Bài giảng địa lý tự nhiên việt nam

98 0 0
Bài giảng địa lý tự nhiên việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA DIA LY BAI GIANG DIA LY TỰ NHIÊN VIỆT NAM Người biên soạn: Lê Ngọc Hành Đà Nẵng, 2021 MỤC LỤC PHAN KHAI QUAT Chương 1 LÃNH THỔ VIỆT NAM VA LICH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1.1 Lãnh thổ Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.3 Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lý nước ta 1.2 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn tiền Cambri (Cm) 1.2.2, Giai đoạn cổ kiến tạo 1.2.3 Giai đoạn Tân kiến tạo 1.3 Sựhình thành khoáng sản 1.3.1 Các mỏ nội sinh 1.3.2 Các mỏ ngoại sỉnl CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH Chương 2 ĐỊA HÌNH VIET NAM 2.1 Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam 2.1.1 Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam 2.1.2 Cấu trúc địa hình Việt Nam là cấu trúc cổ được tân kiến tạo làm trẻ lại 2.1.3 Các chu kỳ tân kiến tạo đã dẫn đến tính phân bậc của địa hình 2.1.4 Địa hình Việt Nam mang tính chất nội chí tuyến, gió mùa, ẩi Đây là đặc điểm bao trùm 11 2.2 Các kiểu địa hình ở Việt Nam 2.2.1 Kiểu địa hình núi 12 2.2.2 Kiếu địa hình cao nguyên 12 i 18 2.2.5, Các kiểu địa hình đặc biệt 13 2.3 Các khu vực địa hình ở Việt Nam 14 2.3.1 Khu vực đồi núi 14 2.3.2 Địa hình đồng bằng 15 2.3.3 Địa hình bờ biển 16 THỰC HÀVNÀ THHẢO LUẬ 1 CÂU HỎI ÔN TAP Chương 3 KHÍ HẬU VIỆT NAM 3.1 Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam 3.1.1 Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 3.1.2 Khí hậu Việt Nam phân hoá tất đa dan, 3.1.3 Khí hậu Việt Nam diễn biển thất thường 3.2 Các yếu tố chính của khí hậu 3.2.1 Chế độ nhiệt 3.2.2 Chế độ gió 3.2.3 Chế độ mưa 3.2.4 Bão 3.3 Phan vùng khí hậu Việt Nam 3.3.1 Sơ đồ phân vùng khí hậu của Phạm Ngọc Toàn và Phan Tất Đắc 3.3.2 Sơ đồ phân vùng khí hậu của Tổng cục khí tượ-nThgủy văn THỰC HANH CÂU HỎI ÔN TẬP Chương 4 THUỶ VĂN VIỆT NAM 4.1 Đặc điểm chung của thuỷ văn Việt Nam 4.1.1 Mạng lưới sông ngòi Việt Nam dày đặc, nguồn nước phong phú, nhiều phù sa 28 4.1.2 Sông ngòi của Việt Nam phản ảnh rõ cấu trúc địa chất- địa hình 4.1.3 Thuy ché s6ng ngồi Việt Nam theo sát nhịp điệu mùa mưa và khô của khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm se 4.1.4 Mạng lưới sông ngòi Việt Nam có sự phân hoá rõ rật trong không gian 4.2 Một số hệ thống sông chính ở nước ta 4.2.1 Một số hệ thống sông chính ở Miền Bắc 4.2.2 Một số hệ thống sông chính ở Miền Trung 4.2.3, Một số hệ thống sông chính ở Miền Nam 4.3 Đặc điểm hải văn 4.3.1 Đặc điểm chung của Biển Đông 4.3.2 Đặc điểm hải văn 4⁄4 Phân vùng thủy văn Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP THỰC HÀNH Chương 5 THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM 5.1 Đặc điểm chung của thổ nhưỡng Việt Nai 5.1.1 Thổ nhưỡng Việt Nam đa dạng về thể loại và phức tạp về tính chất 5.1.2 Thổ nhưỡng Việt Nam mang tính địa đới rõ rệt, tính nội chí tuyến gió mùa ấm thế trong quá trình hình thành các loại đất Feralit là chủ yếu 5.1.3 Thổ nhưỡng Việt Nam dễ bị thoái hoá nếu sử dụng không hợp lí 5.2, Các nhóm và các loại đất chính ở nước ta 5.2.1 Nhóm đất cát biến (Arenoso—lAsr) 5.2.2 Nhóm đất mặn (Salic Fluvisol~s Fls) 5.2.3 Nhóm đất phèn: Thionic Fluvisols — Fit 5.2.4 Nhóm đất giây: Gleysols —GI 5.2.5 Nhóm đất than bùn: Histos—lHsS 5.2.6, Nhóm đất phù sa: Fluvisols— FL , Nhóm đất xám: Acrisols — AC 2.8 Nhóm dat dé: Ferrasols— FR 5.2.9 Nhóm đất nâu vùng bán khô hạn 5.2.10, Nhóm đất đen: Luvisols — LV 5.2.11 Đất mùn alit núi cao: Aliso~lAsL 5.2.12 Đất xói mòn trợ sỏi đá: Leptosol~LsP 'THỰC HANH CÂU HỎI ÔN TẬP Chương 6 SINH VẬT VIỆT NAM 6.1 Đặc điểm chcu ủa n sing h vật Việt Nam 6.1.1 Hệ địa sinh thái rừng là hệ địa - sinh thái nguyên sinh đặc trưng của tự nhiên Việt Nam 6.1.2 Giới Sinh vật tự nhiên Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng 6.1.3 Dưới tác động của con người, sự giàu có của rừng và động vật hoang dã ở Việt Nam đã giảm sút nghiêm trọng 6.2 Các hệ sinh thái chính & Vi 6.2.1 Nhóm hệ sinh thái thực bì nhiệt đới núi thấp 6.2.2 Hệ sinh thái thực bì á nhiệt đới và ôn đới trên n 6.2.3 Hệ sinh thái nông nghiệp CÂU HỎI ÔN TẬP Chương 7 CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 7.1 Đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam 7.1.1 Việt Nam nằm ở vị trí tiếp xúc giữa nhiều hệ thống tự nhiên 7.1.2 Việt Nam là nước có tính biển lớn nhất trong các nước Đông Nam Á le đi 7.1.3 Việt Nam là một nước nhiều đồi nú 7.1.4 Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm 7.1.5 Tự nhiên Việt Nam phân hóa đa dạng và phức tạp thành nhiều vùng tự nhiên có đặc điểm khác nhau 64 7.2 Khai thac cdc dc diém cơ bản củ tự a nhiên Việt Nam 7.2.1 Khai thác các đặc điểm thuận lợi của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta 7.2.2 Khai thác tổng hợp các thế mạnh của biến 7.2.3 Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta 7.2.4 Khai thác các thế mạnh của các vùng tự nhiên PHAN KHU VỰC CHƯƠNG 8 CƠ SỞ LÍ LUẬN VE PHAN VUNG DIA LY TU NHIEN VIỆT NAM 8.1 CÁC QUY LUẬT PHÂN HOÁ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 8.1.1 Quy luật phân hoá địa đới 8.1.2 Quy luật phân hoá phi địa đới 8.1.3 Mối quan hệ của các quy luật biểu hiện ở Việt Nam z 8.2 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰNHIÊN 8.2.1 Các nguyên tắc phân vùng 8.2.2 Các phương pháp phân vùng địa lý tự nhị 8.3, HỆ THỐNG CÁC ĐƠN VỊ PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 8.3.1 Khái niệm 8.3.2 Khái quát những hệ thống phân vị đã được sử dụng để phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam 81 8.3.3 Những chỉ tiêu cơ bản để chẩn đoán các cấp phân vị 85 CHƯƠNG 9 MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BAC BACB 90 9.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CUA MIEN BAC VA DONG BAC BAC BO 90 9.1.1 Bae diém chung 90 9.1.2 Đặc điểm các thành phần tự nhiên 90 9.2 SY’ PHAN HOA CUA MIEN THÀNH CÁC KHU BIA LY TỰ NHIEN 92 9.2.1 Khu Việt Bắc 93 9.2.2 Khu Đông Bắc 95 9.2.3 Khu đồng bằng Bắc Bị CHƯƠNG 10 MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ 10.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA MIEN TAY BAC VA BẮC TRUNG BỘ 10.11 Đặc điểm chung 10.1.2 Đặc điểm của các thành phần tự nhiên 10.2 SỰ PHÂN HÓA CỦA MIỀN THÀNH CÁC KHU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 10.2,1 Khu Tây Bắc - Neh Tĩnh 10.2.2 Khu Bắc Trường Sơn VÀ NAM BỘ 10.2.3 Khu đồng bằng Bình - Trị - Thiên và Thanh LÝ TỰ NHIÊN CHƯƠNG 11 MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ Long 11.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CUA MIEN NAM TRUNG BỘ 1.1.1 Đặc điểm chung 11.1.2 Đặc điểm của các thành phần tự nhiên 11.2 SỰ PHÂN HÓA CUA MIEN THÀNH CÁC KHU ĐỊA 11.2.4, Khu Nam Trường Sơn 11.2.2 Khu đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ 112.3 Khu Đông Nam Bộ 11.2.4 Khu Tây Nam Bộ hay đồng bằng sông Cửu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Địa lý tự nhiên Việt Nam là môn học nghiên cứu các đặc điểm của địa lý tự nhiên, các quy luật phân hóa của các tổng hợp thể tự nhiên các cấp, phân vùng địa lý tự nhiên trên phạm vì lãnh thổ Việt Nam Những kiến thức cơ bản về địa lý tự nhiên Việt Nam giúp sinh viên hiểu biết sâu sắc hơn về thiên nhiên của đất nước mình, làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức của các môn học khác trong chương trình và quá trình học tập, có khả năng dạy tốt môn Địa lý ở trường phổ thông, ứng dụng vào những thực tiễn công việc, đặc biệt là hoạt động hướng dẫn du lịch 'Đồng thời, môn học giúp ích cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, giải quyết các vấn đề có liên quan đang diễn ra trên đất nước ta như phát triển kinh t-ếxã hội, phòng chống thiên tai, cải thiện và duy trì môi trường sinh thải Tài liệu Địa lý tự nhiên Việt Nam được biên soạn nhằm mục đích chính là giúp sinh viên các chuyên ngành Địa lý học (chuyên ngành: Địa lý du lịch) có điều kiện và thuận tiện hơn trong việc học tập trên lớp cũng như ôn tập, rèn luyện để nắm kiến thức, kỹ năng cần thiết về các vấn đề có liên quan đến Địa lý tự nhiên Việt Nam để ứng dụng vào thực tiễn công việc liên quan đến lĩnh vực du lịch Tuy nhiên đây cũng có thế là tài liệu bổ ích cho sinh viên và học sinh các cấp, các ngành khác tham khảo và cho những ai yêu thích về Địa lý tự nhiên Việt Nam Nội dung của tài liệu được biên soạn dựa trên sự phân bố của chương trình Sư phạm ngành Địa lý của trường Đại học Sư Phạm - ĐHĐN (3 tin chỉ), bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về khái quát và phân vùng Địa lý tự nhiên Việt Nam Tài liệu biên soạn có 2 phần là phần khái quát và phần khu vực, cụ thể như sau: PHAN 1: PHAN KHÁI QUÁT Chương 1: Lãnh thổ Việt Nam và Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam Chương 2: Địa hình Việt Nam Chương 3: Khí hậu Việt Nam Chương 4: Thủy Văn Việt Nam Chương 5: Thổ nhưỡng Việt Nam Chương 6: Sinh vật Việt Nam Chương 7: Những đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam PHAN 2: PHẦN KHU VỰC Chương 8: Cơ sở lí luận về phân vùng địa lí tự nhiên Việt Nam Chương 9: Miền Bắc Và Đông Bắc Bắc Bộ Chương 10: Miền Tây Bắc Và Bắc Trung Bộ Chương 11: Miền Nam Trung Bộ Và Nam Bộ 'Để biên soạn tài liệu này, chúng tôi dựa vào tài liêu chính do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành là “Giáo trình Địa lý tự nhiên Việt Nam 1 (phần đại cương) và Địa lý tự nhiên Việt Nam 2 — do Đặng Duy Lợi (chủ biên), NXBĐHP, 2009 Trong quá trình biên soạn còn nhiều vấn đề thiếu sót, rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp, các em sinh viên và bạn đọc PHẦN KHÁI QUÁT Chương 1 LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM MỤC TIÊU: Học xong chương này, sinh viên có được: 1 Về kiến thức: ~ Lãnh thổ Việt Nam là một khối toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng trời và vùng biển ~ tịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam lâu dài và phức tạp, trải qua 3 giai đoạn lớn là giai đoạn tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo Trong đó giai đoạn Cổ kiến tạo đóng vai trò quyết định đến lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam 2 Về Kỹ năng: -Xác định được vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Việt Nam NỘI DUNG 1.1 Lãnh thổ Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam là một khối toàn vẹn, thống nhất, bao gồm vùng đất, vùng biến và vùng trời thuộc chủ quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của Nhà nước Việt Nam ~ Về mặt tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam là một bộ phận của lớp vỏ Địa lí của Trái Đất nằm trên mảng lục địa Á-Âu và Thái Bình Dương - Về mặt xã hội: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước cho đến nay Vi vay, khi nghiên cứu địa lý tự nhiên Việt Nam, một mặt cần xác định trên phạm vi hiện tại của đất nước đã được luật pháp nước ta, luật pháp các nước xung quanh, luật pháp quốc tế thừa nhận Mặt khác cần chú ý nghiên cứu mở rộng ra bên ngoài lãnh thổ về mặt tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.1 Tog độ địa lí Đất nước Việt Nam có một vị trí địa lý độc đáo, có ý nghĩa quyết định, chỉ phối sự hình thành nên các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam L Điểm cực Địa danh hành chính | vias Kinh độ | Bic | Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang | 23°23'8 |10s%o ¡ Nam Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiến, tỉnh Cà Mau 89308 104950 | | Dong Xã Vạn Thành, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 1204018 10992870 T| ây | xa sin Thu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên [298 |iosogp | Trên biển chưa xác định thật chính xác vì chưa có các văn bản ký kết chính thức giữa nước ta với các nước ven biển Đông, quần đảo Trường Sa thuộc Việt Nam nằm ở kinh độ 117920'Đ và phía Nam ở Vĩ độ 5925”B, 1.1.1.2 Mổi quan hệ lãnh thổ Việt Nam nằm ria phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, 2 phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Đông và Nam giáp với biến Đông Việt Nam Với vị trí địa lí đó, Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bán Cầu Bắc, trong vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á, vừa gần vào rìa lục địa là phía Đông của bán đảo Trung - Ấn, vừa thông ra Thái Bình Dương qua biển Đông nên Việt Nam nằm ở khu vực chuyển tiếp của nhiều hệ thống tự nhiên, mang tính biển lớn nhất so với các nước Đông Nam Á lục địa 1.1.2 Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng trời và vùng biển 1.1.2.1 Vùng đất Là phần đất liền được xác định trong phạm vi đường biên giới của nước ta với các nước kề bên và khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ trong biển Đông Trên đất liền lãnh thổ kéo dài 159 vĩ tuyến nhưng hẹp ngang (nơi rộng nhất ở vịnh Bắc Bộ 600km, nơi hẹp nhất ở Quảng Bình 48km), bù lại phần trên biển mở khá rộng về phía đông, đồng thời kéo thêm một ít về phía Nam Diện tích đất liền 330.957,6 km? (theo Tổng cục thống kê 2012) Việt Nam có đường biên giới chung với Trung Quốc 1306km (giáp 7 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh); đường biên giới giáp với Lào 2067km (giáp 10 tỉnh: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Binh, Quang Trị, Thừa Thiên - Huế, Quang Nam va Kon Tum); đường biên giới giáp với Campuchia 1080km (giáp 10 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lak, Đăk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang) 'Đường biên giới trên đất liền của nước ta với các nước xung quanh về cơ bản đã được phân giới cắm mốc và đã đi vào lịch sử, các vấn đề nảy sinh đã và sẽ được giải quyết thông qua đàm phán và thương lượng giữa các bên liên quan 1.1.2.2 Vùng biển 'Vùng biển của nước ta bao gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa ~ Đường cơ sở: Đảo Cồn Cỏ - đảo Lý Sơn — hòn Ông Căn ~ mũi Đại Lãnh ~ hòn Đôi hòn Hải ~ hòn Bảy Cạnh — hòn Bông Lang — hòn Tài Lớn ~ hòn Đá Lẻ - hòn Nhạn Bên trong đường cơ sở là vùng nội thuỷ ~ Lãnh hải: tông 12 hải lý tính từ đường cơ sở ~ Tiếp giáp lãnh hải: thêm 12 hải lý ~ Vùng đặc quyền kinh tế: rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở lén cả 1 Mặt tiền Đường bờ biến dài 3260km, trong vùng biển có nhiều đảo, quần đảo, có 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Vùng biển có diện tích khoảng 1.000.000km2 và có hải phận giáp với Trung Quốc, Philippine, Brunây, Indonesia, Malaisia, Singapore, Thailand và Campuchia 1.1.2.3 Thềm lục địa Bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần tự nhiên của lục địa mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa có đến độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa Nước ta tính từ đường cơ sở ra đến 200 hải lý 1.1.2.4 Vùng trời Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta, được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới phía ngoài lãnh hải và không gian của các hải đảo 1.1.3 Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lý nước ta Vị trí địa lí có ý nghĩa quan trọng trong việc chỉ phối các đặc điểm tự nhiên Việt Nam - Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến Bán cầu Bắc và sát với đường chí 'tuyến Bắc nên thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới - Việt Nam nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dương, tiếp giáp với biển Đông rộng lớn là một kho nhiệt ẩm dồi dào luôn bổ sung và điều hoà cho thiên nhiên Việt Nam ~ Việt Nam nằm ở vị trí nối liền 2 châu lục Á — Uc, giữa 2 đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, là nơi gặp gỡ giữa 2 luồng không khí xuất phát từ những khu vực lớn ay + Khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới - ấm - gió mùa (khác với các quốc gia khác trên cùng vĩ độ như Tây Á, châu Phi) mà biểu hiện của tính chất đó là rừng gió mùa chí tuyến và rừng gió mùa Á xích đạo + Hệ sinh vật Việt Nam phong phú, đa dạng (bao gồm nhiều luồng di cư khác nhau) - Việt Nam nằm ởvị trí gần các vành đai sinh khoáng lớn trên Thế giới (vành đai Thái Binh Dương và Địa Trung Hải) nên khoáng sản khá phong phú và đa dạng ~ Việt Nam nằm trong vùng thiên tai của thế giới: Bão, lũ, hạn hán, sóng thần 1.2 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam - Đặc điểm hiện nay của tự nhiên Việt Nam là kết quả của những tác động tương hỗ giữa các thành phần tự nhiên diễn ra trong suốt cả thời gian phát triển lâu dài, những nét hiện đại nhiều khi là sự kế thừa của cấu trúc cổ hoặc xen kế với những yếu tố cổ di lưu ~ Đặc điểm cơ bản nhất của lãnh thổ Việt Nam là nằm ở phần cực Đông và Nam của mảng luc dia A-Au, noi tiếp xúc giữa mảng lụa địa Ấn Độ, Australia và mảng Đại dương Thái Bình Dương ~ Philippine Tại đó các hoạt động kiến tạo địa chất diễn ra liên tục lúc mạnh lúc yếu, từ thời kì tiền Cm đến hoạt động kiến tạo Anpơ — Hymalaya, đồng thời hoạt động ấy lại diễn ra không đồng đều trong các khu vực khác nhau ở Việt Nam khiến cho cấu trúc kết thúc cực kì phức tạp do các địa tầng được liên tiếp thành tạo chồng chất nối tiếp với nhau về thời gian và lồng vào nhau trong không gian dẫn đến việc xác định ranh giới giữa các khu vực cũng như giữa các khu vực địa chất — kiến tạo rất khó khăn, Có thể tìm hiểu lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam theo 3 giai đoạn lớn 1.2.1 Giai đoạn tiền Cambri (Cm) La giai đoạn kéo dài nhất và cổ xưa nhất cách đây 2-3 tỉ năm cho đến kỷ Cm (570 triệu năm) gồm Đại Thái cổ (AR) và Đại Nguyên sinh (PR), vì vậy điều kiện cổ địa lý còn rất sơ khai và đơn điệu, khí quyển chủ yếu là amôniac, CO2, Nz, Hạ , thủy quyển mới tích tụ, sinh vật đầu tiên dưới nước mới xuất hiện, dạng nguyên thủy định Giai đoạn này nước ta bao gồm các khối đá biến chất hoạt động như những khiên én Từ Bắc đến Nam có: Khối vòm sông chảy, dấy Hoàng Liên Sơn, cánh cung sông Mã, địa khối Pu Hoạt, dải Pu Lai Leng - Rào Cỏ và địa khối Kon Tum Đây là những mảng nhỏ còn sót lại trong quá trình phá vỡ một mảng lục địa cổ tiền Cm rộng lớn hơn - lục địa cố Đông Nam Ảvì các cấu trúc của chúng giống nhau và giống nền Hoa Nam, Cao nguyên San thuộc Myanma, Boocnéo, địa khối Trung An 1.2.2 Giai đoạn cổ kiến tạo ~ Kéo dài 500 triệu năm từ Cm đến Crêta (Cổ sinh đến Trung sinh) Trong thời gian đó có nhiều lần biển tiến, biển thoái; có rất nhiều giai đoạn sụt lún và uốn nếp; có rất nhiều pha xâm nhập và phun trào dung nham kì sau: - Đây là giai đoạn quyết định nhất đến lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam Có 4 chu 1.2.2.1 Chu kì Calêdôni: (Cm ~ D4), diễn ra chủ yếu ở phía Bắc sông Hồng Chu ki Calêđoni diễn ra không mạnh mẽ trong cả nước, địa hình không được nâng cao nhiều, hiện tượng uốn nếp chỉ xảy ra ở nền Hoa Nam, mở rộng vòm song chảy thành khối nâng Việt Bắc hình thành các cánh cung Nam Trung bộ Còn ở địa máng Trường Sơn, chế độ sụt võng và lắng đọng trầm tích kéo dài liên tục từ O- D: chủ yếu là các đá cát và đá sét kết, còn có một ít đá vôi Ở địa khối Inđôxini xảy ra hiện tượng đứt gay: dirt gãy “thung lũng Xê Kông” và Rãnh Nam Bộ tách khối KonTum của Việt Nam ra khỏi vùng còn lại bị sụt lún của địa khối Inđồxini 1.2.2.2 Chu ki Hecxini Kéo dài 175 triệu năm từ D1 (hạ) đến P2 (thượng) cách 225 triệu năm, vào D1 có hiện tượng tiến triển mạnh Trong chu kì Hecxini có đủ các loại nham tướng biển sâu, biển nông và ven biển (sét kết, bột kết, cát kết ) quan trọng nhất là tạo nên lắng đọng của các lớp đá vôi rất dày (D-C-P) tạo nên những khu vực Karst quan trọng ở Miền Bắc Việt Nam Vào cuối kỷ D ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ có hiện tượng biển lùi và xảy ra uốn nếp khá mạnh ở địa khối Kon tum, kết hợp với xâm nhập và phun trào riolit va andézit 1.2.2.3 Chu kì Inđôxini Diễn ra gần 40 triệu năm, từ T1-T3 Đây là chu kì quan trọng nhất vì sau đó lãnh thố nước ta da hinh thành xong trừ một số vùng cạn mà sau này chu kì Kimêri thanh toán nốt Ở Miền Bắc: chỉ có một số vùng có trầm tích T2-3 như vùng sông Hiến (Lạng Sơn), vùng An Chau (Ha Bac)

Ngày đăng: 02/04/2024, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan