm cá nhân trong khi làm việc nhóm?

A Giúp từng thành viên nhận thức rõ hơn về lợi ích cá nhân trong khi làm việc nhóm

B Giúp các thành viên chủ động trong cách ứng xử với các sự kiện tích cực và tiêu cực trong quá trình làm việc

C Giúp các thành viên tập trung hơn vào công việc được giao

D Giúp thay đổi quan niệm cho rằng trách nhiệm làm việc nhóm là của nhóm trưởng

85 Phương pháp RBS là phương pháp dùng để:

A Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

B Nhận biết năng lực tốt nhất của bản thân.

C Kiểm soát cảm xúc của bản thân D Xác định mục tiêu của bản thân

86 Quang và sếp của anh cùng tham gia cuộc đàm phán với một khách hàng quan trọng của công ty Cuộc đàm phán đang diễn ra rất căng thẳng, gần như có tính c hất quyết định bởi khách hành đang lưỡng lự không muốn tiếp tục mua hàng của công ty nữa Đọt nhiên Quang bỗng nảy ra nhiều ý tưởng

Trang 10

có thể thuyết phục được khách hàng nhưng những ý tưởng này lại chưa bàn bạc thống nhất với sếp từ trước Quang nên làm gì?

A Giành quyền chủ động trên bàn đàm phán, đại diện cho công ty tiếp tục đàm phán với khách hàng

B Xin phép gặp riêng sếp ít phút để trình bày những ý tưởng vừa xuất hiện của mình

C Im lặng vì sếp là người có quyền quyết định và chịu mọi trách nhiệm về cuộc đàm phán D Nói với đối tác nên tạm ngừng cuộc đàm phán để cùng với sếp bàn bạc lại

87 Sau khi xác định được mục tiêu, Bước tiếp theo nhóm cần phải làm là:

A Xác định những công việc mà nhóm cần thực hiện

B Xác định năng lực của từng thành viên trong nhóm

C Xác định các mối quan hệ của nhóm D Xác định khả năng tồn tại của nhóm

88 SMART là công thức được khuyến khích áp dụng để làm gì?

A Thiết lập mục tiêu hành động

B Thiết lập kế hoạch hành động

C Thiết lập thời gian biểu cho nhóm

D Thiết lập chương trình hành động

89 Sự phát triển của xã hội thì có ảnh hưởng gì tới mỗi cá nhân?

A Xã hội phát triển thì mỗi cá nhân có thể làm mọi điều theo mong muốn của mình B Xã hội phát triển thì mỗi cá nhân càng có điều kiện để hưởng thụ cuộc sống

C Xã hội phát triển thì mỗi cá nhân càng có điều kiện để tiếp nhận ngày càng nhiều những giá trị vật chất và tinh thần

D Xã hội phát triển thì mỗi cá nhân sẽ có hạnh phúc viên mãn

90 Tác hại của sự chia rẽ, mất đoàn kết trong khi làm việc nhóm là gì?

A Làm tăng tính chủ động của các thành viên

B Làm suy giảm tinh thần và hiệu quả làm việc của các thành viên

C Thực hiện được những dự án lớn cần nhiều người tham gia D Thực hiện tốt các mục tiêu lớn trong những điều kiện cụ thể

91 Tập thể có thể luôn luôn đáp ứng được mọi yêu cầu của các cá nhân hay không ?

A Có, tập thể luôn luôn đáp ứng được yêu cầu của mỗi cá nhân

B Không, tập thể chỉ có thể đáp ứng được yêu cầu của những cá nhân yếu thế C Có, tập thể tồn tại là để thỏa mãn mọi yêu cầu của cá nhân

D Không, khả năng của tập thể đáp ứng nhu cầu cá nhân thường thấp hơn yêu cầu của cá nhân xét về chất lượng, số lượng và tính đa dạng của nó

92 Theo mô hình cửa sổ Johari, cách thức mà con người tương tác với người khác để hiểu về bản thân mình là gì?

A Tích cực giao lưu hợp tác với người khác

B Tự bộc lộ và đón nhận thông tin phản hồi

C Chân thành lắng nghe ý kiến góp ý từ người khác

D Tiếp nhận thông tin nhiều chiều từ bên ngoài

93 Theo mô hình cửa sổ Johari, để phát triển bản thân thì con người cần chú trọng mở rộng phần nào?

A Phần không biết/UnKnow B Phần che giấu/Hidden C Phần mù/Blind D Phần công khai/ Open

94 Theo mô hình cửa sổ Johari, mỗi cá nhân cần làm gì để hạn chế những tác hại của vùng mù?

A Sống khép kín, hạn chế chia sẻ thông tin với những người xung quanh B Tự tin, bước qua những giới hạn của bản thân để giao tiếp với mọi người

C Chủ động chia sẻ và tiếp nhận các thông tin có chọn lọc từ những người xung quanh

D Thận trọng, bình tĩnh thu thập đầy đủ thông tin, tham khảo nhiều ý kiến trước khi hành động hoặc ra quyết định

95 Theo mô hình cửa sổ Johari, mỗi người cần có thái độ như thế nào để tiếp nhận được những thông tin phản hồi dù không thuận tai từ người khác?

A Nếu những thông tin nghe được không phù hợp với mong muốn của mình thì bạn hãy cảnh giác với những người cung cấp thông tin đó

B Nên bỏ ngoài tai những thông tin không phù hợp với mong muón của mình C Không cần nghe các thông tin phản hồi, hãy hành động như mình mong muốn

Ngày đăng: 02/04/2024, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w