1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài thuyết minh đồ án CTM doc

55 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ NỘI KHOA: DẦU KHÍ LỚP:THIẾT BỊ DẦU KHÍ K54 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD : PHẠM TUẤN SVTH : TRẦN VĂN ĐÁN MSSV : 0921010035 LỚP : TBDK K54 ĐỀ SỐ 11:THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN PHƯƠNG ÁN SỐ: 07 GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ĐÁN - 1 - Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy LỜI NÓI ĐẦU Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là một trong những kỹ năng cơ sở của sinh viên ngành kỹ thuật.Tuy đã được học qua các môn như : kỹ thuật đo,kỹ thuật gia công cơ khí, nguyên lý máy…nhưng phải đến đồ án này sinh viên mới có cái nhìn toàn diện về thiết kế máy . Bên cạnh đó , đồ án dúp sinh củng cố kiến thức đã được học cũng như hoàn thiện các kỹ năng làm việc cơ bản ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Là một sinh viên ngành Thiết bị dầu khí và công trình việc nắm bắt được các nguyên lý hoạt động của máy là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Do đó việc thiết kế đồ án chi tiết máy bồi dưỡng thêm cho sinh viên chúng em những kiến thức khoa học kỹ thuật ngoài thực tế, sự hiểu biết về máy móc cũng như các kiến thức chuyên môn khác…Vì vậy đồ án này có những ứng dụng hết sức quan trọng đến chuyên ngành cơ khí và máy và sau này khi ra trường làm việc. Lần đầu tiên bắt tay vào một công việc mới mẻ , một lĩnh vực hoàn toàn khác, đó là vận dụng của lý thuyết vào thực tế ở một mức độ nào đó. Trong quá trình thiết kế , có những lúc tra cứu tài liệu không thực sự chuẩn xác vì vậy không tránh khỏi những sai xót. Trong đồ án này em xin trình bày một đồ án có nội dung như sau: - Tính toán chung. - Thiết kế bộ truyền đai theo yêu cầu. - Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng của hộ giảm tốc. - Tính toán trục và các kích thước của hộp giảm tốc. - Bôi trơn và các chi tiết khác. Các số liệu ,hình vẽ được tra và vẽ từ Giáo trình hướng dẫn thiết kế chi tiết máy- T.S Phạm Tuấn và một số tài liệu khác của khoá trước. Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn T.S Phạm Tuấn của bộ môn Kỹ thuật cơ khí đã giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án này. Sinh viên Trần văn Đán GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ĐÁN - 2 - Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy MỤC LỤC PHẦN I: TÌM HIỂU HỆ DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN. 1.1 Khái niệm……………………………………………………………6 1.2 Kết cấu hệ thống thùng trộn…………………………………….6 1.3 Ứng dụng 6 PHẦN 2:TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN. 2.1 Tính chọn động cơ………………………………………………… 7 2.1.1Phân phôí tỷ số truyền…………………………………………… 8 2.1.11 Chọn tỷ số truyền sơ bộ………………………………………………8 2.1.12 Chọn động cơ…………………………………………………………8 2.1.13 Các thông số kỹ thuật ……………………………………………… 8 2.1.14 Phân phối lại tỷ số truyền……………………………………………8 2.1.15 Tính công suất tên các trục………………………………………… 9 2.1.16 Tính số vòng quay trên mỗi trục…………………………………… 9 2.1.17 Tính mô men xoắn trên các trục, động cơ………………………… 10 2.1.18 Bảng số liệu………………………………………………………… 10 PHẦN III: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN. 3.1Thiết kế bộ truyền ngoài(thiết kế bộ truyền đai dẹt)……… 11 3.1.1 Chọn loại đai………………………………………………………… 11 3.1.2. Xác định đường kính bánh đai……………………………………… 11 3.1.3 Định khoảng cách trục (A) và chiều dài (L)………………………… 12 3.1.4 Kiểm nghiệm góc ôm trên bánh nhỏ, α 1 >150‡ . ………………………13 GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ĐÁN - 3 - Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy 3.1.5. Xác định tiết diện dây đai…………………………………………….13 3.1.6 Định chiều rộng bánh đai …………………………………………… 14 3.1.7 Tính lực căng và lực tác dụng lên trục……………………………… 14 3.2.Thiết kế bộ truyền trong(bánh răng trụ răng nghiêng)……14 3.2.1 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm……………………………….14 3.2.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm……………………………….21 PHẦN IV:THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN. 4.1 Chọn vật liệu………………………………………………….28 4.2 Tính sơ bộ trục……………………………………………… 28 4.3 Tính gần đúng trục……………………………………………29 4.3.1 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực……………… 29 4.3.2 Tính chiều dài các đoạn trục……………………………………… 31 4.3.3 Xác định mô men M ud , M un , M x , trên các trục để tìm các mặt cắt nguy hiểm……………………………………………………………………… 31 4.3.3.1 Trục I………………………………………………………………… 31 4.3.3.2 Trục II………………………………………………………………….37 4.3.3.3 Trục III…………………………………………………………………41 4.4 Tính then……………………………………………………………….44 4.4.1 Ta kiểm nghiệm độ bền của then trên trục I…………………………… 44 4.4.2 Ta kiểm nghiệm độ bền của then trên trục II…………………………….45 4.4.3 Ta kiểm nghiệm độ bền của then trên trục III……………………………45 PHẦN V: TÍNH CHỌN Ổ LĂN GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ĐÁN - 4 - Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy 5.1 Chọn loại ổ…………………………………………………46 5.2 Tính chọn ổ theo độ bền lâu………………………………46 5.2.1 Tính chọn ổ trên trục nối với động cơ……………………………….47 5.2.2.Tính chọn ổ trên trục trung gian…………………………………… 48 5.2.3.Tính chọn ổ trên trục III…………………………………………… 50 PHẦN VI:THIẾT KẾ KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT. 6.1 Kết cấu bộ truyền trong hộp giảm tốc…………………….51 6.1.1 Kết cấu bánh răng ………………………………………………… 51 6.1.2 Kết cấu trục………………………………………………………….52 6.1.3 Kết cấu vỏ hộp giảm tốc…………………………………………….52 6.2 Kết cấu chi tiết khác……………………………………… 54 PHẦN VII:BÔI TRƠN – DUNG SAI LẮP GHEP. 7.1 Bôi trơn…………………………………………………… 54 7.1.1Bôi trơn trong hộp giảm tốc…………………………………………54 7.1.2 Bôi trơn ổ lăn…………………………………………………… 55 7.2 Dung sai lắp ghép………………………………………… 55 GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ĐÁN - 5 - Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy PHẦN THUYẾT MINH PHẦN I: TÌM HIỂU HỆ DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN. 1.1 Khái niệm. Hệ thống thùng trộn là một hệ thống hệ thống chuyên dùng để trộn đảo các nguyên vật liệu với nhau theo yêu cầu kỹ thuật và nhu cầu của con người nhắm tạo ra các hỗn hợp nguyên vật liệu cần thiết. Ngày này hệ thống thùng trộn được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong các ngành công nghiệp xây dựng, hoá thực phẩm… 1.2 Kết cấu hệ thống thùng trộn. Hệ thống thùng trộn có rất nhiều loại và đa dạng tuỳ theo mục đích sử dụng sẽ có hệ thống tương ứng,thích hợp.Nhìn chung hệ thống được hình thành từ 3 thành phần cơ bản sau: - Động cơ: là nguồn phát động cho hệ thống - Hộp giảm tốc: chuyển công suất từ động cơ sang thùng trộn theo các chỉ tiêu kỹ thuật và yêu cầu thiết bị - Thùng trộn: chứa và trộn các nguyên vật liệu cần trộn. Trong những ngành sử dụng thùng trộn với quy mô và công suất lớn người ta thường kết hợp với băng tải và các thiết bị vận chuyển khác nhằm nâng cao năng suất làm việc mang lại hiệu quả kinh tế cao. 1.3 Ứng dụng. Trong một số lĩnh vực điển hình như: - Hệ thống thùng trộn nghiền xi măng đất, đá trong công nghiệp khai khoáng. - Hệ thống thùng trộn xi măng, đá,cát trong ngành xây dựng. - Hệ thống trộn bột,chất lỏng, chất dẻo và các nguyên phụ liệu tạo các hỗn hợp hoá chất. - Hệ thống thùng trộn sử dụng trong dây truyền sản xuất thực phẩm và thức ăn gia súc. Một số ưu điểm khi sử dụng thùng trộn: - Tiết kiệm thời gian và chi phí nhân công. - Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và thành phần của sản phẩm. - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ĐÁN - 6 - Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy PHẦN 2:TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN. 2.1 Tính chọn động cơ. Khi chọn động cơ ta cần chọn sao cho: Ndc(tra bảng) phải lớn hơn hoặc bằng Ndc (tính toán). Ta có: Ndc = Ntt / η c Trong đó : N dc là công suất của động cơ. Ntt là công suất thay thế. η c là hiệu suất chung toàn trạm. * Tính ηc ? Bằng việc tra bảng 2.1 trang 11 GTHD thiết kế chi tiết máy-Phạm Tuấn ta có: η c = η d . η k .( η ol ) 4 .( η br ) 2 = 0,95.0,99.0,99 4 .0.97 2 = 0,85 Trong đó : ηd là hiệu suất của đai. ηk là hiệu suất của khớp. ηol là hiệu suất của ổ lăn. ηbr là hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ. * Tính Ntt ? Áp dụng công thức : (*) Từ đồ thị tải trọng ta có : t1 = 4h , t2 = 4h. GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ĐÁN - 7 - Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy Mmm = 1,8 M 1 M 2 = 0,5 M 1 , do đó ta suy ra được: M 1 = M 2 / 0,5 => N 1 = N 2 / 0,5. Do vậy công thức (*) trở thành:  Ntt = 4,032 (kw). Từ đó ta tính được : Ndc = Ntt / ηc = 4,032 / 0,85 = 4,74 (kw). 2.1.1Phân phôí tỷ số truyền. 2.1.11 Chọn tỷ số truyền sơ bộ. Theo bảng 2.2-trang 15 GTHD thiết kế chi tiết máy-Phạm Tuấn ta chọn tỷ số truyền sơ bộ là: - Đai dẹt là: i = 2 ÷ 4 , ta chọn id = 3. - Hộp giảm tốc 2 cấp: i = 8 ÷ 40 , ta chon ih = 20. Sau khi chọn xong ta tính được : isb = id . ih = 3 . 20 = 60. Vận tốc sơ bộ của động cơ : Vsb = isb . n = 16 . 60 = 960 (vòng /phút). 2.1.12 .Chọn động cơ. Theo tính toán sơ bộ ta có: Ndc = 4,74 (kw). Vsb = 960 (v/p). Từ 2 thông số trên theo bảng 2p trang 19 GTHD thiết kế chi tiết máy- Phạm Tuấn ta chọn động cơ là: A02-51-6 . 2.1.13 Các thông số kỹ thuật : Sau khi chọn động cơ xong ta có thông số kỹ thuật của nó là: N = 5,5 (kw). V = 970 (v/p). 2.1.14. Phân phối lại tỷ số truyền . - Tỷ số truyền thực ta có: it = V / n = 970 / 16 =60,625. GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ĐÁN - 8 - Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy - Sau đó ta tiến hành chỉnh tỷ số truyền theo chỉ tiêu sao cho dễ bôi trơn thuận lợi cho việc ngâm bánh răng trong dầu, trọng lượng… Ta chọn tỷ số truyền đai dẹt là : id = 3. Tỷ số truyền của hộp giảm tốc là : ih = it / 3 = 60,625/ 3 = 20,21. (thoả mãn trong điều kiện i = 8 ÷ 40 ). - Chọn tỷ số truyền qua bộ truyền bánh răng phân cấp nhanh (in) và bánh răng phân cấp chậm (ic) với điều kiện : ih = ic . in và chọn in =(1,2÷ 1,3) ic . (vì trong hộp giảm tốc bánh răng trục 2 cấp khai triển để các bánh răng bị dẫn của cấp nhanh và cấp chậm đều được ngâm trong dầu tức là đảm bảo bôi trơn tốt nên phân phối in > ic ). Do đó ta chọn : ic = 4,021 v à in = 5,026. 2.1.15 Tính công suất tên các trục. - Trục 4: ta có N4 = Ntt =5,1 (kw). - Trục 3: ta có công thức N3 = N4/ (ηd . η ol . ηbr ) = 5,1/ (0,95.0,97.0,99) =5,6 (kw). - Trục 2: N2 = N3/( ηd . η²ol . η²br) = 5,6/ (0,95.0,97².0,99²) = 6,4 (kw). - Trục 1: N1 = N2 /( ηd . η³ol . η²br) = 6,4/ (0,95.0,97².0,99³) = 7,4 (kw). 2.1.16 Tính số vòng quay trên mỗi trục. - Trục 1 : n1 = nlv = 960 (v/ p). - Trục 2 : n2 = n1/ in = 960 / 5,026 = 191 (v/ p). - Trục 3 : n3 = n2/ ic = 191 / 4,021 = 47,5 (v/ p). - Trục 4 : n4 = n3/ id = 47,5 / 3 = 15,8 (v/ p). GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ĐÁN - 9 - Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy 2.1.17 Tính mô men xoắn trên các trục, động cơ. Áp dụng công thức sau : M = (9,55.10 6 .N) / n. Do đó ta tính được mô men xoắn trên các trục, động cơ như sau: M 1 = (9,55.10 6 .N 1 ) / n 1 = (9,55.10 6 .7,4) /960 = 73615 (Nmm). M 2 = (9,55.10 6 .N 2 ) / n 2 = (9,55.10 6 .6,4) /191 = 320000 (Nmm). M 3 = (9,55.10 6 .N 3 ) / n 3 = (9,55.10 6 .5,6) /47,5 = 1125895 (Nmm). M 4 = (9,55.10 6 .N 4 ) / n 4 = (9,55.10 6 .5,1 /15,8 = 3082595 (Nmm). 2.1.18 Bảng số liệu. PHẦN III: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN. 3.1Thiết kế bộ truyền ngoài(thiết kế bộ truyền đai dẹt). 3.1.1 Chọn loại đai. - Chọn loại đai vải cao su. GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ĐÁN - 10 - [...]... rộng bánh răng: GVHD: T.S PHẠM TUẤN - 18 - SV: TRẦN VĂN ÁN Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy Bánh bị dẫn b4 = ψA A = 0,3.280 = 84,chọn b2 = 85mm Bánh dẫn b3 = b2 + (5 ÷ 10) = 85+5 = 90mm • Kiểm nghiệm sức bền uốn - Số răng tương đương : Bánh nhỏ : ztd3= z3/ c os β3 = 45/(cos10,07)3=47,1 Bánh lớn : ztd4= z4/ c os β3 = 135/(cos10,07)3=141,4 - Hệ số dạng răng : Bánh nhỏ : y3= 0,49 Bánh lớn... 9,940̊ Chiều rộng bánh răng: Bánh bị dẫn b2 = ψA A = 0,3.140= 42 Bánh dẫn b1 = b2 + (5 ÷ 10) = 42+ 8 = 50 • Kiểm nghiệm sức bền uốn - Số răng tương đương : Bánh nhỏ : ztd1= z1/ cosβ3 = 35/0,9853 ≈ 37 Bánh lớn : ztd2= z2/ cosβ3 = 105/0,9853 ≈ 110 GVHD: T.S PHẠM TUẤN - 25 - SV: TRẦN VĂN ÁN Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy - Hệ số dạng răng : Bánh nhỏ : y1= 0,476 Bánh lớn : y2 = 0,517... phép: Bánh nhỏ: [σtxqt3] = 2,5.[σtx] = 2,5.520 =1300 N/mm2 GVHD: T.S PHẠM TUẤN - 19 - SV: TRẦN VĂN ÁN Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy Bánh lớn : [σtxqt4] = 2.[σtx] = 2.390 =780 N/mm2 - ứng suất uốn quá tải cho phép: Bánh nhỏ: [σuqt3] = 0,8 σch3=0,8.300 =240N/mm2 Bánh lớn : [σuqt4] =0,8 σch4=0,8.260= 208N/mm2 - Kiểm nghiệm sức bền tiếp xuc: σtxqt = σtx √kqt < [σtxqt] => Bánh nhỏ: Bánh... 6.1010 > N0=5.106  chọn K’’N = 1 Vậy ứng suất uốn cho phép của 2 bánh là: Bánh nhỏ : [σu3] = (1,5.0,45.600.1)/ (1,5.1.8)= 150 N/mm2 Bánh lớn : [σu4] = (1,5.0,45.500.1)/ (1,5.1.8)= 125 N/mm2 Vậy ta tính được các ứng suất cho phép của 2 bánh răng như sau: GVHD: T.S PHẠM TUẤN - 16 - SV: TRẦN VĂN ÁN Bộ môn kỹ thuật cơ khí [σu4] = 125 N/mm2 ; Đồ án cơ sở thiết kế máy [σu3]= 150 N/mm2 [σtx]4 = 390 Nmm2 ; • Chọn... răng khi bánh răng quay 1 vòng u= 1 M là mô men xoắn ni là số vòng quay trong 1 phút của bánh răng T là tổng thời gian làm việc của bánh răng Vậy số chu kỳ tương đương : Bánh lớn : Ntd2= 60.1.(1,83 2+ 0,53.2).191.4.300.2.6 = 1,97.109> No = 1,5.107 Banh nhỏ : Ntd1= i Ntd2 =4,021.1,97.109> No = 1,5.107 Vậy ta chọn hệ số chu kỳ K’N của cả hai bánh là = 1 Ứng suất cho phép của cả hai bánh là : Bánh lớn :... uốn cho phép của 2 bánh là: Bánh lớn : [σu1] =(1,5.0,45.950)/(1,5.1,8)=237,5 N/mm2 Bánh nhỏ : [σu2] =(1,5.0,45.900)/(1,5.1,8)= 225N/mm2 Vậy ta tính được các ưng suất cho phép của 2 bánh răng như sau: [σu1] =237,3 N/mm2 [σu2] =225 N/mm2 • Chọn sơ bộ hệ số tải trọng : Lấy sơ bộ hệ số tải trọng là K = Ktt Kd = 1,3 GVHD: T.S PHẠM TUẤN - 23 - SV: TRẦN VĂN ÁN Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy... hệ số phản ánh làm tăng khả năng tải tính theo sức bên tiếp xúc của bánh răng nghiêng so với bánh răng rẳng, θ' = 1,2 i là tỉ số truyền i =3 N là công suất bộ truyền(trên trục của bánh bị dẫn) n2 là số vòng quay trong 1 phút của bánh dẫn Vậy A ≥ 134,4mm Ta lấy A = 140mm • Tính vận tốc bánh và chọn cấp chính xác chế tạo Ta có công thức: Theo bảng 3-11 trang 46 ta chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là:... =9,88.109  Ntd4 > N0= 107 Bánh nhỏ: Ntd3 = Ntd4.i = 9,88.109.5,026 > N0= 107 Ta chọn hệ số chu kỳ K’N của cả 2 bánh đều bằng 1 Ứng suất cho phép của cả 2 bánh là: GVHD: T.S PHẠM TUẤN - 15 - SV: TRẦN VĂN ÁN Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy Bánh lớn : [σtx]4 = σNotx HB= 2,6.150= 390 Nmm2 Bánh nhỏ: [σtx]3 = σNotx HB= 2,6.200= 520 Nmm2 Để tính sức bền ta dùng trị số nhỏ là: [σtx]4 = 390 Nmm2 -Ứng... 0,517 - - Lấy hệ số θʹʹ = 1,5 ( hệ số phản ánh sự tăng khả năng tải khi tính theo sức bền uốn của bánh răng nghiêng so với bánh răng thẳng ) Kiểm nghiệm sức bền uốn : Theo 3-34 trang 51 Ta có : σu = (19,1.106.k.N)/ (y.m2n z.n.b.θʹʹ).Vậy ứng suất uốn của bánh là: Bánh nhỏ (bd) : σu3 = (19,1.106.1,404.7,4)/ (0,49.32.45.960.90.1,5)= 7,72 N/mm2 < [σu3] =150N/mm2 Bánh lớn (bbd) : σu4=(19,1.106.1,404.6,4)/... ψA = 0,3 • Xác định khoảng cách trục A Theo công thức: θ' là hệ số phản ánh làm tăng khả năng tải tính theo sức bên tiếp xúc của bánh răng nghiêng so với bánh răng rẳng, θ' = 1,3 i là tỉ số truyền i =3 N là công suất bộ truyền(trên trục của bánh bị dẫn) n2 là số vòng quay trong 1 phút của bánh dẫn  Ta lấy A= 280mm • Tính vận tốc bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo Ta có công thức : V= ( n.d1.n3)/(60.1000) . thuật cơ khí đã giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án này. Sinh viên Trần văn án GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ÁN - 2 - Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy MỤC LỤC PHẦN I: TÌM. chu kỳ K’ N của cả 2 bánh đều bằng 1. Ứng suất cho phép của cả 2 bánh là: GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ÁN - 15 - Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy Bánh lớn : [σ tx ] 4 =. Chiều rộng bánh răng: GVHD: T.S PHẠM TUẤN SV: TRẦN VĂN ÁN - 18 - Bộ môn kỹ thuật cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy Bánh bị dẫn b 4 = ψ A .A = 0,3.280 = 84,chọn b 2 = 85mm Bánh dẫn b 3 =

Ngày đăng: 27/06/2014, 04:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 18P có  β = 110̊,theo bảng 8-2 trang 138,lấy m = 1,5. - bài thuyết minh đồ án CTM doc
Bảng 18 P có β = 110̊,theo bảng 8-2 trang 138,lấy m = 1,5 (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w