1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh tại các trường thpt trên địa bàn thành phố kon tum

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Kon Tum
Tác giả Phan Thị Tuyết Nhung
Người hướng dẫn TS. Lê Mỹ Dung
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 17,45 MB

Nội dung

Theo Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT của B giáo dục và đào t o: “Tư vấn tâm lý cho học sinh là sự hỗ trợ tâm lý, giúp học sinh nâng cao hiểu biết về bản thân, hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ x

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN H ẠT Đ NG TƯ VẤN T CH HỌC SINH TẠI C C TRƯỜNG THPT TR N Đ N TH NH PH N

TUM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8140114 Học viên: Phan Thị Tuyết Nhung Lớp: K42 Kon Tum

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Mỹ Dung

Năm 2023

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI C Đ N i

TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ ii

DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix

MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và kh ch thể nghiên cứu 2

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

5 h m vi nghiên cứu 2

6 Giả thuyết khoa học 3

7 hư ng ph p nghiên cứu 3

8 Cấu trúc của luận văn 4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN H ẠT Đ NG TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TẠI C C TRƯỜNG THPT 5

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 5

1.1.1 Ở nước ngoài 5

1.1.2 Ở Việt Nam 7

1.2 Các khái niệm chính 8

1.2.1 Quản lý 8

1.2.2 Quản lý giáo dục 9

1.2.3 Quản l nhà trường 10

1 2 4 Ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường học 11

1.2.5 Quản l ho t đ ng tư vấn tâm l trong trường học 13

1.3 Ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường THPT 13

1.3.1 Mục tiêu của tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT 13

1.3.2 N i dung của ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT 14

1.3.3 Các hình thức tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT 15

1.3.4 Các lực lượng thực hiện ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường trung học phổ thông 17

1 3 5 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Trung học phổ thông và những kh khăn tâm l điển hình 19

1 3 6 Điều kiện tổ chức ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT 21

1 3 7 Đ nh gi ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT 22

1.4 Quản l ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường THPT 22

1.4.1 Quản lý mục tiêu tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT 22

1.4.2 Quản lý n i dung tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT 23

Trang 6

1.4.4 Quản l đ i ngũ tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT 27

1.4.5 Quản lý kết quả đánh giá vấn đề kh khăn tâm l của học sinh ở trường trung học phổ thông 28

1.4.6 Quản l điều kiện tổ chức ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường trung học phổ thông 29

1.4.7 Quản l đ nh gi ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT 29

Tiểu kết chư ng 1 31

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN H ẠT Đ NG TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TẠI C C TRƯỜNG THPT TR N Đ N TH NH PH N TUM 32

2.1 Khái quát về khảo sát thực tr ng 32

2.1.1 Mục đích khảo sát 32

2.1.2 N i dung khảo sát 32

2.1.3 Đối tượng khảo sát 32

2 1 4 hư ng ph p khảo sát 32

2 2 Đặc điểm tình hình giáo dục và đào t o của thành phố Kon Tum 32

2.2.1 Vị trí địa l và đặc điểm tự nhiên của Thành phố Kon Tum 32

2.2.2 Tình hình kinh tế - xã h i của thành phố Kon Tum 33

2.2.3 Khái quát về tình hình giáo dục và đào t o của thành phố Kon Tum 34

2.3 Kết quả khảo sát thực tr ng về ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường TH T trên địa àn thành phố on Tum 35

2.3.1 Thực tr ng nhận thức của cán b QL, GV, NV và học sinh về ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường TH T trên địa bàn thành phố Kon Tum 35

2.3.2 Thực tr ng về những kh khăn tâm l của học sinh ở c c trường trung học phổ thông 36

2.3.3 Thực tr ng thực hiện mục tiêu tư vấn tâm lý t i c c trường TH T trên địa bàn thành phố Kon Tum 37

2.3.4 Thực tr ng thực hiện n i dung của ho t đ ng tư vấn tâm lý t i c c trường THPT trên địa bàn thành phố Kon Tum 38

2.3.5 Thực tr ng thực hiện các hình thức tư vấn tâm lý t i c c trường TH T trên địa bàn thành phố Kon Tum 39

2.3.6 Thực tr ng đ i ngũ tham gia tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường THPT trên địa bàn thành phố Kon Tum 41

2.3.7 Thực tr ng về điều kiện tổ chức ho t đ ng tư vấn tâm lý t i c c trường THPT trên địa bàn thành phố Kon Tum 42

2.3.8 Thực tr ng đ nh gi ho t đ ng tư vấn tâm lý t i c c trường TH T trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 43

2.4 Thực tr ng công tác quản l ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường TH T trên địa àn thành phố on Tum 44

Trang 7

2.4.1 Thực tr ng quản lý mục tiêu tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT thành

phố Kon Tum 44

2.4.2 Thực tr ng quản lý n i dung tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT thành phố Kon Tum 45

2.4.3 Thực tr ng quản lý hình thức tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT thành phố Kon Tum 46

2.4.4 Thực tr ng quản l đ i ngũ tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT thành phố Kon Tum 47

2.4.5 Thực tr ng quản lý kết quả đ nh gi vấn đề kh khăn tâm l của học sinh THPT thành phố Kon Tum 48

2.4.6 Quản l điều kiện tổ chức ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT thành phố Kon Tum 50

2.4.7 Quản l đ nh gi ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường THPT thành phố Kon Tum 51

2 5 Đ nh gi chung về thực tr ng 52

2.5.1 Những mặt m nh 52

2.5.2 Những mặt h n chế 52

2.5.3 Nguyên nhân của những h n chế 53

Tiểu kết chư ng 2 54

CHƯƠNG 3 IỆN PHÁP QUẢN H ẠT Đ NG TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TẠI C C TRƯỜNG THPT TR N Đ N TH NH PH N TUM 55

3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 55

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 55

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 55

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 55

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 56

3.2 Các biện pháp quản l ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường TH T trên địa àn thành phố on Tum 56

3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của học sinh, giáo viên về ho t đ ng tư vấn tâm l trong nhà trường 56

3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng năng lực tư vấn cho đ i ngũ tham gia ho t đ ng tư vấn tâm l trong nhà trường 60

3.2.3 Biện pháp 3: Kế ho ch h a ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường THPT thành phố Kon Tum 63

3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đ o thực hiện đa d ng hóa hình thức tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường THPT thành phố Kon Tum 70 3.2.5 Biện ph p : Tăng cường kiểm tra, đ nh gi ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh

Trang 8

3.3 Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp 76

3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp 76

Kết luận chư ng 3 80

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH 81

1 Kết luận 81

2 Khuyến nghị 82

2 1 Đối với Sở Giáo dục và Đào t o tỉnh Kon Tum 82

2 2 Đối với UBND thành phố Kon Tum 82

2.3 Đối với c c trường THPT ở thành phố Kon Tum 82

2.4 Đối với Giáo viên 83

T I IỆU TH HẢ 84 PHỤ LỤC 1 PL1 PHỤ LỤC 2 PL9

Trang 9

c c trường THPT41 Bảng 2.7 Thực tr ng về điều kiện tổ chức ho t đ ng tư vấn tâm lý t i

trường THPT

46

Bảng 2.12 Thực tr ng quản l đ i ngũ tư vấn tâm lý cho học sinh ở

trường THPT47 Bảng 2.13 Thực tr ng quản lý kết quả đ nh gi vấn đề kh khăn tâm l

của học sinh THPT

48

Bảng 2.14 Quản l điều kiện tổ chức ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học

sinh ở trường THPT50 Bảng 2.15 Quản l đ nh gi ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh ở

trường THPT

51

Bảng 3.3 Mẫu bảng kế ho ch theo tiến trình thời gian 66 Bảng 3.4 Mẫu bảng kế ho ch thể hiện biểu đồ phát triển về HĐTVTL 66 Bảng 3.5 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp 76 Bảng 3.6 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 78

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Công t c tư vấn tâm lý có vai trò quan trọng, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống, tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, c th i đ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã h i và hoàn thiện nhân cách; phát hiện, tư vấn giúp học sinh c hướng giải quyết phù hợp các vấn đề xảy ra trong học tập và cu c sống, giảm thiểu b o lực học đường và c c t c đ ng tiêu cực khác có thể xảy ra

Ho t đ ng tư vấn tâm l cho học sinh trong trường phổ thông nhằm phòng ngừa,

và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải kh khăn về tâm lý trong học tập và cu c sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu t c đ ng tiêu cực có thể xảy ra; góp phần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành m nh, thân thiện và phòng, chống b o lực học đường Việc tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông cũng giúp hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng sống; tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, th i đ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã h i; rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách

Ngày 18/12/2017, B Giáo dục và Đào t o đ an hành Thông tư số BGDĐT về hướng dẫn thực hiện công t c tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông, trong Thông tư quy định c c trường phổ thông có Tổ Tư vấn học sinh và bố trí cán b , giáo viên kiêm nhiệm để thực hiện công t c tư vấn tâm lý cho học sinh Thành phần Tổ Tư vấn học sinh gồm: Đ i diện l nh đ o nhà trường làm Tổ trưởng; thành viên là cán b , giáo viên kiêm nhiệm công t c tư vấn tâm lý, nhân viên y tế trường học, cán b , giáo viên phụ tr ch công t c Đoàn, Đ i, đ i diện cha mẹ học sinh và m t

31/2017/TT-số học sinh là cán b lớp, cán b Đoàn, Đ i

Ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh là sự hỗ trợ tâm lý, giúp học sinh nâng cao hiểu biết về bản thân, hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ xã h i, từ đ tăng cảm xúc tích cực, tự đưa ra quyết định trong tình huống kh khăn học sinh gặp phải khi đang học t i nhà trường Chúng ta đều biết rằng các em HS THPT là lứa tuổi có chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn cho nên các em có sự thay đổi rất lớn về sinh lý, nhận thức và cảm xúc Trong cu c sống từ sinh ho t gia đình đến việc học ở trường và ho t đ ng ngoài

xã h i các em luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề khúc mắc, tình huống bất ngờ như:

áp lực học tập, bố mẹ la rầy, hay bị thầy cô b n bè xa lánh, lúng túng về tâm sinh lý, tình yêu tuổi học trò, c c em đứng trước ng a đường chọn lối rẽ vào đời mà không biết cách nhìn nhận và giải quyết như thế nào cho hợp lý

Với lý do trình bày trên tôi lựa chọn đề tài: “Quả cho học sinh t ờ ” làm đề tài

Trang 12

nghiên cứu với mong muốn có thể áp dụng đề tài để nâng cao chất lượng ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường TH T trên địa àn thành phố on Tum

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên c sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh

t i c c trường THPT trên địa àn thành phố on Tum, từ đ đề xuất biện pháp quản l

ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường TH T trên địa àn thành phố on Tum

3 Đối tƣ ng và khách thể nghiên cứu

3.1 Đ ợng nghiên cứu

Quản lí ho t đ ng tư vấn tâm l cho học sinh t i c c trường TH T trên địa àn thành phố on Tum

3.2 Khách thể nghiên cứu

Ho t đ ng tư vấn tâm l cho học sinh t i c c trường THPT

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nghiên cứu lý luận về ho t đ ng tư vấn tâm l cho học sinh t i c c trường THPT

4.2 Khảo s t và đ nh gi thực tr ng ho t đ ng tư vấn tâm l cho học sinh t i c c trường TH T trên địa àn thành phố on Tum

4 3 Đề xuất biện pháp quản lí ho t đ ng tư vấn tâm l cho học sinh t i c c trường THPT trên địa àn thành phố on Tum

