Những yêu cầu chung đối với buồng lửa 1. Có thể cháy hoàn toàn nhiên liệu ứng với hệ số không khí thừa tối thiểu. 2. Ít đóng xỉ buồng lửa và các bề mặt đốt và xỉ dễ dàng khử được. 3. Đảm bảo được những điều kiện thuận lợi nhất cho việc hấp thu nhiệt của các bề mặt đốt. 4. Có độ tin cậy cao, thuận tiện và đơn giản trong vận hành, 5. Có khả năng điều chỉnh nhanh phụ tải trong phạm vi rộng. Yêu cầu đầu tiên là quan trọng nhất và khó thực hiện nhất. Yêu cầu này dễ thực hiện nhất ở buồng lửa đốt nhiên liệu khí.
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ LÒ HƠI TRONG HỆ THỐNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
: KỸ THUẬT NHIỆT : NHIỆT ĐIỆN
: D11 - NHIỆT : 2010-2015
Hà Nội, tháng 10 năm 2016
Trang 2Mục lục
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA LÒ HƠI 2
1 Vai trò của lò hơi và phân loại 2
1.1 Vai trò của lò hơi trong nền kinh tế 2
1.2 Phân loại lò hơi 2
2 Lý làm việc của lò hơi trong nhà máy nhiệt điện 2
3 Các đặc tính kỹ thuật của lò hơi 3
4 Những yêu cầu chung đối với buồng lửa 5
CHƯƠNG 2: BUỒNG LỬA LÒ HƠI VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA LÒ HƠI 7
1 Quá trình hình thành và phát triển lò hơi 7
Lò hơi kiểu bình 7
Lò hơi ống lò 8
Lò hơi ống lửa 8
Lò hơi phối hợp ống lò, ống lửa 9
Lò hơi có nhiều bao hơi 10
Lò hơi ống nước có các dàn ống 11
2 Các phần tử của lò hơi 11
2.1 Khung lò và tường lò 11
2.2 Dàn ống buồng lửa và cụm pheston 13
2.3 Bộ quá nhiệt 14
2.4 Bộ hâm nước 16
2.5 Bộ sấy không khí 16
2.6 Trang bị phụ 17
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 20
Trang 3CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA LÒ HƠI
1 Vai trò của lò hơi và phân loại
1.1 Vai trò của lò hơi trong nền kinh tế
Lò hơi là thiết bị trong đó xẩy ra quá trình đốt cháy nhiên liệu, nhiệt lượng tỏa ra từquá trình cháy sẽ truyền cho nước trong lò để biến nước thành hơi Nghĩa là thực hiệnquá trình biến đổi hoá năng của nhiên liệu thành nhiệt năng của dòng hơi
Lò hơi là thiết bị có mặt gần như trong tất cả các xí nghiệp, nhà máy Trong các nhàmáy công nghiệp như nhà máy hóa chất, đường, rượu, bia, nước giải khát, thuốc lá,dệt, chế biến thực phẩm , hơi nước phục vụ cho các quá trình công nghệ như đunnấu, chưng cất các dung dịch, cô đặc và sấy sản phẩm Hơi ở đây thường là hơi bãohòa, có áp suất hơi tương ứng với nhiệt độ bão hòa cần thiết cho quá trình công nghệ.Loại lò hơi này được gọi là lò hơi công nghiệp, có áp suất hơi thấp, sản lượng nhỏ Trong nhà máy điện, lò hơi sản xuất ra hơi để làm quay tuốc bin, phục vụ cho việc sảnxuất điện năng, đòi hỏi phải có công suất lớn, hơi là hơi quá nhiệt có áp suất và nhiệt
độ cao Loại này được gọi là lò hơi để sản xuất điện năng
Nhiên liệu đốt trong lò hơi có thể là nhiên liệu rắn như than, gỗ, bã mía, có thể lànhiên liệu lỏng như dầu nặng (FO), dầu diezen (DO) hoặc nhiên liệu khí
1.2 Phân loại lò hơi
Ta có thể phân loại lò hơi theo nhiều cách:
* Theo nhiệm vụ của lò hơi:
Theo nhiệm vụ của lò hơi trong sản xuất ta có: lò hơi công nghiệp và lò hơi sản xuấtđiện năng
Lò hơi công nghiệp phục vụ cho các quá trình công nghệ ở các nhà máy sản xuấtcông nghiệp (thường sản xuất hơi bão hoà, áp suất hơi không vượt quá 2,0Mpa, nhiệt
độ t = 250°C) Lò hơi phục vụ cho sản xuất điện sản xuất hơi quá nhiệt, có công suấtlớn, áp suất và nhiệt độ hơi cao, thường lớn hơn 2,0Mpa và trên 350°C
+ Theo chế độ đót nhiên liệu trong buồng lửa ta có: Lò ghi thủ công; lò ghi nửa cơ khí:
lò ghi cơ khí (ghi xích); lò phun nhiên liệu lỏng, lò phun nhiên liệu khí; lò phun bộtthan thải xỉ khô hay thải xỉ lỏng; lò buồng đốt xoáy; lò buồng lửa tầng sôi
+ Theo chế độ tuần hoàn của nước trong lò ta có: Lò tuần hoàn tự nhiên; lò tuần hoàncưỡng bức; lò trực lưu
Tuy nhiên cách phân loại này chỉ thể hiện một vài đặc tính nào đó của lò hơi nênthực tế khi gọi tên lò hơi thường người ta kết hợp nhiều kiểu phân loại
Trang 42 Lý làm việc của lò hơi trong nhà máy nhiệt điện
Trong các lò hơi nhà máy điện, hơi được sản xuất ra là hơi quá nhiệt Hơi quá nhiệtnhận được nhờ các quá trình: đun nóng nước đến sôi, sôi để biến nước thành hơi bãohòa và quá nhiệt hơi để biến hơi bão hòa thành hơi quá nhiệt có nhiệt độ cao trong các
bộ phận của lò Công suất nhiệt của lò hơi phụ thuộc vào lưu lượng, nhiệt độ và ápsuất hơi Các giá trị này càng cao thì công suất lò hơi càng lớn
Hiệu quả của quá trình trao đổi nhiệt giữa ngọn lửa và khói với môi chất trong lòhơi phụ thuộc vào tính chất vật lý của sản phẩm cháy và của mỗi chất tham gia quátrình (nước hoặc hơi trong lò) và phụ thuộc vào hình dáng, đặc tính cấu tạo của cácphần tử lò hơi
Trên hình 1.1 trình bày nguyên lý cấu tạo của lò hơi buồng lửa phun tuần hoàn tựnhiên hiện đại trong nhà máy điện
Hình 1.1 Nguyên lý cấu tạo của lò hơi1-buồng đốt; 2-dàn ống sinh hơi; 3-vòi phun nhiên liệu + không khí; 4-ống nướcxuống; 5-bao hơi; 6-ống dẫn hơi trên trần; 7-bộ quá nhiệt hơi; 8-bộ quá nhiệt trunggian hơi; 9-bộ hâm nước; 10-khoảng trống để vệ sinh và sửa chữa; 11-bộ sấy không
khí;
Trang 53 Các đặc tính kỹ thuật của lò hơi
Để xác định một lò hơi, người ta thường dùng các đặc tính kỹ thuật chính của lò nhưsau:
1- Thông số hơi của lò:
Đối với lò hơi của nhà máy điện, hơi sản xuất ra là quá nhiệt nên thông hơi của lòđược biểu thị bằng áp suất và nhiệt độ hơi quá nhiệt: P… (Mpa), tại (°C) áp suất vànhiệt `độ hơi quá nhiệt được chọn trên cơ sở so sánh kinh tế kỹ thuật của chu trìnhnhiệt
Đối với lò hơi công nghiệp trong các nhà máy công nghiệp, hơi nước ở đây thường
là hơi bão hòa, áp suất hơi tương ứng với nhiệt độ bão hòa cần thiết cho quá trình côngnghệ, do đó thông số của loại lò hơi này là áp suất P (Mpa)
2- Sản lượng hơi của lò:
Sản lượng hơi của lò là lượng hơi mà lò sản xuất ra được trong một đơn vị thời gian(kg/h hoặc t/h hoặc kg/s) Thường dùng 3 khái niệm sản lượng
- Sản lượng hơi định mức (Dam): là sản lượng hơi lớn nhất lò có thể đạt được, đảmbảo vận hành trong thời gian lâu dài, ổn định với các thông số hơi đã cho mà khôngphá hủy hoặc gây ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của lò
- Sản lượng hơi cực đại (Dmax): là sản lượng hơi lớn nhất mà lò có thể đạt được,nhưng chỉ trong một thời gian ngắn, nghĩa là lò không thể làm việc lâu dài với sảnlượng hơi cực đại được Sản lượng hơi cực đại bằng:
Hiệu suất của lò là tỉ số giữa lượng nhiệt mà môi chất hấp thụ được (hay còn gọi làlượng nhiệt có ích) với lượng nhiệt cung cấp vào cho lò (sinh ra trong buồng lửa).Hiệu suất của lò ký hiệu bằng n, được xác định:
Trang 6i qn là entanpi của hơi quá nhiệt, (Kj/kg);
i hn là entanpi của nước đi vào bộ hâm nước, (Kj/kg);
B là lượng nhiên liệu tiêu hao trong một giờ, (kg/h);
Q t lv Nhiệt trị thấp làm việc của nhiên liệu, (Kj/kg)
4- Nhiệt thế thể tích của buồng lửa:
Nhiệt thế thể tích của buồng lửa là lượng nhiệt sinh ra trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị thể tích buồng lửa
q v=B Q t lv
V bl (W/m3) (1-5)Trong đó:
V bl: Thể tích buồng lửa ( m3); B, (kg/s)
Đối với các lò hơi nhỏ, người ta còn chú ý đến các đặc tính sau đây`
5- Nhiệt thế diện tích trên ghi
Nhiệt thế diện tích trên ghi là nhiệt lượng sinh ra trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị diện tích bề mặt của ghi
q r=BQ t
lv
R ,(W/m2) (1-6)R: diện tích mặt ghi, (m2)
6- Năng suất bốc hơi của bề mặt sinh hơi:
Năng suất bốc hơi của bề mặt sinh hơi là khả năng bốc hơi của một đơn vị diện tích bềmặt đốt (bề mặt sinh hơi) trong một đơn vị thời gian, ký hiệu là S, thường dùng chocác lò hơi công nghiệp công suất nhỏ
S=D H(kg/m²h) (1-7)D: Sản lượng hơi của lò, (kg/h);
H: diện tích bề mặt sinh hơi (bề mặt đốt), (m2)
4 Những yêu cầu chung đối với buồng lửa
1 Có thể cháy hoàn toàn nhiên liệu ứng với hệ số không khí thừa tối thiểu
2 Ít đóng xỉ buồng lửa và các bề mặt đốt và xỉ dễ dàng khử được
3 Đảm bảo được những điều kiện thuận lợi nhất cho việc hấp thu nhiệt của các bề mặtđốt
Trang 74 Có độ tin cậy cao, thuận tiện và đơn giản trong vận hành,
5 Có khả năng điều chỉnh nhanh phụ tải trong phạm vi rộng
Yêu cầu đầu tiên là quan trọng nhất và khó thực hiện nhất Yêu cầu này dễ thực hiệnnhất ở buồng lửa đốt nhiên liệu khí
Những tính chất quan trọng của nhiên liệu có ảnh hưởng đến việc chọn thiết bịbuồng lửa và cấu tạo của nó là: chất bốc V° (%), thành phần nhiên liệu, độ tro, đặc tínhnhiệt độ của tro và tính thiêu kết của cốc, độ ẩm của nhiên liệu
Những yếu tố có tính chất quyết định đến việc chọn thiết bị buồng lửa là sản lượng
lò hơi và chất lượng của nhiên liệu đốt
Trang 8CHƯƠNG 2: BUỒNG LỬA LÒ HƠI VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA LÒ HƠI
1 Quá trình hình thành và phát triển lò hơi
24- khói vào ống khói; 25- ống khói; 26- tấm điều chỉnh khói
Đây là loại lò hơi đơn giản nhất Khói đốt nóng bên ngoài bình và chỉ đốt ở nửadưới của bình Lò có khối lượng nước lớn Tỷ số giữa bề mặt đốt của lò và lượng nướcF/G là tương đối nhỏ, khoảng 1 m2/t, khói ra có nhiệt độ rất cao, đến 300 °C và lớnhơn
Nhược điểm là bề mặt truyền nhiệt nhỏ, tối đa bằng 25-30 m, thân bình bị đốt nóngtrực tiếp do đó sinh ra ứng suất nhiệt phụ trong kim loại thành bình
Do đốt nóng và giãn nở không đều của phần trên và dưới mà trong thành bình cóứng suất cao hơn Tuần hoàn của nước không rõ rệt Để tăng bề mặt truyền nhiệt F(m2)người ta dùng nhiều bình Hơi sản xuất ở lò hơi này là hơi bão hòa Sản lượng nhỏkhoảng 200-500 kg/h Tiêu hao nhiều kim loại 250-300 kg/m
Trang 9Lò hơi ống lò
Hình 4.2 Lò bình có ống lòa)một ống lò; b)hai ống lò; 1-ống lò; 2-ghi lò; 3-vành trong thân lò; 4-vành ngoài thân
lò; 5-giá đỡ; 6-đôm hơi
Với mục đích tăng F (m2) người ta dùng lò hơi có cấu tạo mới (năm 1802) là lò hơiống lò: 1 đến 2 ống có ϕ=400-900 mm Buồng lửa đặt bên trong nên truyền nhiệt bức
xạ mạnh ở ống lò
Sản lượng hơi khoảng 0,8-1,5 t/h đối với lò có một ống lò và 1,0 - 3,5 t/h đối với lò
có hai ống lò, tỷ lệ F/G tốt hơn bằng 4 - 5 m2/t, dòng nhiệt q=11,63 W/m, suất sinh hơicủa lò hơi ống lò bằng d=D/F ≈ 20kg/m2h
Lò hơi ống lửa
Lò hơi ống lửa xuất hiện vào khoảng năm 1829 Ống lửa có đường kính bằng 50-80
mm Bề mặt truyền nhiệt tăng lên 3-3,5 lần, áp suất làm việc đến 1,5 - 2,0 MPa
Ưu điểm của lò hơi ống lửa là bề mặt truyền nhiệt lớn hơn, suất tiêu hao kim loạigiảm
Trang 10Hình 4.3 Lò hơi kiểu bình có ống lửa1- thân lò; 2-ghi lò; 3-tường lò; 4-ống lửa; 5-khoang nước; 6-khoang hơi
Lò hơi phối hợp ống lò, ống lửa
Hình 4.4 Lò hơi nằm ống lò ống lửa
Lò hơi ống lò, ống lửa có suất sinh hơi lớn hơn (D/F =25 kg/m2h) Truyền nhiệt bức xạtốt ở ống lò và truyền nhiệt đối lưu mạnh trong các ống lửa, do khói đi trong các ốngnhỏ có tốc độ lớn
Trang 11Lò hơi kiểu dòng khói đi quặt trở lại đã giúp giảm chiều dài của lò và gọn hơn, ở đây
khói ra khỏi ống lò đi quặt vào các ống lửa (xem hình vẽ 4.5)
Hình 4.6 Lò hơi nằm ống lò ống lửa có dòng khói đi quặt trở lại
1-ống lò; 2-hộp khói; 3-ống lửa; 4-thanh giằng; 5 đôm hơi; 6-thân ngoài
Lò hơi có nhiều bao hơi
Hình 4.19 Lò hơi có 4 bao hơi ống nước đứng với 2 bao hơi bộ hâm nước
1-hơi khô; 2-bộ quá nhiệt; 3-bộ hâm nước
Trang 12Lò hơi ống nước đứng có tuần hoàn của nước rõ rệt và mạnh Lò hơi loại này có ba, bốn và năm bao hơi (như lò Sterling) và được dùng phổ biến trong những năm 1925-1930.
ở các chỗ cần kiểm tra, theo dõi, quan sát tro bụi
Khung lò thường làm bằng các thanh thép chữ I, V, U đơn hoặc các thanh này ghéplại với nhau Các kết cấu treo và đỡ phải đảm bảo sao cho các phần tử của lò có thểdịch chuyển được khi bị dãn nở nhiệt Kết cấu khung lò được chỉ trên hình 4.1
Hình 4.1 Kết cấu khung lò
Trang 132.1.2 Tường lò
Tường lò có nhiệm vụ ngăn cách các phần tử được đốt nóng của lò với môi trườngxung quanh nhằm giảm bớt tổn thất nhiệt do tỏa ra môi trường xung quanh, đồng thờihạn chế việc đốt nóng quá mức không khí ở chung quanh nhằm đảm bảo điều kiện làmviệc cho công nhân vận hành, mặt khác nó còn có nhiệm vụ ngăn cản việc lọt gió lạnh
ở ngoài vào trong buồng lửa và đường khói
Theo tiêu chuẩn vận hành, để đảm bảo an toàn cho công nhân vận hành, nhiệt độkhông khí ở khu làm việc phải nhỏ hơn 50°C Vì vậy tường lò phải cách nhiệt tốt đảmbảo điều kiện nhiệt độ mặt ngoài của tường lò không được vượt quá 50°C Thôngthường, tường lò tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa và dòng khói, chịu tác dụng phá hủy
do mài mòn của tro bay, ăn mòn của xỉ nên tường lò được cấu trúc gồm 3 lớp đượcbiểu diễn trên hình 4.2 Lớp trong cùng là vật liệu chịu lửa, xây bằng gạch chịu lửa,chịu được tác dụng của nhiệt độ cao, ăn mòn và mài mòn của xỉ Lớp thứ hai là vậtliệu cách nhiệt, có tác dụng cách nhiệt và ngoài cùng là lớp tôn mỏng vừa có tác dụngbảo vệ lớp cách nhiệt, vừa có tác dụng trang trí
Trang 14- Độ bền nhiệt: là khả năng chịu được sự thay đổi nhiệt độ nhiều lần mà không bị thayđổi về cấu tạo và tính chất.
- Độ chịu xỉ: là khả năng chịu được sự mài mòn và ăn mòn hóa học của xỉ
Samốt là loại vật liệu được sử dụng nhiều vì có sẵn trong tự nhiên, rẻ tiền, có thểchịu được nhiệt độ đến 1730°C, thường được sản xuất ra dưới dạng bột hoặc gạch cókích thước tiêu chuẩn
Cromit có thể chịu nhiệt độ đến 2000°C, đắt tiền, thường dùng trong lò hơi ở dạngbột để làm vữa trát lên một phần dàn ống của buồng lửa (ngang vòi phun) để tạo thànhđại cháy của lò
Ở những vùng có nhiệt độ cao hơn (trên 2000°C) cần phải dùng zirconi, loại này có
độ chịu lửa cao nhưng đắt tiền
+ Vật liệu cách nhiệt: Yêu cầu đối với vật liệu cách nhiệt là có hệ số dẫn nhiệt thấp và
hệ số này giữ không đổi trong quá trình làm việc, ngoài ra còn đòi hỏi về độ bền về cơ,
độ bền nhiệt và độ xốp Thường vật liệu cách nhiệt có hệ số dẫn nhiệt bằng khoảng0,03 đến 0,25W/m°C Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt phụ thuộc vào bản chất,cấu trúc của chúng và có thể thay đổi theo nhiệt độ Khi bị ẩm, hệ số dẫn nhiệt của vậtliệu cách nhiệt tăng lên, nghĩa là tác dụng cách nhiệt giảm xuống
Các loại vật liệu cách nhiệt hiện nay thường dùng là: Amiăng, Điatonit, Bông thủytinh
+ Amiăng: là vật liệu có cấu tạo dạng sợi vải, bìa, dây, bột, thường được dùng ở nhữngnơi có nhiệt độ từ 100 đến 500°C Hệ số dẫn nhiệt của Amiăng trong khoảng từ 0,12đến 0,14 W/m°C
+ Bông thủy tinh (bông khoáng): gồm những sợi thủy tinh do nấu chảy đá khoáng, xỉhay thủy tinh, có thể sử dụng ở những vùng có nhiệt độ đến 600°C Hệ số dẫn nhiệtcủa bông thủy tinh phụ thuộc vào bề dày của sợi, độ nén của sợi, dao động trongkhoảng từ 0,0490 đến 0,0672 W/m°C
+ Điatonit: là loại vật liệu cách nhiệt có thể chịu được nhiệt độ đến 1000C, tuy nhiên ởnhiệt độ cao thì hệ số dẫn nhiệt bị giảm nhiều, do đó thường dùng ở nhiệt độ thấp hơndưới dạng gạch hoặc bột như samốt
2.2 Dàn ống buồng lửa và cụm pheston
2.2.1 Dàn ống buồng lửa
Dàn ống buồng lửa gồm các ống lên và ống xuống Các ống lên là những ống thépchịu nhiệt có đường kính từ 40 đến 63 mm được đặt phía trong tường buồng lửa Môichất trong ống sẽ nhận nhiệt trực tiếp từ ngọn lửa, biến thành hơi chuyển động lên phíatrên (còn được gọi là dàn ống sinh hơi)
Khoảng cách giữa các ống (gọi là bước ống s) và khoảng cách từ ống đến tường(được gọi là độ đặt ống) có ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ tường buồng lửa khỏi bị
Trang 15bức xạ trực tiếp của ngọn lửa và khỏi bị đóng xỉ cũng như khả năng hấp thu nhiệt củadàn ống Nếu bố trí sít nhau quá thì tường được bảo vệ tốt hơn, nhưng độ chiếu sángcủa ngọn lửa đến dàn ống giảm đi, do đó khả năng hấp thụ nhiệt của một đơn vị diệntích bề mặt chịu nhiệt (diện tích bề mặt xung quanh ống) cũng giảm đi Nếu đặt dàyquá thì ống góp của dàn ống phải khoan nhiều lỗ, khoảng cách giữa các lỗ giảm xuốnglàm cho độ bền của ống góp giảm đi Đối với các lò hơi lớn, bước tương đối s/d = 1,2 -1,4 (d là đường kính ngoài của ống).
Các ống nước xuống được bọc cách nhiệt và đặt phía ngoài tường buồng lửa (đượcgọi là ống xuống) có đường kính lớn hơn, thường khoảng từ 125 đến 175mm
2.2.2 Cụm pheston
Cụm pheston chính là các ống của dàn ống sinh hơi tường sau nối với bao hơi tạothành cụm ống thưa hơn để cho khói đi qua ra khỏi buồng lửa
Do nhiệt độ của khói phân bố không đều theo chiều rộng buồng lửa, do thành phần
và kích thước nhiên liệu không đồng nhất nên có một số hạt nhiên liệu kích thước nhỏđang bị nóng chảy bị thổi bay ra khỏi buồng lửa có thể bám vào các bề mặt ống của bộquá nhiệt gây hiện tượng đóng xỉ Nhờ cụm pheston nhận bớt nhiệt, nhiệt độ dòng khói
có thể giảm bớt 50°C, đảm bảo cho những hạt tro nóng nguội đi và rắn lại, hạn chếhiện tượng đóng xỉ ở bộ quá nhiệt ở cụm pheston các ống được bố trí thưa hơn nênkhông có hiện tượng đóng xỉ ở đó
2.2.3 Bao hơi
Dàn ống buồng lửa, cụm pheston của lò hơi tuần hoàn được nối trực tiếp với bao hơiđặt nằm ngang trên đỉnh lò hoặc nổi qua các ống góp trung gian Nước cấp từ bộ hâmnước được đưa vào bao hơi, từ bao hơi nước được đi xuống theo các ống nước xuống,qua các ống góp dưới đi vào toàn bộ dàn ống buồng lửa, tại đây nước nhận nhiệt biếnthành hơi Dòng hỗn hợp hơi và nước sinh ra trong các ống sinh hơi sẽ đi vào bao hơi
và hơi được phân ly ra khỏi nước rồi sang bộ quá nhiệt
Đường kính bao hơi thường khoảng 1,4 đến 1,6 m
2.3 Bộ quá nhiệt
2.3.1 Vai trò của bộ quá nhiệt
Bộ quá nhiệt là bộ phận để sấy khô hơi, biến hơi bão hòa thành hơi quá nhiệt
Hơi quá nhiệt có nhiệt độ cao hơn, do đó nhiệt lượng tích lũy trong một đơn vị khốilượng hơi quá nhiệt cao hơn nhiều so với hơi bão hòa ở cùng áp suất Bởi vậy khi côngsuất máy giống nhau nếu dùng hơi quá nhiệt thì kích thước máy sẽ nhỏ hơn rất nhiều
so với máy dùng hơi bão hòa
2.3.2 Cấu tạo bộ quá nhiệt