5 Phạm vi nghi n ứu

- Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu thực tr ng quản lí ho t đ ng tư vấn tâm

l cho học sinh t i c c trường THPT t i 7 trường TH T trên địa àn thành phố Kon Tum (gồm c c trường: THPT Kon Tum, THPT chuyên Nguyễn Tất Thành, THPT Phan B i Châu, TH T Trường Chinh, THPT Ngô Mây, THPT Lê Lợi và THPT Duy Tân) và đề xuất các biện pháp quản lí ho t đ ng tư vấn tâm l cho học sinh t i c c trường THPT trong giai đo n hiện nay

- Thời gian triển khai nghiên cứu đề tài được thực hiện từ năm học 2021 - 2022 đến năm học 2022-2023

- Ph m vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khảo s t đối với 45 CBQL, 150 GV và

250 HS t i 7 trường TH T trên địa bàn thành phố Kon Tum

Trang 13

6 Giả thuyết khoa học

Việc quản lí ho t đ ng tư vấn tâm l cho học sinh t i c c trường TH T trên địa

àn thành phố on Tum trong những năm qua còn nhiều h n chế Nếu phân tích rõ c

sở lý luận và thực tr ng quản lí ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường

TH T và đề xuất được những biện pháp quản lí ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh

t i c c trường THPT phù hợp, hiệu quả thì kết quả học tập của học sinh sẽ được tiến

b , góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của c c trường TH T trên địa àn thành phố on Tum

7 Phương pháp nghi n ứu

7.1 N ó ơ ứu lí luận

7.1.1 Nghiên cứu c c văn ản tài liệu, các công trình khoa học, c c quan điểm có liên quan đến vấn đề quản lí, quản lí giáo dục, tâm lý học; các văn ản về ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh và ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường THPT

7 1 2 C c phư ng ph p: phân tích, tổng hợp tài liệu, hệ thống hoá và khái quát

ho được sử dụng để xây dựng hệ thống các khái niệm của đề tài

7.2 N ó ơ ứu thực tiễn

7 2 1 hư ng ph p điều tra bằng bảng hỏi

Mục đích của phư ng ph p này là tìm hiểu thực tr ng của công tác quản lí ho t

đ ng tư vấn tâm l cho học sinh t i c c trường THPT

7 2 2 hư ng ph p phỏng vấn

Mục đích là thu thập các thông tin cần thiết về thực tr ng của công tác quản lí

ho t đ ng tư vấn tâm l cho học sinh t i c c trường THPT

7 2 3 hư ng ph p chuyên gia

Mục đích của phư ng ph p này là nhờ vào trí tuệ của đ i ngũ chuyên gia, của cán b quản l và gi o viên để xem xét, nhận định, đ nh gi thực tr ng công tác quản

lí ho t đ ng tư vấn tâm l cho học sinh t i c c trường TH T, để đưa ra giải pháp tối ưu trong công tác quản lí ho t đ ng tư vấn tâm l cho học sinh t i c c trường THPT trên địa àn thành phố on Tum

7.3 N ó ơ ổ trợ

hư ng ph p thống kê toán học: hư ng ph p xử lý số liệu bằng thống kê toán học Sử dụng các công thức toán thống kê để xử lý kết quả, khảo sát tỉ lệ trung bình, tỉ

lệ %

Trang 14

8 Cấu trúc của luận văn

Chư ng 1 C sở lý luận về quản lí ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường THPT

Chư ng 2 Thực tr ng quản lí ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh t i c c trường THPT trên địa àn thành phố on Tum

Chư ng 3: M t số biện pháp quản lí ho t đ ng cho học sinh t i c c trường THPT trên địa àn thành phố on Tum

Trang 15

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN H ẠT Đ NG TƯ VẤN TÂM LÝ

CHO HỌC SINH TẠI C C TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Ở ớc ngoài

Nghiệp vụ tư vấn học đường ra đời ở Mỹ vào những năm đầu của thế kỷ 20, từ công t c hướng nghiệp trong nhà trường N i dung chư ng trình gồm những bài học

mô tả về nghề nghiệp, những hứng thú, những đặc điểm cần phát triển và những vấn

đề về tư tưởng và hành vi không thích hợp cần h n chế đối với m t số nghề nghiệp Cuốn s ch “Chọn nghề” (Choosing a Vocation) của Frank Parsons (1854-1908), người được coi là “cha đẻ của hướng nghiệp” là công trình nghiên cứu đ nh dấu sự cống hiến lớn lao cho công t c tư vấn nghề Ông đ chỉ ra rằng công t c hướng dẫn tư vấn nghề

có hệ thống trong trường học và tham vấn cá nhân có vai trò quan trọng Ông đ nghiên cứu và đúc kết rằng, công t c tư vấn nghề được thể hiện trong ba quá trình:

M t là, thấu hiểu rõ ràng về khả năng, sở thích, hoài b o, đ ng lực thúc đẩy, những ưu thế và h n chế của bản thân đối với nghề Hai là, những yêu cầu về kiến thức, điều kiện để thành công, những thuận lợi, kh khăn, những đền ù, c h i triển vọng phát triển của nghề Ba là, nguyên nhân của mối liên hệ giữa hai nhóm trên Những quan điểm của Frank arsons đ thực sự trở thành nguyên lý của tham vấn Ông cho rằng:

có m t người hướng dẫn chuyên nghiệp là rất quan trọng và người hướng dẫn tốt không thể đưa ra c c quyết định thay cho người kh c, người phải quyết định điều gì tốt nhất cho chính bản thân họ; m t nhà tư vấn nên thân tình, cởi mở, trung thực và tốt bụng bởi điều đ c nghĩa quyết định việc nỗ lực giúp đỡ thân chủ phát triển các tiềm năng của họ Frank arson đ sử dụng các khái niệm của tâm lý học như những đặc điểm khí chất, tính khí của mỗi con người và đối chiếu với những nhân tố được coi

là những yêu cầu c ản của nghề nghiệp để đ nh gi sự phù hợp của người với nghề Ông đ sử dụng các tiến b và cách tính toán về xác suất, di truyền, đ lệch chuẩn, hệ

số tư ng quan của khoa học thống kê khởi xướng từ thế kỷ trước, đặc biệt các khái niệm thống kê của nhà nhân chủng học Francis Galton (1822-1911) và Karl Pearson,

để thiết lập và tiến hành trắc nghiệm, chẩn đo n tâm l nghề nghiệp trong tư vấn hướng nghiệp [28]

Tiếp theo, Carl Rogers là nhà tâm lý học, tâm lý trị liệu hàng đầu của thế kỷ 20,

đ đưa ngành tư vấn tâm l lên địa vị quan trọng với phư ng ph p tư vấn thân chủ trọng tâm và học trò là trung tâm trong tư vấn học đường M t trong những nghiên cứu của Carl Rogers có giá trị to lớn, đ nh dấu sự ra đời của ngành, nghề tham vấn đ là cuốn “Tham vấn và tâm lý trị liệu” (Counseling and sychotherapy) được xuất bản đầu năm 1942 Ông cho rằng, tư vấn học đường c nghĩa lắng nghe, đ ng viên, giúp

đỡ giải quyết c c kh khăn trong học tập và chia sẻ tâm tư tình cảm, giải toả stress, cải

Trang 16

thiện môi trường giáo dục, con người nhân i, nhân văn được tôn trọng Với ông, tham vấn được thay đổi theo hướng thân chủ - trọng tâm, sử dụng phư ng ph p gi n tiếp khi tiếp cận với thân chủ, tin tưởng vào khả năng ật dậy của con người Thông qua tiếp cận, sẽ cung cấp cho thân chủ những điều kiện cần thiết để có thể đối diện với chính mình, trên c sở đ c thể giải tỏa những bế tắc của bản thân [25]

John L Romano, Mera M Kachgal cho rằng tư vấn tâm l và tư vấn học đường

đ trở nên khá xa cách nhau mặc dù có chung lịch sử, có các giá trị tư ng tự, và thực

tế là nhiều chư ng trình đào t o cho hai ngành học cùng tồn t i trong cùng m t khoa

đ i học hoặc cao đẳng Tâm lý học tư vấn, với cam kết m nh mẽ về tâm lý nghề nghiệp, đào t o và gi m s t tư vấn, đa văn h a, phòng ngừa và nghiên cứu khoa học để gây ảnh hưởng lớn trong doanh nghiệp giáo dục C c mô hình đào t o cố vấn học đường và cung cấp dịch vụ gần đây đ được phát triển và mang đến nhiều c h i hợp tác giữa các nhà tâm lý học tư vấn và cố vấn học đường M t mô hình hợp tác bao gồm c c chư ng trình đào t o, nghiên cứu, dịch vụ và kích thước tổ chức chuyên nghiệp của c c chuyên ngành được mô tả m t cách chi tiết Những thách thức có thể cản trở sự hợp tác m nh mẽ h n giữa tâm l tư vấn và tư vấn học đường, cũng như c c

đề xuất để giải quyết chúng, cũng được thảo luận [29]

Ellen S Amatea Ph.D., Mary Ann Clark, Ph trong nghiên cứu của mình đ sử dụng m t phư ng pháp lý thuyết c căn cứ để đ nh gi c c quan niệm về vai trò cố vấn học đường được tổ chức bởi 26 quản trị viên làm việc trong c c trường tiểu học, trung học c sở hoặc trung học công lập Nghiên cứu được thiết kế để xây dựng sự hiểu biết sâu sắc h n về cách các nhà quản l trường học nhận thức về vai trò của cố vấn trường học Trong đ , vai tro của nhân viên tư vấn được nhấn m nh với các yêu cầu được trang bị cả về kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp để có thể đảm nhận chư ng trình tư vấn học đường [27]

Allan Wigfield, Susan L Lutz, A Laurel Wagner thảo luận về sự phát triển tâm

lý của HS trong những năm đầu của thanh thiếu niên, tập trung vào nghiên cứu về những thay đổi sinh học, nhận thức, bản thân HS Nghiên cứu cũng thảo luận về sự ảnh hưởng của b o lực học đường đối với thanh thiếu niên Các nghiên cứu trình bày

về mối quan hệ tích cực giữa GV và HS, và cố vấn và HS có thể dễ dàng chuyển đổi Nghiên cứu được trình bày cho thấy những t c đ ng tích cực của c c chư ng trình tư vấn được thiết kế để giúp HS dễ dàng chuyển sang học trung học c sở, cùng với các

đề xuất t i c cấu vai trò của các cố vấn trung học để đ p ứng nhu cầu phát triển của thanh thiếu niên sớm [24]

Kenneth W Merrell, Ruth A Ervin, and Gretchen Gimpel Peacock trong cuốn sách của mình đ trình ày c c định nghĩa kh c nhau của tâm lý học đường và c c lĩnh vực TVTLHĐ; Mô tả Đặc điểm chung của nhà tâm lý học bao gồm các khía c nh như

Trang 17

số lượng và vị trí của các cá nhân làm việc trong lĩnh vực này, các tổ chức chuyên nghiệp và trình đ đào t o Cuốn sách trình bày tổng hợp các khía c nh của các cá nhân làm việc trong tâm lý học Những khía c nh nghề nghiệp cho thấy sự đa d ng, sức m nh, sáng t o và thách thức trong nghề [31]

Tác giả Elias Zambrano, Felicia Castro-Villarreal, and Jeremy Sullivan University of Texas at San Antonio trong công trình School Counselors and School Psychologists: Partners in Collaboration for Student Success Within RTI and CDCGP Frameworks đi sâu nghiên cứu về vai trò an đầu của cố vấn trường học và nhà tâm lý học trường học là nhà cung cấp dịch vụ sức khỏe tâm thần cho học sinh Théo các tác giả này, để công tác hỗ trợ học sinh về sức khỏe tâm thần được tốt, nhà quản lý phải quan tâm đến vai trò của hai đối tượng chính là cố vấn trường học và nhà tâm lý học trường học Họ là những người trực tiếp làm nhiệm vụ chăm s c sức khỏe tâm thần cho người học và đây là công việc chính của họ ở trường học Họ không phải là giáo viên [26]

1.1.2 Ở Việt Nam

Nhiều đề tài nghiên cứu đ được đ nh gi nghiệm thu cùng với hàng chục luận

án tiến sĩ, luận văn th c sĩ Tâm lí học: Hồ Lam Hồng (2002), Đặc trưng tâm lí trong

ho t đ ng ngôn ngữ của lứa tuổi Mầm non (5- 6 tuổi); Ngô Công Hoàn (2002; 2005), (Nguyễn Thị Như Mai, 2001), Nghiên cứu tâm - vận đ ng ở trẻ em 5-6 tuổi” Đặc biệt, công trình nghiên cứu dài h i trên trẻ từ 0 đến 6 tuổi do Trung tâm Nghiên cứu lứa tuổi trước tuổi học, Viện Khoa học Giáo dục, tiến hành theo m t hệ thống 3 đề tài nghiên cứu cấp B nối tiếp nhau được bắt đầu từ năm 1996, nhằm vào 3 đ tuổi của trẻ

đ tập trung vào làm rõ c c đặc điểm phát triển tâm - vận đ ng và phân tích m t số yếu

tố ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ (do PGS.TS Hàn Nguyệt Kim Chi làm chủ nhiệm)

Năm 2006, t c giả Nguyễn Thị Oanh xuất bản cuốn sách “Tư vấn tâm lý ” được Nhà xuất bản Trẻ phát hành trên toàn quốc Trong n i dung cuốn sách tác giả cũng chỉ

rõ nguyên tắc tư vấn tàm lý học đường, quy trình và kỹ năng, kỹ thuật cần thiết dể tiến hành công t c tư vẩn tâm lý Có thể nói cuốn sách này xuất bản cùng với chuyên mục

tư vấn học dường do báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh (tác giả Nguyễn Thị Oanh phụ tr ch) đ nhận được sự hưởng ứng rất nhiệt tình của đông đảo học sinh, phụ huynh

và c c trường học

Năm 2013, t c giả Nguyễn Công hanh đ xuất bản cuốn sách “Tư vấn tâm lý tuổi vị thành niên” N i dung cuốn s ch đề cập tới những đặc trưng tâm l c ản của trẻ tuổi vị thành niên; nghệ thuật giao tiếp ứng xử với b n bè, cha mẹ; học cách phòng tránh những hiểm họa từ xa; trắc nghiệm tâm l để tự biết mình

Trang 18

Năm 2013, t c giả Trư ng Thị Hằng đ nghiên cứu: “Biện pháp quản lý ho t

đ ng tư vẩn tâm lý học đường cho học sinh TH T Đinh Tiên Hoàng, quận Ba Đình,

Hà N i” Công trình nghiên cứu đ chỉ ra những tồn t i trong quản lý công tác tư vấn tâm lý như: c n quản lý, giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý còn thiếu về kỹ năng

tư vấn; việc lập kế ho ch, tổ chức thực hiện kế ho ch, chỉ đ o triển khai, kiểm tra đ nh giá ho t đ ng tư vấn tâm lý còn tồn t i nhiều h n chế

Năm 2019, t c giả Nguyễn Thị Tình nghiên cứu: “Quản lý ho t đ ng tư vấn tâm

lý ở c c trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” Kết quả nghiên cứu cho thấy công tác quản lý ho t đ ng tư vấn tâm lý đ c nhiều sự thay đổi song vẫn còn tồn t i những h n chế như việc tổ chức, chỉ đ o thực hiện tư vấn tâm lý còn mang tính hình thức, chưa đi vào chiều sâu, c sở vật chất của c c phòng tư vấn vẫn chưa được đầu tư đúng mức, chưa thường xuyên, chưa chủ đ ng tìm hiểu vấn đề của học sinh khi xây dựng n i dung tham vấn

1.2 Các khái niệm chính

1.2.1 Quản lý

Quản lý là ho t đ ng vốn có của xã h i ở bất kỳ trình đ nào Quản lý là lo i lao

đ ng đặc biệt sẽ điều khiển mọi qu trình lao đ ng, phát triển xã h i

Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, ví dụ:

Theo tác giả Trần Kiểm: “ uản lý là những t c đ ng của chủ thể quản lý trong việc huy đ ng, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, phối hợp các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là n i lực) m t cách tối ưu nhằm

đ t được mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất” [21]

Theo tác giả Nguyễn Minh Đ o: “ uản lý là sự t c đ ng liên tục c định hướng,

có mục đích, c kế ho ch và có hệ thống thông tin của chủ thể quản l (người quản lý,

tổ chức quản l ) đến khách thể quản l (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hóa, xã h i, kinh tế… ằng m t hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc,

c c phư ng ph p và c c iện pháp cụ thể nhằm t o ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng” [12]

Từ những quan niệm này cho thấy, quản lý là m t ho t đ ng liên tục và cần thiết khi con người kết hợp với nhau trong tổ chức Đ là qu trình t o nên sức m nh gắn liền các ho t đ ng của các cá nhân với nhau trong m t tổ chức nhằm đ t được mục tiêu chung

Quản lý m t đ n vị với tư c ch là hệ thống xã h i là khoa học và nghệ thuật tác

đ ng vào hệ thống và từng thành tố của hệ thống bằng phư ng ph p thích hợp nhằm

đ t được các mục tiêu đề ra

Trang 19

Bản chất của ho t đ ng quản lý là sự t c đ ng có mục đích đến tập thể người nhằm thực hiện mục tiêu quản lý

Bản chất của quản l được biểu hiện qua chức năng quản lý với bốn chức năng

c ản mà lí luận quản lý hiện đ i đ chỉ ra, đ là: lập kế ho ch; tổ chức; chỉ đ o; kiểm tra đ nh gi Bốn chức năng này c quan hệ mật thiết với nhau và t o thành m t chu trình quản lý

Nói tóm l i: Quản lý là sự t c đ ng có tổ chức, c định hướng của chủ thể quản

l lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, c c c h i của tổ chức để đ t được các mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến đ ng của môi trường

Ngày nay, với sứ mệnh giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới

h n ở thế hệ trẻ mà cho mọi người; tuy nhiên, trọng tâm vẫn là thế hệ trẻ, cho nên quản

lý giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường trong hệ thống giáo dục quốc dân” [6]

Theo tác giả Lê uang n: Nếu tiếp cận giáo dục trên cả hai phư ng diện (nghĩa r ng và nghĩa hẹp), thì thấy QLGD phải hiểu theo các cấp đ kh c nhau (vĩ mô

và vi mô): Quản lý hệ thống giáo dục và quản l trường học

- Ở cấp đ quản lý hệ thống giáo dục có thể hiểu: Quản lý giáo dục là những tác

đ ng có hệ thống, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp kh c nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành ình thường và liên tục phát triển, mở r ng cả về số lượng cũng như chất lượng

“ uản lý giáo dục là sự t c đ ng liên tục, có tổ chức, c hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm huy đ ng, tổ chức, điều phối, giám sát m t cách hiệu quả các nguồn lực cho giáo dục và các ho t đ ng phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục đ p ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã h i ” [8]

- Quản l trường học: “ uản lý giáo dục (Quản l trường học) là hệ thống những

t c đ ng có chủ đích, c kế ho ch, hợp qui luật của chủ thể quản l đến tập thể giáo viên, nhân viên, HS, cha mẹ HS và các lực lượng xã h i trong và ngoài nhà trường

Trang 20

Theo tác giả Trần Kiểm: Quản lý giáo dục là ho t đ ng tự giác của chủ thể quản

lý nhằm huy đ ng, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát m t cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đ p ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã h i [21]

Qua các khái niệm nêu trên, trong luận văn, kh i niệm quản l được hiểu: Quản lý giáo dục là sự t c đ ng có tổ chức, c định hướng phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản lý ở các cấp lên đối tượng quản lý, nhằm đưa ho t đ ng giáo dục của từng c

sở và của toàn b hệ thống giáo dục đ t tới mục tiêu đ định

1.2.3 Quả ờng

Trường học là tổ chức giáo dục c sở mang tính nhà nước – xã h i – sư ph m, trực tiếp làm công t c đào t o, thực hiện việc giáo dục xã h i chủ nghĩa cho thế hệ đang lớn lên Do đ , n thể hiện bản chất giai cấp, bản chất xã h i và bản chất sư

ph m Có nhiều quan niệm về quản l nhà trường:

Tác giả Ph m Minh H c cho rằng: “quản l nhà trường, quản lý giáo dục là tổ chức các ho t đ ng d y học…c tổ chức được ho t đ ng d y học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam xã h i chủ nghĩa mới quản l được giáo dục, tức là cụ thể h a đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đ thành hiện thực, đ p ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước”[17]

Tác giả Ph m Viết Vượng định nghĩa: quản l trường học là ho t đ ng của các

c quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các ho t đ ng của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục kh c, cũng như huy đ ng tối đa c c nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục và đào t o trong nhà trường [19]

Tác giả Bùi Minh Hiền quan niệm: “quản l nhà trường là qu trình t c đ ng có mục đích, c định hướng, có tính kế ho ch của các chủ thể quản l (đứng đầu là hiệu trưởng nhà trường) đến c c đối tượng quản lý (giáo viên, cán b nhân viên, người học,

c c ên liên quan…) và huy đ ng, sử dụng đúng mục đích, c hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện sứ mệnh của nhà trường đối với hệ thống giáo dục và đào t o, với

c ng đồng và xã h i nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đ x c định trong m t môi trường luôn luôn biến đ ng” [4]

Tác giả Trần Kiểm cho rằng: quản lý vi mô là quản lý ho t đ ng giáo dục trong nhà trường bao gồm những t c đ ng c hướng đích của hiệu trưởng đến các ho t đ ng giáo dục, đến con người (giáo viên, cán b nhân viên, học sinh), đến các nguồn lực (c

sở vật chất, tài chính, thông tin…), đến các ảnh hưởng ngoài nhà trường m t cách hợp quy luật (quy luật quản lý, quy luật giáo dục, quy luật tâm lý, quy luật xã h i…) nhằm

đ t mục tiêu giáo dục Đối với cấp vi mô, trong ph m vi nhà trường, ho t đ ng quản lý bao gồm nhiều lo i, như quản lý các ho t đ ng giáo dục bao gồm ho t đ ng d y học,

Trang 21

ho t đ ng giáo dục, ho t đ ng hướng nghiệp, ho t đ ng ngo i kh a…; quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh và các lực lượng giáo dục; quản lý tài chính; quản l c sở vất chất và c c điều kiện [22]

Từ các khái niệm và sự phân tích trên, có thể định nghĩa: Quản lý nhà trường là

quá trình tác động có định hướng, có mục đích của chủ thể quản lý nhà trường đến các đối tượng quản lý trong nhà trường nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục của nhà trường Quản l nhà trường có nhiều n i dung như quản lý ho t đ ng d y học;

quản lý tài chính; quản l c sở vật chất; quản l công t c văn thư-hành chính; quản lý

đ i ngũ c n , giáo viên; quản lý học sinh;…trong đ quản lý ho t đ ng d y học là

n i dung quản lý trọng tâm

1.2.4 n tâm lý cho học sinh ờng học

Tư vấn

Tư vấn mang nghĩa như giảng giải, đưa ra lời khuyên (tư vấn luật, tư vấn kiến trúc …) hoặc được xem như qu trình tham khảo về lời khuyên hay sự trao đổi quan điểm về vấn đề nào đ để đi đến m t quyết định

Theo từ điển tiếng Việt: Góp ý kiến về những vấn đề được hỏi đến, nhưng không

có quyền quyết định

Theo tác giả Phùng Thị Hằng, “Tư vấn là đưa ra lời khuyên hoặc đ ng g p kiến về những vấn đề được hỏi đến nhưng không c quyền quyết định” [20]

Theo tác giả Ph m Tất Dong và Nguyễn Như Át, tư vấn được hiểu là: “Tư vấn là

m t dịch vụ trí tuệ, m t ho t đ ng “chất x m” cung ứng cho khách hàng những lời khuyên đúng dấn và thích hợp chứ không phải là lời khuyên chung chung với m t tình huống, m t thời gian nhất định Và những lời khuyên, đ ng g p kiến nhà tư vấn đưa

ra chỉ thích hợp với m t tình huống cụ thể, m t chủ thê cụ thể tồn t i trong m t hoàn cảnh và m t thời gian cụ thể chứ nó không thích họp với m t hoàn cảnh khác, m t chủ thể khác và m t thời gian kh c Tư vấn không chỉ đ n thuần là đưa ra lời khuyên mà còn phải chỉ vẽ hướng thực hiện lời khuyên đưa ra sao cho c thể đ t được hiệu quả cao nhất” [18]

Tác giả Vũ Dũng cho rằng: “Tư vấn được định nghĩa là sự phán quyết, khẳng định của chuyên gia với tư c ch m t lời khuyên giúp cho chủ thể giải qưyêt m t vấn

đề nào đ Tư vấn dược hiểu là quá trình tìm hiểu vấn đề của kh ch hàng, đưa ra c c giải pháp và lời khuyên để họ có khả năng tự quyết định m t phư ng n hành đ ng tốt nhất Hiểu theo c ch này tư vấn không chỉ giúp cá nhân nâng cao hiểu biết, mà còn là

sự hướng dẫn để giúp c nhân đưa ra được sự lựa chọn tốt nhất cho vấn đề của họ Với

Trang 22

cách tiếp cận này thì tư vấn chính là quá trình đưa ra giải ph p giúp đối tượng được tư vấn giải quyết vấn đề mình đang gặp phải” [25]

Từ những n i dung trên có thể thấy tư vấn là sự trợ giúp về mặt tâm lý, giúp nâng cao khả năng hành đ ng cho cá nhân; mục tiêu của tư vấn là cung cấp giải pháp giải quyết vấn đề; tư vấn là mối quan hệ tự nguyện, ình đẳng và tin cậy; người thực hiện

tư vấn là người có kiến thức về chuyên môn mà họ tiến hành tư vấn, có kỹ năng cũng như th i đ đ o đức cần thiết của ho t đ ng; đối tượng được tư vấn là người đang gặp

kh khăn trong giải quyết vấn đề và cần có sự trợ giúp

Tư vấn tâm lý học sinh trong trường học

hi đề cập đến tư vấn, hướng dẫn cho học sinh trong trường học, khái niệm thường được nhắc đến là “tư vấn tâm lý”

Theo tác giả Lê n, Lê Hồng Minh “Tư vấn tâm lý bao gồm cả nghĩa hướng dẫn và tư vấn tâm l Hướng dẫn, cố vấn, cung cấp thông tin hướng nghiệp: trắc nghiệm, thông tin về kết quả trắc nghiệm tâm l , tích c ch con người, thông tin về thị trường lao đ ng, về thế giới nghề nghiệp liên quan; tư vấn tâm lý, phát triển nhân cách (tư vấn phát triển, lắng nghe, kh i dậy )” [9]

Theo thời gian và kinh nghiệm, ho t đ ng hướng nghiệp và tư vân tâm l trong nhà trường không chỉ là ho t đ ng đ n lẻ, mà là ho t đ ng nhằm xúc t c, thúc đẩy nhiều ho t đ ng khác trong trường học, dưới sự l nh đ o giáo dục đặc biệt của Hiệu trưởng, dưới hình thức m t chư ng trình tổng thể tư vấn học đường

Tư vấn tâm lý được xem là sự trợ giúp, hướng dẫn của gi o viên đến học sinh trong toàn b quá trình giáo dục khi học sinh có mong muốn, nhu cầu được tư vấn hay khi học sinh gặp kh khăn trong học tập, trong tham gia các ho t đ ng ở trường học Đối với gi o viên, tư vấn tâm lý là m t nhiệm vụ, để thực hiện tốt nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên phải có những kiến thức và kỹ năng nhất định mới có thể thực hiện thành công nhiệm vụ tư vấn tâm lý cho học sinh của mình

Theo Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT của B giáo dục và đào t o: “Tư vấn tâm lý cho học sinh là sự hỗ trợ tâm lý, giúp học sinh nâng cao hiểu biết về bản thân, hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ xã h i, từ đ tăng cảm xúc tích cực, tự đưa ra quyết định trong tình huống kh khăn học sinh gặp phải khi đang học t i nhà trường” [3]

Ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường học

Ho t đ ng tư vấn tâm l trong nhà trường phải đảm bảo triển khai các ho t đ ng chính đ là: dự báo, khảo sát những vấn đề tâm lý có thể xẩy ra ở học sinh và thực hiện ho t đ ng phòng ngừa; sàng lọc phát hiện sớm những học sinh c kh khăn tâm

lý và thực hiện ho t đ ng tư vấn cho học sinh (tư vấn c nhân, tư vấn nhóm); thực hiện

Trang 23

chuyển các ca học sinh c kh khăn tâm l (những ca mà phòng tư vấn tâm lý không giải quyết được) tới những địa chỉ tham vấn tin cậy Trong ho t đ ng tư vấn tâm lý cần được phối hợp với nhiều lực lượng kh c nhau như an gi m hiệu, phụ huynh, các tổ chức xã h i khác

Như vậy, ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường học là ho t đ ng có mục đích phòng ngừa, hỗ trợ người học nâng cao năng lực tự giải quyết kh khăn trong học tập và cu c sống, các mối quan hệ xã h i, định hướng nghề nghiệp; rèn luyện kỹ năng sống; tăng cường sức khỏe cả về thể chất và tinh thần, giúp người học hoàn thiện về nhân cách; ngoài ra còn trợ giúp cha mẹ học sinh, nhà trường và các tổ chức xã h i trong giáo dục người học; phát hiện sớm và phát triển c c chư ng trình phòng ngừa, can thiệp thích hợp hướng đến thực hiện các mục tiêu giáo dục trong nhà trường

1.2.5 Quả n tâm lý ờng học

Từ các khái niệm: quản lý, quản lý ho t đ ng tư vấn tâm lý, có thể hiểu là: sự tác

đ ng có ý thức của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) đến ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh, nhằm giúp ho t đ ng này diễn ra m t cách có hiệu quả

Hiệu trưởng nhà trường cần nắm vững c c văn ản chỉ đ o của B GD&ĐT, ở GD&ĐT và thực tiễn của đ n vị về việc tổ chức tư vấn tâm lý cho học sinh ở các trường TH T để triển khai và cụ thể hóa các ho t đ ng tư vấn tâm lý trong nhà trường, từng ước thực hiện việc quản lý ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh theo các n i dung mà Hiệu trưởng cần thực hiện đ là: Xây dựng kế ho ch; Tổ chức, chỉ đ o; kiểm tra, đ nh gi kết quả ho t đ ng tư vấn tâm lý; bồi dưỡng đ i ngũ gi o viên tham gia vào Tổ tư vấn tâm lý; chuẩn bị c sở vật chất, thiết bị cho ho t đ ng tư vấn tâm lý; s kết, tổng kết ho t đ ng hàng năm để rút ra bài học kinh nghiệm

1.3 Hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh tại á trường THPT

1.3.1 Mục tiêu củ n tâm lý cho học sinh ở ờng THPT

Mục tiêu của ho t đ ng tư vấn tâm lý ở trường TH T được quy định t i Điều 3, Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT về hướng dẫn thực hiện công t c tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông do B trưởng B Giáo dục và Đào t o ban hành, cụ thể như sau:

Phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải

kh khăn về tâm lý trong học tập và cu c sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu t c đ ng tiêu cực có thể xảy ra; góp phần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành m nh, thân thiện và phòng, chống b o lực học đường

Trang 24

Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng sống; tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, th i

đ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã h i; rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách

1.3.2 N i dung củ n tâm lý cho học sinh ở ờng THPT

Học sinh THPT là lứa tuổi đang trong giai đo n hoàn thiện nhân cách Vì vậy, trước nhiều vấn đề đặt ra trong đời sống, học tập, tu dưỡng khi phải lựa chọn m t giải

ph p c c em thường gặp nhiều kh khăn, nhất là trong điều kiện xã h i hiện t i Trong các nghiên cứu gần đây cho thấy thực tế học sinh THPT thiếu cả tri thức và kỹ năng để đối diện với những thách thức vượt ra khỏi ph m vi hiểu biết của các em Khi học sinh không thể giải quyết được hoặc giải quyết không triệt để c c kh khăn tâm l gặp phải

sẽ dẫn tới những t c đ ng có tính tiêu cực đến quá trình phát triển nhân cách của trẻ Tác giả Nguyễn Thị Trâm Anh thì n i dung tham vấn học đường rất đa d ng và được tập trung thành các nhóm vấn đề: 1 Vấn đề học tập (kh khăn học tập, phư ng pháp học tập, mối quan hệ với thầy cô giáo ); 2 Mối quan hệ với gia đình (xung đ t gia đình, vai trò và vị thế trong gia đình ); 3 Mối quan hệ b n bè; 4 Mối quan hệ thân mật (Tình yêu tuổi học trò); 5 Vấn đề hướng nghiệp; 6 Định hướng giá trị (lý tưởng, đam mê, sự lựa chọn các giá trị sống ); 7 Vấn đề giới tính và sức khỏe [14] Theo tác giả Lê Thục Anh trong bài viết “Tâm l học đường và sự cần thiết trợ giúp tâm l trong nhà trường phổ thông hiện nay” đề cập đến n i dung của ho t đ ng trợ giúp tâm l trong trường học gồm có 3 cấp đ :

Cấp đ 1: Các ho t đ ng dịch vụ phổ biến, t c đ ng đến tất cả hoặc m t số lượng lớn H trong trường học Các dịch vụ ở cấp đ này mang tính chất phòng ngừa và làm lành m nh h a môi trường trường học để giảm thiểu những vấn đề kh khăn H c thể gặp phải Nếu chuyên viên tâm lý, GV và nhà trường làm tốt các ho t đ ng có tính chất phòng ngừa ở cấp đ này thì có thể giúp giảm bớt thách thức và kh khăn khi phải thực hiện những ho t đ ng hỗ trợ ở các cấp đ cao h n;

Cấp đ 2: Cung cấp các dịch vụ phát hiện sớm Ở cấp đ này, các dịch vụ hướng tới những HS mà các dịch vụ phổ biến có tính phòng ngừa đ không gây được ảnh hưởng m t cách tích cực; các em này cần được can thiệp (tham vấn/trị liệu trực tiếp) Những HS này có thể có những kh khăn trong học tập như thành quả thấp, thiếu khả năng tập trung chú ý, thiếu đ ng c học tập; hoặc có những vấn đề liên quan đến thái

đ cư xử, hành vi không thích hợp

Cấp đ 3: Là cấp đ ho t đ ng hỗ trợ tâm lý chuyên sâu Dịch vụ ở cấp đ này tập trung vào những HS có nhu cầu và cần thiết phải có những can thiệp chuyên sâu Nhóm này gồm những HS có các vấn đề kh khăn nghiêm trọng về sức khỏe tâm thần hoặc có những hành vi quá mức như ắt n t, tấn công, phá ho i người hoặc tài sản của

Trang 25

nhà trường Những HS này sẽ được hưởng các biện pháp can thiệp t i trường hoặc được chuyên viên tâm lý, GV hoặc PH chuyển ra trị liệu ở c c c sở lâm sàng ngoài trường trong những trường hợp cần thiết [10]

Theo thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT, an hành ngày 18/12/2017 hướng dẫn

c c trường phổ thông triển khai thực hiện công tác, hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho học sinh

- Tư vấn kỹ năng, phư ng ph p học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp

- Tư vấn tâm l đối với học sinh gặp kh khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời

- Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến c c c sở, chuyên gia điều trị tâm l đối với

c c trường họp học sinh bị rối lo n tâm lý nằm ngoài khả năng tư vấn của nhà trường Đối với phụ huynh: Thông qua ho t đ ng tư vấn tâm lý giúp phụ huynh học sinh hiểu được những đặc điểm tâm l đặc trưng của học sinh, biết phát hiện những khó khăn về tâm, sinh lý của các em, từ đ iết phối hợp với các lực lượng có liên quan trong những ho t đ ng như phòng ngừa kh khăn tâm l , can thiệp sớm hoặc can thiệp chuyên sâu cho học sinh trong m t số trường hợp cần thiết

Đối với giáo viên: ho t đ ng tư vấn tâm lý nâng cao kỹ năng của giáo viên trong việc trợ giúp, tư vấn cho học sinh về: tâm sinh lý lứa tuổi; giúp học sinh học tập hiệu quả;

kỷ luật tích cực; tư vấn hướng nghiệp; đồng hành cùng học sinh

1.3.3 Các hình thứ n tâm lý cho học sinh ở ờng THPT

Tư vấn trực tiếp: Là hình thức tư vấn trong đ tư vấn viên và học sinh trò chuyện

với nhau m t cách trực tiếp Về địa điểm để tư vấn trực tiếp có thể ở m t địa điểm phù hợp trong khuôn viên nhà trường, phòng tư vấn của trường Tư vấn trực tiếp có thể diễn ra theo các hình thức:

Tư vấn trực tiếp tại phòng tư vấn: Đây là hình thức tư vấn viên và học sinh đối

tho i trực diện Hình thức này được đ nh gi là c hiệu quả nhất, bởi vì, thông qua hình thức này tư vấn viên có thể khám phá những xúc cảm phức t p của học sinh, từ

đ , c thể hiểu sâu sắc h n về những kh khăn tâm lý của học sinh Hình thức này đòi

Trang 26

hỏi tư vấn viên phải sử dụng phối hợp và linh ho t các kỹ năng tư vấn để hỗ trợ học sinh.Với hình thức này, nguyên tắc giữ bí mật thông tin tuyệt đối được thực hiện Có thể sử dụng hình thức này cho tư vấn cá nhân hoặc tư vấn nhóm

Tư vấn trực tiếp trước lớp: Với hình thức này, việc tư vấn diễn ra t i lớp học,

trong không gian của lớp học Hình thức này thường phù hợp với nhu cầu tư vấn của nhóm nhỏ học sinh (lớp học)

Tư vấn trước toàn trường: Tư vấn diễn ra trong buổi tập trung trên sân trường,

h i trường Hình thức này thường phù hợp với nhu cầu tư vấn của nhóm lớn học sinh (học sinh toàn trường)

Tư vấn gián tiếp: Đây là hình thức tư vấn viên và học sinh không đối tho i trực

tiếp mà thông qua yếu tố trung gian như điện tho i, internet Với những hình thức này, thông tin có tính chất m t chiều, các kỹ năng tư vấn không được huy đ ng sử dụng m t cách có hiệu quả

Tư vấn cá nhân: Là qu trình trao đổi mang tính bí mật giữa tư vấn viên và cá

nhân người được tư vấn (học sinh, giáo viên, phụ huynh ) nhằm giải quyết các vấn đề

c liên quan đến học sinh như xúc cảm (lo sợ, chán nản, đau khổ ), b o hành, vấn đề sức khỏe sinh sản, học hành sa sút

Tư vấn nhóm: Là hình thức tư vấn dành cho các học sinh hoặc c c đối tượng

kh c nhau nhưng c cùng nhu cầu, cùng mối quan tâm VÍ dụ như tư vấn hướng nghiệp

Tư vấn gia đình: Là hình thức tư vấn viên trò chuyện, thảo luận cùng với cá nhân

học sinh và c c thành viên trong gia đình về những vấn đề của gia đình c liên quan đến khó khăn tâm l ở học sinh Hình thức này giúp tư vấn viên hiểu được nguyên nhân của những kh khăn tâm l ở học sinh, hiểu được cách nhìn nhận của mỗi thành viên trong gia đình về vấn đề thảo luận, từ đ tìm kiếm các biện pháp hỗ trợ học sinh

m t cách phù hợp [23]

Theo Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT về hướng dẫn thực hiện công t c tư vấn tâm

lý cho học sinh trong trường phổ thông do B trưởng B Giáo dục và Đào t o ban hành, các hình thức thực hiện tư vấn tâm lý cụ thể như sau:

- Xây dựng c c chuyên đề về tư vấn tâm lý cho học sinh và bố trí thành các bài giảng riêng hoặc lồng ghép trong các tiết sinh ho t lớp, sinh ho t dưới cờ Tổ chức d y tích hợp các n i dung tư vấn tâm lý cho học sinh trong các môn học chính khóa và

ho t đ ng trải nghiệm, ho t đ ng giáo dục ngoài giờ lên lớp

- Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, ho t đ ng ngo i khóa, câu l c b , diễn đàn về các chủ đề liên quan đến n i dung cần tư vấn cho học sinh

Trang 27

- Thiết lập kênh thông tin, cung cấp tài liệu, thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh về diễn biến tâm lý và các vấn đề cần tư vấn, hỗ trợ cho học sinh

- Tư vấn, tham vấn riêng, tư vấn nhóm, trực tiếp t i phòng tư vấn; tư vấn trực tuyến qua m ng n i b , trang thông tin điện tử của nhà trường, email, m ng xã h i, điện tho i và c c phư ng tiện thông tin truyền thông khác

- Phối hợp với các tổ chức, cá nhân liên quan tổ chức các ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh [3]

1.3.4 Các lự ợng thực hiệ n tâm lý cho học sinh ở ờng trung học phổ thông

Trong trường học, nhiều lực lượng có thể tham gia phối hợp tư vấn tâm lý cho

HS, tùy từng trường hợp và c cấu tổ chức của nhà trường mà các chủ thể tham gia tư vấn tâm lý có thể khác nhau

- Chủ thể tư vấn tâm lý chuyên nghiệp: Là các nhà tâm lý giáo dục, các chuyên viên tâm lý học đường Đây là lực lượng chính trong việc chăm s c sức khỏe tâm lý của H n i riêng và tư vấn các vấn đề về tâm lý - giáo dục cho c c đối tượng trong nhà trường nói chung

- Chủ thể tư vấn tâm lý không chuyên nghiệp: Gồm GV chủ nhiệm, GV giảng

d y b môn, GV làm công t c Đoàn thanh niên, Đ i thiếu niên, Ban giám hiệu, gia đình, h i phụ huynh HS và các lực lượng kh c c liên quan như tổ y tế, tổ bảo vệ… Đây là lực lượng chưa được đào t o c ản về tâm lý, giáo dục hay tư vấn, tham vấn tâm lý; họ thực hiện chức năng TVTLHĐ với tư c ch là chức năng thứ hai sau chức năng gi o dục và hỗ trợ cho ho t đ ng giáo dục

T i Điều 7, Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT về hướng dẫn thực hiện công t c tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông do B trưởng B Giáo dục và Đào t o ban hành, công tác phối hợp trong tư vấn tâm lý bao gồm: [3]

- Phối hợp trong nhà trường

Cán b , giáo viên phụ tr ch công t c tư vấn tâm lý cho học sinh phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ tr ch Đ i, Bí thư Đoàn Thanh niên C ng sản

Hồ Chí Minh, giáo viên b môn và các lực lượng giáo dục kh c trong nhà trường khi triển khai các ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh

- Phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng bên ngoài

+ Phối hợp với cha mẹ học sinh: Thường xuyên trao đổi thông tin về học sinh; nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh về đặc điểm phát triển tâm sinh lý lứa tuổi và

Trang 28

t c đ ng của những thay đổi đ đối với học sinh; thường xuyên quan tâm, phát hiện và

có biện pháp hỗ trợ kịp thời, phù hợp đối với những biểu hiện bất thường của học sinh + Phối hợp với c c chuyên gia, trung tâm tư vấn tâm lý chuyên nghiệp, c sở y

tế, c quan tư ph p và ảo vệ pháp luật để trị liệu tâm lý, xử lý kịp thời c c trường hợp học sinh cần can thiệp chuyên sâu;

+ Phối hợp với c c c quan, tổ chức về khoa học tâm lý giáo dục, c c trường sư

ph m đủ điều kiện, chuyên gia, nhà khoa học nhằm bồi dưỡng đ i ngũ gi o viên, c n

b tư vấn tâm lý về kiến thức, kỹ năng, th i đ đúng đắn, cần thiết để thực hiện công

t c tư vấn, tham vấn tâm l trong nhà trường;

+ Phối hợp với tổ chức Đoàn Thanh niên C ng sản Hồ Chí Minh, Đ i Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức chính trị - xã h i kh c để tổ chức các ho t đ ng

tư vấn tâm lý;

+ Phối hợp với c c c nhân, c quan, tổ chức có chức năng để tổ chức ho t đ ng

tư vấn tâm lý phù hợp với nhu cầu của học sinh và yêu cầu giáo dục của nhà trường Trách nhiệm của các lực lượng thực hiện tư vấn thể hiện cụ thể như sau:

- Đối với Ban L nh đ o nhà trường: Thành lập Tổ Tư vấn hỗ trợ học sinh của nhà trường; việc quy định chức năng, nhiệm vụ, c chế phối hợp, chỉ đ o và xây dựng

kế ho ch tổ chức các ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh là trách nhiệm của Ban lãnh

đ o

- Đối với cán b Đoàn, H i, cán b phụ tr ch công t c tư vấn: được đào t o, bồi dưỡng về nghiệp vụ tư vấn; Thực hiện kế ho ch tư vấn tâm lý, có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học sinh và học sinh để giúp c c em vượt qua những kh khăn gặp phải trong học tập và sinh ho t Chủ đ ng giới thiệu đến học sinh ho t đ ng của phòng tư vấn tâm l qua trang tin điện tử của trường, trả lời thắc mắc của học sinh qua thư điện tử… t o cho học sinh có nhu cầu và kích thích nhu cầu sử dụng tư vấn tâm lý để nâng cao chất lượng cu c sống, học tập của các em

- Đối với Giáo viên chủ nhiệm: Tự hình thành cho mình m t m ng lưới thu thập thông tin riêng từ các nguồn: giáo viên b môn, giám thị phụ trách lớp, cha mẹ, b n bè của học sinh GVCN phải thể hiện sự quan tâm của mình đến với từng học sinh, nhưng cũng phải đặt trọng tâm, trọng điểm ở m t số học sinh cá biệt ong song đ , phải thân thiện, khéo léo gợi mở để học sinh “trải lòng” và phải lắng nghe, thông cảm, thấu hiểu, chia sẻ và định hướng cho các em cách giải quyết những vấn đề kh khăn trong cu c sống

- Đối với Ban đ i diện cha mẹ học sinh: phối hợp với mọi lực lượng giáo dục của nhà trường, đặc biệt là các thầy cô giáo chủ nhiệm, các thầy cô giáo b môn, phối hợp

Trang 29

với các cha mẹ học sinh trong và ngoài lớp để kết hợp giáo dục học sinh Thường xuyên trao đổi thông tin với gi o viên để nắm bắt được tam sinh lý của con em mình nhằm xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành m nh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường

1.3.5 Đặ ểm tâm sinh lý học sinh Trung học phổ thông và nhữ k ó k ă

ển hình

* Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT

Về sự phát triển thể chất: Tuổi học sinh THPT là thời ki đ t được sự trưởng thành về mặt c thể Sự phát triển thể chất đ ước vào thời kì phát triển ình thường, hài hòa, cân đối Các em có thể làm những công việc nặng của người lớn

Về sự phát triển trí tuệ: Do c thể các em đ được hoàn thiện, đặc biệt là hệ thần kinh phát triển m nh t o điều kiện cho sự phát triển c c năng lực trí tuệ Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho các em có thể lĩnh

h i mọi khái niệm phức t p và trừu tượng Các em thích khái quát, thích tìm hiểu những quy luật và nguyên tắc chung của các hiện tượng hàng ngày, của những tri thức phải tiếp thu Các em có khả năng ph n đo n và giải quyết vấn đề m t cách rất nhanh

Về sự phát triển tự ý thức: học sinh ở giai đo n lứa tuổi học sinh THPT không chỉ tự ý thức về cái tôi của mình mà còn nhận thức vị trí của mình trong tư ng lai Xuất hiện khuynh hướng phân tích và tự đ nh gi ản thân mình m t c ch đ c lập Học sinh THPT có nguyện vọng thể hiện cá tính của mình trước mọi người m t cách

đ c đ o, tìm c ch để người kh c quan tâm đến mình hoặc làm điều gì đ nổi bật

- Về sự phát triển tình cảm: Tình b n ở giai đo n lứa tuổi này có thể vượt qua mọi thử thách và có thể kéo dài suốt cu c đời Ở lứa tuổi 15, 16 nam nữ thanh niên đều coi tình b n là những mối quan hệ quan trọng nhất của con người Ph m vi quan hệ

b n è được mở r ng: bên c nh các nhóm thuần nhất có khá nhiều nhóm pha tr n (cả nam và nữ) Giai đo n lứa tuổi này, nhu cầu về tình b n khác giới được tăng cường, xuất hiện nhu cầu chân chính về tình yêu và tình cảm với b n khác giới sâu sắc hình thành Tình yêu nam nữ, m t lo i tình cảm rất đặc trưng, ắt đầu xuất hiện ở đ tuổi này M t điều rất rõ mà khoa học và thực tiễn cu c sống đ khẳng định l i ở đ tuổi này, sự chín muồi về sinh lý, về tình dục đ đi trước m t ước, còn sự trưởng thành về tâm lý, về xã h i, kinh nghiệm sống chậm h n nhiều

Về xu hướng nghề nghiệp và ho t đ ng giao tiếp của HS THPT: Học sinh THPT

có nhu cầu lựa chọn vị trí xã h i trong tư ng lai cho bản thân và c c phư ng thức đ t tới vị trí xã h i ấy Càng cuối cấp học thì xu hướng nghề nghiệp càng được thể hiện rõ rệt và mang tính ổn định h n Nhu cầu giao tiếp với b n bè cùng lứa tuổi trong tập thể

Trang 30

phát triển m nh Trong tập thể, các em thấy được vị trí, trách nhiệm của mình và các

em cũng cảm thấy mình cần cho tập thê Khi giao tiếp trong nhóm b n sẽ xảy ra hiện tượng phân cực, có những người được nhiều người yêu mến và có những người ít được b n bè yêu mến Điều đ làm cho c c em phải suy nghĩ về nhân cách của mình

và tìm c ch điều chỉnh bản thân

* h khăn tâm l của học sinh THPT

- h khăn tâm l của học sinh thể hiện ở 4 mặt:

+ Những kh khăn trong nhận thức cản trở các em trong ho t đ ng của mình, như tư duy, trí nhớ,

+ Những khó khăn trong cảm xúc là những cảm xúc tiêu cực cản trở ho t đ ng của c c em như sự lo lắng, buồn rầu, căng thẳng,

+ Những kh khăn trong hành vi cản trở ho t đ ng của c c em như: gây gổ, chống đối,

+ Và những kh khăn trong sinh l c liên quan đến giấc ngủ, ăn uống, hô hấp,

n i tiết,

- Đặc điểm kh khăn tâm l ở học sinh gồm:

+ Tâm lý chứa đựng nhiều mâu thuẫn: Mâu thuẫn ngay trong nhận thức và nhu cầu n i t i của trẻ trong quá trình phát triển; mâu thuẫn giữa trẻ em với người lớn trong quan niệm và cách hành xử của người lớn đối với trẻ;

+ h khăn trong xây dựng mối quan hệ với người lớn: HS THPT luôn muốn được khẳng định và thừa nhận “sự người lớn” của mình Nhu cầu tự khẳng định mình

là m t con người có quyền ình đẳng với người lớn, muốn đ c lập, tự quyết

+ Tâm lý tự ti, mặc cảm của lứa tuổi học sinh THPT: Ở giai đo n này, các em có

sự tự đ nh gi ản thân Sự ảnh hưởng lớn từ mối quan hệ b n bè - Lứa tuổi này ho t

đ ng giao tiếp với b n bè chiếm ưu thế Giúp các em thỏa mãn nhiều nhu cầu, trong đ

có nhu cầu tự khẳng định bản thân

+ h khăn về học tập: Chư ng trình học ở bậc học THPT khác và yêu cầu về kiến thức nặng h n rất nhiều so với học ở bậc tiểu học

+ Sự cô đ n cũng là tính chất kh đặc trưng của trẻ vị thành niên Trẻ vị thành niên cô đ n vì khao khát cần mối thân tình nhưng chưa c đủ kỹ năng x h i hoặc mối quan hệ trưởng thành để đ p ứng nhu cầu đ Những vấn đề khác của trẻ vị thành niên thường thấy là: các hành vi bất thường [25]

Trang 31

1.3.6 Đ ều kiện tổ chứ n tâm lý cho học sinh ở ờng THPT

Điều kiện thực hiện tư vấn tâm lý bao gồm các n i dung: Nhà trường có Tổ Tư vấn, hỗ trợ học sinh và bố trí cán b , giáo viên kiêm nhiệm để thực hiện công t c tư vấn tâm lý cho học sinh Thành phần Tổ Tư vấn, hỗ trợ học sinh gồm: Đ i diện lãnh

đ o nhà trường làm Tổ trưởng; thành viên là cán b , giáo viên kiêm nhiệm công t c tư vấn tâm lý, nhân viên y tế trường học, cán b , giáo viên phụ tr ch công t c Đoàn, Đ i,

đ i diện cha mẹ học sinh và m t số học sinh là cán b lớp, cán b Đoàn, Đ i

* Về tổ chức, cán b

Nhà trường có Tổ Tư vấn, hỗ trợ học sinh và bố trí cán b , giáo viên kiêm nhiệm

để thực hiện công t c tư vấn tâm lý cho học sinh Thành phần Tổ Tư vấn, hỗ trợ học sinh gồm: Đ i diện l nh đ o nhà trường làm Tổ trưởng; thành viên là cán b , giáo viên kiêm nhiệm công t c tư vấn tâm lý, nhân viên y tế trường học, cán b , giáo viên phụ

tr ch công t c Đoàn, Đ i, đ i diện cha mẹ học sinh và m t số học sinh là cán b lớp, cán b Đoàn, Đ i

Cán b , giáo viên kiêm nhiệm công t c tư vấn cho học sinh phải là người có kinh nghiệm và được đào t o, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ tư vấn tâm lý (có chứng chỉ nghiệp vụ tư vấn tâm lý theo chư ng trình do B Giáo dục và Đào t o ban hành) Giáo viên kiêm nhiệm công t c tư vấn tâm l được hưởng định mức giảm tiết d y theo quy định của B Giáo dục và Đào t o

Nhà trường bố trí phòng tư vấn tâm l riêng đảm bảo tính riêng tư, kín đ o, dễ tiếp cận và phù hợp để tổ chức ho t đ ng tư vấn; trang bị c sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, học liệu cần thiết để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ tư vấn

* Về c sở vật chất, kinh phí

Nhà trường bố trí phòng tư vấn tâm lý riêng phải đảm bảo tính riêng tư, kín đ o,

dễ tiếp cận và phù hợp để tổ chức ho t đ ng tư vấn; trang bị c sở vật chất, trang thiết

bị, tài liệu, học liệu cần thiết để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ tư vấn

Kinh phí thực hiện công t c tư vấn tâm l được lấy từ: Nguồn chi thường xuyên của nhà trường; Các khoản tài trợ, hỗ trợ của các tổ chức, c nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật; Các nguồn thu hợp pháp khác

inh phí chi cho công t c tư vấn tâm l được quản lý, sử dụng đúng mục đích, đúng chế đ theo quy định của pháp luật

Trang 32

1.3.7 Đ n tâm lý cho học sinh ở ờng THPT

Đ nh gi ho t đ ng tư vấn học đường là minh chứng tính hiệu quả của ho t đ ng

tư vấn tâm l trong c c nhà trường, để hướng tới các giá trị đ người hiệu trưởng cần

x c định được những n i dung cần phải đ t được

Sự hài lòng của học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp về ho t đ ng TVTL Có các giá trị bổ sung về năng lực và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh Có các giá trị bổ sung đối với công tác giáo dục, bảo vệ và chăm s c trẻ em trong trường học

T o được mối liên hệ giữa ho t đ ng TVTL với các dịch vụ có liên quan Những kết quả trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường

Công t c đ nh gi được thể hiện qua c c ước sau:

- Kiểm tra việc thực hiện n i dung, kế ho ch ho t đ ng của các b phận, của các

c nhân tư vấn viên Đồng thời kiểm tra việc làm cụ thể của tổ tư vấn tâm lý và tư vấn viên để đi đến đ nh gi mục tiêu ho t đ ng c đ t không; n i dung ho t đ ng c đa

d ng, phong phú, thiết thực và phù hợp với đối tượng không Hình thức tổ chức có đảm bảo tính khoa học, hiệu quả không

- Cần phải xây dựng tiêu chí đ nh gi , khi xây dựng tiêu chí đ nh gi kết quả công tác TVTL ban chỉ đ o phải căn cứ vào mục đích, yêu cầu của mỗi ho t đ ng để xây dựng chuẩn đ nh gi ho t đ ng đ , từ đ làm c sở cho việc kiểm tra, đ nh gi rút kinh nghiệm Với HS cần kiểm tra, đ nh gi mức đ thay đổi của học sinh về các mặt: Nhận thức, đ ng c , th i đ tham gia ho t đ ng, các nề nếp sinh ho t, học tập, thói quen tham gia vào ho t đ ng tư vấn tâm lý của nhà trường Việc xây dựng phư ng

ph p đ nh gi dựa trên các hình thức: quan sát, phỏng vấn, tự khai, phiếu tự đ nh gi của giáo viên sau khi hoàn thành

- Việc kiểm tra đ nh gi phải thường xuyên hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, học kỳ

- Việc kiểm tra đ nh gi phải do Ban giám hiệu nhà trường thực hiện thông qua kết quả cá nhân tổ tư vấn tự đ nh giá hiệu quả ho t đ ng Từ đ , c tổng kết, đ nh gi thi đua và khen thưởng theo nhiều mức đ kh c nhau Đồng thời, rút ra các bài học kinh nghiệm

1.4 Quản hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh tại á trường THPT

1.4.1 Quản lý mụ n tâm lý cho học sinh ở ờng THPT

Trên c sở nhận thức đầy đủ các yêu cầu của cấp trên, c c văn ản hướng dẫn của B Giáo dục và Đào t o, Sở Giáo dục và Đào t o về các ho t đ ng trọng tâm của công tác Tư vấn tâm lý trong năm học, căn cứ vào tình hình của địa phư ng, thực

Trang 33

tr ng và chất lượng của đ i ngũ gi o viên, học sinh, c c điều kiện khác của nhà trường như c sở vật chất, các nguồn nhân lực cần thiết cho việc thực hiện các kế ho ch giáo dục…chủ thể quản lý cần phải x c định yêu cầu nhiệm vụ cụ thể, đề ra chỉ tiêu phấn đấu trong công tác Tư vấn tâm lý Từ đ , xây dựng hoàn chỉnh kế ho ch thực hiện công tác công tác Tư vấn tâm lý với các n i dung như: Mục đích yêu cầu, n i dung

ho t đ ng, các biện pháp thực hiện, chỉ tiêu…

Trên c sở kế ho ch đ được xây dựng, việc tổ chức công tác Tư vấn tâm lý là

- Kết hợp nhiệm vụ của các b phận m t cách khoa học hiệu quả

- Thực hiện c chế điều phối hợp lý nhằm t o nên sự liên kết ho t đ ng giữa các thành viên tham gia quản lý

- Đ nh gi kết quả ho t đ ng của c c thành viên để có những điều chỉnh thích hợp

Trong trường THPT, chủ thể tham gia công tác Tư vấn tâm lý cho học sinh gồm

có Ban giám hiệu, Bí thư đoàn trường, GVCN, GV và cán b CNV toàn trường Để thực hiện được công tác công tác Tư vấn tâm lý, các chủ thể ở đây với những vị trí và chức năng nhất định sẽ có sự phối hợp cùng nhau thực hiện nhiệm vụ chung đ là tập trung vào các ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh

Tổ chức hướng dẫn GVCN, ĐTN tiến hành tổ chức các ho t đ ng ở tập thể lớp

có hiệu quả, GVCN c vai trò đặc biệt trong công tác công t c Tư vấn tâm lý cho học sinh Chú trọng công tác phối hợp với các lực lượng quản lý ho t đ ng giáo dục ngoài giờ lên lớp, nhất là các phong trào của Đoàn trường, bởi đây là tổ chức chính trị của học sinh trong trường phổ thông, thông qua các ho t đ ng ngoài giờ của Đoàn để tập hợp và giáo dục, định hướng việc học tập và rèn luyện của đoàn viên học sinh trong nhà trường

1.4.2 Quản lý n d n tâm lý cho học sinh ở ờng THPT

Sau khi kế ho ch được đề ra, Hiệu trưởng quản lý n i dung TVTL học đường theo kế ho ch đ xây dựng Công tác quản lý thể hiện cụ thể qua các n i dung như sau:

- Thành lập tổ tư vấn học đường:

Trang 34

+ Xây dựng đ i ngũ gi o viên thực hiện tư vấn tâm lí học đường bao gồm: Tổ tư vấn tâm lí, giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng chuyên môn, Bí thư Đoàn thanh niên c ng sản Hồ Chí Minh

+ Thực hiện chế đ chính sách cho những người làm công tác TVTL học đường Khuyến khích những người làm công tác TVTL học đường tham gia các lớp học bồi dưỡng bổ sung kiến thức, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ về TVTL học đường; Tổ chức các buổi tập huấn, chuyên đề, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm trong ho t đ ng hỗ trợ tâm lý học đường

- Trao đổi cùng các thành viên Tổ tư vấn xây dựng n i dung tư vấn cho học sinh liên quan đến các vấn đề học sinh luôn quan tâm và gặp phải trong giai đo n hiện nay như: Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hôn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi; Tư vấn, giáo dục kỹ năng, iện pháp ứng xử văn h a, phòng, chống b o lực, xâm h i; Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn

đề phát sinh trong mối quan hệ với gia đình, thầy cô, b n bè và các mối quan hệ xã h i

kh c; Tư vấn kỹ năng, phư ng ph p học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp…

- Tổ chức góp ý ho t đ ng của tổ tư vấn trong quá trình thực hiện n i dung tư vấn và thường xuyên giám sát ho t đ ng tư vấn tâm lý, đ nh gi những kết quả đ đ t được và những kết quả chưa đ t được và có biện pháp sửa chữa những tồn t i trong

ho t đ ng tư vấn để nâng cao chất lượng và hiệu quả của ho t đ ng tư vấn tâm lý Theo Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT về hướng dẫn thực hiện công t c tư vấn tâm

lý cho học sinh trong trường phổ thông do B trưởng B Giáo dục và Đào t o ban hành thì trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân cụ thể như sau:

Đối với Hiệu trưởng nhà trường

- Thành lập Tổ Tư vấn, hỗ trợ học sinh của nhà trường; quy định chức năng, nhiệm vụ, c chế phối hợp, chỉ đ o và xây dựng kế ho ch và tổ chức các ho t đ ng tư vấn tâm lý cho học sinh

- Tổ chức khảo sát, xây dựng dữ liệu tâm l an đầu đối với học sinh đầu cấp học; phân lo i, theo dõi, cập nhật thường xuyên đặc điểm, diễn biến tâm lý của học sinh

- kết, tổng kết, o c o c quan quản lý cấp trên trực tiếp theo định kỳ từng năm học

Đối với các sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo

- Chỉ đ o, tổ chức thực hiện Thông tư này t i c c nhà trường thu c ph m vi quản

Trang 35

- Hướng dẫn, kiểm tra, gi m s t công t c tư vấn tâm lý t i c c nhà trường thu c

ph m vi quản lý

- Nghiên cứu, tham mưu Ủy ban nhân dân các cấp về chế đ chính sách liên quan

để hỗ trợ, đ ng viên các cán b , giáo viên kiêm nhiệm thực hiện công t c tư vấn tâm

lý, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã h i của địa phư ng

- Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ công t c tư vấn tâm lý học sinh đối với cán b , giáo viên kiêm nhiệm, hợp đồng chuyên trách công

t c tư vấn tâm lý và các cán b Đoàn, Đ i, giáo viên chủ nhiệm và các thành viên khác thực hiện công t c tư vấn tâm l trong nhà trường

- Tổ chức s kết, tổng kết, o c o c quan quản lý cấp trên trực tiếp theo định

kỳ từng năm học hoặc o c o đ t xuất về việc thực hiện Thông tư này trong c c nhà trường thu c ph m vi quản lý

Đối với các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên chủ trì, phối hợp với các

đ n vị liên quan tham mưu chỉ đ o tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc triển khai Thông tư này của các sở giáo dục và đào t o gắn với thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính trị và công tác học sinh, sinh viên hàng năm; định kỳ tổ chức s kết, tổng kết công t c tư vấn tâm lý cho học sinh trong c c trường phổ thông Chủ trì, phối hợp với Cục Nhà giáo và Cán b quản lý giáo dục chỉ đ o, kiểm tra việc bồi dưỡng nghiệp vụ, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ về tư vấn tâm lý

- Các vụ Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Trung học, Giáo dục thường xuyên phối hợp với c c đ n vị c liên quan hướng dẫn giảng d y lồng ghép các n i dung cần tư vấn cho học sinh vào các môn học, ho t đ ng giáo dục của nhà trường và các vấn đề khác có liên quan của Thông tư này thu c ph m vi quản lý

- Cục Nhà giáo và Cán b quản lý giáo dục chủ trì, phối hợp với c c đ n vị, c quan liên quan xây dựng chư ng trình ồi dưỡng đối với giáo viên thực hiện công tác

tư vấn tâm lý cho học sinh trong c c trường phổ thông

Đối với các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo các chuyên ngành về khoa học tâm

lý giáo dục

- Tổ chức khảo sát và xây dựng kế ho ch đào t o, n i dung giảng d y về công tác

tư vấn tâm lý cho học sinh để phục vụ hiệu quả nhu cầu của c c địa phư ng, c sở giáo dục

- Xây dựng tài liệu và tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ về

tư vấn tâm lý cho cán b , gi o viên c c trường phổ thông nếu đủ điều kiện

Trang 36

1.4.3 Quản lý hình thứ n tâm lý cho học sinh ở ờng THPT

Người hiệu trưởng cần nắm bắt và hiểu rõ c c phư ng ph p và c c hình thức tổ chức HĐTVTL để tổ chức các ho t đ ng này m t cách phù hợp, linh ho t và sáng t o Hình thức tổ chức HĐTVTL t i c c trường THPT phải được quản lý chặt chẽ Các hình thức tổ chức HĐTVTL đều phải nhằm mục đích mở r ng khả năng thu hút c c

em vào các ho t đ ng tư vấn của nhà trường cho các em có nhiều c h i bày tỏ những suy nghĩ, những tâm tư nguyện vọng của mình Sự hướng dẫn, tư vấn của các thầy cô

có tác dụng lớn đối với việc phát triển nhân cách cho các em

Quá trình ho t đ ng của Tổ tư vấn tâm l nhà trường bao gồm rất nhiều khâu trong đ đặt biệt quan trọng là cách thức xây dựng các hình thức tư vấn tâm lý Nhà trường cần phải tổ chức nhiều hình thức tư vấn để đ p ứng nhu cầu tư vấn của học sinh Trên thực tế không phải tất cả các học sinh đều muốn đến trực tiếp phòng tư vấn tâm lý Chính vì vậy việc quản lý các hình thức tư vấn tâm lý của hiệu trưởng luôn cần thiết cho ho t đ ng tư vấn của nhà trường Trong trường học hiệu trưởng cần quản lý các hình thức tư vấn tâm lý sau:

- Quản lý tổ chức tư vấn tâm lý trực tiếp (Tư vấn tư ng t c trực tiếp giữa giáo viên tư vấn - cá nhân học sinh)

+ Mục tiêu của hình thức tư vấn tâm lý trực tiếp:

+ Lắng nghe và thấu hiểu những kh khăn tâm l của học sinh

+ Gợi mở nhận thức và hướng giải quyết cho từng trường hợp cụ thể

+ Đ ng viên tinh thần để học sinh giải quyết hiệu quả kh khăn của bản thân

N i dung: Tất cả những vấn đề có ảnh hưởng đến tinh thần của học sinh: tâm sinh lý cá nhân, tình yêu, tình b n, những vấn đề kh n i…

Tổ tư vấn tâm lý có kế ho ch mời gặp chuyên gia tâm lý khi những vấn đề đ cứ lặp đi lặp l i nhiều lần khiến học sinh hoang mang, lo lắng, suy nghĩ tiêu cực, thậm chí

là mất kiểm soát cảm xúc, hành vi của mình

- Quản lý tổ chức hình thức tư ng t c đ m đông

Thông qua hình thức này, hiệu trưởng cần quản lý việc thực hiện mục tiêu của

gi o viên tư vấn tâm l như:

+ Lắng nghe những kh khăn tâm l của học sinh

+ Gợi mở nhận thức và hướng giải quyết

+ Đ ng viên tinh thần học sinh

Trang 37

N i dung: Tất cả những vấn đề có ảnh hưởng đến tinh thần của học sinh: tâm lý

cá nhân, tình yêu, tình b n, tình thầy trò,…

1.4.4 Quả ũ n tâm lý cho học sinh ở ờng THPT

Có thể nói nhu cầu về tư vấn tâm lý hiện nay là rất bức thiết, vì vậy, xây dựng

m t chính s ch đầu tư về nguồn nhân lực để đảm bảo cho ho t đ ng này diễn ra hiệu quả là việc người quản lý nên làm

Trước hết đầu tư cho nguồn nhân lực với chiến lược con người là trung tâm Mọi khẩu hiệu hô hào, mọi sự t n đồng nhiệt liệt điều khó thực hiện nếu như không c nguồn lực con người Chính vì vậy mỗi trường học cần c đ i ngũ tư vấn viên vững vàng, có kinh nghiệm thực tiễn Bên c nh đ nhà trường cần xây dựng mối quan hệ hợp tác với c c trường đ i học có chuyên ngành Tâm lý, Tham vấn, Công tác xã h i… trong việc đào t o đ i ngũ tư vấn viên

HĐTVTL của nhà trường muốn đ t kết quả tốt, người quản lý cần quan tâm đến

sự phối kết hợp giữa các tổ chức, c nhân tư vấn trong nhà trường với ngoài nhà trường nhằm hỗ trợ đ t mục đích gi o dục m t cách có hiệu quả và hướng đến tư vấn,

hỗ trợ học sinh trong học tập vè rèn luyện

Lực lượng tư vấn chuyên nghiệp trong nhà trường cần phối hợp với H i cha mẹ học sinh, Bệnh viện tâm thần, với các tổ chức cá nhân khác nhằm hỗ trợ về công tác chuyên môn hoặc hỗ trợ về kinh phí ho t đ ng để ho t đ ng TVTL đ t hiệu quả cao nhất

Để công t c tư vấn tâm l trong trường học đ t hiệu quả cao ngoài việc quản lý mục tiêu, n i dung, kế ho ch…Hiệu trưởng quản l đ i ngũ tham gia tư vấn tâm lý cho học sinh cần phải quan tâm đến các vấn đề sau:

- Tuyển dụng hoặc lựa chọn và quy ho ch những gi o viên đủ năng lực, phẩm chất và trình đ chuyên môn đ t chuẩn theo quy định của từng bậc học, c c ngành sư

ph m hoặc khoa tâm lý giáo dục, am hiểu lĩnh vực tâm lý lứa tuổi, có kỹ năng và phư ng ph p công t c x h i, được học sinh tin yêu, có khả năng tham gia công tác hỗ trợ tâm l trong trường học

- Tổ chức, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong trong công tác tư vấn tâm lý cho học sinh

- Thường xuyên đôn đốc, đ ng viên và kích thích t o môi trường làm việc thuận lợi để các GV tích cực triển khai, duy trì các ho t đ ng tư vấn tâm lý m t cách hệ thống nhằm nâng cao năng lực cho lực lượng GV làm công tác tư vấn tâm lý

Trang 38

- Đ nh gi những kết quả đ đ t được và những kết quả chưa đ t, có biện pháp sửa chữa những tồn t i trong ho t đ ng tư vấn tâm lý để nâng cao chất lượng và hiệu quả của đ i ngũ tư vấn tâm lý

1.4.5 Quản lý kết quả ề k ó k ă ủa học sinh ở ờng trung học phổ thông

Trong quá trình triển khai công t c tư vấn học đường, kết quả đ nh gi đ ng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng của nhà quản lý Nó thể hiện tính xuyên suốt của quá trình quản lý nhằm có thể quan sát và kiểm nghiệm mức đ phù hợp của

ho t đ ng học sinh đối với những quyết định, phư ng thức quản l công t c tư vấn học đường mà chủ thể quản l đ quyết định lựa chon thực hiện

Việc quản lý kết quả đ nh gi bao gồm kiểm tra theo kế ho ch, kiểm tra đ t xuất, kiểm tra định kỳ và kiểm tra thường xuyên việc tổ chức tư vấn cho học sinh như thế nào, có những đối tượng học sinh nào cần đến sự trợ giúp của tổ TVTL Trong quá trình kiểm tra phải chú ý thẩm định tính hiệu quả của các ho t đ ng tư vấn Quá trình kiểm tra, đ nh gi phải được thực hiện trên c sở kế ho ch kiểm tra với đầy đủ các ước cần thiết cho công tác kiểm tra, nhất là các tiêu chí đ nh gi càng cụ thể càng đảm bảo sự chính xác, tùy vào tính chất của các lo i hình ho t đ ng và phong trào để

có những số liệu mang tính định tính

Học sinh THPT là lứa tuổi đang c sự hoàn thiện về thể chất và tâm lý Thực tế cho thấy, lứa tuổi học sinh THPT trong quá trình phát triển gặp nhiều kh khăn ở những lĩnh vực kh c nhau như: học tập, giao tiếp ứng xử với những người xung quanh,

kh khăn từ chính bản thân c c em… Những kh khăn này làm xuất hiện những nhu cầu cần được tư vấn tâm lý ở các em Vì vậy, đ i ngũ tư vấn tâm lý phải là m t mắt xích để thúc đẩy nhà trường đ t mục tiêu giáo dục và d y học Bằng kiến thức, kỹ năng chuyên môn và phẩm chất của mình, thầy cô có nhiệm vụ t c đ ng đến HS và cả

hệ thống trường học Hiệu trưởng quản lý, chỉ đ o các thành viên Tổ tư vấn phải đảm bảo thực hiện các yêu cầu:

- Sau khi tổ chức tư vấn cho học sinh, gi o viên tư vấn phải lưu giữ kết quả tư vấn của học sinh và bảo đảm những bí mật mà học sinh cần tư vấn cung cấp, chia sẻ; bảo đảm bí mật các hồ s tư vấn

- Theo dõi kết quả, đ nh gi sử dụng kết quả hợp lý trong công tác d y học cho học sinh

- Theo dõi sự tiến b , sự thay đổi của học sinh sau thời gian được thầy cô tư vấn thông qua nắm bắt tình hình từ giáo viên chủ nhiệm lớp

Trang 39

1.4.6 Quả ều kiện tổ chứ n tâm lý cho học sinh ở ờng trung học phổ thông

Các nguồn lực hỗ trợ ho t đ ng giáo dục nói chung, công tác TVTL trong nhà trường nói riêng gồm con người, kinh phí, thời gian và c c điều kiện về vật lực

Xây dựng hệ thống c c quy định, nguyên tắc đ o đức trong tư vấn phục vụ cho

ho t đ ng tư vấn tâm lý học sinh

Hiệu trưởng lên kế ho ch đào t o, bồi dưỡng nâng cao trình đ nhận thức và các

kĩ năng tổ chức công t c TVTL cho đ i ngữ CB, GV tham gia Tổ tư vấn tâm lý của nhà trường

Đầu tư c sở vật chất, trang thiết bị hiện đ i phục vụ ho t đ ng tư vấn tâm lý học sinh: sân bãi, dụng cụ thể dục thể thao, nh c cụ, phòng, sách tham khảo, loa đài, m y chiếu, máy tính nối m ng… Hiệu trưởng dành kinh phí, thời gian cho việc tổ chức các

ho t đ ng tư vấn tâm lý Hiệu trưởng lên kế ho ch mua sắm, sử dụng, bảo quản các phư ng tiện phục vụ tổ chức công tác TVTL nhằm tiết kiệm, tránh lãng phí

Việc lên kế ho ch mua sắm các trang thiết bị phục vụ các công tác TVTL cần bám sát mục tiêu, yêu cầu của từng ho t đ ng, với các hình thức tư vấn khác nhau Việc bố trí phòng tư vấn tâm lý phải hợp lý, thuận tiện hông gian tư vấn tâm lý cần được thiết kế hợp lý và phải luôn đảm bảo sự riêng tư, í mật hòng tư vấn được đặt ở

n i mọi người có thể dễ dàng tìm kiếm, đi l i thuận tiện

Xây dựng phòng/g c tư vấn tâm lý cho học sinh, xây dựng tủ sách bao gồm các

tư liệu, tài liệu về tư vấn tâm lý cho học sinh Để đảm bảo ho t đ ng tư vấn tâm lý có sức hút đối với học sinh, hiệu trưởng cần mua sắm c c đồ dùng có chất lượng, có sổ sách theo dõi, ghi chép tình tr ng học sinh đến tham gia tư vấn tâm lý, giao trách nhiệm tự quản các trang thiết bị này cho tổ tư vấn tâm lý Việc mua sắm trang thiết bị phải thực hiện bằng nhiều nguồn: nhà nước, phụ huynh, địa phư ng, c c c nhân hảo tâm…

L nh đ o nhà trường có trách nhiệm làm cho mọi người hiểu được tầm quan trọng của c c điều kiện phục vụ cho các công tác TVTL cho học sinh

1.4.7 Quả n tâm lý cho học sinh ở ờng THPT

Đ nh gi là m t khâu quan trọng trong quản l qu trình sư ph m diễn ra trong nhà trường Nó giúp chủ thể quản lý có thông tin phản hồi chính xác từ đối tượng quản

lý Việc kiểm tra đ nh gi phải dựa trên chư ng trình, kế ho ch, phải có tiêu chí, chuẩn mực cụ thể cho từng lo i ho t đ ng và phải được thực hiện hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng

Trang 40

Trong quá trình tổ chức công tác TVTL học đường, Hiệu trưởng cần kiểm tra,

đ nh gi sự thực hiện nhiệm vụ của c c thành viên để điều chỉnh nhằm đảm bảo cho

ho t đ ng tư vấn tâm lý đ t tới mục tiêu x c định Hiệu trưởng trường THPT cần tiến hành kiểm tra, đ nh gi , rút kinh nghiệm hàng năm, từng học kỳ Hiệu trưởng cần nắm được kế ho ch ho t đ ng tư vấn tâm lý của tư vấn viên, theo dõi các ho t đ ng qua báo cáo và qua kiểm tra thực tế để kịp thời nhắc nhở, uốn nắn cũng như c hình thức khen thưởng, đ ng viên Việc kiểm tra, đ nh gi công t c tư vấn tâm lý thể hiện qua các công việc như:

- X c định n i dung kiểm tra ho t đ ng tư vấn tâm lý; X c định hình thức, phư ng ph p kiểm tra; Phân công lực lượng kiểm tra ho t đ ng tư vấn tâm lý;

- Xây dựng và quy định c c tiêu chí đ nh gi ho t đ ng tư vấn tâm lý; Tiến hành

đ nh gi việc thực hiện nhiệm vụ theo kế ho ch; Theo dõi, giám sát trực tiếp ho t

đ ng tư vấn tâm lý;

- Xây dựng thời điểm đ nh gi : đ nh gi định kỳ, cuối kỳ

- Đ nh gi ho t đ ng tư vấn tâm lý thông qua nhận xét của Ban giám hiệu, qua các lực lượng giáo dục, qua học sinh và cha mẹ học sinh; Tổng kết, rút kinh nghiệm từng giai đo n để kịp thời điều chỉnh giá ho t đ ng tư vấn tâm lý có hiệu quả

Như vậy, để thực hiện tốt việc quản lý công tác TVTL học đường, Hiệu trưởng trường THPT cần xây dựng kế ho ch, tổ chức ho t đ ng m t cách hợp lý, chỉ đ o sát sao quá trình triển khai ho t đ ng, đồng thời có sự kiểm tra, đ nh gi kết quả ho t

đ ng so với mục tiêu đề ra trong kế ho ch

Ngày đăng: 02/04/2024, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN